PHÂN TÍCH kế HOẠCH KINH DOANH năm 2015 của VIETTEL

21 2.4K 4
PHÂN TÍCH kế HOẠCH KINH DOANH  năm 2015 của VIETTEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - - BÀI TẬP LỚN Đề tài: PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2015 CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL Họ tên: Phan Thị Vân Lớp : Quản lý công 55 MSV: 11134527 Hà Nội, 2015 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2015 CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL GIỚI THIỆU TỔ CHỨC 1.1 Giới thiệu chung Viettel  Trụ sở giao dịch: Số 1, Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội  Điện thoại: 04 62556789  Fax: 04 62996789  Email: gopy@viettel.com.vn  Website: www.viettel.com.vn  Tên quan sáng lập: Bộ Quốc phòng Tập đoàn Viễn thông Quân đội thành lập theo định 2097/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 14/12/2009 Là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng doanh nghiệp quân đội kinh doanh lĩnh vực bưu – viễn thông công nghệ thông tin Với slogan "Hãy nói theo cách bạn", Viettel nỗ lực để thấu hiểu khách hàng , lắng nghe khách hàng • Hoạt động kinh doanh:  Cung cấp dịch vụ Viễn thông  Truyền dẫn  Bưu  Phân phối thiết bị đầu cuối  Đầu tư tài  Truyền thông  Đầu tư bất động sản  Xuất nhập  Đầu tư nước 1.2 Chặng đường phát triển Năm 1989: Thành lập công ty Ðiện tử thiết bị thông tin, tiền thân Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) thành lập Năm 1995: Đổi tên thành Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch Viettel), thức công nhận nhà cung cấp viễn thông thứ hai Việt Nam, cấp đầy đủ giấy phép hoạt động Năm 1999: Hoàn thành đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5Gbps có công nghệ cao Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – phát sợi quang Năm 2000: Là doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công nghệ IP (VoIP) toàn quốc Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Năm 2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN).Cổng vệ tinh quốc tế Năm 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động Cổng cáp quang quốc tế Năm 2005: Thành lập Tổng Công ty Viễn thông quân đội Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo Năm 2006: Đầu tư sang Lào Campuchia Năm 2007: Doanh thu tỷ USD 12 triệu thuê bao Hội tụ dịch vụ cố định – di động – Internet Năm 2008: Doanh thu tỷ USD Nằm 100 thương hiệu viễn thông lớn giới Số Campuchia hạ tầng Viễn thông Năm 2010: Doanh thu tỷ USD Viettel trở thành tập đoàn Năm 2011: Lọt vào top 20 nhà mạng lớn giới Năm 2012: Thương hiệuUnitel Viettel Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch vụ tốt thị trường phát triển (The World Communications Awards 2012) Thương hiệu Movitel Viettel Mozambique nhận giải thưởng: doanh nghiệp có giải pháp tốt giúp cải thiện viễn thông vùng nông thôn Châu Phi Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước cán mốc tỷ USD 1.3 Tình hình kinh doanh Trong năm gần nhờ cách làm ăn mạnh bạo mà Viettel có bước phát triển nhảy vọt Doanh thu lợi nhuận Viettel trì mức cao dù kinh tế bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới từ năm 2008 Vốn Điều lệ • Năm 2000 2.3 tỷ đồng Năm 2010 22.000 tỷ đồng • Năm 2013 85.000 tỷ đồng • Năm 2014 100.000 tỷ đồng • Doanh thu lợi nhuận Doanh thu • Năm 1990: 1,461 tỷ đồng Năm 1995: 13 tỷ đồng • Năm 1999: 36 tỷ đồng • Năm 2010: 60.000 tỷ đồng • Năm 2012: 140.000 tỷ đồng • Năm 2013: 162.886 tỷ đồng • Năm 2014: 197.000 tỷ đồng • Lợi nhuận • Năm 2012: 25.000 tỷ đồng Năm 2013: 35.086 tỷ đồng • Năm 2014: 42.000 tỷ đồng • 1.5 Mục tiêu tập đoàn Viettel Theo định hướng phát triển đến hết năm 2015, Viettel không muốn khẳng định vị chủ đạo quốc gia viễn thông công nghệ thông tin, mà có khát vọng trở thành tập đoàn đa quốc gia, nằm tốp 30 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn giới Doanh thu đến năm 2015 khoảng 200.000-250.