Từ Nôm song tiếưđa tiết dịch các từ Hán song tiết theo phép dịch đối âm tiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các bản dịch khoá hư lục chữ nôm và tiếng việt (Trang 86 - 88)

/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham

2. 1.3 Các từ Nôm song tiết phiên chuyển cho các từ Hán đơn tiết

2.1.3.3. Từ Nôm song tiếưđa tiết dịch các từ Hán song tiết theo phép dịch đối âm tiết

đối âm tiết

Để tiện trình bày các mô hình phiên âm, chúng tôi dùng hai chữ cái “A, B” đề chi lần lượt các âm trong một từ Hán song tiết và các chữ “a, b” để chì các âm Nôm đối dịch. Từ Nôm không đối dịch là “x”.

2.1.3.3.a. Mô hình l:b a< A B

Trong toàn bộ văn bàn Thiền tông khoả hư ngữ lục, có 24 đơn vị từ ngữ song tiết Nôm với 30 lần xuất hiện. Thường là một từ Nôm dùng đề dịch một từ Hán. Việc dịch đối âm tiết có một số trường hợp khó có thể hiểu được vì nó diễn đạt không thật chính xác về nét nghĩa, đôi khi không thể hiểu được. Muốn hiểu, người đọc phải so sánh với câu nguyên văn. Và tra nghĩa từ AB thông qua từ điền Hán văn.

Ví dụ như: cả chi dịch từ na cá ^ % / xá nói bèn nay coi làm cả chi.26bl (vả lại, đến nay, đạo đã biến thành điều đó); đắt thực dịch từ tịnh dia'sf i è / lau cột củng là chùi thềm, nhơ chưng đất thựcASbô; làng nhà dịch từ gia hương % ịềf (quê hương)/ ngày ngày xa làng nhà đến muôn dặm đưòng.Sb3', màn đẫy dịch từ thác thược ^ (ống bễ lò rèn, cội nguồn)/ thảy thảy đều cùng về chưng trong chốn màn đãy.lãô', (ai ai cũng về chốn cội nguồn mình sinh ra); nhà lửa dịch từ hoả trạch 'K & (cõi tục nhiều phiền não)/ nhà lừa nấu nướng biết ngày nào cho rồi21 b5; thày cà dịch từ đại để ^ ị t / thảy cả hễ có tâm thời có bệnh. 11 a5...

2.1.3.3.b. Mô hình 2: ab < AB

Mô hình này có 41 trường họp với 98 lần xuất hiện. Chủ yếu là dịch thực từ.

Ví dụ như: chẳng làm dịch tiÌI vô vi & $]/ làm người mà chẳng làm, ta chẳng hầu nào đắy.2\dữ (làm người mà vô vi thi ta chẳng bao giờ như vậy cả); ghi lòng dịch từ

chỉ tâm Ề (thành thực trong lòng)/ ghi lòng mà rửa ráy ăn năn. 3 lb2 (tìiực lòng sám hối); tròn nên dịch từ viên thành IU Ểi, (thành tựu viên mãn)/ há biết Bồ đề là giác tỉnh cả cà đều tròn nên25b\ (há biết đến giác tính của Bồ đề thì mọi thứ đều thành tựu viên mãn); xảy cóc dịch từ đon ngộ ÍKtễ-/ kia tố Huệ Năng cùng gặp khách nhân, tụng kinh nghe kinh mà xảy cóc.24a3;

2.1.3.3.C. Mô hình 3: aB < AB

Mô hình này có 7 đơn vị với 17 lần xuất hiện.

Như: trong quốc dịch từ trung quốc Ỳ s (kinh đô)/ thứ ba ấy thời đã được sinh vào chưng trong quốc. 19a5; về mệnh dịch từ qicy mệnh ềệ 4* (nam mô)/ ghi lòng về mệnh mà lễ mười phưomg vổ lượng tam bảo.33al (thành thực nam mô mà lễ mười phương tam bảo); bốn đại dịch từ tứ đại E9 ^ (địa, thuỷ, hoả, phong- bốn thứ chi phối cái thân con người)/chin thực bốn đại ấy là thân dối. 21a6; dứt trừ dịch từ

tức trừ & F&7 bảy xin dứt trừ các chướng lo bận thày thảy. 51 a5...

2.1.3.3-d. Mô hình 4: Ab < AB

Mô hình này có 6 trường họp với 6 lần xuất hiện.

Ví dụ như: đam mến dịch từ đam trử (đắm đuối)/ đam mến chẳng bao giờ dừng, bằng như lợn vào nhà nhơA5b5\ nghiệp hột dịch từ nghiệp nhân # 0 (tác hành động thiện ác đã thực hiện xong thì trờ thành nghiệp nhân)/ mình ấy là gốc khổ, vóc bèn là nghiệp /ĩộ/. 13a3; phương trên dịch từ thượng phương J i (chùa trên núi cao)/ chỉn thực phương trên mới nhân mủi hương lạ ợy.68b3; thân đốn hưyễn thân kl % I chỉn thực bốn đại ấy là thân dối.21a6...

2.1.3.3.e. Mô hình 5: aa < AA

Trong mô hình này, các âm tiết tiếng Việt được nhân đôi y như nguyên văn chữ Hán. Thường đó là các từ láy. Trong Thiền tông khoá hư ngữ lục có 30 đơn vị với 47 lần xuất hiện.

Như: đẵng đẵng % % dịch từ siêu siêu M. Ẩễ (xa xôi)/ đẵng đẵng sông Ngân Hán hằng ngang sao Sâm, Đầu.62bl; cả cà -ậ- -ậ- dịch từ cá cá ^ ^ ( tấ t cả)/ cả cà

bèn siêng năng mà tu th ã n 3 \ứ \ khôn k h ô n dịch từ nan nan (khó khăn)/

tuy rằng nói đã như dường ấy chin thực khôn khôn Vơy.l7b4; ngắt ngất dịch từ thảm thảm 'ìệ- 'ìệ- (buồn bã)/ cửa hoàng tuyển hằng đóng, những thấy mây sầu chứa ngất ngất. 12a4; rần rần % % dịch từ ấn ẩn fế (từ tượng thanh)/ rần rần thừa những tiếng chuông trống rầm rã cối ra oa kêuA\b2...

2.1.3.3.f. Mô hình 6: BA< AB

Loại này để nguyên âm Hán Việt và đào vị trí giữa hai âm tiết. Trong vãn bàn có 2 đơn vị với 2 lần xuất hiện.

Ví dụ như: đàn nghiêm dịch từ Nghiêm đàn M. i t (đàn ừàng) / Thầy tăng Lục Hoà họp nhau đến chốn đàn nghiêm.60b2; ma thụy dịch từ thụy ma 8Ế Ễí (khi ốm người chỉ muốn ngủ như có ma làm nên ốm đau gọi là ma ngủ)/ đã phải ma thụy hằng làm đào đào.62bl.

2.1.3.3.g. Mô hình 7: axb <AB

Mô hình này nói chung cũng có sự dịch đối âm, nhưng có gia thêm âm tiết cho rõ nghĩa. Trong vãn bản có 3 đơn vị với 3 lần xuất hiện.

Như: cà hoà nhà dịch từ đại gia % (mọi người)/ tiếng chuông Phạn âm đánh bừa cả hoà nhà cùng điếc.73b4; đèn lòng huệ dịch từ huệ đăng ,t: ® / rộng mở đèn lòng huệ các chư Phật.54b6; nương mình về dịch từ quy y ổồ. iịí (nương theo mà phục tùng người cao cả hơn)/ trong đạo nhà thiền này bằng chẳng có mùi ngon thơm, thì những đấng thánh hiển sao khứng chịu nương mình ve.24a4/ sao chẳng nương mình về cùng tam èảớ.60a5.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các bản dịch khoá hư lục chữ nôm và tiếng việt (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)