Năng lực quản lý Là khả năng của cá nhân, nhóm bộc lộ, hình thành và phát triển trong quátrình hành động đưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau để thực hiện,hoàn thành mục tiêu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
TRUNG TÂM KHẢO THÍ VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Trang 2ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÍNH SÁNG TẠO VÀ ĐỔI
MỚI CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT
4 Năng lực quản lý tính sáng tạo và đổi mới
III CƠ SỞ LÝ LUẬN THAM KHẢO
1 Cẩm nang kinh doanh Harvard về “ Quản lý tính sáng tạo và đổi mới”
2 Học thuyết Y – Học thuyết quản trị kinh điển của phương Tây
3 14 nguyên tắc lãnh đạo quản trị của Henry Fayol
4 Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba của Peter Martin
IV PHÂN TÍCH NỘI DUNG TRONG ĐỊNH NGHĨA
1 Bố trí nhân lực phù hợp
2 Tạo bầu không khí tự do
3 Cung cấp đủ thời gian và nguồn lực
V BẢNG TIÊU CHUẨN – TIÊU CHÍ – CHỈ BÁO – BỘ CÂU HỎI
VI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1 Mục tiêu
2 Phương pháp
VII. KẾT LUẬN (CÁ NHÂN)
1. Kết luận về việc đánh giá năng lực quản lý tính sáng tạo – đổi mới
2. Kết luận về phương pháp đánh giá
VIII KINH NGHIỆM (CÁ NHÂN)
Trang 3Vì vậy nhóm chúng tôi chọn thực hiện đề tài “ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCQUẢN LÝ TÍNH SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI CỦA BAN GIÁM HIỆUTRƯỜNG THPT”
II ĐỊNH NGHĨA CHO CÁC KHÁI NIỆM
1 Đánh giá năng lực
Là quá trình thu thập, xử lý, phân tích một cách khoa học các dữ liệu về đặcđiểm, tính chất, nguyên nhân, cơ chế của năng lực hiện có của cá nhân, nhóm, tổchức, cộng đồng hay hệ thống xã hội trong mối tương quan với các năng lựcmong muốn với các kỳ vọng trong tương lai
2 Mục đích của đánh giá năng lực
o Phát hiện năng lực cần phát huy
o Phát hiện loại năng lực cần phát triển
o Phát hiện loại năng lực cần loại bỏ
o Phát hiện loại năng lực cần thay đổi
o Phát hiện nguyên nhân và cơ chế cấu trúc lại các năng lực
3 Năng lực quản lý
Là khả năng của cá nhân, nhóm bộc lộ, hình thành và phát triển trong quátrình hành động đưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau để thực hiện,hoàn thành mục tiêu chung một cách hiệu quả và bền vững
Công việc quản lý bao gồm 5 nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng kếhoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát Trong đó, các nguồn lực có thểđược sử dụng và để quản lý là nhân lực, tài chính, công nghệ và thiên nhiên
Trang 4Đầu thế kỷ 20 nhà văn quản lý Mary Parker Follett định nghĩa quản lý là
"nghệ thuật khiến công việc được làm bởi người khác".(wikipedia)
4 Năng lực quản lý tính sáng tạo và đổi mới
Trước hết chúng ta cần hiểu “ Tính sáng tạo là gì?”