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15-17%/năm Chiến lược kinh doanh tập đoàn năm tới hướng vào lĩnh vực là: Viễn thông (thị trường nước) chiếm 70%; sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông; đầu tư bất động sản PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 1.4 Phân tích môi trường nước 1.4.1 Các yếu tố kinh tế Ngành viễn thông nhiều ngành khác chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động kinh tế vĩ mô Khi kinh tế tăng trưởng, xã hội làm nhiều cải hơn, hàng hóa lưu thông , thu nhập tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông tăng theo Ngược lại nên kình tế suy thoát, nhu cầu tiêu dùng giảm ảnh hưởng đến viễn thông Các tiêu kinh tế năm gần 2011 2012 2013 Tổng GDP(tỷ USD) 323.8 340.8 358.9 Tăng trưởng GDP(% ) 6,2 5,2 5,3 Chỉ số lạm phát 18,7 9,1 6,8 (theo nguồn http://www.indexmundi.com/vietnam) Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta có dấu hiệu chững lại tỷ lệ lạm phát dù có giảm mức cao Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng nhằm chặn đứng lạm phát làm cho nhiều doanh nghiệp khó khăn hoạt động, Viettel gặp không khó khăn Đặc biệt, việc Việt Nam ký hiệp định TPP, hiệp định quy định nghiêm ngặt quyền sở hữu trí tuệ đặt thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam nói chung Viettel nói riêng Bên cạnh việc Việt Nam ký hiệp định thương mại Việt –Mỹ, tham gia thỏa thuận khu vực thuơng mại tự theo lộ trình CEPT/AFTA, mở thị trường rộng lớn 1.4.2 Các yếu tố trị Tình hình trị, an ninh ổn định nước ta đảm bảo cho hoạt động phát triển Viettel Việc gia nhập WTO, thành viên Hội đồng bảo an liên hợp quốc , vấn đề tòan cầu hóa, xu hướng đối ngoại ngày mở rộng, hội nhập vào kinh tế giới hội Viettel tham gia vào thị trường toàn cầu.Các quy định thủ tục hành ngày thân thiện, giấy phép hoạt động kinh doanh ngày rút ngắn, rào cản hoạt động kinh doanh tháo gỡ Đây thuận lợi cho Viettel tham gia vào thị trường quốc tế Có bảo hộ Bộ quốc phòng việc bình ổn trị không mối đe dọa thách thức Viettel thương trường quốc tế 1.4.3 Các yếu tố luật pháp Ngay từ bước chân nước ngoài, Viettel gặp nhiều khó khăn hệ thống pháp luật, tài quản lý Viet Nam chưa sẵn sàng cho việc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngòai.Tuy nhiên , nhà nước có điều chỉnh, bổ sung, thay đổi cam kết hoàn thiện văn pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế Luật kinh doanh ngày hòan thiện Luật doanh nghiệp tác động nhiều đến tất doanh nghiệp nhờ khung pháp lý luật pháp quản lý nhà nước tra kinh tế Do doanh nghiệp có điều kiện họat động thuận lợi 1.4.4 Các yếu tố văn hóa – xã hội Về sắc thái văn hóa, doanh nghiệp vừa chịu ảnh hưởng truyền thống lại vừa chịu ảnh hưởng môi trường, lãnh thổ khu vực Sắc thái văn hóa phản ánh cách ứng xử người tiêu dùng quan quan niệm, thái độ hàng hóa, dịch vụ mà họ cần mua Ngày nay, nhu cầu liên lạc, dịch vụ ngày tăng, hầu hết người từ doanh nghiệp , người dân, sinh viên, công chức học sinh có nhu cầu liên lạc, có nhu cầu dịch vụ khác Việc kích cầu dịch vụ Viettel Cùng với phát triển xã hội, trình độ dân trí ngày nâng cao Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn lao động có trình độ quản lý , kỹ thuât, có đội ngũ nhân viên lành nghề có trình độ cao, Tỉ lệ dân số ngày nhiều, có nhu cầu dịch vụ liên lạc cao, nước ta số người dùng mạng Internet vượt ngưỡng 22 triệu.Hơn 50% dân số dùng điện thoại di động , điều tạo nhu cầu thị trường rộng lớn hội cho Viettel mở rộng họat động chiếm lĩnh thị trường giàu tiềm 1.4.5 Các yếu tố công nghệ Các yếu tố công nghệ thường biểu phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, bí quyết, phát minh, phần mềm ứng dụng Yếu tố công nghệ có ý nghĩa vô quan trọng phát triển quốc gia , doanh nghiệp Công nghệ có tác động định đến chất lượng chi phí sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường Tuy nhiên, để thay đổi công nghệ doanh nghiệp cần phải đảm bảo yếu tố khác : trình độ lao động phù hợp, đủ lực tài chính, sách phát triển, điều hành quản lý Đây vừa tạo thuận lời, vừa tạo khó khăn cho Viettel , công nghệ 3G giúp Viettel có điều kiện lựa chọn công nghê phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm , dịch vụ, suất lao động, lại khó khăn việc đòi hỏi giảm giá dịch vụ 1.5 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh Khi tham gia thị trường quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét đến yếu tố môi trường tác nghiệp thị trường Các tác động theo mô hình cạnh tranh M.Porter gồm : 1.5.1 Đối thủ cạnh tranh Khi nước ngoài, Viettel phải cạnh tranh với với tập đoàn viễn thông nước lớn, có lực tài