AB (bỏ chưng) 6a9, 6al0, 6al0 B(danh từ) chi A (động từ)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các bản dịch khoá hư lục chữ nôm và tiếng việt (Trang 99 - 103)

/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham

6. AB (bỏ chưng) 6a9, 6al0, 6al0 B(danh từ) chi A (động từ)

1. B chưng A [B chủ, A vị]

8a6, 8a6, 8a7, 12a9, 12bl,13a7, 13a8, 13alOr21a9, 22b2 2. A chưng B B (danh từ) chi A (chủ vị) [B đề- A thuyết] 1. B chưng A (chủ vị) 1 43bl Nhân xét:

Nguyên tác Hán văn Khóa hư lục có 71 cụm danh từ có CHI. Trong Khóa lục giải âm chỉ có 41 trường hợp đối dịch CHI mà trật tự được xếp theo kết cấu danh từ của tiếng Việt. Chỉ có 5 trường họp xếp trái với trật tự tiếng Việt. Như vậy, số trường hợp không dịch CHI là 25 trường hợp. Theo như khảo sát ban đâu của chúng tôi, các cụm danh từ không có CHI này đêu theo câu trúc danh từ của tiêng Việt.

Có thể nói, loại cấu trúc danh từ thứ 6 là loại thuần Việt hom cà. Nó vừa có trật tự đúng như tiếng Việt, lại vừa không có sự giao thoa vê mặt hư từ. Loại 6 (loại dịch kết cấu danh từ có CHI: B chi A AB) hoàn toàn không thây xuât hiện trong

Khóa hư lục giải nghĩa.

Loại 2 (dịch trái trật tự tiếng Việt): Khóa hư lục giải âm có 5 lần xuất hiện,

Khóa hư lục giải nghĩa chỉ có 1 lân xuât hiện. Tuy nhiên, VỚI so lượng Ít như vạy chúng tôi chưa thề đưa ra kết luận gì vê hiện tượng này.

Đ là đối tượng chịu tác động, chịu hậu quà. Phải được dịch từ chữ BỊ TAO trong nguyên văn chữ Hán. Câu Hán văn cũng có cấu trúc ngữ pháp tương ứng hoàn toàn. Gồm các trường hợp 23a4, 42a5, 49a5, 58a4.

Ví dụ: Hán văn $Ldịch sang Nôm là : chịu cho hết tội

khổ, lại sinh về làm người, thì lại phải quà báo điếc /Ớc.42a5; Hv: £ ìểi 71 ỈỀ # dịch sang Nôm là: Sinh ra còn sống, phải chimg nghiệp mổ Cắ/.23a4.

Từ điển Huình Tịnh Cùa ghi: “phải tai: mắc tai hại, mắc đều rủi ro (tiếng than), phải vạ: mắc vạ, phải chịu vạ (tiếng trách), phải dấu: bị thương tích, (như bị đâm, bị cọp \ờ)...Phải tội'. mắc tội; bị người ta làm tội cho,phải tù: bị ờ tù, mắc án ờ tù; bị án đày: mac án đày; bị tay kè cướp: bị kẻ cướp đánh; phải gió: mắc lấy gió độc, bị dông gió; phải toi: mắc dịch khí (thường nói về trâu bò); phải tàu: chìm tàu;

phải bịnh: mắc bịnh; phải lòng: đem lòng thương yêu, mắc lòng tình ái (nam nữ cà thày)” [65, tr.796-797]. cấu trúc này còn thấy lưu tích trong tiếng Việt hiện đại: phải gió, phải tội, phải cái tội là..., phải bùa, phải lòng. Đây là cấu trúc trùng hình giữa tiếng Hán và tiếng Việt.

b.2. Cấu trúc: Đ + PHẢI + c + V

c (Danh từ) là kẻ gây ra hành động. Gồm 6 trường hợp: 6b2,16b3, 22b5, 33b3, 33b5, 62b4. Ví dụ: con mắt đam phải cải sắc nó dẫn về chốn cây kiểm.\&oíi\ phải bàn la đá giập xuống thời một hồi phân làm hai đoạn.22b5; lâu phải sông yêu

thừa làm chìm dạt. 33b3 b.3. Cấu trúc: Đ + PHẢI + V

Gồm 5 trường hợp là: 35a4, 35b3, 49a4, 58a2, 73bl. Ví dụ: Họ hàng mình phái hại mất thời sa nước mắt ra.35a4; Đến chưng khuở chết bò mình, ba chốn trầm luân phải chị thừa khó.49a4; Chưng ngày trăm tuổi mệnh cùng phải vào địa ngục

lôi /wổ7.58a2

c. Trường hợp chữ CHỊU

c. 1. Cấu trúc: Đ + CHỊU + Danh từ

Danh từ là hình thức hay kết quả của hành động mà chủ ngữ bị tác động . Gồm 7 trương hợp: 22b6, 35b4, 42a5, 8bl, 22b6, 62b3, 56b5. Ví dụ: Mười hai thời

chịu những tội cay đắng.22b6; Vi dầu có được làm người lại phải báo thân thông manh. 35b4.

Cấu trúc này còn thấy ghi trong Huình Tinh Của: “Chịu: lãnh lấy, rước lấy, hứng lấy; vương mang, mắc phải...chịu tội’....mắc tội; chịu xấu: mắc lấy việc xấu hổ, rước lấy điều si nhục, phài xấu hổ; chịu thiệt: mắc điều thiệt hại; chịu thua kém; không bằng kẻ khác; chịu ơn, chịu vạ, chịu thai, chịu lỗ, chịu nợ. Và còn thấy lưu tích ừong tiếng Việt hiện nay: chịu thua, chịu thiệt, chịu khỏ, chịu đựng...Tuy nhiên, đây là những dấu vết khá mờ còn thấy trong phạm vi từ vựng tiếng Việt.

3.3.2. Câu bị động trong Khóa hư lục gỉải âm a. Trường họp chữ PHẢI

a. 1. Cấu trúc: Đ + PHẢI + Danh từ

Có 6 trường hợp: 6a8, 7a7, 19M, 23b3, 27b4, 36b8. Ví dụ: Tuổi cao già yếu, phải bệnh cao ho ang.lai; Trải nhiều kiếp số mới được làm người lại phải báo điếc. 19b4.

a.2. Cấu trúc: Đ + PHẢI + V

Có 2 trường họp: Phải mổ đâm thời một lưỡi cắt đôi. 14b5; 27b5 b. Trường hợp chữ CHỊU

b.l. Cấu trúc: Đ + CHỊU + Danh từ

Có 2 trường họp: Hẳn trái vô sinh chịu hữu sinh.5b8, 14b6

3.3.3. Tiểu kết

Qua việc khảo sát các hư từ với cấu trúc câu bị động chứa hư từ ấy trong hai văn bản tác phẩm, chúng tôi bước đầu nhận định rằng:

(a). Hư từ PHẢI là từ phổ dụng trong cà hai giai đoạn. Hư từ BỊ chưa thấy xụất hiện.

(b).Các cấu trúc câu bị động trong Khóa hư lục giải nghĩa phong phú hơn

(c). Khóa hư lục giải nghĩa có 5 hư từ: phải, chịu, được, gặp, trong khi Khóa hư lục giải âm chi có 2 hư từ: phài, chịu. Việc này chứng tỏ: Phúc Điền sừ dụng c á c

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các bản dịch khoá hư lục chữ nôm và tiếng việt (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)