Tính sáng tạo - chìa khóa cho sự đổi mới là một quá trình phát triển và diễn đạtcác ý tưởng mới lạ để giải quyết vấn đề hay đáp ứng nhu cầu
Các yếu tố là nền tảng cho tính sáng tạo là:
Sự thông thạo – Kỹ năng tư duy sáng tạo – Động lực
Năng lực quản lý tính sáng tạo – đổi mới của nhà quản lý thể hiện thôngqua những tác động đến 3 thành phần trên qua đó phát triển tính sáng tạo – đổimới của cá nhân và tập thể
Những tác động có ý nghĩa nhất là:
o Bố trí nhân lực phù hợp
o Tạo ra bầu không khí tự do
o Cung cấp đủ thời gian và nguồn lực
III CƠ SỞ LÝ LUẬN THAM KHẢO
1 Cẩm nang kinh doanh Harvard về “ Quản lý tính sáng tạo và đổi mới”Trong giới hạn của đề tài này chúng tôi dựa trên thông tin trong cẩm nangkinh doanh Harvard về “ Quản lý tính sáng tạo và đổi mới” do công ty FristNews – Trí Việt giữ bản quyền xuất bản và nhà xuất bản tổng hợp TP.Hồ ChíMinh xuất bản năm 2006
2 Học thuyết Y – Học thuyết quản trị kinh điển của phương Tây
Học thuyết Y – Học thuyết quản trị kinh điển của phương Tây đượcDouglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960 Theo học thuyết này:
Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm sao để khơi gợi dậy được tiềmnăng đó
Bản chất con người không phải là những cỗ máy, sự khích lệ con người nằmtrong chính bản thân họ
Nhà quản trị cần cung cấp cho họ một môi trường làm việc tốt, khéo léo kết hợpmục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức
Trang 5Học thuyết Y phát huy tốt trong các tổ chức có trình độ phát triển cao và yêu cầu
sự sáng tạo
Nhà trường là một tổ chức có 2 đặc điểm trên nên cần vận dụng học thuyết nàyvào công tác quản lý nhà trường
3 14 nguyên tắc lãnh đạo quản trị của Henry Fayol
Trong nhóm lý thuyết lãnh đạo, quản trị hành chính do Henry Fayol nghiêncứu phát triển
Fayol đã đề ra và yêu cầu các nhà lãnh đạo quản trị nên áp dụng 14 nguyên tắclãnh đạo quản trị Một trong số đó là khuyến khích sự sáng tạo trong quá trìnhlàm việc
4 Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba của Peter Martin
Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba do Peter Martin giới thiệu.Quy luật thứ hai trong ba quy luật của học thuyết quản lý mới này cho rằng: “Mọi công ty sẽ nhanh chóng nhận ra bản thân mình sau những “cú đột phá” vềkinh doanh
Những cú đột phá được tạo ra dựa trên tính sáng tạo và đổi mới có địnhhướng trong chiến lược phát triển của công ty
IV PHÂN TÍCH NỘI DUNG TRONG ĐỊNH NGHĨA
Qua tham khảo cẩm nang kinh doanh Harvard về “ Quản lý tính sáng tạo vàđổi mới”, căn cứ đặc điểm của Trường trung học phổ thông ở Việt nam, chúngtôi xin làm rõ nội dung trong định nghĩa như sau:
Năng lực quản lý tính sáng tạo – đổi mới của nhà quản lý thể hiện thông qua:
1 Bố trí nhân lực phù hợp: Phân công đúng người đúng việc Phân côngcho cán bộ - giáo viên - công nhân viên những công việc tận dụng nhiều nhất sựthông thạo, kỹ năng tư duy sáng tạo và động lực bên trong của họ
2 Tạo bầu không khí tự do: Cụ thể về kết quả nhưng hãy giao phó phươngtiện cho cán bộ - giáo viên - công nhân viên tự hành động Làm như vậy sẽ giúp
họ sáng tạo hơn
3 Cung cấp đủ thời gian và nguồn lực: Cán bộ - giáo viên - công nhân viênkhó có thể phát huy tính sáng tạo cao nhất khi thời hạn phải hoàn tất công việc
Trang 6quá khắt khe hoặc không thể đáp ứng hoặc khi họ cảm thấy không đủ các nguồnlực cần thiết.
