Điều tra đánh giá hiện trạng , xây dựng định hướng chiến lược và xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố hải phòng

322 752 2
Điều tra đánh giá hiện trạng , xây dựng định hướng chiến lược và xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI TRUNG TÂM NGHIÊN CứU TƯ VấN Về QUảN Lý Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nớc Điều tra, đánh giá hiện trạng, xây dựng định hớng chiến lợc xây dựng sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng Ch nhim ti: PGS. TS. Trn Vn Bỡnh 6595 04/10/2007 H Ni, 5/2007 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 1 Mục lục Mục lục 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 Phần 1: Phương pháp luận đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ áp dụng cho các doanh nghiệp tại Hải Phòng 6 1.1 Đặt vấn đề 6 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 7 1.2.1 Nghiên cứu về công nghệ trên thế giới 7 1.2.2 Nghiên cứu về công nghệ ở Việt nam 9 1.3 Tổng quan về các phương pháp luận cho các dự án đánh giá công nghệ 11 1.3.1 Đánh giá công nghệ v ề mặt kinh tế 11 1.3.2 Phương pháp đo lường công nghệ học 12 1.3.3 Tiếp cận theo quan điểm đầu vào đầu ra của quá trình 12 1.3.4 Phương pháp dùng nhiều chỉ số kết hợp với đo lường công nghệ phân lập 15 1.3.5 Phương pháp luận Atlas công nghệ 16 1.3.6 Tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược 18 1.4 Phương pháp luận Atlas công nghệ ứng dụng cho đánh giá trình độ công nghệ các doanh nghiệp trên địa bàn thành ph ố Hải Phòng 21 1.4.1 Tổng quan về phương pháp luận: 21 1.4.2 Nội dung áp dụng phương pháp Atlas công nghệ cho dự án Hải Phòng 25 1.4.3 Xây dựng hệ tiêu chí, thiết kế mẫu phiếu điều tra, thiết kế thang điểm, các hệ số tính toán 27 1.4.4 Tổ chức điều tra thu thập xử lý số liệu 31 1.5 Kết luận 33 Phần 2: Hệ thống phần mềm sở dữ liệu Quản lý hiệ n trạng trình độ công nghệ các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng 34 2.1 Tổng quan 34 2.2 Mục tiêu 34 2.3 Giải pháp 35 2.3.1 Mô hình ứng dụng kỹ thuật 35 2.3.2 sở dữ liệu (Database) 35 2.3.3 Thành phần hỗ trợ (Business Component) 35 2.3.4 Giao diện cho người dùng cuối (Application Client) 35 2.3.5 Các yếu tố về kỹ thuật 35 2.4 Các chức năng lưu trữ của hệ thống 36 2.4.1 Thông tin lưu trữ trong hệ thống 36 2.4.2 Đối tượng sử dụng 38 2.5 Các quy trình nghiệp vụ 38 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 2 2.5.1 Quy trình quản lý chung 38 2.5.2 Quy trình quản lý, khai thác dữ liệu theo đối tượng sử dụng 39 2.6 Các chức năng quản trị hệ thống 55 2.7 Hướng mở rộng 56 Phần 3: Kết quả phân tích đánh giá trình độ công nghệ các nhóm ngành trên địa bàn TP Hải Phòng 57 3.1 Tình hình điều tra cấu mẫu 57 3.1.1 Tình hình điều tra 57 3.1.2 cấu mẫu điều tra 58 3.2 Quy trình nhập/quản lý xử lý dữ liệu: 59 3.3 Tổng quan hiệ n trạng công nghệ Thành phố Hải Phòng 61 3.3.1 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội 61 3.3.2 Phân tích các chỉ số hiện trạng công nghệ cuả thành phố so sánh một số chỉ số cuả các nhóm ngành 63 3.4 Hiện trạng cộng nghệ của các nhóm ngành công nghiệp 71 3.4.1 Ngành sản xuất giày dép: 71 3.4.2 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành dệt-may: 75 3.4.3 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành khí, điện tử: 79 3.4.4 Hiện trạng cộng nghệ c ủa nhóm ngành dịch vụ giao nhận vận tải: 83 3.4.5 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành Đóng tàu: 87 3.4.6 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành Hoá chất, cao su nhựa: 90 3.4.7 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành sản xuất Thuỷ tinh Vật liệu xây dựng: 95 3.4.8 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành Xây dựng: 98 3.4.9 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành Sản xuất đồ gỗ, giấy in bao bì: 102 3.4.10 Hiện tr ạng cộng nghệ của nhóm ngành Nuôi trồng thuỷ sản: 106 3.4.11 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành Chế biến thực phẩm thức ăn gia súc: 109 3.4.12 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành Thép-Đúc Luyện kim 113 3.4.13 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành dịch vụ, du lịch, thương mại 116 3.4.14 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành dịch vụ bưu chính viễn thông CNTT 119 3.4.15 Hiện trạng cộng ngh ệ của nhóm ngành dịch vụ công ích đô thị: 122 3.4.16 Hiện trạng cộng nghệ của nhóm ngành