mạnh nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, thách thức Khi đặt đặt chân vào thị trường Campuchia , Viettel gặp không khó khăn thời gian cấp phép lâu, thị trường chuyển động từ độc quyền sang cạnh tranh sau nửa năm (do doanh nghiệp viễn thông khác cấp phép sau đó), chế kết nối không rõ ràng, đối thủ cạnh tranh sử dụng ưu thị trường để gây bất lợi, DN viễn thông hoạt động Campuchia chủ yếu liên doanh với nước Thuỵ Điển, Thái Lan, Na Uy, nên có nhiều kinh nghiệm tiềm lực để cạnh tranh 1.5.2 Khách hàng Các mạng viễn thông quốc tế lớn chiếm thị phần thị trường nhiều lợi nhận, việc khai thác thị trường không khả thi, Viettel lựa chọn thị trường mà doanh nghiệp lớn khai thác, phát triển kinh tế lẫn viễn thông thường quốc gia nhỏ, số lượng dân số Lào, Haiti, có vấn đề bất ổn trị, thiên tai Viettel phải tìm kiếm lượng khách hàng đủ lớn Khi nhìn nước xung quanh, có nơi Viettel định đầu tư cước gọi đối thủ cao cent/phút thấp cent/phút Mà Viettel phải cạnh tranh với nhà mạng khác nên phải cung cấp dịch vụ với giá từ 1-2 cent/phút Trong Việt Nam, Viettel bán thị trường với giá bình quân khoảng cent/phút Do vậy, không đạt lượng khách hàng đủ lớn chắn đầu tư bị lỗ Vấn đề khác biệt ngôn ngữ, văn văn hoá cách làm việc thị trường thách thức lớn mà nhà đầu tư gặp phải Khác biệt ảnh hưởng tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thị trường, đặc biệt mối quan hệ nhà đầu tư nhân địa phương, công ty khách hàng địa phương Tại Lào, thói quen không làm việc nghỉ toàn ngày cuối tuần nhân viên xứ khiến cho Viettel gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo việc phục vụ khách hàng 24/7 công ty viễn thông cần phải làm Trong giao tiếp làm việc, nhân viên người Lào thích nói chuyện nhẹ nhàng, không quen với tác phong quân đội, chấp hành mệnh lệnh Chính vậy, máy nhân viên Viettel định vừa phải thay đổi thân, vừa phải thay đổi cách nhìn làm việc nhân viên xứ 1.5.3 Nhà cung cấp Hiện nhà cung cấp nguyên liệu, sản phẩm cho Viettel bao gồm: AT&T, BlackBerry, Nokia, Siement, ZTE, Cisco, Vinaphone đầu tư mạnh vào xây dựng đội ngũ phần mềm với mục đích tự phát triển vận hành toàn phần mềm Vinaphone đông thời xuất phần mềm nước ngoài, điều giúp giảm bớt áp lực phụ thuộc vào nhà cung cấp phần mềm 1.5.4 Các sản phẩm thay Hiện để hỗ trợ cho việc giao tiếp trao đổi thông tin, phương cách thư tín viễn thông, viễn thông chứng tỏ ưu vượt trội với khả giao tiếp nhanh chóng, tiện lợi Hiện viễn thông sản phẩm thay thế, mà áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay chưa xuất Tuy nhiên, ngành viễn 10 thông rộng mở tương lai sản phẩm thay đời giúp khách hàng ngày thỏa mãn nhu cầu 1.5.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Hiện xu truyền thông lấn sân sang viễn thông xuất việc truy cập qua mạng cáp truyền hình (với ưu băng thông rộng) Với phát triển công nghệ, doanh nghiệp viễn thông – công nghệ thông tin truyền thông trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp Việc truy cập Internet qua mạng cáp truyền hình đạt tốc độ tải tới 54 Mbps tải lên 10 Mbps Đồng thời, thông qua hệ thống đường truyền này, truyền hình Internet, khách hàng tiếp cận nhiều dịch vụ giải trí khác chơi game online, xem ti vi máy vi tính, xem truyền hình phim theo yêu cầu Ngoài ra, thị trường quốc tế mà Viettel tìm cách chiếm lĩnh số hãng viễn thông lớn có ý định đầu tư, họ trở thành đối thủ cạnh tranh Viettel tương lai 3.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 3.1Phân tích tình hình tài Năm 2014, Viettel Đạt mức tăng trưởng cao 20% so với mức tăng trưởng chung doanh nghiệp - Doanh thu đạt 197.000 tỷ đồng, tăng trưởng 20% Lợi nhuận trước thuế đạt 42.000 tỷ đồng, tăng trưởng 15% Năng suất lao động tăng 14% Thu nhập người lao động tăng 10% Là doanh nghiệp đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước 15.000 tỷ đồng Tạo công ăn việc làm cho gần 80.000 người toàn cầu Như vậy, Viettel hoàn thành kế hoạch năm (2010-2015) trước năm Viettel củng cố vững vị trí doanh nghiệp viễn thông dẫn đầu Tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu chiếm tới 12% doanh thu 23% lợi nhuận toàn gần 1000 doanh nghiệp nhà nước 11 3.2 Phân tích SWOT  Điểm mạnh(S)  Là doanh nghiệp đầu ngành lĩnh vực truyền thông Việt Nam,chiếm khoảng 44% thị phần  Viettel sở hữu nguồn vốn lớn, có lợi cạnh tranh, có tín nhiệm cao khách hàng sản phẩm dịch vụ tổ chức  Có đội ngũ nhân viên trẻ trình độ cao, chuyên nghiệp động  Điểm yếu(W)  Đầu tư nhiều lĩnh vực dẫn đến tập trung nguồn vốn công tác quản lý dẫn đến hiệu quản lý chưa cao  Quy mô mạng lưới chưa đáp ứng yêu cầu  Khả cạnh tranh chất lượng dịch vụ giá cước hạn chế  Năng suất lao động thấp  Cung ứng dịch vụ nhiều hạn chế  Chưa có nhiều kinh nghiệm đầu tư kinh doanh quốc tế  Cơ hội(O)  Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp nước có tiềm lực kinh tế mở rộng đầu tư hợp tác nước để mở rộng thị phần bươc thâm nhập thị trường quốc tế sau Việt Nam gia nhập WTO  Nhu cầu thông tin liên lạc ngày nhiều Ngành truyền thông phát triển mạnh song nhiều hội cho Viettel,đặc biệt số nước chưa phát triển có hợp tác mật thiết với Việt Nam Lào,Campuchia 12  Thách thức(T)  Chịu cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nghành nước Vinaphone,Mobiphone  Khủng hoảng kinh tế tác động khong nhỏ tới doanh nghiệp,đặc biệt vấn đề vốn sử dụng vốn  Nhu cầu đa dạng dịch vụ chất lượng đòi hỏi ngày cao,điều đòi hỏi Viettel phải không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ,mặt khác phải hạ giá để cạnh tranh chiếm thị phần giai đoạn đầu xâm nhập vào quốc gia khác  Vấn đề phong tục tập quán người dân quy định pháp luật kinh doanh nước sở Việc thích ứng làm hài lòng khách hàng quốc gia khác,đồng thời phải cạnh tranh với đối thủ hoạt động nước sở vấn đề vô khó khăn xâm nhập nước MA TRẬN SWOT Điểm mạnh -Tình hình tài mạnh -Có tín nhiệm khách hàng -Đội ngũ nhân viên trẻ trình độ cao , chuyên Cơ hội -Nhu cầu thông tin liên lạc ngày nhiều -Còn nhiều thị trường nước ngòai tiềm -Chính phủ khuyến khích Chiến lược Thách thức -Chịu cạnh tranh gay găt -Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề vốn -Nhu cầu đa dạng dịch vụ chất, chất lượng ngày cao - Môi trường nước sở Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội nhằm mở rộng quy mô tổ chức số lượng, chất lượng Tận dụng điểm mạnh để vượt qua khó khăn tài chính… nâng cáo chất lượng dịch vụ đáp ứng Chiến lược 13 nghiệp động Điểm yếu -Hiệu quản lý chưa cao -Chưa có kinh nghiệm đầu tư kinh doanh quốc tế -Quy mô mạng lưới chưa đáp ứng yêu câu hình thức dịch vụ nhu cầu khách hàng Chiến lược Chiến lược Tận dụng Tối thiểu hóa điểm yếu mạnh hội để tránh mối đe dọa tổ chức để khắc phục hạn chế điểm yếu 4.TẦM NHÌN, SỨ MỆNH CỦA TỔ CHỨC Sứ mạng: Sáng tạo để phục vụ người – Caring Innovator Triết lý kinh doanh: Mỗi khách hàng người – cá thể riêng biệt, cần tôn trọng, quan tâm lắng nghe, thấu hiểu phục vụ cách riêng biệt Liên tục đổi mới, với khách hàng sáng tạo sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn hảo Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội VIETTEL cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo Quan điểm phát triển: Kết hợp chặt chẽ kinh tế với Quốc phòng Chú trọng đầu tư vào sở hạ tầng Kinh doanh định hướng khách hàng Phát triển nhanh, liên tục cải cách để bền vững Lấy người làm yếu tố cốt lõi CÁC MỤC TIÊU KẾ HOẠCH ĐỀ RA 5.1 Các mục tiêu phát triển chủ yếu năm 2015:  Xây dựng chiến lược giai đoạn 2015-2020  Tổ chức thành công đại hội Đảng cấp tổ chức 14  Duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu 18%, lợi nhuận 13%  Xây dựng chế sách nhằm giải phóng nguồn nhân lực  Đổi công tác quản lý, tập trung tạo giá trị  Viettel trở thành công ty sáng tạo  Tập trung đạo, thực dự án trọng điểm  Xây dựng nhà Viettel đoàn kết, đồng lòng gia đình 5.2 Chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng thuê bao phát sinh lưu lượng kế hoạch năm 2015  Doanh thu 232.262 tỷ, tăng 18% so với năm 2014  Lợi nhuận trước thuế 47.763 tỷ, tăng 13% so với năm 2014  Lợi nhuận sau thuế 37 049 tỷ, tăng 13% so với năm 2014  Thuê bao phát sinh lưu lượng loại: 91,4 thuê bao, đó:  Trong nước: 67 triệu thuê bao  Nước ngoài: 24,4 triệu thuê bao XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 6.1 Tìm cách giảm giá thành loại hình dịch vụ tổ chức Ngày nay, thị thường dịch vụ viễn thông ngày phát triển Do đó, để tạo dựng uy tín với khách hàng, tổ chức buộc phải tìm giảm chi phí đầu vào, từ giảm giá thành loại hình dịch vụ mà đáp ứng yêu cầu chất lượng khách hàng Tổ chức không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm để tạo khác biệt thường tốn , công ty bỏ nguồn lực để làm sản phẩm độc đáo chi phí tăng lên Tổ chức thường giữ cho mức độ khác biệt không thấp so với tổ chức tạo khác biệt với việc công ty bỏ nguồn lực 15 để phát triển sản phẩm, song mức lại họ lại có lựoi chi phí thấp Tổ chức chi phí thấp không cố gắng trở tiên phong lĩnh vực nghiên cứu, đưa tính mới, sản phẩm mới.Họ chờ khách hàng có mong muốn đặc tính hay dịch vụ, cung cấp đặc tính hay dịch vụ Nhóm khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ thường nhóm “khách hàng trung bình” Lý sử dụng phương án việc phát triển tuyến sản phẩm đáp ứng nhu cầu phân đoạn thị truờng khác cách làm tốn Dù khách hàng không hòan toàn thỏa mãn sản phẩm, điều quan trọng công ty thường đòi hỏi mức giá thấp so với đối thủ cố hấp dẫn khách hàng sản phẩm độc đáo, chất lượng cáo , tổ chức có lý giá hẫp dẫn phân đoạn thị trường  Ưu điểm Sử dụng chiến lược chi phí thấp doanh nghiệp có khả cạnh tranh với đối thủ ngành lớn Các đối thủ cạnh tranh sợ canh tranh giá họ có it lợi hẳn chi phí Thay cạnh trang giá, đối thủ trường né tránh số công cụ tạo khác biệt Tuy nhiên, đổi thủ cạnh tranh sở giá, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp thu mức lợi nhuận tối thiểu sau đổi thủ cạnh tranh bị thiệt hại đáng kể qua cạnh tranh Doanh nghiệp có khả thương lượng với nhà cung cấp mạnh Với lợi nhuận cao tương đối so với đối thủ cạnh tranh , doanh nghiệp có khả dễ dàng hấp thụ tăng giá từ phía nhà cung cấp Khi ngành phải đối mặt với tăng chi phí từ nhà cung cấp, có doanh nghiệp có khả trả cao mà phải trì mức sinh lợi nhuận, cuối danh ngiệp có sức mạnh thúc ép nhà cung cấp giảm giá Hơn nữa, doanh nghiệp áp dụng chiến lược chi phí thấp thường có thị phần lớn, họ thực mua sắm khối lượng tương đối lớn qua làm tăng lực thương lượng với nhà cung cấp 16 Có thể tăng lực thương lượng với khách hàng Những khách hang có quyền lực mạnh thúc ép doanh ngiệp giảm giá, dù giá giảm xuống đến mức mà người cạnh tranh có hiệu thu đuợc lợi nhuận thấp Mặc dù , người mua quyền lực ép giá doanh nghiệp giảm xuống mức này, họ không làm Bởi giá hạ đến mức đối thủ cạnh tranh không đạt lợi nhuận bình quân, họ rời khỏi thị trường , để lại cho doanh nghiệp vị thí mạnh Bấy khách hàng quyền họ, giá lại tăng ngành lại doanh nghiệp , đối thủ cạnh tranh Sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh tốt với sản phẩm thay Khi phải đối mặt với khả thay sản phẩm, doanh nghiệp có tính linh hoạt cao đối thủ Nếu có sản phẩm thay bắt đầu vào thị trường , doanh nghiệp giảm giá để cạnh tranh với sản phẩm trì thị phần Lợi chi phí thấp giúp doanh nghiệp tạo lập rào cản thâm nhập thị trường công ty khác thâm nhập thích ứng với doanh nghiệp đề Do doanh nghiệp tương đối an toàn chừng mà trì lợi chi phí giá điều then chốt số lượng lớn người mua  Nhược điểm Công nghệ để đạt mức chi phí thấp tốn kém, rủi ro.Công ty áp dụng công nghệ với chi phí thấp để tạo cho họ lợi cạnh tranh chi phí so với công nghệ mà doanh nghiệp dùng trở nên lạc hậu Sản phẩm dễ dàng bị bắt chước.Chi phí đầu tư không nhiều, sản phẩm có khác biệt không lớn , khả đối thủ cạnh tranh bắt chước cách dễ dàng phương thức doanh nghiệp mối de doạ với chiến lược chi phí thấp Khi doanh nghiệp chuyên tâm vào giảm chi phí sản xuất, họ không ý đến thị hiếu nhu cầu khách hàng Họ làm 17 định giảm chi phí lại tác động trầm trọng làm giảm chất lượng sản phẩm 6.2 Khác biệt hóa dịch vụ cung cấp Mục tiêu cố thỏa mãn nhu cầu khách hàng theo cách thức mà đối thủ cạnh tranh làm với ý định đòi hỏi mức giá tăng thêm giành lợi nhuận mức trung bình ngành Phương án yêu cầu doanh nghiệp tập trung vào việc khác biệt hóa, tìm cách tạo sản phẩm ( hàng hóa hay dịch vụ ) mà khách hàng nhận thấy độc đáo vài đặc tính quan trọng Sự khác biết hóa sản phẩm đạt ba cách: chất lượng, cải tiến đáp ứng khách hàng Càng tương tự với đối thủ công ty bảo vệ trước cạnh tranh mở rộng hấp dẫn thị trường cho công ty Chính nhờ tạo khác biệt hóa ,doanh nghiệp có quyền định giá sản phẩm mức cao họ tạo thoả mãn nhu cầu khách hàng theo cách thức mà đối thủ cạnh tranh làm Doanh nghiệp để đòi hỏi mức giá tăng thêm, thu nhập tạo cách yêu cầu mức giá tăng thêm cho phép doanh nghiệp làm tốt đối thủ cạnh tranh giành lợi nhuận mức trung bình ngành Khách hàng sẵn lòng trả cho điều họ tin vào chất lượng khác biệt hóa sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng chiến lược khác biệt hóa cần tập trung vào việc phân đoạn thị trường thành nhiều phân khúc khác Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho phân đoạn sau phát triển trở thành doanh nghiệp rộng rãi Việc phát triển khả khác biệt hóa để tạo lợi khác biệt chi phí thường tốn Tuy nhiên, tập trung vào chức định nghĩa việc kiểm soát chi phí không quan trọng với người khác biệt hóa Doanh nghiệp tạo khác biệt phải kiểm soát tất chi phí để phát yếu tố không thực tác động tới lợi khác biệt hóa nó, có làm cho giá sản phẩm không vượt mà khách hàng sẵn lòng trả 18  Ưu điểm Sự trung thành khách hàng với nhãn hiểu sản phẩm doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh với đối thủ ngành lớn Nó bảo vệ doanh mặt bảo đảm cho công ty chống lại đối thủ cạnh tranh Công ty tạo khác biệt có khả thương lượng với nhà cung cấp mạnh, họ không cảm thấy khó khăn với nhà cung cấp quyền lực chiến lược họ hướng tới việc đòi hỏi mức giá cao hướng chi phí sản xuất Như người tạo khác biệt chịu đựng việc tăng phần giá đầu vào Những người tạo khác biệt có khả thương lượng khách hàng mạnh, họ dường không cảm thấy có vấn đề với người mua, họ cung cấp cho người mua sản phẩm độc đáo Chỉ có cung cấp sản phẩm cần có lòng trung thành nhãn hiệu Những người tạo khác biệt chuyển tăng giá phía khách hàng, khách hàng sẵn lòng trả mức giá tăng thêm Sự khác biệt trung thành khách hàng tạo nên rào cản với công ty khác cố thâm nhập ngành Các công ty bị buộc phải phát triển khả khác biệt hóa để cạnh tranh làm việc tốt Sự đe doạ sản phẩm thay bới tuỳ thuộc khả đáp ứng với nhu cầu khách hàng mà sản phẩm đối thủ cạnh tranh tạo so với sản phẩm doanh nghiệp phá vỡ lòng trung thành nhãn hiệu khách hàng  Nhược điểm Các vấn đề với chiến lược tạo khác biệt phải tập trung vào khả dài hạn công ty để trì tính khác biệt, độc đáo sản phẩm nhận thấy mắt khách hàng Các ưu người tiên phong kéo dài đến chất lượng sản phẩm tất đối thủ cạnh tranh nâng lên trung thành nhãn hiệu giảm xuống 19 Các đối thủ cạnh tranh vận động nhanh để bắt chước chép cách thành công người tạo khác biệt , họ khó trì mức giá tăng thêm Khi khác biệt xuất phát từ thiết kế hay đặc tính vật lý sản phẩm, người tạo khác biệt có rủi ro lớn dễ bị bắt chước Khi khác biệt bắt nguồn từ chất lượng phục vụ hay tin cậy từ nguồn vô hình bảo đảm ,uy tín … công ty bảo đảm nhiều 6.3 Nâng cao chất lượng môi trường tổ chức Để đạt mục tiêu cải thiện văn hóa tổ chức, cải thiện môi trường tổ chức, giúp tổ chức trở thành khối đoàn kết, đồng lòng, biện pháp mà tổ chức thực tổ chức hoạt động hành với quy mô toàn tổ chức giúp gắn kết thành viên tổ chức lại với Hoặc quan tâm đến đời sống thành viên tổ chức, cố gắng đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ để họ toàn tâm toàn ý phục cụ tổ chức  Ưu điểm Đây giải pháp nhanh hiệu cải thiện môi trường tổ chức  Nhược điểm Tuy nhiên, với tập đoàn lớn Viettel, việc tổ chức họt động đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân viên khó khăn cần nguồn kinh phí lớn nhu cầu nhân viên đa dạng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Từ phân tích ta thấy phương án có ưu nhược điểm riêng Do đó, cần kết hợp nhiều phương án lại với để mang lại hiệu tốt việc thực mục tiêu đề Tuy nhiên, đa dạng hóa sản phẩm phải phương án ưu tiên hàng đầu trừng với sứ mệnh, tầm nhìn tổ chức để trì phát triển bền vững tổ chức 20 21 [...]... nhập của người lao động tăng 10% Là doanh nghiệp đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước trên 15.000 tỷ đồng Tạo ra công ăn việc làm cho gần 80.000 người trên toàn cầu Như vậy, Viettel đã hoàn thành kế hoạch 5 năm (2010 -2015) trước một năm Viettel đã củng cố vững chắc vị trí là doanh nghiệp viễn thông dẫn đầu và Tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu khi chiếm tới 12% doanh thu và 23% lợi nhuận của toàn... Ngoài ra, tại các thị trường quốc tế mà Viettel đang tìm cách chiếm lĩnh thì một số hãng viễn thông lớn cũng đang có ý định đầu tư, họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Viettel trong tương lai 3.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 3. 1Phân tích tình hình tài chính Năm 2014, Viettel Đạt mức tăng trưởng rất cao 20% so với mức tăng trưởng chung của các doanh nghiệp - Doanh thu đạt 197.000 tỷ đồng, tăng trưởng... chỉ đạo, thực hiện các dự án trọng điểm  Xây dựng ngôi nhà Viettel đoàn kết, đồng lòng như một gia đình 5.2 Chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng thuê bao phát sinh lưu lượng của kế hoạch năm 2015  Doanh thu 232.262 tỷ, tăng 18% so với năm 2014  Lợi nhuận trước thuế 47.763 tỷ, tăng 13% so với năm 2014  Lợi nhuận sau thuế 37 049 tỷ, tăng 13% so với năm 2014  Thuê bao phát sinh lưu lượng các loại: 91,4 thuê... ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội VIETTEL cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo Quan điểm phát triển: Kết hợp chặt chẽ kinh tế với Quốc phòng Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng Kinh doanh định hướng khách hàng Phát triển nhanh, liên tục cải cách... Khách hàng cũng sẵn lòng trả cho điều đó bởi họ tin vào chất lượng được khác biệt hóa của sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng chiến lược khác biệt hóa cần tập trung vào việc phân đoạn thị trường của nó thành nhiều phân khúc khác nhau Doanh nghiệp cung cấp từng sản phẩm cho mỗi phân đoạn và sau đó phát triển trở thành doanh nghiệp rộng rãi Việc phát triển khả năng khác biệt hóa để tạo ra lợi thế khác biệt... trong cải thiện môi trường của tổ chức  Nhược điểm Tuy nhiên, với một tập đoàn lớn như Viettel, việc tổ chức các họt động cũng như đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của nhân viên là rất khó khăn do cần một nguồn kinh phí quá lớn và nhu cầu của nhân viên cũng quá đa dạng 7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Từ sự phân tích trên ta có thể thấy mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng Do đó, cần kết hợp nhiều phương án lại... kinh nghiệm trong đầu tư kinh doanh quốc tế -Quy mô mạng lưới chưa đáp ứng yêu câu hình thức dịch vụ nhu cầu của khách hàng Chiến lược Chiến lược Tận dụng các thế Tối thiểu hóa các điểm yếu mạnh và cơ hội của để tránh các mối đe dọa tổ chức để khắc phục hoặc hạn chế các điểm yếu 4.TẦM NHÌN, SỨ MỆNH CỦA TỔ CHỨC Sứ mạng: Sáng tạo để phục vụ con người – Caring Innovator Triết lý kinh doanh: Mỗi khách hàng... chiếm tới 12% doanh thu và 23% lợi nhuận của toàn bộ gần 1000 doanh nghiệp nhà nước 11 3.2 Phân tích SWOT  Điểm mạnh(S)  Là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực truyền thông tại Việt Nam,chiếm khoảng 44% thị phần  Viettel sở hữu nguồn vốn lớn, có lợi thế cạnh tranh, có sự tín nhiệm cao của khách hàng đối với các sản phẩm và các dịch vụ của tổ chức  Có đội ngũ nhân viên trẻ trình độ cao, chuyên nghiệp... quan trọng với người khác biệt hóa Doanh nghiệp tạo khác biệt phải kiểm soát tất cả các chi phí để phát hiện yếu tố nào đó không thực sự tác động tới lợi thế khác biệt hóa của nó, chỉ có như vậy mới có thể làm cho giá của sản phẩm không vượt quá những gì mà các khách hàng sẵn lòng trả 18  Ưu điểm Sự trung thành của khách hàng với nhãn hiểu sản phẩm của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh... tố cốt lõi 5 CÁC MỤC TIÊU KẾ HOẠCH ĐỀ RA 5.1 Các mục tiêu phát triển chủ yếu trong năm 2015:  Xây dựng chiến lược giai đoạn 2015- 2020  Tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp trong tổ chức 14  Duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu 18%, lợi nhuận 13%  Xây dựng các cơ chế chính sách nhằm giải phóng các nguồn nhân lực  Đổi mới công tác quản lý, tập trung tạo ra giá trị mới  Viettel trở thành một công ...ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2015 CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL GIỚI THIỆU TỔ CHỨC 1.1 Giới thiệu chung Viettel  Trụ sở giao dịch: Số 1, Trần Hữu Dực,... toàn cầu Như vậy, Viettel hoàn thành kế hoạch năm (2010 -2015) trước năm Viettel củng cố vững vị trí doanh nghiệp viễn thông dẫn đầu Tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu chiếm tới 12% doanh thu 23%... đồng Năm 2010 22.000 tỷ đồng • Năm 2013 85.000 tỷ đồng • Năm 2014 100.000 tỷ đồng • Doanh thu lợi nhuận Doanh thu • Năm 1990: 1,461 tỷ đồng Năm 1995: 13 tỷ đồng • Năm 1999: 36 tỷ đồng • Năm 2010:

Ngày đăng: 08/12/2015, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu chung về Viettel

  • 1.2. Chặng đường phát triển

  • Năm 1989: Thành lập công ty Ðiện tử thiết bị thông tin, tiền thân của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) được thành lập.

  • Năm 1995: Đổi tên thành Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel), chính thức được công nhận là nhà cung cấp viễn thông thứ hai tại Việt Nam, được cấp đầy đủ các giấy phép hoạt động.

  • Năm 1999: Hoàn thành đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5Gbps có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – phát trên một sợi quang.

  • Năm 2000: Là doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công nghệ IP (VoIP) trên toàn quốc

  • Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế.

  • Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet.

  • Năm 2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN).Cổng vệ tinh quốc tế.

  • Năm 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Cổng cáp quang quốc tế.

  • Năm 2005: Thành lập Tổng Công ty Viễn thông quân đội. Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo.

  • Năm 2006: Đầu tư sang Lào và Campuchia.

  • Năm 2007: Doanh thu 1 tỷ USD. 12 triệu thuê bao. Hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet

  • Năm 2008: Doanh thu 2 tỷ USD. Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới. Số 1 Campuchia về hạ tầng Viễn thông.

  • Năm 2010: Doanh thu 4 tỷ USD. Viettel trở thành tập đoàn.

  • Năm 2011: Lọt vào top 20 nhà mạng lớn nhất thế giới

  • Năm 2012: Thương hiệuUnitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2012). Thương hiệu Movitel của Viettel tại Mozambique nhận giải thưởng: doanh nghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải thiện viễn thông ở vùng nông thôn Châu Phi

  • Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước ngoài cán mốc 1 tỷ USD.

  • 1.3. Tình hình kinh doanh

  • Trong những năm gần đây nhờ cách làm ăn mạnh bạo của mình mà Viettel đã có bước phát triển nhảy vọt. Doanh thu và lợi nhuận của Viettel vẫn luôn duy trì được ở mức cao dù nền kinh tế vẫn bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan