điều tra, đánh giá hiện trạng nghề lưới rê khai thác ven bờ ở tỉnh bạc liêu

77 465 1
điều tra, đánh giá hiện trạng nghề lưới rê khai thác ven bờ ở tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN VĂN TRI TÚC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỀ LƯỚI RÊ KHAI THÁC VEN BỜ Ở TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN 2006 TÓM TẮT Để cung cấp sở liệu cho công tác quản lý phát triển nghề địa phương đề tài “Điều tra, đánh giá trạng nghề lưới rê khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu” thực từ 01/2006 đến 07/2006 Số liệu thứ cấp thu thập từ nghiên cứu; báo cáo quan địa phương; sách báo; tạp chí website có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Số liệu sơ cấp vấn trực tiếp (đã soạn sẳn) từ ngư dân khai thác thủy sản nghề lưới rê Số liệu tính toán tần suất xuất hiện, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Thông tin có xử lý, thống kê, so sánh từ rút số liệu để thực nên đề tài Qua điều tra, thống kê năm 1997 tỉnh Bạc Liêu có loại nghề chủ yếu nghề lưới kéo chiếm 39,39% nghề lưới rê chiếm 58,83% cấu ngành nghề tỉnh Năm 2005 tàu lưới rê có công suất nhỏ 90 CV chiếm 74% (322 chiếc), tàu có công suất lớn 90 CV chiếm 26% (114 chiếc) số lượng tàu thuyền khai thác Bạc Liêu Sản lượng đánh bắt ngày giảm, thành phần loài nghề lưới rê có biến động không đáng kể, loài cá kinh tế chiếm phần lớn mẻ đánh bắt Số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy sản nghề lưới rê tập trung chủ yếu vùng ven bờ (cửa kênh 30 - 4, cửa sông Cái Cùng cửa sông Gành Hào), mùa vụ khai thác quanh năm Qua điều tra thống kê lại cho thấy 45 phiếu tra có 29 phiếu có tàu làm nghề lưới ba có kích thước mắt lưới nhỏ trung bình Trungđiều tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2a = 52 mm, 16 phiếu lại lưới đánh bắt cá chét với mắt lưới 2a = 120 mm Ngư cụ khai thác nghề đơn giản, việc thi công lắp ráp dễ dàng Lợi nhận sau chuyến biển i MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt .ii Mục lục .iii Danh sách Bảng v Danh sách Hình vi Danh mục từ viết tắt .vii Chương 1: Giới thiệu 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình khai thác .3 2.1.1 Trên giới .3 2.1.2liệu Ở Việt Nam Trung tâm Học ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.1.3 Đồng sông Cửu Long .7 2.2 Tình hình khai thác tỉnh Bạc Liêu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Sản lượng thủy sản tỉnh 10 2.2.3 Các loài cá kinh tế 11 2.2.4 Cơ cấu tàu thuyền 17 Chương 3: Địa điểm phương pháp nguyên cứu 18 3.1 Thời gian thực 18 3.2 Địa bàn nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Thông tin thứ cấp 19 3.3.2 Thông tin sơ cấp 19 3.3.3 Xác định thành phần loài .20 3.4 Phương pháp sử lý phân tích số liệu 20 Chương 4: Kết thảo luận 21 iii 4.1 Hiện trạng nghề khai thác hải sản tỉnh Bạc Liêu 21 4.1.1 Về cấu ngành nghề tỉnh Bạc Liêu .22 4.1.2 Sản lượng thủy sản tỉnh Bạc Liêu 24 4.1.3 Thị trường tiêu thụ tỉnh Bạc Liêu 25 4.2 Kết cấu ngư cụ kỹ thuật khai thác nghề lưới rê .26 4.2.1 Ngư trường khai thác .26 4.2.2 Phân loại tàu lưới rê theo nghề (loại lưới) .28 4.2.3 Ngư cụ khai thác 29 4.2.4 Thi công lắp ráp .39 4.2.5 Kỹ thuật khai thác lưới rê .41 4.3 Thành phần loài sản lượng khai thác nghề lưới rê .42 4.3.1 Phỏng vấn .42 4.3.2 Thực tế biển .43 4.4 Hiệu kinh tế nghề lưới rê .45 4.4.1 Trình độ văn hóa người đáp viên 45 4.4.2liệu Chi phí thácThơ 46 Trung tâm Học ĐHkhai Cần @ Tài liệu học tập nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị 50 5.1 Kết luận .50 5.2 Kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 52 Phụ lục A: Thông số tàu lưới cá chét .53 Phụ lục B: Thông số ngư cụ lưới cá chét .54 Phụ lục C: Sản lượng lưới cá chét 55 Phụ lục D: Hoạch toán kinh tế lưới cá chét 56 Phụ lục E:Thông số tàu lưới ba 57 Phụ lục F: Thông số ngư cụ lưới ba 58 Phụ lục G: Sản lượng lưới ba 61 Phụ lục H: Hoạch toán kinh tế lưới 63 Phụ lục I: Phiếu điều tra vấn 65 Phụ lục J: Bảng thu mẫu 70 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết thực kế hoạch năm 2005 thời kỳ 2001 - 2005 Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2003 .7 Bảng 2.3: Sản lượng khai thác hải sản tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 1996 - 2001 11 Bảng 2.4: Tình hình tàu thuyền đánh cá tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 1996 - 2001 17 Bảng 4.1: Cơ cấu tàu thuyền tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 1997 - 2005 22 Bảng 4.2: Cơ cấu tàu thuyền theo nghề (lưới kéo, lưới rê) năm 1997 - 2005 24 Bảng 4.3: Thông số tàu nghề lưới rê 28 Bảng 4.4: Tần số phiếu vấn theo mắt lưới lưới cá chét 29 Bảng 4.5: Thông số dàn lưới tàu BL 1222 30 Bảng 4.6: Thống kê trang thiết bị lưới tàu BL 1222 30 Bảng 4.7: Thông số dàn lưới tàu BL 2144 32 Bảng 4.8: Thống kê trang thiết bị lưới tàu BL 2144 32 Bảng 4.9: Tần số phiếu vấn theo mắt lưới lưới ba 34 Thông dàn lưới BL 1651 TrungBảng tâm4.10: Học liệusốĐH CầntàuThơ @ Tài liệu học tập nghiên35cứu Bảng 4.11: Thống kê trang thiết bị lưới tàu BL 1651 35 Bảng 4.12: Thông số dàn lưới tàu BL 3514 37 Bảng 4.13: Thống kê trang thiết bị lưới tàu BL 3514 37 Bảng 4.14: Mối quan hệ loại lưới với sản lượng đánh bắt 42 Bảng 4.15: Mối quan hệ sản lượng, tần số xuất cá loài cá kinh tế 43 Bảng 4.16: Phần trăm sản lượng loài cá kinh tế thực tế 44 Bảng 4.17: Chi phí cố định đầu tư cho nghề lưới rê 46 Bảng 4.18: Chi phí biến đổi nghề lưới rê 47 Bảng 4.19: Doanh thu lợi nhuận nghề lưới rê 47 Bảng 4.20: Doanh thu lợi nhuận (Km lưới) nghề lưới rê 47 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cá khoai 11 Hình 2.2: Cá đù 12 Hình 2.3: Cá lưỡi 13 Hình 2.4: Cá chét 13 Hình 2.5: Cá dứa 15 Hình 2.6: Cá gúng 16 Hình 3.1: Bản đồ vị trí thu mẫu 18 Hình 4.1: Biểu đồ sản lượng thủy sản qua năm 1999 - 2005 25 Hình 4.2: Thị trường tiêu thụ thủy sản Bạc Liêu năm 2005 26 Hình 4.3: Biểu đồ ngư trường đánh bắt nghề lưới rê 26 Hình 4.4: Nhận định người dân sản lượng năm 27 Hình 4.5: Biểu đồ phân loại nghề lưới rê 28 4.6:Học Bản vẽ lướiĐH (khai triển,Thơ tổng thể) 1222học TrungHình tâm liệu Cần @ tàu TàiBLliệu tập nghiên31cứu Hình 4.7: Bản vẽ lưới (khai triển, tổng thể) tàu BL 2144 33 Hình 4.8: Bản vẽ lưới (khai triển, tổng thể) tàu BL 1651 36 Hình 4.9: Bản vẽ lưới (khai triển, tổng thể) tàu BL 3514 38 Hình 4.10: Lắp ráp giềng phao 39 Hình 4.11: Lắp ráp giềng chì 40 Hình 4.12: Lắp ráp phao ganh 40 Hình 4.13: Biểu đồ trình độ văn hóa người đáp viên 45 Hình 4.14: Biểu đồ hình thức ăn chia nghề lưới rê 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVNL: Bảo Vệ Nguồn Lợi; CV: công suất; ĐBSCL: đồng sông Cửu Long; g: gam; Kg: kilogam; Km: kilomét; Km2: kilomét vuông; KTTS: Khai Thác Thủy Sản; m: mét; mm: milimét; NLTS: Nguồn Lợi Thủy Sản; NTTS: Nuôi Trồng Thủy Sản; XKTS: Xuất Khẩu Thủy Sản; %: Phần trăm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Trung Việt Nam quốc gia ven biển Đông Nam Á, có đường bờ biển dài 3.260 km, diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2, có nhiều hồ sông suối đất liền nên việc phát triển ngành thủy sản có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Đóng góp ngành thủy sản tổng thu nhập quốc nội năm tăng lên từ 1,7% năm 1985 lên khoảng 4% năm 2004 Ngành thủy sản nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến số ngành công nghiệp khác: nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm gồm tôm, cá, nhuyễn thể,… Ngoài nguyên liệu thủy sản sử dụng làm nguyên liệu cho ngành dược phẩm, mỹ nghệ,… Chính phát triển, khai thác cách bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển trở thành mục tiêu chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Tính đến số lao động ngành thủy sản có khoảng 3,4 triệu người, nghề nuôi trồng 668.000 người (Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005) Mặc dù số lượng đông trình độ văn hóa tay nghề không cao, hầu hết ngư dân khai thác tâm Học ĐHnghiệm Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu hải sản dựaliệu theo kinh Nguồn lợi thủy sản Việt Nam đa dạng, đa loài, kích cỡ cá thể quần đàn khác Theo điều tra biển Việt Nam có 2.030 loài cá, khoảng 130 loài có giá trị kinh tế, trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm Bên cạnh cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên khác như: 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, khoảng 2.500 loài động vật thân mềm (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm), hàng năm khai thác 45 - 50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ, v.v… nhiều loài đặc sản quí bào ngư, đồi mồi, v.v… Nghề khai thác cá biển Việt Nam gọi nghề cá nhân dân, phát triển nghề mang tính chất tự phát suốt thời gian dài không kiểm soát phát triển Vùng biển Đông Nam Bộ (ĐNB) có diện tích vùng đặt quyền kinh tế khoảng 297.000 km2 Từ kết nghiên cứu Sở Thủy sản Bạc Liêu (2002) sơ đánh giá, tổng trữ lượng cá vùng biển ĐNB: tổng khả khai thác 930.456 (khai thác xa bờ: 652.000 tấn, khai thác gần bờ: 278.456 tấn) Bạc Liêu với bờ biển trải dài 56 km, thủy sản ngành mũi nhọn kinh tế biển tỉnh Năm 2001 sản lượng khai thác hải sản tỉnh Bạc Liêu đạt 61.560 chiếm gần 4% tổng sản lượng khai thác hải sản nước chiếm 8,6% tổng sản lượng khai thác hải sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), đứng thứ tỉnh vùng Riêng năm 2005 hiệu đánh bắt thủy sản có chiều hướng tăng dần phương tiện có công suất lớn, khai thác xa bờ tìm ngư trường (Nam Hòn Khoai), giá sản phẩm bán có lúc ổn định có thời điểm tăng (Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002) Ngay từ năm 1997 Bạc Liêu có loại nghề chủ yếu nghề lưới kéo nghề lưới rê Trong số 957 phương tiện có 377 phương tiện làm nghề lưới kéo, chiếm 39,39% 563 phương tiện làm nghề lưới rê, chiếm 58,83%; nghề khác nghề câu (14 phương tiện, chiếm 1,46%), nghề te (2 phương tiện, chiếm 0,21%),… không đáng kể (Đào Văn Tự Nguyễn Trường Sơn, 2003) Trung Nghề lưới rê sử dụng lâu đời phổ biến Việt Nam, giữ vai trò quan trọng loại nghề Lưới rê có cấu tạo đơn giản, tiện lợi, chi phí ít, lưới rê khai thác nhiều tầng nước khác nhau, khai thác nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao, có tính chọn lọc, lưới rê đòi hỏi công nghệ phương tiện khai thác không cao, thao tác đơn giản, lực lượng lao động Tuy nhiên lưới rê không bắt nhiều loài có kích thước khác sản lượng thấp, ngư cụ bị động… Năm 2005 cấu nghề Bạc Liêu đổi khác so với năm 1997, nghề lưới rê chiếm tỷ trọng cao (52%), nghề tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu lưới kéo chiếm 34% cấu tàu thuyền Ngư dân tập trung khai thác cửa sông đổ biển gồm: cửa Kênh 30 - 4, cửa sông Cái Cùng cửa sông Gành Hào, kỹ thuật khai thác đơn giản, ngư cụ thô sơ chiếm phần lớn nên mật độ tập trung cao sông cao tạo thành “làng chài” “Làng chài” nơi tập trung đông dân lao động thủy sản nơi tập trung 322 tàu làm nghề lưới rê chiếm 74% cấu nghề lưới rê tỉnh, gây khó khăn việc quản lý nghề cá địa phương (Sở Thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2002) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Điều tra đánh giá trạng nghề lưới rê khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu” thực nhằm cung cấp sở liệu cho công tác quản lý phát triển nghề cá địa phương 1.3 Nội dung nghiên cứu i) Khảo sát trạng nghề lưới rê tỉnh Bạc Liêu; ii) Khảo sát kết cấu ngư cụ kỹ thuật khai thác nghề lưới rê; iii) Xác định thành phần loài sản lượng khai thác nghề lưới rê; iv) Đánh giá hiệu kinh tế nghề Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình khai thác thủy sản 2.1.1 Trên giới Trung Khai thác hải sản ngành có vai trò quan trọng thương mại quốc tế kinh tế quốc gia Hoạt động khai thác phụ thuộc vào thay đổi tự nhiên môi trường sinh thái biển, phải thường xuyên đối mặt với nhiều rủi ro ngành kinh tế khác Hơn nữa, sản phẩm sau khai thác thuộc loại mau phân hủy, sản lượng hao hụt nhanh dễ dàng dẫn đến thất thu, thua lỗ kinh doanh Ngành công nghiệp khai thác quốc gia phát triển không đồng đều, có cường quốc khai thác hải sản Mỹ, Nhật, Canada… Quá trình phát triển công nghiệp khai thác phụ thuộc nhiều vào tiến khoa học - kỹ thuật Người ta từ khai thác ven bờ tiến biển khơi tổ chức đánh cá viễn dương, công cụ khai thác đa dạng phù hợp với nhiều loại nghề, đa để tăng hiệu sản xuất hạn chế tính mùa vụ khai thác Ngành công nghệ đánh cá phát triển kéo theo đời phát triển ngành đóng tàu cá giới nhằm phục vụ cho khai thác xa bờ vận chuyển biển (Vũ Học Đình Thắng Nguyễn Trung, tâm liệu ĐH CầnViết Thơ @2005) Tài liệu học tập nghiên cứu Trong năm thập kỷ 90, nguồn lợi hải sản đại dương giới suy thoái sản lượng khai thác lại tăng thúc đẩy khoa học - kỹ thuật đại Sự tranh chấp liệt nguồn lợi thủy sản giới xảy nước công nghiệp phát triển với nhau, điển hình chiến cá ngừ nước thành viên cộng đồng Châu Âu năm 1994; tranh giành khai thác nước Châu Âu Canada năm 1995 Do việc thúc đẩy phát triển đánh cá viễn dương vùng biển sâu địa cực, tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ công nghiệp hóa khai thác hải sản quốc gia tương lai Theo FAO (1998), dự đoán tổng sản lượng thủy sản giới thời điểm năm 2010 đạt khoảng 107 – 144 triệu Mặc dù quốc gia có tiềm lớn thủy sản có chiến lược sách đề cho việc phát triển nguồn lợi thủy sản Nhưng chiến lược sách cần đặt mối quan hệ chặt chẽ với nghề khai thác thủy sản (KTTS) biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản quốc gia, khu vực toàn giới Tình hình chung thủy sản giới theo FAO (2002) có vài nét chính: tổng sản lượng hàng năm tăng nhanh 13% giai đoạn 1985 – 1995 đạt 128 – 130 triệu Trong năm gần đây, biến động tương đối lớn năm Nuôi trồng thủy sản (NTTS) tăng nhanh với tốc PHỤ LỤC D: HOẠCH TOÁN KINH TẾ LƯỚI CÁ CHÉT Chi phí/chuyến (nghìn) Thu nhập chuyến ( nghìn) Lợi nhuận/chuyến (nghìn) Thu nhập tháng (nghìn) Thu nhập năm (nghìn) Lợi nhuận người/tháng (nghìn) Lợi nhuận người/năm (nghìn) 2000 5000 2836 20000 240000 1891 22691 2500 7000 4061 21000 252000 2030 24365 2000 6000 3441 24000 288000 2294 27532 1200 4000 2544 24000 288000 2544 30526 1200 4000 2622 24000 288000 2622 31466 1500 6000 4341 30000 360000 3618 43415 2000tâm Học 5000liệu ĐH Cần 2662 200000học tập 2662 21299 Trung Thơ25000 @ Tài liệu nghiên cứu 1500 4000 1764 24000 216000 1764 15877 1200 3000 1647 18000 216000 1647 19759 1500 4000 2057 24000 216000 2057 18510 1500 5000 3237 30000 360000 3237 38843 1500 5000 3347 25000 300000 2790 33475 1000 3000 1842 18000 180000 2211 22107 1500 5000 3115 25000 300000 3115 37385 500 2500 1962 32500 390000 4251 51009 1000 4000 2808 32000 384000 4492 53906 56 PHỤ LỤC E: THÔNG SỐ TÀU LƯỚI BA Mẫu số Tên chủ tàu Tuổi Xã Huyện Số đăng ký tàu Kích thước tàu (L×B×H×T) (m) Trọng tải (tấn) Công suất P(cv) Hiệu máy Năm sử dụng Hồ Văn Kỳ 37 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1254 9,5 ×2 ×0,9 25 KIA4 2002 Mai Văn Thuận 47 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1207 12 ×2,5 ×1,3 30 DAIYA3 1998 Danh Hoàng Tuấn 35 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1562 12 ×2,6 ×1,7 ×1,3 25 KIA4 2001 Nguyễn Văn Ngân 37 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1533 11 ×2,2 ×1,7 ×1,3 10 35 PISU4 1998 Trần Thị Phụ 49 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1245 9,5 ×2,3 ×0,9 25 KIA4 2002 Quách Hiên 42 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1255 10 ×2,3 ×1,3 25 KIA4 2005 Bùi Văn Thắng 40 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1256 25 KIA4 2004 10 Trần Văn Dũng 49 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1674 9,6 ×2,3 ×1 13,5 ×3,7×1,7 ×1,3 15 74 4ES 2006 11 Trần Danh 70 P Nhà Mát TX Bạc Liêu BL1238 13,5 ×3,4 ×1,7 33 3TGGE 1998 12 Nguyễn Văn Vĩnh 47 TX Bạc Liêu BL1651 10,4 ×2,8 ×0,9 25 KIA4 2002 16 Phan Thanh Lý 54 Đông Hải BL3957 11 ×2,6 ×1,2 20 D20 2002 17 Lê Búa 35 Đông Hải BL3365 12 ×2,5 ×1,3 25 KIA4 1998 18 Nguyễn Phúc 44 Đông Hải 10 ×2,2 ×1 15 D15 1999 19 Hồ Xuân Mới 56 P Nhà Mát TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào Đông Hải 12 ×2,6 ×1,3 ×1 25 KIA4 2004 Trung tâm ĐH ThơBL1258 @ Tài liệu cứu Bùi Văn Thăng Học liệu 31 P Nhà Mát Cần TX Bạc Liêu 11 ×2,2 ×1,1 học tập nghiên 30 2AM 2003 57 29 Hồ Văn Rắn 50 30 Nguyễn Đang 41 TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào TT Gành Hào 32 Lý Văn Vững 50 Vĩnh Thịnh Hòa Bình 33 Phạm Biên Nghiêm 40 Vĩnh Thịnh 36 Dương Ló 49 Vĩnh Thịnh 20 Tô Hoàng Đông 31 21 Hồ Huynh 52 22 Văn Khanh 42 23 Nguyễn Văn Hiền 35 24 Nguyễn Văn Lộc 39 25 Nguyễn Đạt 46 26 Lê Bình 32 27 Lê Văn Đại 45 Đông Hải ×2 ×0,8 22 D22 2004 11×2,5×1 25 KIA4 2005 Đông Hải 12,5×2,6×1,3 20 Nissan4 2002 Đông Hải 12×2,4×1,2 25 KIA4 2003 Đông Hải 11,5×2,3×1,2 22 D22 2002 12×2,6×1,3 25 KIA4 2003 11,7×2,5×1,1 25 KIA4 2004 11,5×2,4×1,2×0,9 25 KIA4 2005 Đông Hải Đông Hải BL3375 BL3514 Đông Hải Đông Hải BL3819 Trung tâm Học liệu ĐH Cần liệu học tập cứu 28 Hồ Minh 54 Đông HảiThơ @ Tài 11,5×2,5×1,2 nghiên 25 KIA4 2004 Đông Hải 12×2,4×1,4×1,1 25 MOĐA 2004 Đông Hải 11×2,4×1,2 25 KIA4 2000 BL2281 9×2×1 20 D20 1992 Hòa Bình BL2710 14×3,2×1,3 10 25 KIA4 2003 Hòa Bình BL2412 10×2×1,2 15 D15 1995 58 PHỤ LỤC F: THÔNG SỐ NGƯ CỤ LƯỚI BA Chiều dài cheo (m) Mắt lưới chiều cao (mắt) Đường kính (mm) Chiều dài lưới (m) Chiều cao lưới (m) 5500 55 100 58 60 PE 0.27 0.43 7000 2.5 70 100 48 60 PE 0.25 0.47 6000 60 100 58 60 PE 0.3 0.48 6000 60 100 58 60 PE 0.3 0.43 3000 30 100 58 60 PE 0.3 0.41 6000 50 120 58 60 PE 0.27 0.4 400 50 80 58 60 PE 0.5 0.43 3600 36 100 58 60 PE 0.28 0.48 10000 100 100 58 60 PE 0.3 0.43 3000 2.5 30 100 58 60 PE 0.25 0.54 5000 2.5 50 100 50 60 PE 0.32 0.45 4000 40 100 50 60 PE 0.3 0.48 1500 30 50 50 60 PE 0.5 0.45 2000 40 50 50 60 PE 0.3 0.5 Số cheo lưới Mắt lưới 2a(mm) Vật liệu Hệ số rút gọn Un Trung tâm ĐH110Cần Thơ @ Tài liệu cứu 5500 Học liệu 50 58 60 họcPEtập và0.5nghiên 0.44 59 3000 2.5 30 100 50 60 PE 0.3 0.45 3000 50 60 50 60 PE 0.3 0.5 4000 1.6 40 100 50 60 PE 0.3 0.5 5000 50 100 48 60 PE 0.3 0.4 5000 1.6 50 100 50 60 PE 0.3 0.42 6000 60 100 50 60 PE 0.3 0.54 4000 2.5 40 100 50 60 PE 0.3 0.44 3500 50 70 50 60 PE 0.3 0.45 Trung tâm ĐH 90Cần Thơ @ Tài liệu cứu 3600 Học liệu 40 52 60 họcPEtập và0.3nghiên 0.43 2500 25 100 52 60 PE 0.27 0.51 4000 2.6 40 100 52 60 PE 0.3 0.39 1000 20 50 40 60 PE 0.3 0.45 5000 2.5 50 100 50 60 PE 0.3 0.41 2000 2.2 20 100 50 60 PE 0.25 0.5 60 PHỤ LỤC G: SẢN LƯỢNG LƯỚI BA Tháng/sản lượng cao (Kg) Sản lượng/tháng (Kg) Tháng/sản lượng thấp (Kg) Sản lượng/tháng (Kg) Sản lượng trung bình/chuyến (Kg) Sản lượng trung bình/tháng (Kg) Sản lượng trung bình/năm (Kg) 11,12 300 3,8 30 100 2500 25000 12,1,2 500 3,4,5 50 100 2500 25000 10,11 800 3,4 70 300 3900 46800 1,2 1000 3,8 200 600 7200 86400 1,2 400 3,4 50 120 2640 31680 6,7 700 3,4 100 300 3900 46800 700 50 liệu học 300 tập và3900 Trung12,1tâm Học liệu ĐH Cần3 Thơ @ Tài nghiên 39000 cứu 11,12,1 800 3,4 100 300 3900 46800 10,11 2000 3,4,5 300 800 5600 67200 1,2 2000 4,5 200 800 4000 48000 9,10 800 3,4,5 70 200 2600 31200 5,6 200 9,10 30 60 1500 18000 6,7 150 9,10,11,12 30 70 1750 14000 11,12 500 3,4 50 100 2500 30000 1,2 300 3,4 40 100 2500 30000 1,2 100 9,10,11 20 40 1000 9000 61 1,8 300 3,4 40 100 2500 30000 7,8 500 10,11 100 200 2600 26000 5,6 150 9,10,11 20 60 1500 13500 5,6 200 2,3 30 70 1750 21000 6,7 200 2,3 30 70 1750 21000 12,1 300 3,4 40 80 2000 24000 6,7 400 3,4 100 200 1600 19200 12,1 500 3,4 60 200 2600 31200 11,12tâm Học liệu 200 3,4,5, Thơ @ Tài 20 liệu học 50 tập và1250 Trung ĐH Cần nghiên 11250 cứu 7,8 400 3,4,5, 40 100 2300 20700 1,2 200 4,5 20 60 600 150000 12,1 7000 3,4 1000 4000 12000 144000 11,12 300 4,5,6 30 70 1750 15750 62 PHỤ LỤC H: HOẠCH TOÁN KINH TẾ LƯỚI BA Chi phí/chuyến (nghìn) Thu nhập chuyến (nghìn) Lợi nhuận/chuyến (nghìn) Thu nhập tháng (nghìn) Thu nhập năm (nghìn) Lợi nhuận người/tháng (nghìn) Lợi nhuận người/năm (nghìn) 150 600 423 15000 150000 1761 17610 150 500 227 12500 150000 567 6805 400 800 319 10400 124800 519 6225 450 3000 2385 36000 432000 4088 49060 200 600 357 13200 158400 1311 15728 1200 liệu ĐH794 15600 @187200 1474 nghiên 17690 Trung350tâm Học Cần Thơ Tài liệu học tập cứu 300 700 347 9100 91000 903 9026 300 700 351 9100 109200 913 10961 2000 7000 4797 49000 588000 4197 50369 500 2000 1287 10000 120000 643 7720 300 800 440 10400 124800 1143 13718 150 500 334 12500 150000 1390 16677 200 500 202 12500 100000 842 6733 150 600 417 15000 180000 2087 25046 200 600 380 15000 180000 1900 22800 63 150 400 232 10000 90000 1160 10444 150 600 432 15000 180000 2162 25945 400 1200 700 15600 156000 1517 15167 120 400 265 10000 90000 1325 11926 200 700 467 17500 210000 2336 28032 250 600 327 15000 180000 1362 16342 150 500 328 12500 150000 1638 19653 250 700 339 5600 67200 451 5417 2000 liệu ĐH 1549 26000 @312000 3356 nghiên 40266 Trung400tâm Học Cần Thơ Tài liệu học tập cứu 250 600 327 15000 135000 1363 12266 250 700 407 16100 144900 1558 14025 150 500 270 12500 125000 1686 16858 5000 10000 4773 30000 360000 2864 34363 130 400 203 10000 90000 1690 15212 64 PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Ngày vấn: Mẫu số: 1.Những thông tin chung Họ tên chủ phương tiện: tu ổi Ấp .xã Huyện .Tỉnh Họ tên thuyền trưởng:………………………………………….tuổi………… Trình độ văn hoá: Trình độ chuyên môn: Loại nghề khai thác: Hành ngh ề (năm): Khía cạnh kỹ thuật 2.1 Thông số tàu Số đăng ký tàu Kích thước vỏ tàu (LxBxH) (m) Mớn nước T (m) Trọng tải (tấn) Công suất máy (cv) Hiệu máy Số lao động (người) Năm Giá trị sử (triệu) dụng 2.2 Thông số ngư cụ Trung Chiều Chiều Chiều dài Số cheo dài Họccao mỗiThơ cheo tâm liệu ĐH Cần lưới (m) (m) (m) Kích thước mắt lưới Số mắt lưới chiều @ Tài2aliệu học tập nghiên cứu (mm) cao (mắt) Vật liệu đường kính lưới Hệ số rút gọn lưới Dây giềng : Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Dây giềng : Số sợi: Đường kính (mm): .Vật liệu: Dây giềng ,,: Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Dây giềng : Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Phao : Dài (mm) Rộng (mm): .Khoảng cách hai phao (cm): Phao : Dài (mm) Rộng (mm): Khoảng cách hai phao (cm): Chì .: Dài (mm) Rộng (mm): Mắt lưới phao én……… Trọng lượng viên chì(g)…………… Khoảng cách hai viên chì (cm): Khoảng cách từ mặt nước đến giềng phao (m): Khoảng cách từ giềng chì đến đáy biển (m): 65 Ngư trường đối tượng khai thác 3.1 Ngư trường Tháng Khu vực Độ sâu 10 11 12 3.2 Đối tượng khai thác Đối tượng khai thác (xếp theo thứ tự loài có sản lượng cao đến thấp) TT Tên loài Sản lượng bình quân/chuyến (kg) Giá (đ/kg) 10 ……………… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 4.Sản lượng khai thác Số tháng khai thác năm: .Số chuyến khai thác tháng: Số ngày khai thác chuyến: Số mẻ lưới ngày đêm: Thời điểm bắt đầu thả lưới: Thời gian mẻ lưới (giờ): Sản lượng bình quân chuyến (tấn): Tháng đạt sản lượng cao nhất: Sản lượng (tấn): Tháng đạt sản lượng thấp nhất: Sản lượng (tấn): Sản lượng năm gần đây: Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng (tấn) Hiệu kinh tế Hình thức tiêu thụ: ‫ ڤ‬Bán lẻ ‫ ڤ‬Bán cho thương lái Nơi tiêu thụ: ‫ ڤ‬Bán biển ‫ ڤ‬Bán bờ Tổng thu nhập chuyến biển (triệu): (Số ngày chuyến biển là: .) 66 Tổng chi phí chuyến biển: (triệu)………………… TT Khoản chi Số lượng Đơn giá (đ/đơn vị) Dầu Diezel Nhớt bôi trơn Nước đá Thực phẩm Khác Tổng cộng Trung Thành tiền (đ) Lãi (triệu): Khấu hao/năm(triệu):………………(Thời gian tính khấu hao là: năm) Sửa chữa năm(triệu):………………… Chi phí phụ/năm(triệu):…………………… Hình thức ăn chia (chủ tàu với thuyền viên): ……………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………… Tỷ lệliệu ăn chia trênCần tàu theo số điểm số điểm……….): tâm Học ĐH Thơ @ (tổng Tài liệu học tập nghiên cứu Tài công (số người… ):….…Anh nuôi:………Thuyền viên (số người….):…… Nhận định ngư dân ngành nghề Sản lượng khai thác so với năm trước ‫ ڤ‬Tăng ‫ ڤ‬Không đổi ‫ ڤ‬Giảm Sản lượng mẻ lưới so với năm trước ‫ ڤ‬Tăng ‫ ڤ‬Không đổi ‫ ڤ‬Giảm Theo ông bà mức thu nhập nghề là: ‫ ڤ‬Cao ‫ ڤ‬Trung bình ‫ ڤ‬Hoà vốn ‫ ڤ‬Lỗ Theo ông bà hình thức tiêu thụ địa phương có thuận lợi khó khăn gì? ‫ڤ‬Thuận lợi: ‫ڤ‬Khó khăn: Theo ông bà số tàu thuyền nghề lưới rê nào? ‫ ڤ‬Nhiều ‫ ڤ‬Trung bình ‫ ڤ‬Thấp 67 Theo ông bà nghề phát triển thêm số lượng tàu thyền không? ‫ ڤ‬Có ‫ ڤ‬Không Ông bà có biết quy định địa phương hình thức khai thác không? (mùa vụ khai thác, tuyến khai thác, kích thước mắt lưới) ‫ ڤ‬Có ‫ ڤ‬Không ‫ڤ‬ Nếu có nắm quy định về: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trung Ông bà có cần tuyên truyền quy định, sách nghề khai thác không? ‫ ڤ‬Có ‫ ڤ‬Không ‫ڤ‬ Nếu có ý kiến đề xuất là: Theo ông bà ngư cụ, kỹ thuật vốn có cần thay đổi không? ‫ ڤ‬Có ‫ ڤ‬Không ‫ ڤ‬Nếu có ý kiến đề xuất: Về ngư cụ : tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Về kỹ thuật : Về vốn: Ông bà có ý kiến việc quản lý chi cục BVNLTS địa phương: 68 Bản vẽ ngư cụ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Xin cảm ơn! 69 PHỤ LỤC J: BẢNG THU MẪU Ngày……………… Mẫu số: Địa điểm khai thác:……………………Chiều dài lưới:………………………… Số hiệu tàu:…………………………… Thời điểm thả (giờ):…………………… Thời điểm thu (giờ):…………………… CÁ KINH TẾ Tổng sản lượng (kg) TT Tên loài 10 Mẫu Trọng lượng mẫu (kg) Số mẫu CÁ TẠP Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tổng trọng lượng: (kg) Tên loài Tên loài Tên loài 70 Tên loài [...]... 4.2: Thị trường tiêu thụ thủy sản Bạc Liêu năm 2005 Nguồn: Sở Thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2002 4.2 Kết cấu ngư cụ và kỹ thuật khai thác của nghề lưới rê 4.2.1 Ngư trường khai thác Trung Tàu lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu khai thác với hình thức nhỏ lẻ, phương tiện khai thác thô sơ, vốn ít, thời gian đánh bắt ngắn và thường tập trung khai thác quanh vùng tâm liệu ĐH Thơ @ Tài liệu đánh họcbắttập vàtrường nghiên biển... Sơn, 2003; Báo cáo của Sở thủy sản Bạc Liêu qua các năm 2002, 2003, 2004, 2005 4.1.1 Về cơ cấu ngành nghề tỉnh Bạc Liêu Từ năm 1997 ở Bạc Liêu có 2 loại nghề chủ yếu là nghề lưới kéo và nghề lưới rê Trong số 957 phương tiện có 377 phương tiện làm nghề lưới kéo chiếm 39,39% và 563 phương tiện làm nghề lưới rê chiếm 58,83%; các nghề khác như nghề câu (14 phương tiện, chiếm 1,46%), nghề te (2 phương tiện,... cứu 20 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng nghề khai thác hải sản của tỉnh Bạc Liêu Trung Kết quả điều tra hiện trạng khai thác hải sản tỉnh Bạc Liêu được trình bày qua Bảng 4.1 cho thấy khái quát về tổng số tàu thuyền, tổng công suất, bình quân CV/tàu, số lao động trong ngành khai thác của tỉnh qua các năm từ 1997 đến 2005 Năm 1997, là năm toàn tỉnh Bạc Liêu bị hậu quả nặng nề do cơn bão số... lưới rê ba lớp đánh bắt tôm sú với ngư trường lớn là Côn Đảo, các tàu này hoạt động tương đối hiệu quả nên góp phần tăng thu nhập cho người đánh bắt Bồ Đề 11% Nhà Mát 35% Hòa Bình 28% Gành Hào 26% Hình 4.3: Biểu đồ ngư trường đánh bắt của nghề lưới rê 26 Vì nghề lưới rê là nghề khai thác truyền thống, theo kinh nghiệm nên nghề lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu phần lớn là tập trung đánh bắt vùng ven bờ quanh khu... Tháng Đường biểu diễn sản lượng theo ngư dân Hình 4.4: Mùa vụ khai thác của nghề lưới rê trong năm Việc trang bị tàu thuyền phụ thuộc vào khả năng của chủ tàu nhưng nhìn chung yêu cầu về kỹ thuật, trang bị máy móc và trang thiết bị phục vụ sản suất của nghề lưới rê khai thác ven bờ là không cao, qua thống kê lại tàu khai thác lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu có chiều dài tàu trung bình là 11,74 (m), chiều ngang... 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thông tin thứ cấp Nội dung thu thập • Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Bạc Liêu; • Tổng hợp cơ cấu ngành nghề trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản tỉnh Bạc Liêu; • Sản lượng khai thác thuỷ sản của các nghề tỉnh Bạc Liêu; • Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản của tỉnh Bạc Liêu Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu thứ cấp đã được thu thập từ các nghiên cứu;... năm 2001 cơ cấu nghề của tỉnh Bạc Liêu về cơ bản không có gì thay đổi (Bảng 4.2), nghề lưới rê và nghề lưới kéo vẫn chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu ngành nghề chung của tỉnh Năm 1998, số lượng tàu lưới kéo là 431 chiếc, chiếm 39% trong cơ cấu ngành nghề của tỉnh Bạc Liêu Đến năm 2001, số tàu lưới kéo là 478 chiếc, bằng 41,21% tổng số tàu thuyền Như vậy, từ năm 1997 đến năm 2001 số tàu lưới kéo tăng... nhiên liệu cho khai thác biển, trong khi đó giá của hầu hết các mặt hàng thủy sản đều không tăng Một số nghề khai thác xa bờ bị lỗ, nhiều tàu cá phải nằm bờ hoặc chuyển sang đánh gần bờ để giảm chi phí khai thác, điều này gây sức ép đối với nguồn lợi thủy sản ven bờ Nhưng khai thác hải sản luôn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành thủy sản, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh, chủ quyền trên biển của... khoảng 5 – 6% tổng đơn vị nghề • Họ lưới cố định: khai thác chủ yếu các hải sản nhỏ ven bờ Có lưới đăng, đáy, lồng bẩy… chiếm 12 - 14% tổng số đơn vị nghề Với qui mô nghề và cỡ phương tiện khai thác hiện có thì phạm vi hoạt động của nghề lưới kéo (chiếm tỷ lệ cao nhất) vẫn tập trung chủ yếu ở các vùng biển có độ sâu từ 50 m trở vào Kết quả triển khai đánh bắt xa bờ trong 3 năm cuối thế kỷ 6 XX cho... trí đia lý Bạc Liêu nằm về phía Nam, Đông Nam của đồng bằng Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Đông Nam giáp biển Đông, phía Tây - Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau, phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Kiên Giang Tỉnh Bạc Liêu ở khu vực phía đông bán đảo Cà Mau Diện tích tự nhiên của tỉnh là 248.268,6 ha; tổng chiều dài bờ biển khoảng 56 km, chiếm 7,2% bờ biển Đồng ... thủy sản Bạc Liêu năm 2005 Nguồn: Sở Thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2002 4.2 Kết cấu ngư cụ kỹ thuật khai thác nghề lưới rê 4.2.1 Ngư trường khai thác Trung Tàu lưới rê tỉnh Bạc Liêu khai thác với hình... lưới rê chiếm 74% cấu nghề lưới rê tỉnh, gây khó khăn việc quản lý nghề cá địa phương (Sở Thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2002) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Điều tra đánh giá trạng nghề lưới rê khai thác. .. 4.1 Hiện trạng nghề khai thác hải sản tỉnh Bạc Liêu 21 4.1.1 Về cấu ngành nghề tỉnh Bạc Liêu .22 4.1.2 Sản lượng thủy sản tỉnh Bạc Liêu 24 4.1.3 Thị trường tiêu thụ tỉnh Bạc Liêu

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục A

  • Phụ lục B

  • Phụ lục C

  • Phụ lục D

  • Phụ lục E

  • Phụ lục F

  • Phụ lục G

  • Phụ lục H

  • Phụ lục I

  • Phụ lục J

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan