1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội

102 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc mà đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đà đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, đa nớc ta thành nớc văn minh đại Để đạt đợc mục tiêu Đảng đà đề nhiều nghị nhằm phát huy nhiều nguồn lực để tăng trởng kinh tế Trong có Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ Ba, xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Doanh nghiệp Nhà nớc Nghị khẳng định: Doanh nghiệp nhà nớc đà chi phối đợc nghành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớc thực đợc vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế-xà hội, tăng lực ®Êt níc…Doanh nghiƯp Nhµ níc ngµy cµng thÝch øng víi chế thị trờng; lực sản xuất tiếp tục tăng; cấu ngày hợp lý hơn; trình độ công nghệ quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu sức cạnh tranh bớc đợc nâng lên; đời sống ngời lao động đợc cải thiện. Tuy nhiên Nghị mặt yếu doanh nghiệp nhà nớc, là: Cơ chế sách nhiều bất cập, cha đồng bộ, nhiều điểm cha phù hợp với chế thị trờng xà hội chủ nghĩa, cha tạo đợc động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán ngời lao động doanh nghiệp nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh Nh vậy, để tạo đợc động lực mạnh mẽ, thúc đẩy cán ngời lao động doanh nghiệp nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh? Làm để ngời doanh nghiệp liên kết với nhau, hớng đến mục tiêu làm cho doanh nghiệp ngày phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế - xà hội đất nớc đời sống Thực mục tiêu đó, tất yếu phải tiến hành xây dựng văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nớc Nghị Trung ơng Năm khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội.Chúng ta phải làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống Vì văn hoá doanh nghiệp đợc coi nguồn lực nội sinh, trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp, góp phần vào thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hoá n ớc Kinh tế thủ đô Hà Nội đà có tác động không nhỏ đến phát triển chung đất nớc, năm qua Đảng Nhà nớc đà có quan tâm đặc biệt đến phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội Nghị 15 Bộ Chính trị đà đề nhiệm vụ chiến lợc Hà Nội: Trong 10 năm tới, đảm bảo xây dựng tảng vật chất kỹ thuật xà hội Thủ đô xà hội chủ nghĩa tâm thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Thủ đô Thực Nghị số doanh nghiệp nhà nớc Hà Nội đà làm ăn có lÃi, đứng vững chế thị trờng, đà tạo cho diện mạo mới, cung cách làm ăn doanh nghiệp tổ chức Công đoàn phát huy đợc tinh thần sáng tạo đóng góp thành viên doanh nghiệp, khẳng định vai trò việc xây dựng Văn hoá doanh nghiêp Tuy nhiên, bên cạnh nhiều doanh nghiệp trọng đến lợi nhuận, coi lợi nhuận nh tiêu chuẩn để tồn doanh nghiệp, không quan tâm đến việc xây dựng Văn hoá doanh nghiêp Từ dẫn đến lơng tâm, phẩm giá ngời lao động bị giảm sút, nạn ô nhiễm môi trờng, tệ nạn xà hội, bệnh hiểm nghèo phát triển theo Một số doanh nghiệp khác không quan tâm xây dựng VHDN nên làm ăn hiệu quả, chất lợng sản phẩm không đảm bảo, trình độ quản lý, kinh doanh kém, cạnh tranh không lành mạnh, không trả lơng, trả thởng cho ngời công nhân thời hạn, không đảm bảo vệ sinh an toàn lao động, làm cho ngời lao động không hứng thú làm việc, không không gắn bó với doanh nghiệp Tất điều cho thấy, doanh nghiệp thiếu hẳn vai trò văn hoá sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác doanh nghiệp cha thực hình thành cho VHDN Do vậy, vấn đề đặt cho Đề tài phải khảo sát thực tiễn, rút học kinh nghiệm, xây dựng mô hình VHDN gắn với vai trò tổ chức Công đoàn doanh nghiệp nhà nớc địa bàn Hà Nội, nhằm phát huy đợc vai trò DNNN nghiệp CNH, HĐH đất nớc nói chung Hà Nội nói riêng Về mặt lý luận thực tiễn việc nghiên cứu VHDN nớc ta cha đợc ý Hiện nay, có số nhà nghiên cứu đề cập đến VHDN bình diện văn hoá kinh doanh, khai thác vài khía cạnh VHDN nh: Tinh thần doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh, Triết lý kinh doanh, cha có đề tài nghiên cứu VHDN bình diện chung Đặc biệt cha có đề tài nghiên cứu xây dựng VHDN doanh nghiệp nhà nớc gắn với vai trò tổ chức Công đoàn doanh nghiệp nhà nớc, Thủ đô Hà Nội nói riêng nh phạm vi nớc nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Hot ng Ca Cụng on Trong Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước Trờn a Bn H Ni doanh nghiệp nhà nớc Hà Nội vấn đề cần thiết Bởi vì, vấn đề liên quan đến định hớng kinh tế - xà hội đất nớc, liên quan đến vai trò giai cấp công nhân Việt Nam việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Do vậy, chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp hệ Cao học chuyên ngành văn hoá học, vấn đề có ý nghĩa phơng diện lý luận lẫn phơng diện thực tiễn, nhiệp công nghiệp hoá, đại hoá theo định hớng XHCN nớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề VHDN giới đợc nghiên cứu thập niên gần Trong sách Văn hoá học - giảng A.A RADGHIN, nhà xà hội học ngời Mỹ, E.N.Schein đa định nghĩa Văn hoá Doanh nghiệp hay Văn hoá tổ chức (E Schein San- FrancÝnco 1985) Trong cuèn “ Dù b¸o thÕ kû XXI” nhà khoa học Trung Quốc, đà đề cập ®Õn vai trß cđa doanh nghiƯp ë thÕ kû XXI đa lời khuyến cáo rằng: Nếu không ý đến văn hoá, doanh nghiệp phát triển đợc; Đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp quan trọng việc phát triển kỹ thuật mũi nhọn cải cách thể chế doanh nghiệp Nhận thức đợc lời khuyến cáo Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức doanh nghiệp đà trọng đến yếu tố văn hoá sản xuất, kinh doanh đà bắt đầu xây dựng VHDN Gần khoá học chuyên đề: Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp trung tâm hợp tác nguồn lực Việt Nam - Nhật Bản tháng 12 năm 2004 Hà nội ngời ta đà đa khái niệm Văn hoá tổ chức Việt Nam ta, đề cập đến mối quan hệ văn hoá kinh tế muộn Trớc ngời ta cho rằng, văn hoá kinh tế hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt nhau, mối quan hệ hỗ trợ, gắn bó Đấy nhận thức sai lầm Sau Đại hội VI Đảng, bắt đầu ®ỉi míi vỊ t duy, nhËn thøc, tríc hÕt lµ ®ỉi míi t vỊ kinh tÕ Chóng ta ®· nhận thức đợc tầm quan trọng văn hoá phát triển kinh tế Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực để phát phát triển kinh tế - xà hội