khí vận tải: 125 Phần 4: Một số đề xuất định hướng chiến lược nâng cao trình độ công nghệ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố Hải Phòng 128 4.1 Những thế mạnh hạn chế về điều kiện tự nhiên: 128 4.2 Những định hướng kinh tế vĩ mô hội-thách th ức cho quá trình phát triển của Hải Phòng: 129 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 3 4.3 Những thách thức từ hiện trạng công nghệ các nhóm ngành kinh tế: 129 4.4 Phân tích yếu tố chiến lược : 129 4.5 Một số đề xuất định hướng chiến lược nâng cao trình độ công nghệ các doanh nghiệp phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố Hải Phòng: 132 4.5.1 Nhóm ngành đóng tàu: 133 4.5.2 Nhóm ngành Dịch vụ vận tải: 135 4.5.3 Nhóm ngành Dịch vụ cảng, giao nhận bốc xếp hàng hóa: 136 4.5.4 Nhóm ngành Da giầy: 137 4.5.5 Nhóm ngành Dệt may: 139 4.5.6 Nhóm ngànhcơ khí, sản xuất Thép, đúc luyện kim: 140 4.5.7 Nhóm ngành du lịch: 140 4.5.8 Nhóm ngành điện tử - tin học: 142 4.5.9 Nhóm ngành Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: 143 4.5.10 Nhóm ngành Công nghiệp nuôi trồng thủy sản chế biến thực phẩm: 143 4.5.11 Nhóm ngành Hóa chất, cao su nhựa: 144 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 145 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 4 LỜI NÓI ĐẦU Sau 20 năm của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế của Việt nam đã bước phát triển vượt bậc. Những thành tựu phát triển của chúng ta đã làm cho đất nước thay da, đổi thịt; đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Chắc chắn là khoa học công nghệ đã những đóng góp không nhỏ trong quá trình phát triển vừa qua. Nhưng con số cụ thể là bao nhiêu? KH & CN đóng góp bao nhiêu % trong tăng trưởng của GDP? Nhìn lạ i hệ thống sở dữ liệu, kết quả những công trình nghiên cứu đã qua chúng ta chưa sở để đưa ra câu trả lời. Xuất phát từ nhận thức những bất cập này mà trong kế hoạch năm 2003 Bộ Khoa học Công nghệ đã thành lập tổ công tác đưa vào chương trình triển khai đánh giá hiện trạng năng lực công nghệ của các ngành các địa phương. Mục tiêu của ch ương trình là trên sở hỗ trợ một số địa phương triển khai công tác đánh giá từ đó tổng kết thành bộ tiêu chuẩn phương pháp, quy trình đánh giá làm sở nhân rộng ra các địa phương, tỉnh thành trên toàn quốc. Đồng Nai với đặc điểm là địa phương đứng đầu trong cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã được Bộ Khoa học Công nghệ lựa chọ n là địa phương đầu tiên triển khai quá trình đánh giá. Tiếp theo là các địa phương tỉnh, thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng Quảng Ninh cũng được triển khai trong khuôn khổ chương trình mục tiêu của Bộ. Song song với chương trình của Bộ, một loạt các địa phương cũng đã triển khai như Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Khánh Hòa, Vĩnh Phúc. Tháng 6/2005, sở Khoa học Công nghệ thành phố Hải Phòng cũng đã triển khai chương trình vớ i đề tài: “Điều tra, đánh giá hiện trạng, xây dựng định hướng chiến lược xây dựng sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng”. Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) 1 , Đại học Bách khoa Hà nội đã được lựa chọn đảm nhận thực hiện. Mục tiêu của đề tài thể tóm tắt ở bốn điểm chính sau: 1. Đưa ra báo cáo tổng hợp về thực trạng về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòng, dựa trên dữ liệu điều tra cụ thể phân tích hệ thống. 2. Thiết l ập sở dữ liệu xây dựng trang Web về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong địa bàn phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển KT - XH của thành phố 3. Tập huấn chuyển giao phần mềm sở dữ liệu để các doanh nghiệp tự đánh giá trình độ công nghệ, nhằm mục tiêu phát triển bền vững của dự án sau khi nghiệm thu. 4. Phân tích, đề xuất ph ương hướng tiếp tục đầu tư, phát triển công nghệ thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2006 - 2010. 1 Center for Research and Consulting on Management Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 5 Trên sở phân tích kết quả các công trình nghiên cứu trong ngoài nước, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn phát triển phương pháp Atlas công nghệ để áp dụng cho đề tài ở Hải Phòng. Phương pháp luận đề xuất đã được trình bày tại nhiều cuộc Hội thảo: Hội thảo giới thiệu phương pháp luận tổ chức tại TP. Biên Hoà (1/4/2004), Hội thảo báo cáo kết quả nghiên cứu với đồng chí Bộ trườ ng Khoa học Công nghệ Hoàng Văn Phong (25/6/2004), Hội thảo về đánh giá hiện trạng công nghệ trong khuôn khổ của Hội chợ Techmark năm 2004 tại Hải Phòng (26/10/2004), Hội thảo báo cáo bộ kết quả nghiên cứu của Đồng Nai (9/11/2004). Ý kiến đóng góp từ các Hội thảo đều nhất trí đánh giá cao phương pháp tiến hành nghiên cứu mà nhóm đề tài đã triển khai cho các tỉnh, thành phố trong đó Hải Phòng. Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài nhờ áp dụng phương pháp thu thập thông tin hợp lý, được sự chỉ đạo kịp thời của tổ công tác của Bộ Khoa học Công nghệ đặc biệt sự phối hợp rất hiệu quả của sở Khoa học Công nghệ cùng các Ban, Ngành của thành phố Hải Phòng, nhóm công tác đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu số doanh nghiệp điều tra, xây dựng được cở sở dữ liệu chuyên gia, hoàn thành xây dựng s ở dữ liệu đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ các doanh nghiệp, các ngành trung bình chung cho các doanh nghiệp được khảo sát xây dựng được sở dữ liệu dạng trang Web, tiến hành tập huấn chuyển giao sở dữ liệu phương pháp luận đánh giá cũng như quản l ý khai thác sở dữ liệu cho sở Khoa học Công nghệ Hải Phòng, tập huấn chuyển giao phần mềm sở dữ liệu cho các doanh nghiệp. Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ sự cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ đã tin tưởng giao cho Trung tâm thực hiện đề tài đã sự theo dõi sát sao chỉ đạo kịp thời trong quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn sự chỉ đạo hiệu quả của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, sự hợp tác chặt chẽ của sở Khoa học Công nghệ cùng các Ban, Ngành của thành ph ố trong quá trình triển khai thực hiện đề tài. Dưới đây là những nội dung chính mà đề tài đã đạt được trong quá trình 12 tháng triển khai thực hiện. Ngoài lời nói đầu, kết luận các phụ lục, bản báo cáo gồm 4 phần minh hoạ chi tiết kết quả nghiên cứu: • Phần 1: Phương pháp luận đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ áp dụng cho các doanh nghiệp Hải Phòng; • Phần 2: Mô hình hệ thống sở dữ liệu quản lý đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ các doanh nghiệp các nhóm ngành công nghiệp • Phần 3: Kết quả phân tích đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ các doanh nghiệp các nhóm ngành công nghiệp của thành phố Hải Phòng • Phần 4: Một số đề xuất định hướng chiến lược nâng cao trình độ công nghệ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố Hải Phòng Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 6 Phần 1: Phương pháp luận đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ áp dụng cho các doanh nghiệp tại Hải Phòng 1.1 Đặt vấn đề Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, công nghệ phải được xem là biến số chiến lược quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Đã từ lâu, vai trò quan trọng của công nghệ trong phát triển đã được thừa nhận một cách rộng rãi. Thật vậy, công nghệ cho phép ta tạo ra môi trường sống nhân tạo đầy đủ tiện nghi hơn, quan hệ giữa công nghệ quá trình biến đổi xã hội đã tăng thêm sức mạnh cho nhau. Tuy nhiên, việc nhìn nhận công nghệ như một yếu tố cấu thành trong các nỗ lực phát triển luôn đòi hỏi một sở dữ liệu hỗ trợ cho việc ra các quyết định thực tiễn để thể trả lời các câu hỏi mang tính sống còn như: hiện trạng trình độ công nghệ, những công nghệ phù hợp, những nhu cầu công nghệ cấp bách, những lĩnh vực công nghệ cần chuyên môn hoá của một quốc gia. Với đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng, xây dựng định hướng chiến lược xây dựng sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng” do Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) 2 , Đại học Bách khoa Hà nội đảm nhận, mục tiêu mà chúng tôi đưa ra thể tóm tắt ở bốn điểm chính sau: 1. Đưa ra báo cáo tổng hợp về thực trạng về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng, dựa trên dữ liệu điều tra cụ thể phân tích hệ thống. 2. Thiết lập sở dữ liệu xây dựng trang Web về trình độ công nghệ c ủa các doanh nghiệp trong địa bàn phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển KT - XH của thành phố. 3. Xây dựng chuyển giao phần mềm đánh giá trình độ công nghệ cho các doanh nghiệp tham gia điều tra khảo sát trong phạm vi đề tài. 4. Phân tích, đề xuất phương hướng tiếp tục đầu tư, phát triển công nghệ thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2006 - 2010. Đây là đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa họ c phát triển công nghệ trên quy mô một thành phố của một nước đang phát triển. với những tham vọng đã nêu trong mục đích của đề tài, rõ ràng đề tài phải được thực hiện trên sở của các phương pháp luận hợp lý, tức là những công cụ lý thuyết hỗ trợ để xem xét các vấn đề về công nghệ trong quá trình hoàn 2 Center for Research and Consulting on Management Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 7 thiện các chính sách lập kế hoạch phát triển. Trên thực tế, với lĩnh vực nghiên cứu này, đã khá nhiều các đề tài, công trình, dự án nghiên cứu, cho ra các phương pháp luận khác nhau, sử dụng các phương pháp luận, những kết quả nghiên cứu nhất định. Chính vì vậy, cần thiết phải lựa chọn xây dựng một sở phương pháp luận hợp lý cho đề tài công nghệ Hải Phòng mới thể đạ t được kết quả nghiên cứu như mong muốn. Lựa chọn xây dựng phương pháp luận cho đề tài là nội dung mà chúng tôi sẽ thực hiện trong chương này. Rõ ràng là, để xây dựng phương pháp luận cho đề tài hệ tiêu chí đánh giá trình độ công nghệ cho từng ngành nghề phải được dựa trên các kết quả nghiên cứu của từng phương pháp luận được sử dụng trong ngoài nước những đóng góp của các chuyên gia. Chúng tôi sẽ trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu thu ộc lĩnh vực nghiên cứu về công nghệ, giới thiệu một cách tổng quan về các phương pháp luận được xây dựng áp dụng trên thế giới cũng như ở nước ta. Phần việc cuối cùng nhưng hết sức quan trọng là, dựa trên các sở lý thuyết mà chúng tôi đã đề cập, những đặc tính, mục đích của đề tài, sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà chuyên môn từ các đơn vị phối hợp sẽ lựa chọn xây dựng phương pháp luận độ nhất trí cao cho đề tài Hải Phòng. 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Việc trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về công nghệ là hết sức cần thiết. Nó cho phép tổng hợp được các sở lý thuyết đã sử dụng, các kết quả đạt được từ những dự án, công trình nghiên cứu về công nghệ đã thực hiện, đặc biệt là những kết quả nghiên cứu đạt được trong lĩnh vực của đề tài. Từ đó xác định các phương pháp luận được nghiên c ứu, áp dụng trên thế giới trong nước, để lựa chọn xây dựng sở phương pháp luận cho dự án định thực hiện. 1.2.1 Nghiên cứu về công nghệ trên thế giới Sự ra đời của khái niệm về công nghệ, đánh giá công nghệ quá trình phát triển của các hoạt động đánh giá về công nghệ trong thực tiễn là những cố gắng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của quá trình xây dựng hoàn thiện các chính sách chiến lược phát triển công nghệ. Vào những năm 60 của thế kỷ trước, làn sóng khởi đầu cho việc đánh giá công nghệ được coi là hệ thống cảnh báo sớm, ph ục vụ cho việc hoạch định chính sách về công nghệ. Tuy nhiên, cùng với thời gian cũng như sự phát triển của khoa học công nghệ, người ta dần dần hiểu rằng việc dự báo về phát triển công nghệcông việc vô cùng khó khăn nếu như không muốn nói là không thể làm được. Hơn nữa, người ta cũng nhận thức rằng, cho được một công trình đánh giá về công nghệ hoàn mỹ đến đâu chăng n ữa thì cũng không gì đảm bảo là các nhà hoạch định chính sách sẽ thực sự sử dụng các thông tin này. Mãi đến những năm 1980, khái niệm mới về đánh giá công nghệ ra đời. Ở đó, người ta hướng sự chú ý Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 8 từ dự báo công nghệ sang việc làm sao khi nào những thông tin công nghệ sẽ được các nhà hoạch định chính sách những tổ chức, đưa vào quá trình phát triển sử dụng công nghệ. Việc đánh giá về công nghệ, một mặt giúp tăng cường mối quan hệ giữa nghiên cứu, triển khai về phát triển sản phẩm, mặt khác tăng cường phạm vi áp dụng công nghệ. Xét về mặt lịch sử, đánh giá công nghệ được thể chế hoá ở những hình thức khác nhau. Đầu tiên là ở Mỹ, những tổ chức đánh giá công nghệ phục vụ cho Quốc hội. Văn phòng đánh giá công nghệ quan đảm nhận các hoạt động về đánh giá công nghệ được thành lập từ năm 1973. Sau đó các quan tương tự cũng được thành lập ở một số nước châu Âu. Hình thức thể chế thứ hai là nhữ ng chương trình quốc gia về công nghệ nhằm thúc đẩy những sáng kiến đánh giá công nghệ. Với thể chế thứ 3, công tác đánh giá công nghệ dần dần được thể chế tại các trường đại học thành những khoa, bộ môn chức năng nghiên cứu giữa khoa học, công nghệ xã hội. Ở hình thức thể chế thứ tư, đánh giá công nghệ được tiến hành ở quy mô các doanh nghiệp nhằm hỗ tr ợ cho việc lập kế hoạch mang tính chiến lược, công việc mà người ta thường gọi dưới cái tên khác là “lập kế hoạch doanh nghiệp” hay đánh giá công nghệ ứng dụng. Hiện nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới coi công nghệ là một biến số làm tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội. Vì thế, nhiều quốc gia đã xây dựng hệ thống sở dữ liệu thống kê về khoa họ c công nghệ (KH&CN) làm căn cứ cho việc xây dựng, hoàn thiện các chính sách kế hoạch phát triển công nghệ. Trong số rất nhiều nước này, cần đặc biệt kể đến những cường quốc công nghiệp phát triển như Mỹ, Canada, Nhật, Pháp, Đức Bài học từ các quốc gia phát triển chỉ ra rằng, đối với các nước đang phát triển, trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, vấn đề mang tính trọng tâm là xây dựng được hệ thống sở dữ liệu về trình độ, năng lực công nghệ. Chúng tôi sẽ giới thiệu một số quốc gia thuộc nhóm các nước đang phát triển, đặc biệt là trong khu vực Đông nam Á, đã đang coi KH&CN là một tác nhân quan trọng phát triển kinh tế. Ở các nước này, nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ đã đang được thực thi: Indonesia:  Dự án xây dựng hệ thống thông tin KH&CN quố c gia Indonesia dựa trên sở phương pháp luận atlas công nghệ (1989) 3 .  Khoa học công nghệ cho phát triển ngành công nghiệp chỉ số về KH&CN ở Indonesia (STAID 1993) 4 . 3 Tham khảo; Papitek and Lipi (1989): “UNDP-UNESCO project Science and Technology Management Information (STMIS)”, Published by Center for Analysis of Science & Technology Development and Indonesia Institute of Science, Indonesia. Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 9 Malaysia  Xây dựng hệ thống các chỉ số về KH&CN trong kế hoạch quốc gia lần thứ sáu của Malaysia(1995) 5 . Ấn độ  Xây dựng hệ thống các chỉ số về KH&CN trong kế hoạch quốc gia Ấn độ (1993) 6 . Thái Lan • Xây dựng hệ thống các chỉ số về KH&CN trong kế hoạch quốc gia lần thứ 7 của Thái lan (1995) 7 . Báo cáo ứng dụng Atlas công nghệ của Trung tâm chuyên giao công nghệ châu Á Thái Bình Dương (APCTT) Ngoài ra, cần phải kể đến một số những nghiên cứu về công nghệ của một vài quốc gia khác trong dự án atlas công nghệ (1989) 8 . Các nghiên cứu nêu trên được xem là nền tảng cho việc xây dựng hệ thống sở dữ liệu về năng lực công nghệ của các quốc gia châu Á này. Đó là tổng quan tình hình nghiên cứu về công nghệ trên thế giới trong khu vực. thể nói đã khá nhiều phương pháp luận được vận dụng đặc biệt là ở các nước đang phát triện trong khu vực, phương pháp Atlas công nghệ được sử dụng khá phổ biến. V ậy ở Việt nam, những nghiên cứu về công nghệ được quan tâm thế nào? 1.2.2 Nghiên cứu về công nghệ ở Việt nam Đối với nước ta, việc thực hiện đánh giá năng lực công nghệ chỉ được chính phủ quan tâm từ những năm đầu của thời kỳ mở cửa. Ở các quy mô khác nhau, thể liệt kê từ đó tới nay, một số nghiên cứu về công nghệ như sau 9 : • Năm 1991, uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (nay là bộ Khoa học Công nghệ) công bố " Hệ thống chỉ tiêu đặc trưng trình độ công nghệ sản xuất công 4 Tham khảo: STAID (1993): “Science and Technology Indicators, Science & Technology for Industrial Development (STAID)”, Bandan Penkajian Dan Penrapan Technology (BPPT), Indonesia. 5 Tham khảo: Six Malaysia Plan 1991-1995, Printed by national printing department, Kuala Lumpur, Malaysia, 1995. 6 Tham khảo: Aggarwal J.C. (1993): “Eighth Five Year Planning and Development in India 1993”, Shipra Publications, New Delhi, India. 7 Tham khảo: “The Seventh National Economic and Social Development Plan”, National Economic and Social Development Board, Thailand. 8 Tham khảo: UN-ESCAP (1989): “Technology Atlas Project Tokyo Program on Technology for Development in Asia and Pacific”, Bangalore, India. 9 Tất cả các dự án nghiên cứu về công nghệ ở Việt nam mà chúng tôi đề cập ở đây được tham khảo từ nhiều kênh tài liệu khác nhau trong qúa trình thực hiện dự án Hải Phòng. [...]... Năm 200 3, Dự án Điều tra đánh giá hiện trạng xây dựng sở dữ liệu về năng lực công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” do Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì thực hiện • Năm 200 4, Dự án: “ Xây dựng phương pháp đánh giá trình độ công nghệ sản xuất trên sở phương pháp Atlas công nghệ , Vụ Khoa học & Công ngh , Bộ Công nghiệp • Năm 200 5, đề tài Điều tra, đánh giá trình độ công nghệ sản xuất đề xuất... những lĩnh vực công nghệ cần chuyên môn hóa của một quốc gia Với đề tài " Điều tra, đánh giá hiện trạng, xây dựng định hướng chiến lược xây dựng sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng ", thông qua việc xây dựng một Hệ thống phần mềm ứng dụng cho Thành ph , chúng tôi, Trung tâm nghiên cứu tư vấn về quản lý (CRC) của Đại học Bách khoa Hà nội, muốn đạt được những... Thông tin công nghệ bên trong Nguồn lực công nghệ Năng lực công nghệ Thông tin công nghệ bên ngoài sở hạ tầng công nghệ Quản lý chiến lược công nghệ Môi trường công nghệ 1.3.6.1 Nguồn lực công nghệ Theo Sharif & Ramathan, hai thành viên cốt cán của dự án atlas công ngh , đánh giá nguồn lực công nghệ trên sở xem xét đánh giá 4 thành phần công nghệ trong atlas công nghệ (Thành phần kỹ thuật, thành. .. tài liệu của dự án Atlas công nghệ tựa đề: Đánh giá hàm lượng công nghệ Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 24 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN 1.4.2 Nội dung áp dụng phương pháp Atlas công nghệ cho dự án Hải Phòng Trên sở của những yêu cầu về chuyên môn là đánh giá hiện trạng công nghệ của hơn 450 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòngxây dựng trang... hàm lượng công nghệ gia tăng, đây là Báo cáo tổng hợp hiện trạng công nghệ 17 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN sở để đánh giá hàm lượng công nghệ; năng lực công nghệ; chiến lược công nghệ Ở cấp độ của một ngành công nghiệp: Thông thường ở quy mô của một ngành công nghiệp, các đặc trưng công nghệ được đánh giá là các nguồn lực công nghệ sở hạ tầng công nghệ Ở quy... này, phương pháp luận cho quản lý chiến lược công nghệ của Sharif (1995)16 xem xét nguồn lực công nghệ năng lực công nghệ thể được xem như điểm mạnh điểm yếu của xí nghiệp, trong khi đó môi trường công nghệ sở hạ tầng công nghệ thể được xem như là hội thách thức Trên sở đó Sharif xây dựng các chỉ số đặc trưng công nghệ này, xem xét đánh giá đưa ra chiến lược quản lý chiến. .. xét đánh giá Sau khi đã hoàn thành các bước nghiên cứu ở trên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích, đánh giá viết báo cáo về hiện trạng công nghệ của thành phố Hải Phòng trên sở đó đề xuất giải pháp nâng cao trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nhằm góp phần thực hiện chiến lược công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế Một cách khái quát, phương pháp Atlas công nghệ. .. Nghiên cứu Tư vấn về Quản lý (CRC) – ĐHBK HN nghiệp" để làm sở hướng dẫn các địa phương các doanh nghiệp đánh giá trình độ công nghệ • Năm 199 7, Dự án " Điều tra khảo sát trình độ công nghệ một số ngành sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai" của Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Đồng Nai • Năm 199 9, Dự án Đánh giá thẩm định Công ngh , bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường • Năm 200 2, Dự... cần xây dựng sẽ phục vụ cho việc quản lý khai thác dữ liệu về thực trạng công nghệ trên địa bàn Thành phố Hải Phòng, phục vụ cho công tác quản l , nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển của Thành phố Hệ thống cơ sở dữ liệu cần xây dựng hỗ trợ tối đa thông tin cho các nhà đầu tư trong ngoài nước trong việc phân tích, đề xuất phương hướng đầu t , mô hình cách thức chuyển giao công nghệ. .. Hà nội ), cán bộ Sở Khoa học Công ngh , các sở ban ngành của Hải Phòng Cán bộ CRC kết hợp với sở KH&CN Hải Phòng phải thoả thuận việc tổ chức điều tra: gửi phiếu, thu phiếu, liên hệ doanh nghiệp, phương tiện đi lai Tiến hành tổng điều tra: Một nhóm gồm một cán bộ điều tra một điều tra viên Cán bộ giữ vai trò liên lạc, tổ chức gặp g , nghiệm thu lần 1 phiếu điều tra sau khi công tác điều tra tại . tài Điều tra, đánh giá hiện trạng, xây dựng định hướng chiến lược và xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng do Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Quản. trạng, xây dựng định hướng chiến lược và xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng . Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Quản lý (CRC) 1 , Đại học Bách khoa. địa bàn thành phố Hải Phòng, dựa trên dữ liệu điều tra cụ thể và phân tích có hệ thống. 2. Thiết lập cơ sở dữ liệu và xây dựng trang Web về trình độ công nghệ c ủa các doanh nghiệp trong địa

