Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

65 531 0
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh.Trước hết là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội,bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường(không bị khuyến khuyết hay di tật bẩm sinh ).

Đầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I_Một số khái niệm nguồn nhân lực 1_Một số khái niệm nguồn nhân lựcNguồn nhân lựcnguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh.Trước hết là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội,bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường(không bị khuyến khuyết hay di tật bẩm sinh ). • Nguồn nhân lực với cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế _xã hội là khả năng lao động của xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn,bao gồm nhóm dân cư trong độ tuôỉ lao động có khả năng lao động.Với cách hiểu nay nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lao động. • Nguồn nhân lực còn có thể hiêu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động,là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động.Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên(ở nước ta là 15 tuổi) • Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân lực ,song đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của xã hội. • Cũng như các nguồn nhân lực khác,số lượng và đặc biệt là chất lượng của nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội. 2_Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội . 1 Nguồn nhân lựcnguồn lực con người ,và là một trong nhưng nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội.Vai trò đó bắt nguồn từ vai trò yếu tố con người. 2.1 _ Con người là động lực của sự phát triển Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.Phát triển kinh tế xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực:nhân lực(nguồn lực con người),vật lực(nguồn lực vật chất:công cụ lao động, đối tượng lao động…),tài lực(nguồn lực về tà chính tiền tệ)…Xong chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra sự phát triển,những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người.Từ thời kì xa xưa con người bằng lao động thủ công và nguồn lực do chinh bản thân mình tao ra đã sản xuấ ra san phẩm thoả mãn nhu cầu của bản thân.Sản xuất ngày càng phát triển,phân công lao động ngày càng chi tiết,hợp tác ngày càng được chặt chẽ tạo cơ hội để chuyển dân hoạt động của con người cho máy móc thiết bị thực hiện(các động cơ phát lực) làm thay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ công chuyển thành lao động cơ khí và lao động trí tuệ.Nhưng ngay cả trong điều kiện đạt được tiến độ khao học kĩ thuật hiện đại như hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con người bởi lẽ chính con người đã tạo ra máy móc thiết bị hiện đại,nếu thiếu sự điều khiển kiểm tra của con người(tức là tác động của con người) thì chúng chỉ là vật chất.Chỉ có tác động của con người mới phát động chúng và đưa chúng vào hoạt động. Vì vậy,nếu xem xét nguồn lực là tổng thể năng lực(cơ năng và trí năng) của con người được huy động vào quá trình sản xuất, thì nguồn lực đó là nội lực của con người.Trong phạm vi xã hội, đó là một trong những nguồn nội lực quan trọng cho sự phát triển. Đặc biệt đối với những nước có nền kinh tế đang phát triển,như nước ta có dân số đông,nguồn nhân lực dồi dào đã trở thành một nguồn nội lực quan trọng nhất.Nếu biết khai thac nó sẽ tao nên một động lực to lớn cho sự phát triển. . 2 2.2_ Con người là mục tiêu của sự phát triển Phát triển kinh tế xã hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con người,làm cho cuộc sống con người ngay càng tốt hơn,xã hội ngày càng văn minh.Nói khác đi,con người là lực lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội và như vậy nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng.Mặc dù mức độ phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng,song nhu cầu tiêu dùng của con người lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị truờng.Nếu trên thị trường nhu cầu tiêu dùng của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, lập tức thu hút lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó và ngược lại. Nhu cầu con người vô cùng phong phú, đa dang và thường xuyên tăng lên, nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lượng và chủng loại hàng hoá ngày càng phong phú va đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh tế và xã hội. 2.3 Yếu tố con người trong phát triển kinh tế xã hội Con người không chỉ là mục tiêu động lực của sự phát triển,thể hiện mức độ chế ngự thiên nhiên,bắt thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu của con người ma còn tạo ra những điều kiện để hoàn thiện cính bản thân con người. Lịch sử phát triển của loài người đã chứng minh rằng trải qua quá trinh lao động hàng triệu năm mới trở thành con người ngay nay và trong quá trình đó,mỗi giai đoạn phát triến của con người lại làm tăng thêm sức chế ngự tự nhiên,tăng thê động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Như vậy động lực ,mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người. Điều đó lí giải tại sao con người được coi là nhân tố năng động nhất,quyết định nhất của sự phát triển. . 3 3 _ Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau: 3.1_Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ cuả dân cư Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần chứ không phải đơn thuần là không có bệnh tật. Sức khỏe là tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên giữa bên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần. Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện trạng thái về sức khỏe, bộ y tế nước ta quy định có 3 loại: A. Thể lực tốt, loại không có bệnh tật gì B. Trung bình C. Yếu, không có khả năng lao động 3.2_ Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động Trình độ văn hóa của dân số hay của nguồn nhân lực là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. 3.3 _ Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kĩ thuật Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, nó biểu hiện trình độ được đào tạo các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất định. Do đó, trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực được đo bằng: • Tỉ lệ cán bộ tổ chức • Tỉ lệ cán bộ cao đẳng, đại học . 4 • Tỉ lệ cán bộ trên đại học Trong mỗi chuyên môn có thể phân chia thành những chuyên môn nhỏ lại như Đại học bao gồm: kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữ, thậm chí trong từng chuyên môn lại chia thành những chuyên môn nhỏ nữa. ` Trình độ kỹ thuật của người lao động thường dùng đó chỉ trình độ của người được đào tạo các trường kỹ thuật, được trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về công việc nhất định. Trình độ kỹ thuật thường được biểu hiện qua các chỉ tiêu: • Số lao động được đào tạo và lao động phổ thông • Số người có bằng kỹ thuật và không có bằng • Trình độ tay nghề theo bậc thợ Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong từng tập thể nguồn nhân lực. 3.4_ Chỉ số phát triển con người HDI Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện thông qua chỉ số phát triển con người (HDI) Chỉ số này được tính bởi 3 chỉ tiêu chủ yếu: • Tuổi thọ trung bình • Thu nhập trung bình đầu người (GDP/1 người) • Trình độ học vấn ( tỉ lệ biết chữ và số còn đi học trung bình của dân cư) . 5 Như vậy chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con người về mặt kinh tế mà còn nhấn mạnh đến chất lượng cuộc sống và sự công bằng tiến bộ xã hội 3.5_ Chỉ tiêu khác Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta còn xem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động. Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó có thể định lượng được. Nội dung của chỉ tiêu này được xem xét thông qua các mặt: • Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc • Truyền thống về văn hóa văn minh dân tộc • Phong tục tập quán, lối sống Nhìn chung chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh thần của người lao động. II_ Vấn đề đầu phát triển nguồn nhân lực 1 Quan điểm về đầu phát triển nguồn nhân lực Đầu phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư,là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhăm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất(nhà xưởng,thiết bị…)và tài sản trí tuệ(tri thức,trí năng…),gia tăng năng lực sản xuất,tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. Đầu phát triển bao gồm: đầu những tài sản vật chất(tài sản thực) và đầu phát triển nhũng tài sản vô hình.Và đầu phát triển nguồn nhân lực là một trong nhưng nội dung của đầu phát triển những tài sản vô hình. Đầu phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu cho hoạt động đào tạo(chính quy,không chính quy,dài hạn ,ngắn hạn,bồi dưỡng nghiệp vụ…)đội ngũ lao động; đầu cho công tác chăm sóc sức lẽ đó trong suốt mấy . 6 chục năm qua Đảng và nhà nước ta luôn coi sự khoẻ,y tế; đầu cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động;trả lương đúng và đủ cho người lao động 2_ Nội dung đầu phát triển nguồn nhân lực Bước sang thế kỷ 21, giáo dục VN đứng trước những thử thách và nhiệm vụ : Sự thay đổi công nghệ diễn ra nhanh chóng; toàn cầu hóa và yêu cầu phát triển kinh tế - xă hội, đất nước đ ̣ i hỏi giáo dục phải cung cấp cho xă hội một đội ngũ lao động có chất lượng cao, thái độ làm việc tốt, có sức khỏe, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của kinh tế cũng như quá tr ́ nh tự do hóa, di chuyển lao động. Là một nước mới chuyển đổi đang phát triển tr ́ nh độ thấp nên có nhiều hạn chế về nguồn lực tài chính Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của bất kì một quốc gia nào trên thế giới.Riêng với Việt Nam với những lợi thế của mình về nguồn nhân lực,hiện nay vấn đề đầu phát triển nguồn nhân lực đang là một trong những mục tiêu hàng đầu của Việt Nam. Đầu phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhưng nội dung chủ yếu sau: 2.1_ Đầu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Từ những năm còn trong chiến tranh,Bác và Đảng ta đã luôn xác định rằng chúng ta phải chiến đấu với ba loại giặc: giặc đói ,giặc dốt và giặc ngoại xâm.Từ đó có thể thấy rằng Người đã coi trọng sự nghiệp giáo dục đến mức nào,Người còn giao nhiệm vụ cho các thế hệ trẻ nước nhà mai sau:”Non sông Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng với các cường quốc năm châu được hay không.Chính là nhờ một phần công học tập các cháu”. Vì nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu.Hiểu rõ vai trò quan trọng của giáo dục con người nên ngân sách đầu cho giáo dục không nhỏ.Hàng năm con số đầu đó lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng,trường lơp có mặt khắp xã . 7 thôn,cơ sơ hạ tầng hàng năm đều được quan tâm.Vì lẽ đó hiện nay tỉ lệ người bíêt chữ đã lớn hơn 95%.Đây cũng chính là con số mà những năm trước đây là tỉ lệ dân mù chữ của nước ta.Những năm gần đây tỉ lệ học sinh các cấp đều tăng,cả về số lượng và chất lượng giáo dục đều được nâng cao qua các năm.Nền kinh tế tri thức đã được nhân dân ta quan tâm đúng mức. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang thiết bị nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động,để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định.Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động học tập trang thiết bị kiến thức kĩ năng để cho người lao động làm công việc khó khăn phức tạp hơn và để phát triển sự nghiệp của mình.Để hoàn thành tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực cần phải có sự đầu kĩ lưỡng về mọi mặt.Việc đầu cho giáo dục được thể hiện qua các mặt chính sau: 2.1.1_ Về chương trình giảng dạy : Chương trình giảng dạy thể hiện những nội dung sẽ được đưa vào nhà trường nhằm nâng cao tri thức của mỗi người tham gia khóa học.Vì vậy chương trình giảng dạy cần được coi trọng.Hiện nay Việt Nam thì chương trình học được thể hiện rõ nét trong sách giáo khoa. Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học.Thuật ngữ sách giáo khoa còn được hiểu là một loại sách chuẩn cho ngành học.Sách giáo khoa được phân loại theo đối tượng sử dụng hoặc chủ đề của sách.Việc xuất bản sách giáo khoa thường dành cho các nhà xuất bản chuyên ngành.Biên soạn một sách giáo khoa có giá trị cả một kì công.Ngày nay bên cạnh dạng sách in ,nhiều sách giáo khoa có thể được tham khảo trực tuyến. cấp phổ thông,sách giáo khoa là sự thể hiện những nội dung cụ thể của chương trình phổ thông.Trên thé giới có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau cùng biên soạn cho cùng một môn học.Tại Việt Nam,hiện tại chỉ tồn tại một bộ sách duy nhất cho một môn học. . 8 Kiến thức trong sách giáo khoa là một hệ thống kiến thức khoa học, chính xác,theo một trình tự logic chặt chẽ, được gia công về mătj sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh và thời gian học tập.Ngoài phần kiến thức,sách giáo khoa còn có một phần về rèn luyện các kĩ năng và các phương pháp giảng dạy môn học. Hầu như có sự đồng tình rộng rãi phải cải tiến mạnh mẽ chương trình giảng dạy của các loại trường tất cả các cấp, nhưng cải tiến như thế nào để không đi vào vết xe của những đợt cải cách, cải tiến đã thực hiện trong 20 năm qua, thì chưa được bàn tới một cách triệt để, thực tế là đang còn có nhiều ý kiến khác nhau. Trên báo chí, nhiều học giả Việt Nam sống trong nước và ngoài nước đã giới thiệu nhiều mô hình khác nhau của các nước có nền giáo dục tiên tiến (Phần Lan, Anh, Đan Mạch, Bỉ, New Zealand, Úc…). Như vậy cải cách giáo dục đang trở thành vấn đề thời sự nhiều nước, chứ không riêng gì nước ta, đương nhiên mỗi nước có những vấn đề riêng của mình. Điểm giống nhau là không nước nào dám khoanh tay ngồi yên.Vì lí do đó và sự cần thiết của giáo dục đào tạo nên nhà nước ta đang có những chính sách đầu phát triển nguồn nhân lực. 2.1.2 _ Về đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy,học Đào tạo giáo dục đang trở thành vấn đề hết sức quan trọng và được đặt lên hàng đầu hầu hết các nước và Việt Nam cũng không ngoại lệ.Vậy để làm thế nào để có hiệu quả,chất lượng tốt đảm bảo đáp ứng yêu cầu đặt ra.Trước hết cần có đôị ngũ gião viên nhiệt tình, giàu kinh nghiêm và có trình độ chuyên môn cao. Phương pháp giáo dục (hay còn gọi là phương pháp dạy học, phương pháp giảng dạy, giáo dục học, sư phạm) là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học. . 9 Hiện nay đã hình thành và phát triển nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau như: • Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. Giáo viên làm mẫu còn học viên làm theo. • Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập và sáng tạo. • Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học viên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc. Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm. • Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác . giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và trao đổi với học viên và giáo viên khảng định kiến thức do hoc viên tìm ra. Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động. Đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những điều kiện quyết định đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Nhà nước ta rất quan tâm tới việc bồi dưỡng, cập nhật, vận dụng các phương pháp giảng dạy mới trong nhà trường. 2.1.3_ Chất lượng nhà trường nước ta: Việt Nam đang trên con đường phát triển với nhiều biến đổi cả về chất và lượng.Một trong những những nguyên nhân đó là do đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam.Nhà nước ta đã đầu rất nhiều ngân sách cho công tác giáo dục.Một trong những nội dung đầu đó là đầu cho cơ sở hạ tầng giáo dục.Mà đây . 10 [...]... để phát triển năng suất lao động Để có được cơ chế trả lương xứng đáng cho người lao động cũng như phù hợp với từng doanh nghiệp thì cần co nhiều sự điều chỉnh xuyên suốt từ các cấp cao đến từng cấp ngành cơ sở, địa phương CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIÊT NAM I_ Thực trạng đầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 24 1_ Đầu giáo dục – Đào tạo nguồn nhân. .. trường phát triển mạnh, nguồn tài chính từ các công ty bảo hiểm y tế nhân vẫn không phải là nguồn tài chính chủ yếu trong tổng nguồn tài chính của xã hội dành cho y tế (nguồn chi cho y tế từ các quỹ BHYT nhân bằng 6% tổng chi phí y tế của các nước OECD) Chính vì những đặc điểm trên của ngành y tế mà việc đầu phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe phải được quan tâm một cách đặc biệt để phát triển nguồn. .. Theo Phó Thủ ng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ GDĐT đã ký phân cấp vừa qua cho 10/14 trường ĐH trọng điểm Cơ chế tài chính với ĐH sẽ cởi mở hơn Sắp tới sẽ thí điểm thực hiện việc cho phép hiệu trưởng quyết định mức lương trả cho GV Trường có khả năng tài chính, có thể trả lương cao để thu hút GV giỏi 2_ Thực trạng đầu phát triển của ngành y tế Trong thời gian hơn 10 năm trở lại đây, tốc độ phát triển kinh... vốn từ các tổ chức tín dụng, các nhà đàu tư, cán bộ, nhân viên bệnh viện để phát triển các loại hình dịch vụ y tế hiện đại, đáp ứng nhu cầu điều trị của người bệnh Nhiều bệnh viện công đã vay vốn từ vài chục đến hơn 100 tỷ đồng để đầu mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Bên cạnh đó, hoạt động liên doanh, liên kết đầu lắp đặt thiết bị y tế tại các bệnh viện... khích duy sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học Ngoài ra thực trạng in lậu trở thành vấn nạn,trong đó SGK chiếm 80% Tình trạng phát hành 1 số xuất bản phẩm không rõ nguồn gốc,tăng chi phí,giảm giá sách một cách bất hợp lý,phá giá thị trường 1.2 _ Đội ngũ giáo viên và phương pháp giảng dạy Chúng ta phải thừa nhân. .. sức khỏe phải được quan tâm một cách đặc biệt để phát triển nguồn nhân lực hoạt động một cách có hiệu quả  Đầu vào lĩnh vực y tế đứng trên góc độ của một nền kinh tế bao gồm những lĩnh vực sau: 2.2.1 _ Đầu vào cơ sở vật chất (bệnh viện): Thực hiện quy hoạch nhằm xây dựng hệ thống bệnh viện một cách hợp lý, phù hợp với sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội của từng địa phương, từng vùng lãnh thổ... ta sẽ xét đến cơ sở nhà trường_nơi diễn ra quá trình đào tạo nguồn nhân lực Trong hệ thống quốc dân thì nhà trường được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, thục.Hiện nay thì nước ta đã có các cấp bậc như:mầm non,tiểu học,trung học cơ sở.trung học phổ thômg,phổ thong cơ sở,cao đẳng, đại học,trên... chính, đầu liên doanh, ưu đãi về vốn, thuế, đâò tạo nhân lực Hiện nay, việc tìm kiếm các nguồn tài chính đầu cho y tế đang ngày càng khó khăn khi mức viện phí vẫn chưa được sửa đổi theo hướng tính đúng, tính đủ các chi phí điều trị đã ảnh hưởng không nhỏ đến bảo đảm tự chủ về tài chính cho các bệnh viện công lập Trong khi các bênh viện ngoài công lập cũng gặp không ít khó khăn khi tiếp cận nguồn. .. ban đầu và thực hiện các dịch vụ về dân số và kế hoạch hoá gia đình Bên cạnh đó việc đầu cho trang thiết bị y tế vẫn còn nhiều khó khăn.: Trang thiết bị y tế của Việt Nam hiện nay nhìn chung còn thiếu, chưa đồng bộ và lạc hậu so với các nước trong khu vực Hầu hết trang thiết bị y tế đang sử dụng tại các cơ sở y tế chưa được định kỳ kiểm chuẩn, bảo dưỡng và sửa chữa, không đủ nguồn vốn để đầu và... Dũ thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay bệnh viện sản Từtriển khai hai dự án xây dựng khu nội trú, khu khám bệnh trị giá gần 200 tỷ đồng với nguồn vốn vay ưu đãi từ các dự án kích cầu đầu xây dựng cơ bản địa phương Bên cạnh hệ thống bệnh viện công lập, hệ thống y tế nhân cũng chuyển biến tích cực với hơn 30 nghìn cơ sở trong đó có 66 bệnh viện tư, 300 phòng khám đa khoa, 87 nhà hộ sinh …đã góp phần

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan