/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham
1. Ngữ âm tiếng Việt
1.1. Ngữ âm tiếng Việt cổ qua Khóa hư lục giải nghĩa
Ở chương I mục 1.2.2.2, chúng tôi đã trình bày qua sự tồn tại của các phụ âm đầu tiếng Việt cồ, như: BL, KL, KR...phản ánh qua chữ Nôm. Chúng tôi cũng đã đề cập đến một vài diễn biến ở các phụ âm đơn như [S’] > [t’] và [t] > [r]. Chương này sẽ đề cập cụ thể hơn.
1.1.1. Ngữ âm tiếng Việt cổ thể hiện qua chữ Nôm trong văn bản
Ngữ âm tiếng Việt thể hiện qua loại chữ Nôm dùng một mã để ghi tổ họp phụ âm đầu. Chủ yếu là các tổ hợp phụ âm đầu có yếu tố đứng sau là phụ âm lỏng
[1] và âm rung [r].
1.1.1.1. Tổ hợp phụ âm [kr]
Trong văn bản Khóa hư lục giải nghĩa, tổ hợp phụ âm [kr] chủ yếu được ghi bằng một chữ Nôm loại E2 (loại ghi âm + âm) trong đó có hai yếu tố Hán được ghép trong một khối vuông Nôm. Yếu tố Hán thứ nhất dùng đề ghi phụ âm đầu của tồ hợp phụ âm, đó là yếu tố cự Ẽ , cổ , cư -ậ-. Yếu tố thứ hai là một từ Hán dùng để ghi âm rung và phần vần. Do đặc điểm âm Hán Việt không có âm rung, cho nên yếu tố thứ hai thường được ghi bàng một chữ có phụ âm đầu là [1], và phần vần tương ứng. Gồm ba trường hợp, xuất hiện với tần số 5 lần:
|p E cự + Ểp lang ghi Krang (SANG) [15b2, 40b3, 70a6]
Ýcồ la ghi Kra (SA hiện đại) [49al]
ịp -ậ-cư + ỷ lô ghi: Kro (SO hiện đại) [7a4]
Các nhà ngôn ngữ học lịch sử đều thống nhất cho rằng trước thế kỉ XV đã có tổ hợp phụ âm đầu [pr], [kr] cho thanh vực cao và [br], [gr] cho thanh vực thấp. Sang đến thế ki XVI (qua Án Nam dịch ngữ), các tồ hợp phụ âm trên đã biến đổi thành các tồ hợp phụ âm [phl*], [khl*] tiền thân của [s’] hiện đại [67, tr58]. GS.Nguyễn Tài cẩn cũng dựa vào các cứ liệu Mường [10, tr. 11], cho rằng tiền thân của [s’] là các lưu tích âm bật hơi [ph], [kh] (ừong tiếng Rục và Poọng, ở Mường đã đê mât âm lòng [1], chỉ giữ lại yêu tố đầu, còn ở Việt thì sau này vẫn giữ được âm lòng [phi], [kill] và giữ nó cho đến thế ki x v n . Do đó, ta thấy rằng cách ghi [kr] là cách ghi khá cổ.
1.1.1.2. Tổ hợp phụ âm [kl]
Trong vãn bàn Khóa hư lục giải nghĩa, chúng tôi thấy tồ hợp phụ âm [kl]
được ghi dưới hai hình thức khác nhau: l.Loại ghi đầy đủ tổ hợp phụ âm đầu và
2.Loại ghi không đầy đủ tồ hợp phụ âm đầu. Cụ thề như sau: a. Loại ghi đầy đủ
Loại này được ghi bằng loại chữ Nôm E2, gồm 2 yếu tố Hán được ghép ừong một khối vuông Nôm. Yeu tố Hán thứ nhất dùng đề ghi phụ âm đầu cùa tồ hợp phụ âm [k], đó là yếu tố cổ , cư -ậ-. Yếu tố thứ hai là một từ Hán dùng đề ghi âm [1] và phần vần. Loại này gồm 2 trường hợp, xuất hiện với tần số 6 lần:
H ( Ýcồ + ĩr lộng) ghi Klổng (TRỐNG hiện đại) [67b3, 75b3, 43b6],
ậf. (Ạcư + ®ỗ- lược) ghi Klước (TRƯỚC hiện đại) [7a4, 8b5, 13a4],
b. Loại ghi không đầy đủ tổ hợp phụ âm đầu
Đây là nhóm thuộc loại chữ Nôm c, loại mượn âm Hán Việt đọc chệch. Âm được ghi là một âm tiết có tổ hợp phụ âm đầu là [kl], nhưng từ Nôm dùng đề ghi chỉ
bao gồm một yếu tố mượn nguyên hình chữ Hán. Trong đó chia làm hai trường hợp:
1. Yếu tố Hán dùng để ghi âm đứng trước [k] của tồ họyp phụ âm đầu, và phần vần của yếu tố Hán dùng để ghi phần vần của âm tiếng Việt được ghi. Loại
này có 1 đơn vị xuất hiện 2 lần.
2. Yêu tô Hán đê ghi âm đứng sau [1] của tổ hợp phụ âm đầu, và phần vần của yếu tố Hán dùng để ghi phần vần của âm tiếng Việt được ghi. Loại này gồm 2 đơn vị, xuất hiện với tần số 41 lần.
s z,ãghi 77(7 (Trờ) [12a5, 17a2, 17a2, 22al, 23a5, 44b5, 47bl],
*ẵ-Lược ghi Tỉước (Trước) [10a5, 13a4, 15a6, 17a5, 32b5, 33a5, 34b3, 35b5, 38a5, 38a6, 41a6, 42a6, 44b6, 47b6, 48a4, 55b3, 57a2, 61a2, 68a5, 68b5, 71b2 71b2, 73a3, 73b5].
Trong giai đoạn tiêng Việt cô, âm Hán Việt đã có tr [t] với cách phát âm quặt lưỡi (trong các ví dụ nhu: trí, # trứ, ẳ. tràn, ịữ tri, -ậ trác, iế tri...). Nhưng các âm thuần Việt thì chủ yếu đang còn là những tổ hợp phụ âm [kl] hay [pl]. ở các phương ngữ Mường cổ như Mường Thái, Huy Thượng, Tân Phong, Mường Thàng, Mường Động, Mường Mặc... lưu tích của [kl] và [pl] lại thể hiện khá rõ nét qua các từ: trầu, trời, trâu, trăm, trống, trong, trán trói...Ta thấy [kl] và đôi khi là [pl] là tiền thân của [bl] và [tl] trong từ điển của A. de. Rhodes trong các từ bản địa. Ta cỏ thể thấy rõ hơn điều này qua một số tu liệu tiếng Rục và phương ngữ Bình Trị Thiên1:
Tiếng Việt hiện đại Phương ngữ Bình Trị Thiên Tiếng Rục
Trầu (ăn trầu) Tlù / trù Plù
Trời (mặt trời) Tlời / trời Plời
Trâu Tlu / tru Kl u/ tl u
Trăm Tlăm / trăm Klăm
Trống Tlôống / trống Klôống
Trong (- nhà) Tloong / troong Kloong
Trán Tlán / trán Klán
Trói Tlói / trói Klói
1 Tư liệu của Võ Xuân Trang- Người Rục ờ Việt Nam- Nxb. Văn hóa Dân Tộc. 1988 (chuyển dẫn theo Hoàng Thị Ngọ, tr. 104)
Dâu vêt của cách ghi này còn thấy trong một số vãn bàn khác như Truyền kì
ĨYIQYÌ lục tang bo gỉũi ữĩYì tạp chú. Hay ở các trường hợp ghi lành, lầĩtĩ lọn lộn
lông, lởn. lung, luông*.
1.1.1.3. Tổ hợp phụ âm đầu [bl]
Tô hợp phụ âm đâu [bl] trong Khóa hư lục giải âm được ghi dưới hai hình thức:
a. Loại ghi tiền tố ữong tồ hợp phụ âm đầu, 1 đơn vị, 1 lần, như: te Bả ghi Blả (Trả) [15al]
Trong Phật thuyết chữ blả với tự dạng tương tự xuất hiện 34 lần, chữ này còn thấy xuất hiện ừong ba bài phú Nôm đời Trần, Quốc âm thi tập, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Thiên Nam minh giảm, Thiên Nam ngữ lục. ..
b. Loại ghi phụ âm lỏng trong tổ hợp phụ âm đầu, 2 đơn vị xuất hiện với tần số 10 lần, như:
Ì&Luận ghi Blọn (trọn) [12al, 13a3, 18bl, 40a4, 67a4, 70b2, 70b3, 70b4]
'iftLon ghi Blòn (tròn) [25bl, 37a3]
Trong An Nam dịch ngữ tổ hợp phụ âm [bl] còn tồn tại dưới dạng bảo lưu yếu tố thứ hai như Vương Lộc tái lập ở các trường hợp:
[lai] ghi blaỉ (trai), ở số 413
41 [lou] ghi blầu (trầu), ở số 219
'ỆỊ [luei] ghi blời (trời), ở các số 1,18,19,20,21,22,23,24,25,26,309 và 669
Trong cuốn Từ điển Việt- Bồ- La của A de Rhodes vẫn còn ghi âm [bl]. Trong từ điển này có 7 trường hợp [bl] tồn tại song song với tr [t]. Đến khoảng giữa thế ki XVII, [bl], [tl] đã chuyển sang tr [t] và gi [zị
1.1.2. Sự chuyển đổi các phụ âm đơn
1.1.2.1. X u hướng hữu thanh hóa.
* Nguyễn Tá Nhí, Các phương thức biểu âm trong cấu trúc chữ Nôm Việt, nxb. Khoa học Xã họi, Hà Nội. 1997
a. B > M: Theo GS. Nguyên Ngọc San, đây là hệ quả của quá trình âm tiền thanh hau hóa [?b] tách đôi đê hình thành các âm phản chiếu của chúng là các âm mũi. Ví dụ:
m bợp > mép (cầm mép giây lôi giật) [ 14a6]
íậ bồ > mồ (bồ hôi > mồ hôi) [15a6]
b. D > NH: Đây là hiện tượng song song với quá trình trên. Ví dụ:
M. Dãn > nhăn (da nhăn) [8b6]
%Dả> nhả (nhả khói) [59a5] Ẳ Dường > nhường (bằng) [14bl]