- Giáo dục và đào tạo.
2.1.2.3. Đóng góp của công nhân, viên chức, lao động và vai trò Công đoàn trong việc thực hiện nhiệm vụ xã hội trong doanh nghiệp của thủ đô
đoàn trong việc thực hiện nhiệm vụ xã hội trong doanh nghiệp của thủ đô Hà Nội
Trong những năm qua, phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn, CNVC-LĐ Thủ đô đã có những đóng góp to lớn vào thành tựu kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội. Tổng sản phẩm xã hội (GDP) hàng năm tăng 10%, giá trị sản xuất công nghiệp, thơng mại dịch vụ, xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài, nông nghiệp có mức tăng khá. Xây dựng kết cấu hạ tầng và đô thị có tiến bộ, chính sách xã hội ổn định, năng lực sản xuất đợc tăng cờng, đời sống vật chất cũng nh tinh thần của CNVC- LĐ của Thủ đô ngày càng đợc nâng lên.
Do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đội ngũ CNVC- LĐ của Thủ đô đã và đang có sự phát triển về số l- ợng, nâng cao về chất lợng và chuyển dịch về cơ cấu. Lực lợng lao động trong các cơ quan hành chính đang từng bớc nâng lên về chất đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính.
* Về cơ cấu: Tính đến thời điểm cuối năm 2004, CNVC- LĐ Thủ đô có khoảng 60 vạn ngời. Do nhu cầu sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, nên số lợng CNLĐ địa phơng giảm 14% (từ 6, 28 vạn còn 5,4 vạn ngời). Số lợng CNLĐ khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 27 % (từ 10,2 vạn lên 13 vạn). CNLĐ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng tăng 7% (từ 2, 2 vạn lên 2,8 vạn). Trong khi đó lực lợng lao động khực hành chính sự nghiệp chỉ tăng 3,7% (từ 13, 5 vạn lên 14 vạn).
* Về chất lợng: Số CNVC - LĐ có trình độ học vấn phổ thông trung học trở lên chiếm khỏảng 76%. CNVC- LĐ có trình độ trung cấp nghiệp vụ chiếm khoảng 9,1%, CNVC-LĐ có trình độ đại học chiếm khoảng 19,3%. Công nhân có tay nghề bậc 4- 5 chiếm 29%, công nhân có tay nghề bậc 6 - 7 chiếm khoảng 9,4 %.
Với bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nớc, đoàn kết, năng động sáng tạo, vợt lên thử thách, CNVC- LĐ Thủ đô trong những năm qua đã góp phần xứng đáng vào những thành tựu phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội, làm cho diện mạo của Thủ đô ngày càng tơi đẹp, xứng đáng với cía tên Thủ đô anh hùng, nghìn năm văn hiến. Bên cạnh đó CNVC- LĐ Thủ đô đã tích cực tham gia vào các hoạt động xã hôị, từ thiện nh xây dựng nhà tình nghĩa, xoá đói giảm nghèo, ủng hội nạn nhân chất đốc màu da cam, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc phụng dỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng vv…
Đặc biệt, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội là một trong những đơn vị đi đầu, tuyên tuyền vận động CNVC-LĐ hởng ứng các phong trào trên và mang lại hiệu quả rất lớn. CNVC- LĐ đã đóng góp hơn 5 tỷ đồng, nhân dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long- Hà nội, đã hoàn thành chỉ tiêu do Thành phố giao, góp phần xây dựng sửa chữa 990 nhà tình nghĩa của Thành phố. Các cấp Công đoàn Thủ đô đã duy trì, phát triển Quỷ trợ cấp khó khăn đặc biệt để trợ giúp những CNVC- LĐ có hoàn cảnh khó khăn; số d hàng năm của của ở cấp cơ sở từ 2- đến 3 tỷ đồng. Năm 2005 cấc cấp Công đoàn của thủ đô Hà Nội đã phối hợp cùng chính quyền tổ chức đi thăm hỏi và tặng quà cho 1360 gia đình CNVC-LĐ có hoàn cảnh khó khăn với số tiền trên 1 tỷ đồng.
Tóm lại, Công đoàn với vai trò, chức năng của mình, cần tuyên truyền giáo
dục cho CNVC- LĐ trong doanh nghiệp thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của việc tham gia đóng góp vào công tác xã hội. Có làm tốt công tác xã hội thì doanh nghiệp mới có uy tín, mới gây dựng đợc sự hổ trợ của xã hội, mới đững vững trong lòng tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp cũng nh trong cộng đồng và xã hội.
2.2. Tình hình xây dựng văn hóa doanh nghiệp và vai tròCông đoàn trong các doanh nghiệp nhà nớc ở Thủ Đô Hà Nội