MÃi đến năm 1995, Hà Nội, Trung tâm Khoa học xà hội - Nhân văn Quốc gia cïng víi ban Qc gia Unesco cđa ViƯt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo "Văn hoá kinh doanh Trong Hội thảo Đại biểu quốc tế Việt Nam trí khẳng định rằng, văn hoá kinh tế có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, đồng thời rằng, kinh doanh yếu tố văn hoá đóng vai trò quan trọng Đến năm 2001, Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng phối hợp với Bộ Văn hoá - Thông tin viện Quản trị Doanh nghiệp, xuất sách Văn hoá kinh doanh Trong sách tác giả không đề cập đến Văn hoá doanh nghiệp mà nói đến văn hoá kinh doanh, quan hệ văn hoá với kinh doanh Đây ý kiến gợi mở để tham khảo, đồng thời bớc đầu làm sở cho việc xây dựng lý luận hình thành VHDN Ngoài ra, có số công trình đà đợc nghiên cứu VHDN đợc công bố nh: Văn hoá triết lý kinh doanh tiến sĩ Đỗ Minh Cơng (Xuất năm 2000) Trong tác phẩm này, tiến sĩ Đỗ Minh Cơng đà đa định nghĩa VHDN cấu trúc Nhng tiến sĩ Đỗ Minh Cơng lại không sâu hớng nghiên cứu này, mà chọn vấn đề triết lý kinh doanh để nghiên cứu Năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân đà cho đời sách Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng kinh doanh Việt Nam Tác giả xác định: Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng văn hoá kinh doanh Việt Nam Nh tác giả sâu nghiên cứu yếu tố văn hoá doanh nghiệp Tinh thần Ngoài có nhiều viết liên quan đến VHDN, đợc đăng rÃi rác tạp chí khoa học Nỗi bật bài: Bàn Văn hoá Văn hóa kinh doanh GS -TS Hoàng Vinh, đăng Thông tin Văn hoá phát triển Khoa Văn hoá XHCN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tháng năm 2004 GS -TS Hoàng Vinh đà đa quan niệm, muốn xây dựng thuật ngữ Văn hoá kinh doanh Gần khoa Văn hoá XHCN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, học viên Cao học chuyên nghành Văn hoá học, Trần Thị Thuý Vân đà bảo vệ thành công luận văn Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đà có đóng góp định phơng diện thực tiễn xây dựng VHDN nói chung địa ph¬ng (Tp Hå ChÝ Minh), song cha chó ý nhiỊu ®Õn VHDN cđa DNNN, ®ång thêi cha quan t©m ®Õn vai trò tổ chức Công đoàn doanh nghiệp nhà nớc với việc xây dựng VHDN Tóm lại, tất công trình nghiên cứu, viết đà nêu trên, tác giả có ý nghĩa cho việc hình thành sở lý luận VHDN Nhng cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống VHDN Việt Nam nói chung địa bàn Thủ Đô Hà Nội nói riêng đặc biệt DNNN Vì chọn đề tài Hot ng Ca Cụng on Trong Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước Trên Địa Bàn Hà Nội doanh nghiƯp nhµ níc ë Thủ đô Hà Nội để nghiên cứu nhằm muốn đợc góp phần nho nhỏ vào xây dựng së lý ln vỊ VHDN ®ång thêi ®a mét số phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng văn hoá doanh nghiệp DNNN hoạt động Công đoàn sở nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển cách bền vững địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu, tài liệu đà có, Luận văn khái quát, hệ thống vấn đề mang tính lý luận: VHDN, cấu trúc văn hoá hoá doanh nghiệp vai trò văn hoá doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp - Khảo sát, tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hoá doanh nghiệp số doanh nghiệp nhà nớc hoạt động Công đoàn việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thủ đô Hà Nội giai đoạn Từ đó, khẳng định vai trò công đoàn sở đối việc xây dựng VHDN doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời đa số phơng hớng giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu xây dựng phát triển doanh nghiệp, nh nâng cao vai trò hoạt động Công đoàn sở để giúp doanh nghiệp phát triển cách toàn diện bền vững 3.2 Nhiệm vụ Để đạt dợc mục đích trên, luận văn cần tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm VHDN sở phân biệt khái niệm liên quan nh Văn hoá, Văn hoá kinh tế, VHKD Luận văn đa cách chia cấu trúc VHDN hợp lý, để nắm bắt đợc thực chất Văn hoá doanh nghiệpvà mô tả đầy đủ yếu tố Đồng thời vai trò đặc biệt quan trọng VHDN phát triển bền vững doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng VHDN số doanh nghiệp nhà nớc thủ đô Hà Nội Đa số phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu VHDN Thủ đô Hà Nội gắn với vai trò tổ chức Công đoàn sở doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu Luận văn số doanh nghiệp nhà nớc tiêu biểu địa bàn thủ đô Hà nội, có doanh nghiệp trung ơng doanh nghiệp địa phơng 5.Cơ sở lí luận, phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lí luận Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nớc tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp tình hình Ngoài Luận văn tham khảo số quan điểm lý luận văn kiện Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân thành phố Hà nội, Liên đoàn Lao động Hà nội phát triển kinh tế Thủ đô thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Đồng thời luận văn kế thừa công trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phơng pháp biện chứng chủ nghĩa vật Mác Lênin mối quan hệ vật chất ý thức, lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, kinh tế văn hoá - Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu điều tra xà hội học, khảo sát thực tế vấn chuyên gia nhà chuyên môn, với phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu để nghiên cứu trình bày vấn đề Luận văn Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần định hình khái niệm VHDN cấu trúc VHDN - Góp phần nâng cao nhận thức vấn đề xây dựng VHDN DNNN khẳng định vai trò to lớn tổ chức Công đoàn việc xây dựng VHDN Qua khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng nớc ta - Những kết nghiên cứu ®Ị tµi cã thĨ dïng lµm tµi liƯu cho viƯc nghiên cứu vấn đề văn hoá kinh tế, cho việc giảng dạy lĩnh vực văn hoá trờng đại học, đặc biệt trờng đào tạo hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng MÊy vÊn đề lý luận Văn hoá Doanh nghiệp vai trò Công đoàn việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 1.1 Tổng quan văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái lợc văn hoá Trong lịch sử phát triển xà hội hoàn thiện nhân cách ngời, văn hoá đồng hành với ngời tất phơng diện: hoạt động sáng tạo Hoạt động nhằm bộc lộ sức mạnh chất ngời hoàn thiện nhân tính Sáng tạo nh đặc trng chất ngời, thớc đo phân biệt tồn ngời với tồn vật, ý thức tự giác ngời với tự phát động vật, tất yếu tự Nhờ có sáng tạo mà nhân tính đợc khẳng định hoàn thiƯn, ngêi míi biĨu hiƯn nh mét chđ thĨ hoạt động sáng tạo giá trị Văn hoá thống đa dạng, thống bao hàm nhiều khác biệt Nhờ nó, tự chất nó, văn hoá mang thuộc tính động lc phát triển mang ý nghĩa hoàn hảo, không ngừng vơn tới hoàn hảo Bản chất văn hoá gắn liền với chất ngời Dới tác động văn hoá, đặc biệt văn hoá đạo đức văn hoá thẩm mỹ, ngời nảy nở khát vọng, nhu cầu trở nên tốt đẹp, mà từ lâu, Mác gọi nÃy nở nhân tính, làm cho hoàn cảnh có tính ngời ngày nhiều Giữa ngời văn hoá có quan hệ mật thiết với Khi nói văn hoá hay nói ngời, phạm trù tách để nhận thức, chúng đối tợng đợc khu biệt nhËn thøc Nhng tÝnh hiƯn thùc b¶n thĨ cđa chúng, văn hoá ngời gắn liền với nhau, biểu lẫn Không có ngời hoạt động ngời văn hoá Bởi giá trị, sản phẩm văn hoá đời bàn tay khối óc ngời tạo nên Ngợc lại văn hoá ngời tồn nh sinh thể xà hội Trong đời thờng, từ văn hoá dùng để đánh giá, phẩm chất u việt mét ngêi, mét hiƯn tỵng hay mét sù vËt Chẳng hạn nói anh c xử văn hoá (nghĩa có lễ độ, phép lịch sự) buổi diễn thuyết hôm văn hoá (nghĩa ý tởng dồi dào, diễn đạt lu loát, đợc đa số tán thởng) Đà có nhiều cách giải thích từ Văn hoá Tuy diễn đạt khác nhau, nhng có số điểm chung mà ngời thừa nhận rằng: Văn hoá phơng thức tồn đặc hữu loài ngời, khác với tổ chức đời sống quần thể sinh vật trái đất Nó ngời học đợc mà có, bẩm sinh di truyền Bàn văn hoá, Viện sĩ ngời Pháp Teihard de Chardin có đa nhận định, đại ý nói rằng: Trái đất hình thành phát triển đến lúc xuất sống, ông gọi sinh (Bisophere) Tiếp đời tri (Noosphere) gắn với xuất ngời khôn ngoan đại (Hômo - Sapiens) TrÝ qun lµ qun vỊ ý thøc, vỊ tinh thần ngời tạo trình hoạt động thực tiễn Đó văn hoá, biểu nh Thế giới nhân tạo ngời Để giải thích từ Văn hoá, nhà văn hoá học phơng Tây ngày thờng chia làm hai trờng hợp: Một là, từ Văn hoá viết hoa, số (LaCulture) đợc định thuộc tính có loài ngời Nó dùng để phân biệt loài ngời loài vật Đó khả t duy, học hỏi thích ứng sáng tạo quan niệm, biểu tợng, giá trị, làm sở cho hệ thống ứng xử, để loài ngời tồn phát triển Hai là, từ Văn hoá không viết hoa, số nhiều (LesCultures) nền, kiểu văn hoá khác nhau, tức lối sống thể cộng đồng, biểu quan niệm giá trị, hệ thống hành vi ứng xử, mà cộng đồng ngời học hỏi đợc sáng tạo hoạt động sống họ Đó truyền thống cộng đồng, hình thành nên điều kiện xà hội - lịch sử định Quan niệm văn hoá tơng đối phù hợp với định nghĩa văn hoá nguyên Tổng giám đốc UNESCO Fderico Mayord đa ra, phát động Thập kỷ giới phát triển văn hoá (1988- 1997) Ông viết Văn hoá tổng thể sống động họat động sáng tạo(của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo đà hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc. Xuất phát từ quan niệm trên, nhà xà hội học chia văn hoá thành hai hình thái: văn hoá cá nhân văn hoá cộng đồng Văn hoá cá nhân toàn vốn tri thức, kinh nghiệm tích luỹ vào nhân, biểu hệ thống quan niệm hành xử nhân đời sống thực tiễn Văn hoá cộng đồng văn hoá nhóm xà hội, số cộng giản đơn văn hoá cá nhân - thành viên cộng đồng cộng lại Văn hoá cộng đồng toàn tri thức, kinh nghiệm, giá trị, phơng thức ứng xữmà cộng động chia chấp nhập, đà trở thành truyền thống cộng đồng Định nghĩa văn hoá E Mayor vừa nêu nói nội dung đặc điểm Văn hoá công đồng Việt Nam, việc nghiên cứu văn hoá với t cách khoa học xà hội đời muộn Nhng nhận định, quan niệm văn hoá có từ sớm, gắn với tên tuổi học giả nh Lê Quý Đôn (1773), Phan Kế Bính (1915), Đào Duy Anh (1938), Nguyễn Văn Huyên (1944) Nhìn chung, công trình ông đợc nhà văn hoá đánh giá viết theo hớng lịch sử văn hoá, mang tính chất miêu tả chủ yếu, nhng công phu tỷ mỷ Giữa kỷ 20 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đa quan niệm văn hoá mà đến ngời ta cho vẵn nguyên giá giá trị: Vì lÏ sinh tån cịng nh mơc ®Ých cđa cc sèng, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phơng tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Hiện nay, đất nớc ta ngày đổi Đảng Nhà nớc ta thực quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đặc biệt đầu t cho lĩnh vực nghiên cứu văn hoá, giáo dục Bởi vậy, công trình nghiên cứu văn hoá ngày nhiều mang lại hiệu thiết thực, phục vụ đắc lực cho công kiến thiến đất nớc, nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân Những công trình nghiên cứu văn hoá đà giúp cho nhận thức cách đầy đủ văn hoá, văn minh giới nh nhận thức cách sâu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Ví dụ nh công trình nghiên cứu GS-TS Hoàng Vinh đà tóm lợc giới thiệu 12 nhóm định nghĩa văn hoá, từ giúp nhận biết khái niệm văn hoá cách đầy đủ sâu sắc toàn diện 12 nhóm định nghĩa bao gồm: Về trình ®é tay nghỊ thỵ bËc ®Õn bËc chiÕm gần 30 %, thợ bậc cao (6-7) có 7,6% cha kể đến số làm việc cha ngành nghề không đợc đào tạo Một tồn đáng kể đội ngũ công nhân lao động nớc ta khả chuyên sâu thấp Đây hạn chế cần đợc sớm khắc phục, đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Có điều kiện đa công nhân học tập, thực hành tay nghề nớc có khoa học công nghệ tiên tiến Nh vậy, khách quan lẫn chủ quan việc nâng cao trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn cho CNVC- LĐ vấn đề cấp bách cần thiết Đây trách nhiệm thân giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn, mà trách nhiệm Đảng, Nhà nớc tổ chức trị x· héi ë níc ta hiƯn 3.2.3.2 Tỉ chøc luyện tay nghề, thi thợ giỏi cho công nhân, viên chøc, lao ®éng ViƯc tỉ chøc lun tay nghỊ, thi thợ giỏi cho CNVC- LĐ việc làm cần thiết thờng xuyên Công đòan doanh nghiệp Chỉ thông qua Hội thi luyện tay nghề, thi thợ giỏi tạo đợc phong trào thi đua lao động sản xuất, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất tạo sản phẩm có chất lợng cao Hiện thực tế cho thấy, CNLĐ có bàn tay lao động khéo léo, lại chịu khó Trong Hội thi mang tầm cở khu vực nhiều công nhân trẻ đạt giải cao, nh Hội thi tay nghề khu vực ASEAN năm 2003, đoàn Việt Nam đà giành đợc số huy chơng Vàng Bạc Nhng để tổ chức thành phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi cách thờng xuyên cha đợc doanh nghiệp quan tâm mức Bởi vậy, dẫn đến tình trạng nhiều công nhân lao động có tay nghề cao nhng bậc thợ thấp, tạo nên tâm lý không hứng thú làm việc, thiếu gắn bó với doanh nghiệp Trớc tình hình này, tháng năm 2005, Tổng Liên đoàn đà có Nghị 4b nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho CNLĐ, Nghị Quyết Liên tịch Tổng Liên đoàn Bộ Giáo dục & Đào tạo đào tạo tay nghề cho CNLĐ thời kỳ mới, Công đoàn doanh nghiệp sớm xây dựng kế hoạch, phối hỵp cïng chÝnh qun tỉ chøc Héi thi lun tay nghề, thi thợ giỏi, tạo nên phong trào thi đua sâu rộng doanh nghiệp để nâng cao tay nghề chuyên sâu cho CNLĐ, tạo sản phẩm Vàng, đáp ứng với nhu cầu khách hàng ngày nhiều, nh đủ sức cạnh tranh với thị trờng khu vực quốc tế 3.2.3.3 Xây dựng phong cách ngời công nhân Sự nghiệp công nghiệp, đại hoá nớc ta đòi hỏi ngời công nhân phải có phong cách lao động mới, đáp ứng nhu cầu sản xuất đại, văn minh, tiên tiến Đa phần công nhân lao động xuất phát từ nông thôn Sau học xong cấp III, số vào trờng Đại học, Cao đẳng Số lại vào trờng Kỹ thuật dạy nghề Sau tốt nghiệp trờng em dự tuyển vào doanh nghiệp để làm việc Do đặc điểm kinh tế nông nghiệp nớc ta 80% nông nghiệp, em từ già quê hơng, quán đến với sống đô thị, nhng tâm trí đọng lại tự sinh hoạt, dẫn đến tình trạng thiếu ý thức chấp hành kỉ luật lao động Do vậy, việc xây dựng, rèn luyện ngời công nhân doanh nghiệp việc làm vô cần thiết Việc giáo dục cho ngời công nhân vào nghề, kỉ luật lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn, việc làm thờng xuyên doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp giáo dục cho CNLĐ tác phong công nghiệp Ngời công nhân phải có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, làm làm việc mà đợc giao phó Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải giáo dục cho công nhân biết phép ứng xử lÃnh đạo, nh ngời công nhân lao động với Để nâng cao chất lợng đội ngũ CNVC- LĐ Thủ đô, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc góp phần xây dựng văn hoá Ngời Hà Nội Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đà triển khai thực phong trào xây dựng Nếp sống văn hoá công nghiệp với tiêu chí nh sau: Tiên tiến- Sáng tạo Đoàn kết- Kỷ cơng Giữ gìn môi trờng Thanh lịch- Nhân Nội dung tiêu chí đợc cụ thể hoá nh sau: - Tiên tiến- Có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần lực làm chủ, dám nghĩ dám làm, gơng mẫu, đầu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, lao động có kỉ luật, có kĩ thuật, có suất, chất lợng, hiệu - Sáng tạo- Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, lực trí tuệ vơn lên tiếp thu khoa học công nghệ Phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật lề lối làm việc - Đoàn kết- Thể thống cao sở đấu tranh tự phê bình phê bình cá nhân Trong tập thể lợi ích chung Đoàn kết tạo nên sức mạnh dẫn đến thành công - Kỷ cơng- Thực nghiêm hiến pháp pháp luật Nhà nớc, quy ớc cộng đồng, nội quy, quy chế đơn vị, quy trình, quy phạm kĩ thuật lao động san xuất - Giữ gìn môi trờng- Bảo đảm cân sinh thái, giữ gìn vệ sinh, xanhsạnh- đẹp đơn vị, nơi trú, nơi cộng đồng Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp ngời với ngời gia đình, tập thể, cộng đồng; Xây dựng lối sống đẹp, đấu tranh phong chèng c¸c tƯ nan x· héi; TÝch cùc tham gia hoạt động văn hoá- xà hội doanh nghiệp địa phơng - Thanh lịch- Đặc trng cho nét đẹp truyền thống ngời Hà Nội Sống sáng, giản dị, lịch sự, tinh tế, có trình độ thẩm mĩ - Nhân ái- Yêu thơng ngời, ngời, yêu thơng gia đình, bạn bè, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp, cảm thông, trợ giúp hoàn cảnh khó khăn xà hội Từ nội dung tiêu chí trên, LĐLĐ thành phố Hà Nội đà xây dựng nhiệm vụ cụ thể ngời công nhân Có nếp sống văn hoá công nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nh sau: Lao động cần cù, sáng tạo với lơng tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, có suất, chất lợng, hiệu cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xà hội Nâng cao ý thức tập thể, thực hành tiết kiệm, chống tham ô lÃng phí 3.Thờng xuyên học tập để tiến trởng thành Sống lành mạnh, trung thực, nhân nghĩa Tôn trọng luât pháp Nhà nớc, qui ớc cộng đồng Giữ gìn vệ sinh công cộng, nơi làm việc, có ý thức bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái Lịch sự, tôn trọng, đoàn kết với ngời Thực phong trào xây dựng Nếp sống văn hoá công nghiệp Liên đoàn lao động Hà nội phát động, nhiều doanh nghiệp đà triển khai thực có hiệu quả, điển hình Công ty Chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội Hàng tháng Ban lÃnh đạo Công ty họp bình bầu thi đua cho ngời lao động sở bình bầu thi đua tổ Bảng bình bầu thi đua luôn đợc CNLĐ tôn trọng và đợc bổ sung hàng năm kỳ Đại hội toàn thể doanh nghiệp Nhờ bảng thi đua mà CNVC - LĐ doanh nghiệp tự rèn luyện mình, phấn đấu, mang lại hiệu cao lao động sản xuất kinh doanh Công ty Chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội 40 đơn vị toàn quốc đợc báo cáo điển hình Hội nghị Tổng kết năm (200 - 2005) xây dựng đời sống văn hoá sở công nhân, viên chức, lao động toàn quốc ngày 14 tháng năm 2005 Tổng Liên đoàn - Bộ Văn hoá - Th«ng tin Ban thĨ dơc thĨ thao ViƯt Nam tổ chức Hà Nội Đồng thời đơn vị đợc nhận cờ xuất sắc Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam - Tổ chức giao lu văn hoá cho CNVC- LĐ doanh nghiệp Để tạo cho CNVC- LĐ có nhiều hứng khởi, vui vẽ, gắn bó với xí nghiệp, lÃnh đạo doanh nghiệp thiết phải tổ chức giao lu văn hoá cho CNVC- LĐ vµ ngoµi doanh nghiƯp Cã thĨ mét doanh nghiệp, quy trình quy mô sản xuất có hàng nghìn công nhân nên biết hết nhau, hiểu công việc Do hàng tháng hàng quý, hay nhân ngày truyền thống đơn vị, lÃnh đạo doanh nghiệp tổ chức hoạt động giao lu văn hoá, tổ chức thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho công nhân gặp gỡ lẫn nhau, học hỏi kinh nghiệm, làm quen với việc làm mang lại ý nghĩa lớn Thông qua hoạt động này, công nhân phấn khởi hơn, tâm trạng, t tởng thoải mái hơn, từ họ say mê công việc tất yếu họ gắn bó với doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc tổ chức giao lu văn hoá với bên doanh nghiệp không phần quan trọng Thông qua buổi giao l u văn nghệ, thể dục thể thao mà công nhân học hỏi kinh nghiệm quản lý sản xuất cho có hiệu quả; tổ chức phong trào thi đua cho thờng xuyên, lại đợc ngời tham gia ủng hộ Đồng thời mang lại cho CNLĐ ý nghĩa sâu sắc ý thức trách nhiệm xà hội ngời công nhân, giúp họ hiểu biết văn hoá ứng xữ, từ họ điều chỉnh hành vi mối quan hệ đồng nghiệp đơn vị tốt hơn; góp phần vào việc xây dựng VHDN, đa doanh nghiệp ngày phát triển, ổn định Kết luận Có thể khẳng định rằng, xây dựng VHDN góp phần xứng đáng vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bởi vì, xây dựng VHDN phải biết kế thừa văn hoá truyền thống vừa phải biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Văn hóa doanh nghiệp đợc khẳng định nguồn lực quan trọng để phát triển doanh nghiệp, đồng thời nhân tố bản, cần thiết cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nhng cha thống đợc khái niệm VHDN gì? Cấu trúc nh nào? Vai trò ảnh hởng ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa doanh nghiƯp to lín bao nhiêu, cha đo đếm tính toán đợc Vì vậy, việc triển khai áp dụng VHDN vào doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nan giải Mặc dầu đà có số doanh nghiệp tự lực cánh sinh, mò mẫm, xây dựng nét văn hoá riêng cho doanh nghiệp nh Công ty giày Thợng Đình có quy ớc văn hoá vÝ dơ Nhng cßn rÊt nhiỊu doanh nghiƯp cßn rÊt m¬ hå vỊ VHDN Cã doanh nghiƯp cho r»ng, chØ tổ chức hoạt động bề nh: thi đấu thể dục, thể thao, giao lu văn hoá, văn nghệ đợc Nhận thức nh đơn giản quá, đa doanh nghiệp phát triển tầm, hớng đợc Bên cạnh đó, nhận thức xà hội, cộng đồng xây dựng VHDN cha sâu, cha Phần lớn CNVC- LĐ hỏi VHDN gì, họ không trả lời đợc Hiểu đợc VHDN có số nhà nghiên cứu văn hoá trờng Đại học, Viện nghiên cứu Việc tuyên truyền thông tin phơng tiện thông tin đại chúng cha nhiều Những tài liệu, sách viết VHDN ít, nhận thức chung xà hội vấn đề hạn chế, dẫn đến hạn chế việc xây dựng phát triển VHDN thân doanh nghiệp Hà Nội nói riêng nớc nói chung Hiện chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, chuẩn bị điều kiện t để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, doanh nghiệp phải rèn luyện cho lĩnh vững vàng, xây dựng cho nét văn hoá riêng, VHDN để mạnh dạn bớc vào chế thị trờng đầy cam go cạnh tranh khốc liệt Chúng ta biết rằng, trình xây dựng VHDN trình đầy thử thách doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tự lực cánh sinh, lần mò, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Bởi đến phút này, cha có văn thống Đảng, Nhà nớc quy định chuẩn mực để xây dựng VHDN Có hi hữu vài phát biểu nhà lÃnh đạo, nhà nghiên cứu Hội nghị, Hội thảo, tổng kết có liên quan đến VHDN Chứ cha có văn đầy đủ tính pháp quy VHDN để doanh nghiệp thực Tại Hội nghị Tổng kết năm (2000- 2005) xây dựng đời sống Văn hoá sở công nhân, viên chức, lao động toàn quốc ngày 14 tháng năm 2005, Tổng Liên đoàn - Bộ Văn hoá - Thông tin - ban ThĨ dơc thĨ thao ViƯt Nam, tổ chức Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, phát biểu tổng kết Hội nghị, đồng chí Đỗ Đức Ngọ Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn nhấn mạnh: Hoạt động Công đoàn cần hớng sở, xây dựng đời sống văn hoá công nhân, viên chức, lao động trọng tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên, đứng trớc lốc cạnh tranh thị trờng, bắt buộc doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn phát triển phải mạnh dạn xây dựng VHDN Bởi vì, có xây dựng đợc VHDN có thơng hiệu Xây dựng đợc thơng hiệu mạnh, sản phẩm doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận, uy tín doanh nghiệp đợc nâng cao, thị trờng, thị phần doanh nghiệp ngày mở rộng Chúng tin r»ng, víi sù u thÕ cđa doanh nghiƯp nhµ níc không riêng địa bàn Hà Nội mà phạm vi nớc, xây dựng cho nét văn hoá đặc trng doanh nghiệp mình, thơng hiệu mạnh, phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm doanh nghiệp mình, để vừa đứng vững thị trờng, vừa đảm bảo đợc lợi ích doanh nghiệp, lợi Ých ®Êt níc, nh lêi Thđ tíng ChÝnh phđ Phan Văn Khải đà khẳng định: Phải đề cao văn hoá kinh doanh, trớc hết kinh doanh tôn trọng chử Tín Đối với doanh nghiệp doanh nhân, lợi nhuận động lực trực tiếp, song ngời kinh doanh có văn hoá đặt lợi ích kết hợp hài hoà với lợi ích cộng đồng đất nớc [33, tr.2] Trên sở nghiên cứu và khảo sát thực tế thực trạng xây dựng VHDN vai trò Công đoàn việc xây dựng VHDN thủ đô Hà Nội, Luận văn đà đề cập đến số vấn đề sau đây: * Đa khái niệm, cấu trúc VHDN * Vai trò VHDN phát triển doanh nghiệp * Một số kết bớc đầu xây dựng VHDN doanh nghiệp nhà nớc thủ đô Hà Nội * Những khó khăn việc xây dựng VHDN thủ đô Hà Nội * Vai trò Công đoàn việc xây dựng VHDN * Những giải pháp để xây dựng VHDN tình hình * Luận văn nêu đề xuất, kiến nghị với Đảng, Nhà nớc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thành uỷ, UBND thành phố LĐLĐ Hà Nội phải có sách cụ thể, sát với thực tiễn, để tạo đà cho doanh nghiệp phát triển * Luận văn đề xuất với Tổng Liên đoàn phải đa VHDN trở thành môn chơng trình giảng dạy trờng Đại học Công đoàn Việt Nam Vấn đề xây dựng VHDN vấn ®Ị rÊt quan träng, nhng cịng rÊt míi mÏ vµ khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Vì Luận văn cha thể hoàn chỉnh đợc, đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu VHDN Nếu có điều kiện, Luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, tìm giải pháp tốt hơn, để giúp doanh nghiệp phát huy mạnh nội sinh, xây dựng doanh nghiệpViệt Nam ngày phát triển, góp phần vào việc phát triển kinh tế - x· héi cđa ®Êt níc, ®ång thêi giíi thiƯu sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam khắp giới Trong trình nghiên cứu tránh khỏi sơ suất, xin chân thành cám ơn thầy cô bạn bè đà quan tâm, giúp đở hoàn thành Luận văn Một số đề xuất, kiến nghị * Kiến nghị với Đảng Trong năm gần đây, Đảng đà có Nghị quyết, Chỉ thị nhằm phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá để nhanh chóng đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Một Nghị quan trọng Nghị TW III, khoá IX để xếp lại loại hình doanh nghiệp có doanh nghiệp nhà nớc, để phù hợp với ngành nghề phát huy tác dụng tối đa mặt kinh tế doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nớc nói riêng phát huy có hiệu quả, Đảng phải cã chÝnh s¸ch thĨ nh: chÝnh s¸ch khoa häc công nghệ, sách lao động đào tạo nguồn nhân lực, sách môi trờng để xây dựng phát triển doanh nghiệp Đảng phải thị cho đảng viên doanh nghiệp phải thấy đợc tầm quan trọng việc xây dựng VHDN Chỉ có làm tốt công việc xây dựng VHDN doanh nghiệp phát triển bền vững đợc Không riêng doanh nghiệp nhà nớc mà tất loại hình doanh nghiệp, làm tốt việc xây dựng VHDN mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, cho xà hội, mà xây dựng đợc phong cách văn hoá, văn minh công nghiệp, phong cách làm cho doanh nghiệp đứng vững chế thị trờng Đối với Thành uỷ Hà Nội, cần quan tâm nữa, đạo sát đoàn thể trị - xà hội địa bàn Thủ đô phong trào xây dựng Nếp sống văn hoá công nghiệp, Xây dựng ngời Hà Nội Văn minh Thanh lịch - Hiện đại Đây phong trào lớn, có ý nghĩa thiết thực, việc xây dựng đời sông văn hoá sở Song, Thành uỷ phải đạo có tổng kết, rút học kinh nghiệm nhân điển hình, có nh phong trào vào chiều sâu, có sức lan toả mạnh đời sống nhân dân nói chung công nhân viên chức, lao động nói riêng xứng đáng với Thủ đô nghìn năm văn hiến * Đối với Nhà nớc Cần tạo sách thông thoáng doanh nghiệp phát triển Cần loại bỏ trở ngại pháp luật sách với với việc chuyển giao công nghệ từ nớc vào nớc ta Tạo điều kiện doanh nghiệp nhập đợc máy móc thiết bị đại ứng dụng khoa học vào sản xuất, để nâng cao suất lao động lực cạnh tranh sản phẩm Một điều quan trọng Nhà nớc tạo điều kiện, mở rộng việc nghiên cứu gắn với trờng Đại học, Viện nghiên cứu với doanh nghiệp Có nh việc học hành đôi với nhau, mang lại hiệu thiết thực Phải miễn thuế nhập thiết bị công nghệ đại, đồng thời mở rộng mạng lới t vấn dịch vụ khoa học đến với doanh nghiệp Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, cần có sách cụ thể, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để phục vụ công nghiệp hoá đại hoá Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá nớc, Hà Nội có điều kiện để đầu t vào kinh tế trí thức Vì, Hà Nội có gần 50 trờng Đại học Cao đẳng, nên thuận lợi cho việc chọn lựa học sinh xuất sắc, sau trờng bố trí vào lĩnh vực kinh tế trọng điểm, Viện nghiên cứu khoa học đặc biệt khoa học ứng dụng Đặc biệt phải mở rộng nâng cao chất lợng trờng dạy nghề để đào tao đội ngũ công nhân lành nghề, bổ sung cho nhà máy, khu công nghiệp mới, đáp ứng với tốc độ phát triển Thủ đô Hà Nội phải có sách cụ thể, thoả đáng để thu hút sử dụng nhân tài Vì, thủ đô Hà Nội cần phải có đội ngũ cán khoa học tài năng, để góp tay xây dựng Thủ đô ngày giàu đẹp Bên cạnh Hà Nội cần có sách bảo vệ môi trờng Khi cấp trình dự án xây dựng tổng thể, trớc tiên UBND Thành phố phải xem xét kỷ lỡng yêu cầu bảo vệ môi trờng Các quan Hà Nội lập dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển, phải đồng thời lập báo cáo đanh giá môi trờng chiến lợc, gửi quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền định Kết thẩm định báo cáo đánh giá môi trờng chiến lợc để xem xét điều chỉnh, bổ sung phê duyệt dự án, quy hoạch, kế hoạch phát triển Quyết định phê duyệt, báo cáo đánh giá tác động môi trờng để xem xét cấp phép đầu t xây dựng thực dự án Nhiệm vụ đặt trách nhiệm với doanh nghiệp, đầu t xây dựng dự án phải xem xét đến yếu tố môi trờng Có nh giảm đợc ô nhiễm môi trờng xây dựng Hà Nội thành phố - Hoà bình, Xanh- Sạch - Đẹp * Kiến nghị với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nh chơng đà trình bày vai trò Công đoàn rÊt quan träng viƯc x©y dùng VHDN Bëi vËy, tầm vĩ mô Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nên đạo, hớng dẫn cho cấp Công đoàn thấy đợc việc xây dựng VHDN nhiệm vụ thiết yếu tổ chức Công đoàn; VHDN yếu tố định thành công doanh nghiệp Do vậy, hớng hoạt động Công đoàn sở trọng tâm xây dựng VHDN Xây dựng VHDN, tức xây dựng mối quan hệ chất chủ doanh nghiệp khách hàng, chủ doanh nghiệp với thành viên doanh nghiệp, công nhân viên chức, lao động với đặc biệt mối quan hệ lÃnh đạo Đảng, Công đoàn Giám đốc doanh nghiệp Nếu xây dựng tốt mối quan hệ chắn doanh nghiệp ổn định, bền vững phát triển lên Bởi xây dựng tốt mối quan hệ đó, doanh nghiệp t tởng lo lắng, hoài nghi, đoàn kết Mà ngợc lại, có t tởng thống nhất, tin tởng, phấn khởi, toàn tâm toàn ý công nhân viên chức lao động sức xây dựng doanh nghiệp Tổng Liên đoàn cần đạo cho trờng Đại học Công đoàn đa môn VHDN vào giảng dạy chơng trình đạo tạo khoá học Đối với Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, năm qua đà đầu vận động Xây dựng nếp sống văn hoá công nghiệp, bớc đầu đà thu đợc nhiều kết tốt đẹp Đà tổ chức đợc nhiều Hội thảo khoa học nhằm tận dụng trí tuệ nhà khoa học để xây dựng ngời Hà Nội Văn minh- Thanh lịch-Hiện đại Song, dừng lại mà phải làm cho phong trào xây dựng Nếp sống văn hoá công nghiệp thấm sâu vào máu thịt công nhân lao động Phải giáo dục cho công nhân lao động đặc biệt lớp công nhân trẻ hiểu lịch sử văn hoá Thủ đô, tự hào truyền thống văn hoá Thủ đô anh hùng Có hiểu đợc điều đó, công nhân lao động tích cực tham gia, đóng góp vào phong trào nh: Phong trào thi đua sản xuất, phong trào cải tiến kỹ thuật, phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn tay nghề, phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào xóa đói giảm nghèo Thực tốt phong trào đó, nghĩa CNVC-LĐ Thủ đô đà góp phần xây dựng Thủ đô ngày văn minh giàu đẹp, xứng đáng Thủ đô anh hùng, nghìn năm văn hiến Danh mục công trình tác giả đợc công bố Trơng Thanh Cần (2002), Một số t liệu cần thiết cán T tởng Văn hoá Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2002), Những Bài giáo dục trị công nhân, viên chức, lao động, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2003), Kỷ niệm sâu sắc, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2003), Đề cơng tuyên truyền Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2003), Tài liệu tuyên truyền nhanh kết Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2004), Đề cơng tuyên truyền 75 năm thành lập Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2004), Tài liệu tuyên truyền đờng lối chính, sách Đảng, Nhà nớc công tác Tôn giáo công nhân, viên chức, lao động, Nxb Lao động, Hà Nội Trơng Thanh Cần (2005), "Vai trò Công đoàn việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp", Tạp chí Lao động & Công đoàn, (337), tr 9-10 Trơng Thanh Cần (2005), "Công ty giày Thợng Đình, điểm sáng xây dựng văn hóa doanh nghiệp thủ đô Hà Nội", Tạp chí Lao động & Công đoàn, (339), tr.14 10 Trơng Thanh Cần (2003), Tham gia Đề tài cấp Bộ: Khảo sát thực trạng tâm trạng, t tởng trình độ học vấn, tay nghề công nhân, viên chức, lao động 11 Trơng Thanh Cần (2005), Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp vai trò Công đoàn việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 12 Trơng Thanh Cần (2005), Tham gia Đề tài cấp Bộ: Thực trạng giải pháp nâng cao trình độ nhận thức pháp luật công nhân, viên chức, lao động Danh mục tài liệu tham khảo A.A.Radughin (2004), Văn hóa học, Những giảng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá- thông tin, Hà Nội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ban Kinh tế Trung ơng (2005), Báo cáo số vấn đề tiếp tục đổi phát triển có hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nớc Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Bộ Văn hoá thông tin, Viện quản trị doanh nghiệp (2001), Văn hoá kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng (2004), T tởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Báo cáo Chính trị Đại hội Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội lần thứ XIII (2003), Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Văn hoá - Thông tin (1994), Bảo vệ phát huy di sản văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Bộ Văn hoá - Thông tin (1995), Đờng lối văn hoá văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Bộ Văn hoá - Thông tin, Uû ban Quèc gia vÒ thËp kû quèc tÕ phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội Bí kinh doanh (2003), (Con đờng dẫn đến thành công doanh nhân doanh nghiệp) Tạ Ngọc dịch, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội BUILDING W.EALTH (2003), Lµm giµu nỊn kinh tÕ tri thøc, Nxb Trẻ, Hà Nội Trơng Đình Chiến (2002), "Những t tởng quản lý peter Drucker vần dụng kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển (68), tr 42- 43 Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hoá học, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Minh Cơng - Phơng Kỳ Sơn (1995), Vai trò ngời quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cơng (2001), Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cơng (2002), Văn hoá kinh doanh Việt Nam, Tạp chÝ Lý luËn chÝnh trÞ, (1), tr 30 - 40 Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền (2004), Nghệ thuật phơng pháp lÃnh đạo doanh nghiệp, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội 19 Trần quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp - Giá trị định hớng Văn hoá kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phơng Dung (2003), "Bức tranh thơng hiệu qua mắt doanh nhân, Tạp chí Thơng mại, (18), tr.18 21 Đoàn Nhật Dũng (2001), Xây dựng hệ doanh nhân Việt Nam mới, vững bớc tiến vào kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (11), tr.58 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ơng 20012004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Ngô Đình Giao (chủ biên) (1997), Môi trờng kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 27 Giải pháp Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI (2002), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Viện Công nhân & Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Hà Nội 50 năm thành tựu thách thức đờng phát triển (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 30 Đỗ Huy (1996), "Văn hoá kinh doanh nớc ta, thực trạng giải pháp", Tạp chí TriÕt häc, (2) tr 22 - 25 31 JERO MEBALLET - FRANCOIEBRY(2005), Doanh nghiệp đạo đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 JMES (2004), Thơng hiệu mạnh thành công, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Phan Văn Khải (2003), Doanh nghiệp lực lợng xung kích nghiệp phát triển kinh tế, thực dân giàu, nớc mạnh", Báo Nhân dân, ngày 25/3/2003 34 Khoa học chuyên đề Xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2004), Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản 35 Tơng Lai (2003) "Doanh nghiệp doanh nhân", Tạp chÝ Ph¸t triĨn kinh tÕ, (134) 36 Ngun Thêng Lạng (2002), Văn hoá doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển, (55), tr 24- 27 37 Luật Công ®oµn (1990), Nxb Lao ®éng, Hµ Néi 38 LuËt Doanh nghiệp (2004), Nxb Thống kê, Hà Nội 39 MarLene CaroSelli (2004), Các kỷ lÃnh đạo dành cho nhà quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 41 Nghị Hội nghị lần thứ 10 thờng vụ Thành uỷ Hà Nội (2003) 42 Nghị 4b Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), Công đoàn với nhiệm vụ nâng cao trình độ học vấn nghề nghiệp cho công nhân, viên chức, lao động thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 43 Pháp lệnh thủ đô Hà Nội (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tôn Trung Phạm- An Miêu- Phùng Đồng Khánh - Trần Kỳ (2004), Lý luận Công đoàn thời kú chun sang kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (2003), Doanh nhân Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Lê Minh Quốc (2004), Doanh nghiệp Việt Nam xa nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Dơng Văn Sao- Chử Văn Thịnh (2005), Tổ chức hoạt động Công đoàn sở tình hình mới, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền (1999), Phát huy nhân tỗ truyền thống dân tộc kinh doanh dịch vơ ë níc ta hiƯn nay, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội 49 Công Thắng (2003), Kinh doanh cần có triết lý, Thời báo kinh tế sài Gòn, ngày 04/12/2003, tr 27- 28 50 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hå ChÝ Minh 51 Phan Minh Toµn Th (2001), "ý tởng sáng tạo kinh doanh", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 08/02/2001 52 Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, (2001), Hệ thống văn công tác tổ chức cán Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2002), Những quy định míi vỊ kinh tÕ, lao ®éng ®èi víi doanh nghiƯp nhà nớc, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Tỉng cơc Thèng kª (2003), Kinh tÕ x· héi Việt Nam năm 2001- 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Trần Hoàng Trung (2001), Bí thàng công nhà kinh doanh nỗi tiếng giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Tấn Tuấn (2002), "16 nguyên tác kinh doanh Phạm LÃi", Tạp chí Thơng mại, (32), tr 21 59 Văn hoá phát triển Việt Nam (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 60 Hoàng Vinh (2004), "Bàn Văn hoá Văn hoá kinh doanh", Thông tin Văn hoá phát triển, Khoa Văn hóa xà hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh, (1), tr.23 61 Hoµng Vinh (2004), Góp bàn thuật ngữ văn hoá kinh doanh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giải pháp giải mét sè vÊn ®Ị bøc xóc vĨ kinh tÕ -x· hội - nhân văn Hà Nội, Hà Nội 62 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 63 Trần Quốc Vợng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 64 "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp" (2004), Thời báo kinh tế Việt Nam, Số ngày 10/01/2001 65 XOMKHIT CHATUXIPHITHAT (2004), Chiến thuật tiếp thị, học từ Nhật Bản, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hµ Néi ... vi nớc nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Hot Động Của Cơng Đồn Trong Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước Trên Địa Bàn Hà Nội? ?? doanh nghiệp nhà nớc Hà Nội vấn đề cần thiết Bởi... chung địa bàn Thủ Đô Hà Nội nói riêng đặc biệt DNNN Vì chọn đề tài Hot ng Ca Cơng Đồn Trong Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước Trên Địa Bàn Hà Nội doanh nghiÖp nhà nớc Thủ đô Hà Nội để... Công đoàn doanh nghiệp nhà nớc đầu phong trào xây dựng Nếp sống văn hóa công nghiệp Liên đoàn Lao động Thành phố phát động Điển hình Công đoàn nh: Công đoàn Công ty thông tin di động Hà Nội, Công

Ngày đăng: 10/12/2015, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Kinh tế Trung ơng (2005), Báo cáo một số vấn đề về tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Kinh tế Trung ơng (2005)
Tác giả: Ban Kinh tế Trung ơng
Năm: 2005
4. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Bộ Văn hoá thông tin, Viện quản trị doanh nghiệp (2001), Văn hoá và kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Bộ Văn hoá thông tin, Viện quản trị doanhnghiệp (2001), "Văn hoá và kinh doanh
Tác giả: Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Bộ Văn hoá thông tin, Viện quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2001
5. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (2004), "Kết luận Hội nghị lần thứ XBan Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX
Tác giả: Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng (2004), T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng (2004), "T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tác giả: Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng
Năm: 2004
8. Bộ Văn hoá - Thông tin (1994), Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hoá - Thông tin (1994), "Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá ViệtNam
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 1994
9. Bộ Văn hoá - Thông tin (1995), Đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hoá - Thông tin (1995"), Đờng lối văn hoá văn nghệ của ĐảngCộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 1995
10. Bộ Văn hoá - Thông tin, Uỷ ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hoá - Thông tin, Uỷ ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triểnvăn hoá (1992), "Thập kỷ thế giới phát triển văn hoá
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin, Uỷ ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá
Nhà XB: Nxb Văn hoá -Thông tin Hà Nội
Năm: 1992
12. BUILDING W.EALTH (2003), Làm giàu trong nền kinh tế tri thức, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: BUILDING W.EALTH (2003)", Làm giàu trong nền kinh tế tri thức
Tác giả: BUILDING W.EALTH
Nhà XB: NxbTrẻ
Năm: 2003
13. Trơng Đình Chiến (2002), "Những t tởng cơ bản về quản lý của peter Drucker và sự vần dụng trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển (68), tr. 42- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những t tởng cơ bản về quản lý của peterDrucker và sự vần dụng trong kinh doanh của các doanh nghiệpViệt Nam
Tác giả: Trơng Đình Chiến
Năm: 2002
14. Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hoá học, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Văn Chúc (2004), "Văn hoá học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
15. Đỗ Minh Cơng - Phơng Kỳ Sơn (1995), Vai trò con ngời trong quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cơng - Phơng Kỳ Sơn (1995), "Vai trò con ngời trong quản lýdoanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Minh Cơng - Phơng Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
16. Đỗ Minh Cơng (2001), Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cơng (2001), "Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh
Tác giả: Đỗ Minh Cơng
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đỗ Minh Cơng (2002), “Văn hoá kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (1), tr. 30 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cơng (2002), “Văn hoá kinh doanh Việt Nam”, "Tạp chí Lýluận chính trị
Tác giả: Đỗ Minh Cơng
Năm: 2002
18. Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền (2004), Nghệ thuật và phơng pháp lãnh đạo doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền (2004"), Nghệ thuật và phơng pháplãnh đạo doanh nghiệp
Tác giả: Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2004
19. Trần quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp - Giá trị định hớng của Văn hoá kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần quốc Dân (2003), "Tinh thần doanh nghiệp - Giá trị định hớng củaVăn hoá kinh doanh Việt Nam
Tác giả: Trần quốc Dân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. Phơng Dung (2003), "Bức tranh thơng hiệu qua con mắt của doanh nhân”, Tạp chí Thơng mại, (18), tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh thơng hiệu qua con mắt của doanhnhân
Tác giả: Phơng Dung
Năm: 2003
21. Đoàn Nhật Dũng (2001), “Xây dựng một thế hệ doanh nhân Việt Nam mới, vững bớc tiến vào thế kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (11), tr.58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một thế hệ doanh nhân Việt Nammới, vững bớc tiến vào thế kỷ XXI
Tác giả: Đoàn Nhật Dũng
Năm: 2001
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ơng 2001- 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Các Nghị quyết của Trung ơng 2001-2004
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
24. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm (2001), "Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w