Ngày đăng: 15/05/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Phuong phap luan danh gia hien trang trinh do cong nghe ap dung cho cac doanh nghiep tai Hai Phong

    • 1. Tong quan

    • 2. Phuong phap luan Atlas cong nghe

    • He thong phan mem CSDL quan ly hien trang trinh do cong nghe ap dung cho cac doanh nghiep tai Hai Phong

      • 1. Tong quan va giai phap

      • 2. Cac chuc nang cua he thong. Quy trinh nghiep vu

      • Ket qua phan tich danh gia trinh do cong nghe cac nhom nganh tai Hai Phong

        • 1. Co cau mau

        • 2. Tong quan hien trang

        • 3. Hien trang cong nghe cua cac nhom nganh cong nghiep

        • De xuat dinh huong chien luoc nang cao trinh do cong nghe va phat trien KT-XH Hai Phong

          • 1. Loi the, thoi co, thach thuc

          • 2. Dinh huong chien luoc

          • Ket luan va kien nghi

          • Phu luc

            • 1. Chu giai thuat ngu

            • 2. Phuong phap cho diem va danh gia

            • 3. Ket qua danh gia cac chi so congnghe theo doanh nghiep va nhom nganh

            • 4. Danh sach chuyen gia

            • 5. Huong dan cai dat va su dung phan mem

            • 6. Huong dan su dung CSDL

            • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan