/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham
1 Phần này chúng tôi tiếp thu từ Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thanh.
thụ. Tháng 5 năm Ât Mùi (1835), ngài phụng chỉ vào kinh đô Huế dự kì thi sát hạch ve kinh tạng. Sau nhà vua mên mộ đạo hạnh của ngài đã cho lập đàn ban sắc cho ngài là Giới Đao Độ Điệp. Từ đó, danh tiếng cùa ngài vang lừng khắp nước.
Từ khi ở kinh đô Huế trở về, ngài ra sức hoầng dương Phật pháp bằng cách biên tập, in ân kinh sách, giáo dục tăng tài, xây dựng chùa chiền, tháp... Trong bài tựa Quôc âm tiêu dân mà chúng tôi đã nhắc đến ờ ừên có ghi mục lục các sách do ngài biên tập, giải âm, ghi tự dẫn, lời bạt, chứng san như sau: Kim cương kinh 1 quyển, Di đà kinh 1 quyển, Quy sơn cảnh sách 2 quyển, Sa di sớ 2 quyển, Thiền lâm bảo huấn 4 quyển, Đại Đường Từ Nhân xuất gia châm 1 thiên, Di Sơn đại sư phát nguyện 1 vãn, Vân thê phát nguyện 1 văn, Trúc song 3 quyển, Hộ pháp luận 1 quyển, Khóa hư lục 3 quyển, Thải căn đàm 1 quyển, Tam giáo nhất nguyên 1 quyển, Nhân sinh nhất đán 1 vãn, Bản điểm 1 văn, Hàn lâm sờ 1 văn, Vương thị cảnh thế lương ngôn 1 thiên, Tân soạn Thích giáo chân ngôn 1 thiên, Tiên Nho
hoằng luận 1 thiên, Thượng đường quốc ngữ 1 thiên, Phụng Phật tổ đối liên kỉ CM,
Hoa nghiêm kinh sách kinh 82 quyển, Giải hoặc thượng hạ 2 quyển, Tân biên nhật tụng đồ 1 tập, Chư kỉnh nhật tụng 1 tập, Tì ni nhật tụng 1 tập, Tam giáo quản khuy Thích- Nho-Đạo 3 tập, Truyền đăng Phật tổ 5 quyền, Phật tổ thống kỉ cổ bản Phạn giáp ngữ 54 quyển, Kim vỉ phương sách 20 quyển, Tại gia tu trì đạo giáo nguyên
lưu 2 quyển, Tiểu du g ià 1 quyển, Le thiên địa nhưomg tinh cập âm hồn bài vị 22
bài, Trùng khắc đại giới điệp 1 trương, Tân biên ngũ thập giới điệp 1 trương.
Các sách kể trên đều được trưởng lão Hiệp Sơn m ôn san khắc từ năm 1840
đến 1861, Môn nhân Văn Đường viết chữ. Tuy nhiên, các thư viện tại Viện Nghiên cửu Hán Nôm, thư viện Quốc gia, thư viện chùa Quán sứ chỉ còn lưu lại khoảng 10 bộ kinh sách do ngài biên soạn và giải âm.
về việc giáo dục tăng tài: trong suốt cuộc đời tu hành, Phúc Điền hòa thượng đã trụ trì nhiều ngôi chùa tổ danh tiếng như Bồ Sơn (Bắc Ninh), Liên Trì (Hà Nội), Liên Phái (Hà Nội)...Vì danh tiếng, đức hạnh và pháp tuệ của ngài, nhiều người đã xuất gia xin làm đệ từ, theo học đạo ngài. Sách Thiền uyển truyền đăng lục (kí hiệu VHv.9 thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm) có ghi lại hàng chục hòa thượng, ni sư đến học ngài và đều trờ thành các danh tăng, như: Thiền sư Thông Huyền, Đại sư Chiếu Phương, Đại sư Phổ Quang, Đại sư Thanh Tùng, Đại sư Phổ Khiên, Thiền sư Lan Hương, Tì khưu Thanh cần, Tì khưu Kim Tuế, Tì khưu ni Kim Đài... Nhiều vị
Đài... Nhiều vị sư đã kế tục sự nghiệp của ngài cũng truyền bá đạo pháp, san khắc kinh sách, xây dựng chùa tháp.
Hòa thượng Phúc Điền viên tịch ngày 16 tháng 11 năm Tự Đức 16 (1863), hưởng thọ 80 tuổi.
Phúc Điền hòa thượng là tổ thứ 7 của chùa Liên Phái, các thế hệ của ngài truyền đăng tục diệm đến nay đã hơn 100 năm, hệ phái vô cùng rộng mở. Các kinh sách ngài biên soạn và ấn tống (cho khắc in) rất có ý nghĩa cho việc nghiên cứu lịch sừ Phật giáo nước nhà. Phúc Điền sống qua ba đời vua triều Nguyễn. Hòa thượng không chi là một dịch già, một nhà nghiên cứu, một tác gia văn học, công quả của ngài có ý nghĩa to lớn đối với thế hệ tăng môn các đời và đối với văn hóa Việt Nam nói chung.
TÌNH HÌNH CẤU TRÚC CHỬ NÔM QUA