Các từ ngữ Hán văn song tiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các bản dịch khoá hư lục chữ nôm và tiếng việt (Trang 82 - 83)

/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham

a. CH > x/ s

2.1.2.2. Các từ ngữ Hán văn song tiết.

Theo tiêu chí đối dịch- không đối dịch, các từ ngữ Hán văn song tiết tham gia trong văn bản Thiền tông khoá hư ngữ lục có thê phân làm hai loại:

Các từ này xuât hiện cả ờ ừong nguyên văn và phần dịch nghĩa. Người dịch đê nguyên, không dùng khái niệm tương đương trong tiếng Việt để dịch. Có khi các từ này là thuật ngữ Phật giáo hay những danh từ chuyên môn khó có thể dịch được.

Như: điêu sướng tậ (khiên tinh thần hài hoà, tình cảm vui sướng)/ mất thửa chưng bàn tính chân thường, lỗi thửa chimg nguồn điều sưởng,\ồ?A\ trung quôc Ỳ 81 (kinh thanh)/ nay đã làm người sinh ở trung quốc. 19b3; pháp cổ /£ l i (trống pháp)/ tiếng trống pháp cổ đảnh ngã trong thế gian chỉẽm bao.llbA ...

2.1.2.2.b. Dùng từ ngữ Hán song tiết để dịch một từ Hán đồng nghĩa.

Loại này chi có một đơn vị, xuất hiện 3 lần trong văn bàn. Tác giả dùng chữ

mo giáp để dịch chữ ngã (ta).

Như: mẵ giáp % ¥ dịch từ ngã (ta, tôi)/ mo giáp nay theo thửa phép phật mà sinh lòng mừng rỡ\33a5/ mo giáp nay theo đòi thửa phép phật mà mừng rỡ.39b5/

mo giáp đứng theo phép bụt sinh ra lòng vui mừng.l\a6.

2.1.2.2.C. Các từ ngữ Hán văn song tiết không đối dịch.

Các từ này không xuất hiện trong nguyên văn mà chỉ xuất hiện trong phần giải nghĩa. Tác giả đã dùng những từ Hán này để diễn đạt ý tưởng của mình. Điều này cũng dễ hiểu đối với những người tư duy bằng hai ngôn ngữ. Sự thâm nhập của vốn từ tiếng Hán vào trong câu văn Nôm là điều không thể tránh khỏi trong quá

trình phiên dịch. Trong bản Thiền tông khoá hư ngữ lục, có có 10 đơn vị vớ i 10 lần

xuất hiện.

Như úc úc # (phưng phức)/ chằng chuộng thửa hương thực trong mình năm phần hương úc úc trong sạchA5dl\ dung chất & t (hình dáng và nhân cách)/

mình vóc mặt mủi theo vọng niệm mà sinh ra, tướng hình dung chât mượn trong ảo

hoá vánh hiện ra. 13a6;...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các bản dịch khoá hư lục chữ nôm và tiếng việt (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)