Việc tuyển những người sáng tạo và đưa họ vào nhóm phù hợp là bước thiếtyếu đầu tiên để tính sáng tạo cao hơn và sự đổi mới hữu ích hơn Nhưng do đặcthù riêng của nhà trường bước này chịu ảnh hưởng bởi nhiều quy định do đónhóm chúng tôi không khảo sát tác động này của Ban giám hiệu – Ban quản trịnhà trường
Trong đề tài này chúng tôi tập trung khảo sát và đánh giá năng lực quản lýtính sáng tạo – đổi mới thông qua 3 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn 1: Phong cách lãnh đạo khuyến khích tính sáng tạo – đổi mới
Tiêu chuẩn 2: Khả năng phát triển môi trường văn hóa ủng hộ ý tưởng mới
Tiêu chuẩn 3: Khả năng làm phong phú môi trường vật chất khuyến khíchtính sáng tạo
Trang 7V BẢNG TIÊU CHUẨN – TIÊU CHÍ – CHỈ BÁO – BỘ CÂU HỎI
NĂNG
LỰC
TIÊU CHUẨN
Anh/chị đánh giá mức độ của các hoạt độngsau đây như thế nào?(3 mức: bình thường –tốt – cần cải thiện)
1 Yêu công việc
2 Ham học hỏi
3 Biết điểm mạnh và điểm yếu của bảnthân
4 Đầu tư vào điểm mạnh của bản thân
5 Chủ động tìm kiếm các thành viên có tưduy khác bản thân
6 Khuyến khích chấp nhận mạo hiểm
7 Phân biệt giữa thất bại thông minh(mạohiểm nhưng đầy triển vọng) và sai sót( rõràng có thể tránh được)
8 Thảo luận cởi mở với cán bộ - giáo viên– công nhân viên về sự chấp nhận rủi ro,xácđịnh chiến lược quản lý rủi ro
9 Trao đổi với các thành Ban giám hiệu vềcách thức giải quyết các vấn đề được ưutiên
10 Mọi người hướng về bạn
11 Đầu tư vào sự phát triển của giáoviên - công nhân viên
12 Có một tập hợp các mục tiêu rõ ràngtrong dài hạn
13 Có những kế hoạch ngắn hạn khả thi
14 Ưu tiên dành các nguồn lực cho
Trang 8những mục tiêu có giá trị nhất.
15 Có định hướng cho tương lai củatrường trong 10 năm tới
16 Kiên nhẫn và sẳn sàng chịu tráchnhiệm cho việc đạt được mục tiêu dài hạn
17 Khi mục tiêu đã hoàn thành tổ chứcmột cuộc họp để xác định cụ thể những gìcần làm khác đi trong lần kế tiếp
18 Kế hoạch thực hiện đủ thời gian chocán bộ - giáo viên - công nhân viên thảoluận đưa ra các ý tưởng
19 Khuyến khích cán bộ giáo viên công nhân viên thường xuyên kiểm tra tiến
-độ thực hiện
20 Khuyến khích mọi người chỉ ranhững ý tưởng không được chấp nhận đangcản trở mục tiêu của nhóm
21 Anh/chị đã nói “Mọi người có vấn đề
gì thì có thể trực tiếp đến gặp tôi” nhưng cóphải kết quả chỉ có vài người đến gặp Anh/chị phản ánh tình hình không?
22 Khi nói chuyện với Anh/chị, có phảicấp dưới hết sức thận trọng không?
23 Anh/chị có thường xuyên nói “ Việcnày cứ làm theo ý tôi vừa nói đi” không?
24 Anh/chị có từng thẳng thắn nói vớicấp dưới những câu như “Việc này làmkhông tốt, làm lại đi” không?
Trang 925 Có phải Anh/chị chỉ hỏi cấp dướinhững câu về công việc mà không quan tâmđến khó khăn thực tế?
26 Anh/chị có phê bình thẳng hoặc chỉtrích nhân viên trước mặt người kháckhông?
27 Chế độ phản hồi thông tin củaAnh/chị có hiệu quả không?
28 Việc đối đãi với cấp dưới liệu có theonguyên tắc đối đãi công bằng hay không?
29 Quan hệ giữa cán bộ và nhân viên cóđoàn kết không?
30 Quan hệ giữa các nhân viên cấp dưới
2.5 Những ý tưởng hay sẽ được ủng hộ thực thi
2.6 Khen thưởng những cá nhân có ý tưởng sáng tạo-đổimới
3.1.3 Không gian thư giãn,trò chơi.3.2 Bố trí các 3.2.1 Tác nhân khuyến khích
Trang 103.3.1 Không gian chỉ dành cho cán bộ
- giáo viên - công nhân viên3.3.2 Không gian gặp gỡ phụ huynh-khách
3.3.3 Không gian bày tỏ cá nhân
Trang 11BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN
Bảng 1: Điều kiện để thay đổi văn hóa tổ chức nhằm tạo môi trường ủng hộ
sự đổi mới.
Thành công hiện tại làm tập thể chúng ta trở nên tự mãn
Chúng ta có tập trung nội bộ
Ban giám hiệu hoạt động hiệu quả đáng tin cậy và được tôn
trọng
Các cán bộ - giáo viên - công nhân viên không hài lòng với thực
tại và có động lực cá nhân để thay đổi
Mọi cán bộ - giáo viên - công nhân viên điều quen hợp tác và
đánh giá cao điều này
Bảng 2 Danh mục các đặc điểm tổ chức hỗ trợ tính sáng tạo và đổi mới
Mạo hiểm được chấp nhận được trong công tác quản lý ở
trường bạn
Những ý tưởng và cách làm việc mới được đón nhận ở
trường bạn
Thông tin được trao đổi tự do không chịu sự kiểm soát của
Ban giám hiệu
Cán bộ - giáo viên - công nhân viên có thể tiếp cận các
nguồn kiến thức khác nhau
Những ý tưởng hay sẽ được ủng hộ thực thi
Khen thưởng những cá nhân có ý tưởng sáng tạo-đổi mới
Trang 12Bảng 3 Các chiều hướng tăng tính sáng tạo của không gian làm việc
CHIỀU HƯỚNG
ĐÁNH GIÁ
Bìnhthường Tốt
CầncảithiệnKhông gian gặp gỡ dễ tiếp cận giữa các bộ phận, các tổ
chuyên môn
Tác nhân khuyến khích(sách, video, tranh ảnh treo
tường, báo chí, )
Không gian yên tĩnh
Công cụ giao tiếp đa dạng(bảng viết, bảng tin, email, )
Không gian chỉ dành cho cán bộ - giáo viên - công
nhân viên
Không gian gặp gỡ phụ huynh - khách
Không gian bày tỏ cá nhân
Khu vực thư giãn, trò chơi
Bảng 4 Danh mục đánh giá phong cách lãnh đạo khuyến khích tính sáng tạo-đổi mới – Tiêu chí “Quan tâm đến sự đổi mới”
Anh/chị đánh giá mức độ của các hoạt động sau đây như thế nào?
CHIỀU HƯỚNG
ĐÁNH GIÁ Bình
Cần cải thiện
1 Yêu công việc
2 Ham học hỏi
3 Biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
4 Đầu tư vào điểm mạnh của bản thân
5 Chủ động tìm kiếm các thành viên có tư duy khác
bản thân
6 Khuyến khích chấp nhận mạo hiểm
7 Phân biệt giữa thất bại thông minh(mạo hiểm
nhưng đầy triển vọng) và sai sót( rõ ràng có thể tránh
được)
8 Thảo luận cởi mở với cán bộ - giáo viên – công
nhân viên về sự chấp nhận rủi ro,xác định chiến lược
quản lý rủi ro
Trang 139 Trao đổi với các thành Ban giám hiệu về cách
thức giải quyết các vấn đề được ưu tiên
10 Mọi người hướng về bạn
11 Đầu tư vào sự phát triển của giáo viên - công
16 Kiên nhẫn và sẳn sàng chịu trách nhiệm cho việc
đạt được mục tiêu dài hạn
17 Khi mục tiêu đã hoàn thành tổ chức một cuộc
họp để xác định cụ thể những gì cần làm khác đi trong
lần kế tiếp
18 Kế hoạch thực hiện đủ thời gian cho cán bộ - giáo
viên - công nhân viên thảo luận đưa ra các ý tưởng
19 Khuyến khích cán bộ - giáo viên - công nhân viên
thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện
20 Khuyến khích mọi người chỉ ra những ý tưởng
không được chấp nhận đang cản trở mục tiêu của nhóm
Bảng 5 Danh mục đánh giá phong cách lãnh đạo khuyến khích tính sáng tạo-đổi mới – Tiêu chí “Hiểu tập thể giáo viên – công nhân viên”
Anh/chị hãy trả lời đồng ý hoặc không với các trường hợp sau:
Có Không
1 Anh/chị đã nói “Mọi người có vấn đề gì thì có thể trực
tiếp đến gặp tôi” nhưng có phải kết quả chỉ có vài người đến
gặp Anh/chị phản ánh tình hình không?
2 Khi nói chuyện với Anh/chị, có phải cấp dưới hết sức
thận trọng không?
Trang 143 Anh/chị có thường xuyên nói “ Việc này cứ làm theo ýtôi vừa nói đi” không?
4 Anh/chị có từng thẳng thắn nói với cấp dưới những câunhư “Việc này làm không tốt, làm lại đi” không?
5 Có phải Anh/chị chỉ hỏi cấp dưới những câu về côngviệc mà không quan tâm đến khó khăn thực tế?
6 Anh/chị có phê bình thẳng hoặc chỉ trích nhân viêntrước mặt người khác không?
7 Chế độ phản hồi thông tin của Anh/chị có hiệu quảkhông?
8 Việc đối đãi với cấp dưới liệu có theo nguyên tắc đối đãicông bằng hay không?
9 Quan hệ giữa cán bộ và nhân viên có đoàn kết không?
10 Quan hệ giữa các nhân viên cấp dưới có đoàn kếtkhông?
11 Tính tích cực của nhân viên trong trường có cao không?
Trang 15VI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1 Mục tiêu: Đánh giá về năng lực quản lý tính sáng tạo và đổi mới củaBan giám hiệu nhà trường và Đánh giá bộ công cụ
2 Phương pháp
o Sử dụng 5 bảng hỏi đã thảo luận trong nhóm hoàn chỉnh để tiến hànhkhảo sát
o Đối tượng thu thập thông tin của 5 bảng hỏi là:
- Ban giám hiệu nhà trường
- Giáo viên ở các độ tuổi khác nhau.(có thể nên do Ban giám hiệu lựachọn sẽ tốt hơn là cá nhân người điều tra chọn để thu thập thông tin)
VII KẾT LUẬN (CÁ NHÂN)
1 Kết luận về việc đánh giá năng lực quản lý tính sáng tạo – đổi mới
Mẫu thu thập thông tin gồm 17 Giáo viên-cán bộ công nhân viên lấy ngẫu nhiên
và 3 thành viên trong Ban giám hiệu trường THPT A Kết quả như sau:
Điều kiện để thay đổi văn hóa tổ chức nhằm tạo môi trường ủng hộ sự đổimới
ĐẶC ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ (%)
Có Không Không ý
kiếnThành công hiện tại làm tập thể chúng ta trở nên tự mãn 30 65 5Chúng ta có tập trung nội bộ 70 20 10Ban giám hiệu hoạt động hiệu quả đáng tin cậy và được
tôn trọng
75 15 10
Các cán bộ - giáo viên - công nhân viên không hài lòng
với thực tại và có động lực cá nhân để thay đổi
Mọi cán bộ - giáo viên - công nhân viên điều quen hợp
tác và đánh giá cao điều này
Trang 16- Ban giám hiệu hoạt động hiệu quả đáng tin cậy và được tôn trọng chiếm tỷ lệcao
- Tập trung nội bộ - tình hình tập trung nội bộ có tinh thần đoàn kết
*Về mặt hạn chế:
- CB - GV - CNV không hài lòng với thực tại, có động lực để thay đổi chiếm tỉ
lệ chưa cao
- Thói quen hợp tác và đánh giá cao sự đổi chưa được cao
Như vậy cơ bản trường A có điều kiện để thay đổi văn hóa tổ chức nhằmtạo môi trường ủng hộ sự đổi mới và cần phát huy mặt thuận lợi và cải thiệnnhưng hạn chế nêu trên
Danh mục các đặc điểm tổ chức hỗ trợ tính sáng tạo và đổi mới
ĐẶC ĐIỂM Mạnh ĐÁNH GIÁ (%)Yếu BT KYK
Mạo hiểm được chấp nhận được trong công
Thông tin được trao đổi tự do không chịu sự
kiểm soát của Ban giám hiệu
Cán bộ - giáo viên - công nhân viên có thể
tiếp cận các nguồn kiến thức khác nhau
hiệu Cán bộ hiệu giáo viên hiệu công nhân viên có thể tiếp cận với các nguồn kiến thứckhác nhau – Đây là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay