Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN TRƯỜNG GIANG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỀ LƯỚI RÊ BA LỚP KHAI THÁC VEN BỜ Ở TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths VÕ THÀNH TOÀN Ths NGUYỄN THANH LONG 2006 TÓM TẮT Đề tài “Điều tra, đánh giá trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu” thực từ tháng 01/06-07/06 Đề tài thực địa điểm phường Nhà Mát, huyện Hoà Bình huyện Đông Hải Phương pháp dùng để điều tra đánh giá thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí, website, đồng thời liên hệ với ban ngành chức để thu thập số liệu thứ cấp Tiếp theo trực tiếp vấn ngư dân hoạt động khai thác nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ khu vực thị xã Bạc Liêu, huyện Hoà Bình huyện Đông Hải để thu thập số liệu sơ cấp Số liệu thu được thống kê, phân tích, đánh giá so sánh để đưa nhận xét trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu Qua kết điều tra cho thấy nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu có khoảng 40 phương tiện Công suất khoảng 17,97 (12-33) CV, trọng tải khoảng 1,3-8 Ngư trường khai thác chủ yếu tập trung sông Cái Cùng (71,0%) Có 96,77% ngư cụ có kích thước mắt lưới phù hợp với quy định nghề Năng suất khai thác tính theo công suất 1.105,5 kg/CV/năm, tính theo nhân công 4.609,2 kg/nhân công/năm Mức thu nhập ngư dân khoảng 640.000 đồng/tháng Có đến 93,5% ngư dân nhận định khả phát triển thêm số lượng tàu Như nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ Bạc Liêu gặp khó khăn có xu hướng giảm dần Mức thu nhập nghề không cao Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ii MỤC LỤC Trung Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình thủy sản giới 2.2 Tình hình nước 2.2.1 Tình hình thủy sản chung nước 2.2.2 Nguồn lợi thủy sản 2.2.3 Trang bị tàu thuyền cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản 2.3 Tình hình thủy sản đồng sông Cửu Long 2.4 Tình hình thủy sản Bạc Liêu 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.2 Ngư trường 2.4.3 Nguồn lợi 2.4.4 Đặc điểm số đối tượng khai thác chủ yếu 10 2.4.5 Về cấu ngành nghề khai thác thủy sản 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 tâm Học3.1liệu ĐHnghiên Cầncứu Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Địa bàn 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Nội dung cần thu thập 18 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.2.3 Xác định thành phần loài 19 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hiện trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu 20 4.1.1 Ngư trường mùa vụ khai thác nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu 24 4.1.2 Tàu thuyền nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ 26 4.2 Kết cấu ngư cụ nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ 28 4.2.1 Đặc điểm chung 28 4.2.2 Kết cấu kỹ thuật số loại lưới điển hình 29 4.2.3 Thi công lắp ráp 39 4.2.4 Kỹ thuật khai thác nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ 41 4.3 Thành phần loài sản lượng khai thác 42 4.3.1 Thành phần loài sản lượng khai thác theo kết vấn 42 iii cứu 4.3.2 Thành phần loài theo kết thu mẫu trực tiếp chuyến biển 44 4.4 Hiệu kinh tế 46 4.4.1 Hiệu kinh tế nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ 46 4.4.2 Hiệu kinh tế chủ tàu thuyền viên 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Trữ lượng khả khai thác số đối tượng chủ yếu Bảng 2.2: Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu 14 Bảng 2.3: Tình hình hiệu phương tiện khai thác 16 Bảng 2.4: Cơ cấu nghề phân theo công suất tàu tỉnh Bạc Liêu năm 2005 16 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật tàu 28 Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật lưới 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ xuất loại kích thước mắt lưới 29 Trung Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật hệ thống dây giềng loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 48 mm tàu BL2797 29 Bảng 4.5: Thông số kỹ thuật phụ tùng loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 48 mm tàu BL2797 30 Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật thịt lưới loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 48 mm tàu BL2797 30 Bảng 4.7: Thông số kỹ thuật hệ thống dây giềng loại lưới có kích thước mắt lưới 2a 50 mm tàu BL1532 33 Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật phụ tùng loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 50 mm tàu BL1532 33 tâmBảng Học4.9:liệu ĐHsố Cần Thơ liệu tậpcóvàkích nghiên Thông kỹ thuật @ thịt Tài lưới đối vớihọc loại lưới thước mắt lưới 2a = 50 mm tàu BL1532 33 Bảng 4.10: Thông số kỹ thuật hệ thống dây giềng loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 46 mm tàu BL2800 36 Bảng 4.11: Thông số kỹ thuật phụ tùng loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 46 mm tàu BL2800 36 Bảng 4.12: Thông số kỹ thuật thịt lưới loại lưới có kích thước mắt lưới 2a = 46 mm tàu BL2800 36 Bảng 4.13: Danh sách loài cá kinh tế theo kết vấn 42 Bảng 4.14: Năng suất khai thác nghề lưới rê ba lớp 43 Bảng 4.15: Kết thu mẫu trực tiếp 44 Bảng 4.16: Danh sách loài cá kinh tế sản lượng thu mẫu trực tiếp 44 Bảng 4.17: Danh sách loài cá tạp sản lượng thu mẫu trực tiếp 45 Bảng 4.18: Chi phí đầu tư nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ 46 Bảng 4.19: Chi phí, thu nhập nghề lưới rê ba lớp 46 Bảng 4.20: Thu nhập chủ tàu thuyền viên 48 v cứu DANH SÁCH HÌNH Trung Trang Hình 2.1: Tôm thẻ Penaeus (Fenneropenaeus) indicus .10 Hình 2.2: Tôm chì Metapenaeus affinis 11 Hình 2.3: Tôm sắt Parapenaeopsis cultrirostris 11 Hình 2.4: Cá đù Johnius amblycephalus .12 Hình 2.5: Cá khoai Harpadon nehereus 12 Hình 2.6: Cá đối Liza subviridis 13 Hình 2.7: Cá lẹp vàng Setipinna taty 13 Hình 2.8: Cá Lẹp đen Setipinna melanochir .14 Hình 3.1: Bản đồ hành địa điểm khảo sát 17 Hình 4.1: Nhận định ngư dân số tàu lưới rê ba lớp 20 Hình 4.2: Nhận định ngư dân nguồn lợi 21 Hình 4.3: Nhận định sản lượng khai thác mẻ lưới 21 Hình 4.4: Nhận định hình thức tiêu thụ sản phẩm ngư dân .22 Hình 4.5: Tình hình vốn ngư dân .22 Hình 4.6: Ý kiến đề suất .23 Hình 4.7: Nhận định khả phát triển số lượng tàu ngư dân 24 Hình 4.8: Khu vực khai thác .25 Hình 4.9: Mùa vụ khai thác .26 Hình 4.10: Tỷ lệ xuất loại tàu theo công suất 26 Hình 4.11: Tỷ lệ xuất theo trọng tải 27 Hình 4.12: Bản vẽ khai triển tổng thể lưới có 2a = 48 mm .31 tâmHình Học liệu Thơ @thể Tài liệu học tập nghiên 4.13: ChúĐH thíchCần cho vẽ tổng 32 Hình 4.14: Bản vẽ khai triển tổng thể lưới có 2a = 50 mm .34 Hình 4.15: Chú thích cho vẽ tổng thể 35 Hình 4.16: Bản vẽ khai triển tổng thể lưới có 2a = 46 mm .37 Hình 4.17: Chú thích cho vẽ tổng thể 38 Hình 4.18: Lắp ráp ba lớp lưới 39 Hình 4.19: Lắp ráp thịt lưới phao én vào giềng phao 39 Hình 4.20: Lắp ráp giềng chì 40 Hình 4.21: Lắp ráp phao ganh 40 Hình 4.22: Tỷ lệ hình thức ăn chia 47 vi cứu Chương GIỚI THIỆU Trong năm gần thủy sản ngày trở thành ngành quan trọng nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia ven biển biết khai thác hiệu nguồn tài nguyên để góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Tổng sản lượng thủy sản giới năm gần đạt khoảng 128 -130 triệu tấn, góp phần lớn vào việc giải vấn đề lương thực thực phẩm nhiều quốc gia giới (FAO, 2002 trích dẫn Lê Xuân Sinh, 2005) Trong sản lượng khai thác thủy sản chiếm tỷ lệ cao tổng sản lượng thủy sản giới Do ngành khai thác thủy sản chiếm vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia Ngày với tiến khoa học kỹ thuật với nhiều phương pháp kỹ thuật khai thác tiên tiến góp phần tích cực vào việc hỗ trợ ngành khai thác thủy sản ngày đạt hiệu cao hơn, giúp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, góp phần phát triển bền vững kinh tế toàn cầu Trung Riêng Việt Nam, quốc gia có bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam với chiều dài bờ biển khoảng 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2, với hàng ngàn đảo gần bờ hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thuận lợi cho việchọc phát tập triển thủynghiên sản Năm cứu tâmlàHọc liệunhững ĐH điều Cầnkiện Thơ @ Tài liệu 2003 sản lượng khai thác đạt 1,4 triệu tấn, chiếm vị trí quan trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước (Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005) Tuy nhiên sản lượng khai thác hàng năm tăng suất khai thác hầu hết nghề giảm Nguyên nhân chủ yếu cường độ khai thác ngày tăng, khai thác mức làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản đặc biệt vùng ven bờ Để khắc phục tình trạng phủ xây dựng chương trình đánh bắt xa bờ nhằm khai thác vùng biển khơi nơi mà cường độ khai thác nguồi lợi thủy sản phong phú, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho vùng ven bờ Nhưng chương trình lại gặp nhiều vấn đề khó khăn bất cập Cho đến phủ phải ký định tạm dừng chương trình Lại lần khai thác ven bờ chiếm tỷ lệ cao khoảng thời gian tới, vấn đề đáng quan tâm nhiều ngành chức Đồng sông Cửu Long với bờ biển trải dài từ Đông sang Tây khoảng 780 km, thuận lợi cho phát triển thủy sản nói chung ngành khai thác thủy sản nói riêng Hằng năm bão lớn đổ vào Việt Nam vào vùng biển đồng sông Cửu Long nên thuận lợi cho phát triển khai thác thủy sản vùng biển Tuy nhiên ngành khai thác thủy sản vùng gặp số vấn đề khó khăn tình hình chung nước Đó tình trạng số lượng tàu thuyền tăng cách tự phát, khai thác tập trung vùng ven bờ Đây vấn đề khó giải tỉnh ven biển vùng đồng sông Cửu Long cần giải pháp khắc phục Trung Bạc Liêu tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long với bờ biển trải dài khoảng 56 km, đường bờ lồi lõm, với ba cửa sông đổ biển (Đào Văn Tự Nguyễn Trường Sơn, 2003) Từ điều kiện thuận lợi trên, tỉnh Bạc Liêu sớm phát triển nuôi trồng thủy sản lẫn khai thác thủy sản Theo báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005 kế hoạch phát triển thủy sản năm 2006 tổng sản lượng thủy sản tỉnh năm 2005 đạt 172.500 Riêng ngành khai thác thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 đạt khoảng 62.034 Bạc Liêu có khoảng 832 phương tiện, tàu thuyền khai thác thủy sản lớn nhỏ khác nhau, phần lớn loại tàu có công suất nhỏ, tập trung khai thác vùng ven bờ nên gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ Trong phương tiện sử dụng lưới rê khai thác ven bờ chiếm đa số xem đối tượng ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản ven bờ vùng biển Bạc Liêu, đặc biệt nghề lưới rê ba lớp khai thác nhiều đối tượng khác với kích cỡ khác mang tính khai thác triệt để tâmcao Học liệu Thơ @mức Tài liệu học tập nghiên cứu mà lại chưaĐH đượcCần quan tâm Trước tình hình việc thực đề tài “Điều tra, đánh giá trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu” cần thiết nhằm đánh giá trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ góp phần làm sở cho việc quản lý phát triển nghề khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá trạng nghề lưới rê lớp khai thác ven bờ để góp phần làm sở cho việc quản lý phát triển nghề khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu Nội dung đề tài Đề tài thực với nội dung sau (i) Khảo sát trạng nghề lưới rê lớp tỉnh Bạc Liêu; (ii) Khảo sát kết cấu ngư cụ kỹ thuật khai thác nghề lưới rê lớp; (iii) Xác định thành phần loài sản lượng khai thác nghề lưới rê lớp; (iv) Đánh giá hiệu kinh tế nghề lưới rê lớp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình thủy sản giới Nguồn lợi thủy sản giới năm thập niên 90 bị suy thoái sản lượng khai thác không giảm mà lại tăng, nhờ tiến khoa học kỹ thuật nên cường độ khai thác hiệu khai thác tăng lên Trong 17 khu vực khai thác trọng điểm giới có đến 13 khu rơi vào tình trạng suy thoái, sản lượng nguồn lợi thủy sản khu vực giảm mạnh Trước tình hình số quốc gia ban hành số quy định khắt khe việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cũng giai đoạn xảy tranh chấp liệt quốc gia phát triển nguồi lợi thủy sản Điển hình tranh chấp cá ngừ quốc gia thành viên cộng đồng Châu Âu năm 1994, việc tranh giành khai thác nước Châu Âu Canada vào năm 1995 Điều khẳng định ngành khai thác thủy sản có vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia (Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005) Trung Theo FAO (2002) tổng sản lượng thủy sản giai đoạn từ năm 1985 – 1995 tỷ lệ trưởng khoảng 13%, năm gần đạt khoảng 120 – 130 tâmtăng Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu triệu Ngành khai thác thủy sản chiếm tỷ lệ cao tỷ trọng ngành thủy sản, gần không tăng năm gần gần đạt mức suất tối đa, nguồn lợi thủy sản dần cạn kiệt Mức gia tăng sản lượng thủy sản chung giới chủ yếu tập trung Trung Quốc Nếu tính sản lượng thủy sản bình quân đầu người Trung Quốc tăng dần, vào năm 1994 14,3 kg; vào năm 1996 15,7 kg; năm 1997 15,8 kg vào năm 2001 16,1 kg Tuy nhiên không kể Trung Quốc sản lượng bình quân đầu người vào năm 1996 13,1 kg, không thay đổi đáng kể so với năm trước Sản phẩm thủy sản nguồn cung cấp lượng protein chủ yếu cho người Sản phẩm thủy sản cung cấp bình quân 14,3% tổng lượng protein động vật cho người vào năm đầu 1960 khoảng 16% vào năm 1997 Cũng theo FAO (1998) tổng sản lượng thủy sản giới thời điểm năm 2010 đạt khoảng 107 – 144 triệu Nếu biết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thủy sản góp phần đáng kể vào việc giải vấn đề lương thực thực phẩm giới (FAO, 1998 trích dẫn Lê Xuân Sinh, 2005) Riêng ngành khai thác thủy sản coi ngành có vai trò quan trọng thương mại quốc tế kinh tế quốc gia Hoạt động khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, thường phải đối mặt với nhiều rủi ro so với ngành khác Đồng thời sản phẩm thủy sản sau khai thác dễ bị hư hao, giảm chất lượng, không bảo quản tốt dẫn đến thất thu Trên giới ngành khai thác thủy sản phát triển không đều, có quốc gia phát triển Trung Quốc, Liên Xô, Mỹ, Nhật, Canada phát triển cao với quy trình công nghệ đại Nhưng có quốc gia phát triển, khai thác chủ yếu tập trung ven bờ Quá trình phát triển ngành khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào tiến khoa học kỹ thuật, khai thác từ khai thác ven bờ đến biển khơi ngày phát triển lên đánh cá viễn dương Ngành khai thác thủy sản phát triển tạo điều kiện cho ngành khác phát triển ngành công nghiệp đóng tàu, ngành chế biến thủy sản số ngành khác phục vụ cho việc khai thác thủy sản (Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005) 2.2 Tình hình nước 2.2.1 Tình hình thủy sản chung nước Trung Việt Nam có bờ biển trải dài 3.260 km với 112 cửa sông lạch, 12 đầm phá, eo vịnh hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác dọc theo đường bờ biển Diện tích vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thủy, lãnh hải 226.000 km2 vùng tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ 2Tài liệu học tập nghiên cứu đặc quyền kinh tế rộng triệu km điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản nuôi trồng lẫn khai thác thủy sản Đặc biệt ngành khai thác thủy sản chiếm vị trí quan trọng ngành thủy sản Việt Nam Sản lượng khai thác thủy sản giữ vị trí quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực nguồn nguyên liệu nhiều ngành Sản lượng khai thác thủy sản năm 2003 đạt 1,4 triệu tăng 3,34% so với năm 2002 Tỷ trọng giá trị thủy sản bao gồm nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản nông nghiệp chiếm 21,3% có xu hướng tăng lên nhiều so với năm 2002 16,5% Tuy xét tổng sản lượng khai thác thủy sản có tăng so với năm trước xét theo suất khai thác lại giảm mạnh Nếu năm đầu thập niên 80 kỷ 20 suất khai thác bình quân đạt tấn/CV đến năm 1995 0,6 – 0,65 tấn/CV, tiếp tục giảm Nguyên nhân chủ yếu việc tăng số lượng tàu thuyền cách liên tục, phần lớn tập trung khai thác gần bờ nguồn lợi thủy sản dần cạn kiệt khai thác mức khu vực gần bờ, khai thác xa bờ chưa thật phát triển gặp khó khăn Đây vấn đề khó khăn ngành khai thác thủy sản Việt Nam nói chung ngành khai thác thủy sản tỉnh nói riêng (Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005) Lưới gởi: hình thức ăn chia dạng lưới gởi dạng thành viên tàu có lưới riêng sản lượng lưới người mà chia lại với người khác Về chủ tàu có lưới riêng lấy sản lượng lưới Tuy nhiên thuyền viên tàu bỏ công lao động mà chủ tàu trả tiền công mà xem bù vào phần chi phí chuyến biển Hình thức ăn chia chiếm 22,6% Gia đình: khai thác ven bờ nên số tàu có thuyền viên thành viên gia đình nên hình thức ăn chia Hình thức chiếm 16,1% Hình thức ăn chia theo 7/3: hình thức ăn chia giống với hình thức ăn chia theo kiểu 6/4 Nhưng mức ăn chia lại có lợi cho chủ tàu (chủ tàu lấy phần) Hình thức ăn chia chiếm 6,5% Hình thức ăn chia theo 100/8: hình thức ăn chia chủ tàu 100.000 đồng thuyền viên 8.000 đồng Tuy nhiên hình thức ăn chia không bị trừ chi phí mà toàn thu nhập chuyến biển đem chia Hình thức ăn chia chiếm 6,5% Trung Qua hình thức ăn chia hình thức ăn chia theo kiểu 6/4 đặc trưng chiếm 48,4% Nếu dựa theo hình thức ăn chia để tính thu nhập trung tâmbình Học ĐH Thơ học tậpmỗi vàthuyền nghiên củaliệu thuyền viênCần mức thu @ nhậpTài liệu chủ tàu viên cứu thể Bảng 4.20 Bảng 4.20: Thu nhập chủ tàu thuyền viên Nội dung Chuyến Tháng Năm Lợi nhuận chủ tàu (.000đ) 179,5±77,7 4.082,8±1788,2 48.161,3±19718,1 Lợi nhuận thuyền viên (.000đ) 28,0±12,4 639,9±291,3 7.567,8±3.348,2 Như với hình thức ăn chia theo 6/4 mức thu nhập chủ tàu khoảng triệu đồng tháng, mức thu nhập chủ tàu tương đối khả quan Riêng phần thuyền viên mức thu nhập thuyền viên khoảng 640.000 đồng/tháng, mức thu nhập thấp khó khăn cho việc chi trả khoản sinh hoạt gia đình Vì đa số hộ dân sống nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ gặp nhiều khó khăn, phần thiếu vốn đầu tư phần thu nhập lại thấp 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận - Nghề lưới rê khai thác ven bờ có tổng cộng 323 phương tiện Riêng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ có 40 phương tiện chiếm 12,38% nghề lưới rê ven bờ, 8,38% phương tiện khai thác ven bờ - Ngư trường khai thác chủ yếu tập trung cửa sông Cái Cùng (huyện Hoà Bình) chiếm 71,0% cửa sông 30 tháng (phường Nhà Mát) chiếm 22,6% - Mùa vụ khai thác diễn quanh năm, chủ yếu vào tháng 12 đến tháng năm sau - Tàu thuyền đa số có công suất nhỏ, trung bình khoảng 18 CV/phương tiện, trọng tải khoảng 3,5 - Ngư cụ khai thác có chiều dài 2.071 (700-6.660) m Kích thước mắt lưới lớp 48,45 (40-60) mm, nhiều loại có 2a = 48 mm (35,48%) Có 96,77% có kích thước mắt lưới phù hợp với quy định Năngliệu suất ĐH khai Cần thác tính theo@CV caoliệu học so vớitập toànvà tỉnh (1.105,5 cứu Trung tâm- Học Thơ Tài nghiên kg/CV/năm so với 588,2 kg/CV/năm) Năng suất khai thác tính theo nhân công lại thấp so với toàn tỉnh (4.609,2 kg/nhân công/năm so với 14.727,9 kg/nhân công/năm) Sản lượng cá kinh tế chiếm 69,78% tổng sản lượng - Mức thu nhập nghề 1,6 triệu đồng/tháng/nhân công Mức thu nhập thuyền viên thấp, khoảng 640.000 đồng/tháng (tính theo hình thức ăn chia 6/4) 5.2 Đề xuất - Cần tăng cường quản lý tuyến khai thác vùng khai thác - Có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật Khuyến khích hộ có đủ khả phát triển khai thác xa bờ - Tạo công ăn việc làm mới, khuyến khích hộ hoạt động hiệu chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác - Tăng cường điều tra, nghiên cứu, thống kê tình hình hoạt động phương tiện khai thác ven bờ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung Bùi Quang Huy, 2004 Một số giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản đồng sông Cửu Long http://www.ctu.vn/colleges/aquaculture/aquafishdata undex.htm Ngày 06/03/06 Đào Văn Tự, Nguyễn Trường Sơn, 2003 Báo cáo tổng kết đề tài điều tra trạng ngành nghề, trình độ nhân lực khai thác hải sản nguồn lợi hải sản vùng biển tỉnh Bạc Liêu Trang 12 – 87 Lê Xuân Sinh, 2005 Giáo trình môn học kinh tế thủy sản Trang – Nguyễn Văn Thường, 1997 Bài giảng Ngư loại II Sở Thủy Sản Bạc Liêu, 2004 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2003 kế hoạch phát triển thủy sản năm 2004 Sở Thủy Sản Bạc Liêu, 2005 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2004 kế hoạch phát triển thủy sản năm 2005 Sở Thủy Sản Bạc Liêu, 2006 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005 kế hoạch phát triển thủy sản năm 2006 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, 2004 Một số nghề khai thác thủy sản Việt Nam Nhà xuất Lao động – Xã hội Trang Viện kinh tế quy hoạch thủy sản – Hà Nội, 2002 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển Bạc Liêu đến năm 2010 Trang 10 – 32 Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005 Giáo trình kinh tế thủy sản Nhà bảnĐH Lao động Xã hội,@ Hà Tài Nội Trang – 143 tâm Họcxuất liệu Cần– Thơ liệu 70 học tập nghiên cứu Các thông tin khác thu thập mạng Internet: http://filaman.ifm-geomar.de/Summary/SpeciesSummary.php?id=260 Ngày 28/07/2006 http://filaman.ifm-geomar.de/Summary/SpeciesSummary.php?id=7785 Ngày 28/07/2006 http://fishbase.org/Summary/SpeciesSummary.php?id=608http://fishbase.org/s ummary/SpeciesSummary.php?id=611&lang=vietnamese Ngày 28/07/2006 http://www.fishbase.org/country/CountrySpeciesSummary.cfm?id=4819&lang =vietnamese&c_code=704 Ngày 28/07/2006 50 Phụ lục A PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Ngày vấn: Mẫu số: 1.Những thông tin chung Họ tên chủ phương tiện: tu ổi Ấp xã Huy ện Tỉnh Trình độ văn hoá: Trình độ chuyên môn: Chức vụ tàu: Loại nghề khai thác: Hành nghề (năm): Khía cạnh kỹ thuật 2.1 Thông số tàu Số đăng ký tàu Kích thước vỏ tàu (LxBxH) (m) Mớn nước T (m) Trọng tải (tấn) Công suất máy (CV) Hiệu máy Số lao động (người) Năm đóng Giá trị tàu, máy ngư cụ (triệu) 2.2 Thông số ngư cụ Chiều dài (m) Chiều cao (m) Số cheo lưới Chiều dài cheo (m) Kích thước mắt lưới 2a (mm) Số mắt lưới chiều cao (mắt) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Lớp @ 1TàiLớp liệu cứu học Lớp 3tập Lớp nghiên Lớp Lớp Vật liệu đường kính lưới lớp .2 … Số mắt lưới hai phao én lớp 1………………2……………….3…………… Hệ số rút gọn lớp … … .3 Dây giềng .: Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Dây giềng .: Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Dây giềng .: Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Dây giềng .: Số sợi: Đường kính (mm): Vật liệu: Phao : Dài (mm) Rộng (mm): Khoảng cách hai phao (cm): Phao : Dài (mm) Rộng (mm): Khoảng cách hai phao (cm): Chì : Dài (mm) R ộng (mm): Trọng lượng viên chì(g)……………… Khoảng cách hai viên chì (cm): Khoảng cách từ mặt nước đến giềng phao (m): Khoảng cách từ giềng chì đến đáy biển (m): Ngư trường đối tượng khai thác 3.1 Ngư trường Tháng Khu vực KT Độ sâu 51 10 11 12 3.2 Đối tượng khai thác Đối tượng khai thác (xếp theo thứ tự loài có sản lượng cao đến thấp) TT 10 Tên loài Sản lượng bình quân/chuyến (kg) Giá (đ/kg) ……………… 4.Sản lượng khai thác Số tháng khai thác năm: Số chuyến khai thác tháng: Số ngày khai thác chuyến: Số mẻ lưới ngày đêm: Thời điểm bắt đầu thả lưới: Thời gian mẻ lưới (giờ): Sản lượng bình quân chuyến (kg): Tháng đạt sản lượng cao nhất: Sản lượng (kg): Tháng đạt sản lượng thấp nhất: Sản lượng (kg): Sản lượng năm gần đây: Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Sảntâm lượngHọc (tấn) liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung Hiệu kinh tế Hình thức tiêu thụ: □ Bán lẻ □ Bán cho thương lái Nơi tiêu thụ: □ Bán biển □ Bán bờ Tổng thu nhập chuyến biển (.000đ): (Số ngày chuyến biển là: .) Tổng chi phí chuyến biển: (.000đ)………………… Khoản chi Số lượng Đơn giá (đ/đơn vị) Thành tiền (đ) TT Dầu Diezel Nhớt bôi trơn Nước đá Thực phẩm Khác Tổng cộng Lãi (triệu): Khấu hao/năm(triệu):……………………….(Thời gian tính khấu hao là: năm) Sửa chữa năm(triệu):………………… Chi phí phụ/năm(triệu):…………………… Hình thức ăn chia (chủ tàu với thuyền viên): ……………………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………………………………………… 52 Tỷ lệ ăn chia tàu theo số điểm (tổng số điểm……….): Tài công (số người… ):.… Anh nuôi (số người… ):…… Thuyền viên (số người….):… Nhận định ngư dân ngành nghề Sản lượng khai thác so với năm trước □ Tăng □ Không đổi □ Giảm Sản lượng mẻ lưới so với năm trước □ Tăng □Không đổi □ Giảm Theo ông bà mức thu nhập nghề là: □ Cao □ Trung bình □ Hoà vốn □ Lỗ Theo ông bà hình thức tiêu thụ địa phương có thuận lợi khó khăn gì? □Thuận lợi: □Khó khăn: Theo ông bà số tàu thuyền nghề lưới rê lớp nào? □Nhiều □ Trung bình □ Thấp Theo ông bà nghề phát triển thêm số lượng tàu thyền không? □Có □Không Ông bà có biết quy định địa phương hình thức khai thác không? (mùa vụ khai thác, tuyến khai thác, kích thước mắt lưới) □Có □Không □Nếu có nắm quy định về: Ông bà có cần tuyên truyền quy định, sách nghề khai thác không? □Có □Không Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu □Nếu có ý kiến đề xuất là: .……………………………………… Theo ông bà ngư cụ, kỹ thuật vốn có cần thay đổi không? □Có □Không □Nếu có ý kiến đề xuất là: Về ngư cụ: Về kỹ thuật: Về vốn: Ông bà có ý kiến việc quản lý chi cục BVNLTS địa phương: 53 Bản vẽ ngư cụ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 54 Bảng thu mẫu Ngày……………… Địa điểm khai thác:…………………… Chiều dài lưới:………………………… Số hiệu tàu:…………………………… Thời điểm thả (giờ):…………………… Thời điểm thu (giờ):…………………… Mẫu số: Cá kinh tế TT Tên loài Tổng sản lượng (kg) 10 Mẫu Trọng lượng mẫu (kg) Số mẫu Cá tạp Trung tâm Học ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tổng trọngliệu lượng: (kg) Tên loài Tên loài Tên loài 55 Tên loài Phụ lục B Phụ lục B.1: Nhận định số lượng tàu thuyền Nội dung Nhiều Trung bình Thấp Số phiếu 27 2 tỷ lệ (%) 87,1 6,5 6,5 Phụ lục B.2: Nhận định sản lượng khai thác Nội dung Tăng Không đổi Giảm Số phiếu 20 tỷ lệ (%) 12,9 22,6 64,5 Phụ lục B.3: Nhận định sản lượng khai thác/mẻ Nội dung Tăng Không đổi Giảm Số phiếu 17 tỷ lệ (%) 25,8 19,4 54,8 Phụ lục B.4: Nhận định hình thức tiêu thụ Nội dung Thuận lợi Khó khăn Số phiếu 22 tỷ lệ (%) 29,0 71,0 lục B.5: vốn ngư@ dânTài liệu học tập nghiên cứu Trung tâmPhụ Học liệuTình ĐHhình Cần Thơ Nội dung Cần hỗ trợ vốn Không cần hỗ trợ vốn Số phiếu 10 21 tỷ lệ (%) 32,3 67,7 Số phiếu 25 tỷ lệ (%) 19,4 80,6 Phụ lục B.6: Ý kiến đề suất Nội dung Có ý kiến Không có ý kiến Phụ lục B.7: Nhận định khả phát triển Nội dung Có khả phát triển Không có khả phát triển Số phiếu 29 tỷ lệ (%) 6,5 93,5 Phụ lục B.8: Mùa vụ khai thác Tháng Sản lượng cao (mẫu) Sản lượng thấp (mẫu) 22 17 28 23 11 1 10 11 16 12 22 Phụ lục B.9: Hình thức ăn chia Nội dung Số mẫu Chia 6/4 15 Gia đình Lưới gởi 56 Chia 7/3 Chia 100/8 Phụ lục C Phụ lục C.1: Thông tin chung chủ tàu, tàu thuyền ngư trường khai thác Mẫu Họ tên số Nguyễn Văn Đâu Mã Văn Đông Trần Văn Miền Võ Văn Phúc Nguyễn Thanh Của Nguyễn Văn Vũ Lâm Văn Ích Trương Văn Na Tô Hoàng Đông 10 Nguyễn Vân 11 Huỳnh Văn Cai 12 Trần Mao 13 Nguyễn Văn Lộc 14 Nguyễn Xuân Đính 15 Đỗ Văn Lời 16 Lê Văn Dũng 17 Phan Đức Tương 18 Trần Xuyên 19 Lê Nguyên 20 Nguyễn Văn Dĩnh 21 Phạm Thanh Tiền 22 Nguyễn Ngọc Long 23 Trần Đông 24 Nguyễn Mân 25 Trần Hai 26 Võ Mau 27 Võ Ngọc Phòng 28 Trần Văn Trinh 29 Trần Văn Tiến 30 Lê Vệ 31 Đào Văn Cường Trung bình Max Min STD Địa Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Gành Hào Gành Hào Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh - Số đăng ký tàu BL1532 BL1427 BL1445 BL1436 BL1553 BL1545 BL1274 BL2803 BL2794 BL2516 BL2757 BL2227 LMax (m) 8,3 10 10 8,5 7,4 10 9 13,7 9,5 8,8 10 10 10 11,5 10,5 10 7,5 8,6 10 10 9,27 13,7 1,3 BMax (m) 2,15 2,5 2,5 2,5 1,8 1,6 2,2 1,8 1,5 2,9 1,3 2,35 1,4 1,2 1,9 1,6 1,6 2,2 1,6 2,2 2,2 1,2 1,85 1,5 2 1,8 1,95 1,2 0,46 TMax (m) 0,8 1,5 0,9 0,7 0,8 1,2 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,6 0,8 0,6 0,7 1 1,2 1,2 1 0,5 0,8 0,5 1,5 0,8 1,2 0,92 1.5 0,5 0,25 Công suất (CV) 15 25 25 24 15 22 33 16 22 25 15 15 15 12 15 15 15 25 16 16 22 12 25 12 15 15 15 15 15 15 15 17.97 33 12 5.19 Trọng tải (tấn) 3,3 1,5 5 2,5 7,3 1,6 2,85 1,5 3 3,5 1,3 1,74 1,4 3,53 1,3 1,68 Số lao động 6 4 5 5 4 4 5 5 5 5 4 4,36 0,88 Giá trị (triệu) 10 20 40 17 15 17 15 20 40 20 10 10 7 15 11 30 60 14 20 25 13 26,5 15 22 10 16,5 20 20 18,77 60 11,33 Ngư trường khai thác Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Nhà Mát Gành Hào Gành Hào Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh Vĩnh Thịnh - Độ sâu khai Thời gian khấu thác (m) hao (năm) [...]... THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu Trung Theo cơ cấu nghề (Bảng 2.4) thì cơ cấu nghề trong lĩnh vực khai thác thủy sản của tỉnh Bạc Liêu chủ yếu là hai nghề chính đó là nghề lưới kéo và nghề lưới rê Đối với nghề lưới rê thì có hai loại là nghề lưới rê ba lớp và nghề lưới rê thường Các tàu lưới rê ba lớp khai thác xa bờ thông thường đối tượng khai thác chính là... tàu lưới rê ba lớp Nhìn vào kết quả Hình 4.1 ta thấy có đến 87,1% ngư dân cho rằng số lượng tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ hiện nay là nhiều chỉ có 6,5% cho rằng số tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ đang ở mức trung bình và 6,5% cho rằng số 20 tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ là vẫn còn thấp và có thể tiếp tục gia tăng thêm Như vậy số lượng tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu. .. về số lượng tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ của tỉnh Bạc Liêu, mà chỉ thống kê chung tất cả các loại lưới rê khai thác ven bờ Số lượng các tàu lưới rê khai thác ven bờ là 323 phương tiện vào năm 2005 chiếm 67,72% phương tiện khai thác ven bờ Nhưng nhìn chung qua kết quả điều tra thì số tàu lưới rê ba lớp khai thác ven tâmbờHọc liệu Thơ @ trên Tài40liệu nghiên của tỉnh Bạc H LiêuCần hiện nay khoảng... theo, giá nhiên liệu tăng cao đã ảnh hưởng lớn đến mức thu nhập của ngư dân 4.1.1 Ngư trường và mùa vụ khai thác của nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu Ngư trường khai thác của nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu chủ yếu tập trung ở ven ba cửa sông chính là kênh 30 tháng 4, kênh Cái Cùng và cửa sông Gành Hào Tỷ lệ các tàu khai thác tại các ngư trường được thể hiện. .. Riêng về nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ được chọn để điều tra của đề tài này thì đối tượng khai thác chủ yếu là các loài tôm cá sống ở khu vực ven bờ, vùng ven cửa sông Việc xác định số lượng tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ của tỉnh Bạc Liêu tương đối khó khăn, do các phương tiện này thường xuyên thay đổi phương thức khai thác sang các loại nghề khác như lưới rê thường, cào ven bờ, te… Hiện nay... kỹ thuật của lưới Đối với nghề lưới rê ba lớp nói chung và nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ nói riêng thì yếu tố về kỹ thuật quan trọng nhất chính là kích thước mắt lưới 2a của lớp giữa Yếu tố này quyết định kích thước nhỏ nhất của đối tượng khai thác Chính vì vậy để xác định tính đặc trưng về ngư cụ khai thác của nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tại tỉnh Bạc Liêu thì phải dựa trên yếu tố này... Như vậy tàu lưới rê ba lớp khai thác ven bờ chủ yếu là loại tàu có công suất nhỏ Do khai thác ven bờ, đồng thời nghề lưới rê là loại nghề không tốn nhiều sức kéo như một số nghề khác Đây là ưu điểm của nghề lưới rê nói chung và nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ nói riêng Nếu xem xét cơ cấu tàu thuyền theo trọng tải thì qua quá trình điều tra đã thu được kết quả sau 25 19,4 Tỷ lệ xuất hiện (%) 20... tỉnh Bạc Liêu Tổng hợp cơ cấu ngành nghề trong lĩnh vực khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu Sản lượng khai thác thủy sản của các nghề tỉnh Bạc Liêu Hình thức quản lý nghề cá ở tỉnh Bạc Liêu Những thông tin chung về chủ tàu và tài công Khía cạnh kỹ thuật: Thông số tàu, thông số ngư cụ Ngư trường và đối tượng khai thác Sản lượng khai thác Thành phần loài trong sản lượng khai thác của nghề lưới rê ba lớp. .. khu vực này đã bị giảm mạnh, nghề lưới rê ba lớp hoạt động tại khu vực này không hiệu quả và tốn nhiều công lao động hơn các loại nghề khác Trung Huyện Hoà Bình là nơi tập trung nhiều nhất các loại phương tiện khai thác ven bờ, và cũng là nơi tập trung nhiều nhất của nghề lưới rê khai thác ven bờ nói chung và nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ nói riêng của tỉnh Bạc Liêu tâmNguyên Học nhân liệu làĐH... ngư cụ của nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ 4.2.1 Đặc điểm chung Quá trình điều tra nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tại tỉnh Bạc Liêu đã thu thập và thống kê được các thông số kỹ thuật chung của ngư cụ và được thể hiện trong Bảng 4.2 Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật của lưới Trung Nội dung Lớp ngoài Lớp trong Chiều dài rút gọn (m) 2.071,29 (700-6.660) 2.071,29 (700-6.660) Kích thước mắt lưới (mm) ... Điều tra, đánh giá trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu cần thiết nhằm đánh giá trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ góp phần làm sở cho việc quản lý phát triển nghề. .. 4.1 Hiện trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu 20 4.1.1 Ngư trường mùa vụ khai thác nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu 24 4.1.2 Tàu thuyền nghề. .. 4.1 Hiện trạng nghề lưới rê ba lớp khai thác ven bờ tỉnh Bạc Liêu Trung Theo cấu nghề (Bảng 2.4) cấu nghề lĩnh vực khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu chủ yếu hai nghề nghề lưới kéo nghề lưới rê