Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước Việt Nam phát triển bền vững

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIÊT NAM

Hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người sử dụng lao động không tự nguyện truy nộp hoặc đã truy nộp nhưng chưa đủ số tiền bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng và lãi phát sinh của số tiền chưa đóng, chậm đóng đó theo yêu cầu cụ thể tại quyết định vào quỹ bảo hiểm xã hội thì Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm đề xuất với người có thẩm quyền có liên quan áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp và quỹ bảo hiểm xã hội. Trong thời gian tối đa không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề xuất bằng văn bản của Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, người có thẩm quyền có trách nhiệm xác minh và ra quyết định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội; có quyền yêu cầu ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản cung cấp các thông tin về tài khoản, số dư trên tài khoản của người sử dụng lao động, đồng thời có trách nhiệm bảo mật những thông tin về tài khoản của người sử dụng lao động khi được cung cấp. Quyết định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội có thời hạn thi hành tối đa không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày ký, có giá trị sử dụng thay cho lệnh chuyển tiền của chủ tài khoản để trích tiền từ tài khoản của người sử dụng lao động nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội; được gửi cho ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản, người sử dụng lao động, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi quỹ bảo hiểm xã hội mở tài khoản và Giám đốc.

Trong trường hợp tài khoản của người sử dụng lao động không còn số dư hoặc còn số dư nhưng không đủ để thi hành quyết định thì ngân hàng sau khi chuyển số tiền hiện có vào tài khoản của quỹ bảo hiểm xã hội phải thông báo bằng văn bản cho người ra quyết định biết để xem xét áp dụng các biện pháp khác đảm bảo truy thu đủ số tiền chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh vào quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Nguyên nhân từ phía tổ chức công đoàn: Tổ chức công đoàn trong DN có nhiệm vụ thay mặt người LĐ kí thỏa ước LĐ tập thể, trong đó có các nội dung về bảo hộ lao động đồng thời có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động thực hiện tốt các quy đinh vvề pháp luật bảo hộ LĐ, tổ chức lấy ý kiến người lao động trong việc xây dựng nội quy quy chế, kế hoạch bảo hộ lao động, phối hợp tổ chức các phong trào bảo đảm an toàn vệ sinh LĐ. Để làm được điều này, thủ tướng chính phủ giao cho Bộ công thương, Bộ xây dựng, chủ trì phối hợp thực hịên dự án “cải thiện điều kiện lao động, tập trung giảm thiểu tai nạn lao độngtrong các lĩnh vực khai thác khoáng sản, sử dụng điện và xây dựng.”Năm 2008, hai bộ trên đã triển khai hoạt động chính hỗ trợ nâng cao nhận thức về ATLĐ-VSLĐ cho người sử dụng lao động, người lao động; nâng cao năng lực hoạt động kiểm định, bảo dưỡng các máy có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ-VSLĐ trong các lĩnh vực khai thác khoáng sản, sử dụng điện và tăng cường hoạt động tư vấn, thúc đẩy cải thiện điều kiện lao động tại các doanh nghiệp.

24% công nhân lao động trông môi trường độc hại như tiếng ồn, rung chuyển, bụi các loại, hóa chất độc, nhựa đường… Riêng đối với công nhân lao động ngành đường sắt hiện có đến 84,3% làm việc trong môi trường nóng, 82,7% làm việc trong môi trường ồn, 73,4% làm việc trong môi trường bụi , 30% làm việc trong môi trường ẩm ướt và tiếp xúc với khí độc.Đối với công nhân ngành GTVT, bệnh bụi phổi silic đang chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu bệnh nghề nghiệp. • Hai là, mặc dù nhà nước đã giao quyền chủ động cho DN trong việc trả lương, trả thưởng song việc này vẫn đựơc thực hiện trên cơ sở các hệ số lương theo thang lương bảng lương mang tính chất bình quân, chưa phẩn ánh đầy đủ chất lượng lao động, hiệu quả công việ-> mức độ chênh lệch về tiền lương thu nhập giữa các loại lao động trong doanh nghiệp không lớn, chưa khuýên khích được người có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giả làm việc hết mình. • Ba là, do Nhà nước thiếu nắm bắt thông tin về quản lý tiền lương trong DN FDI, DN ngoài quốc doanh có các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để buộc DN phải thực hiên nghiêm chỉnh các chính sách về tiền lương, quyền và lợi ích của người lao động về tiền lương chưa được đảm bảo đầy đủ, đặc biệt trong việc trả lương làm thêm giờ, lương ngừng việc, tiền lương người lao động làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Trong đó, công bố chương trình chuẩn giáo dục phổ thông cho giáo dục hiện nay; nhấn mạnh các yêu cầu hành vi như chủ động, hoạt động tập thể, vận dụng sáng tạo, biết tự học, biết khai thác thông tin qua mạng, trung thực; nhấn mạnh các giá trị văn hóa dân tộc làm nền tảng cho phát triển bền vững quốc gia và cá nhân; chú trọng đào tạo và ứng dụng ngoại ngữ, tin học trong học tập, làm việc. Tập trung triển khai 10 năm (2008 - 2018) nâng cao chất lượng đào tạo và khả năng sử dụng tiếng Anh của người Việt; thành lập trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực; triển khai đào tạo theo đặt hàng của các ngành, Cty lớn quan sự liên kết giữa 3 bên như cơ sở đào tạo - DN - cơ quan Nhà nước; tại các tỉnh thành có KCN lớn, Bộ GDĐT, Bộ LĐTBXH và BQL các KCN phối hợp hình thành các trung tâm cung ứng nhmân lực, phục vụ nhanh, hiệu quả nhu cầu của các nhà đầu tư; xây dựng chợ kỹ thuật trên mạng; liên kế tới các ĐH nước ngoài để phát triển các ngành đào tạo có trình độ quốc tế; khuyến khích ĐH tư thục, trường dạy nghề tư thục phát triển, thu hút các ĐH, trường nghề nước ngoài mở cơ sở tại VN; thực hiện kiểm định chất lượng ĐH (từ 2006) và công bố xếp hạng các ĐH từ 2007. • Tăng mức đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho y tế để nâng cấp các cơ sở y tế, trong đó ưu tiên củng cố và hoàn thiện hệ thống y tế dự phòng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở; thực hiện xã hội hóa lĩnh vực y tế, tăng cường thực hiện giao quyền tự chủ, từ chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các cơ sở y tế công lập.

• Quan tâm đến điều kiện vui chơi, giải trí nghỉ ngơi, và thể dục thể thao quần chúng cho mọi tầng lớp dân cư trong cộng đồng thông qua xây dựng các khu vui chơi giải trí phát huy những lễ hội văn hóa truyền thống của dân tộc nhằm nâng cao hoạt động văn hóa của con người trong cộng đồng trên cơ sở đó không ngừng nâng cao điều kiện để tái sản xuất lao động xã hội ngày càng cao. • Thứ nhất ,xã hội hóa công tác huấn luyện ATVSLĐ,công tác tuyên truyền,giáo dục nâng cao nhận thức về ATVSLĐ cho mọi cấp,mọi ngành,người sử dụng lao động cũng như quần chúng nhân dâm lao động;xây dựng các trung tâm huấn luyện đào tạo chính quy,chuyên nghiệp về ATVSLĐ nhằm phát huy hiệu quả công tác huấn luyện.Bên cạnh đó cần mở thêm các hoạt động bổ trợ khác như nâng cao năng lực quản lý nhà nước về ATVSLĐ ở các địa phương ,triển khai một số mô hình quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các lĩnh vực như chế biến,khai thác thủy sản. • Thứ hai,cần tập trung biên soạn và hoàn thiện các tài liệu đào tạo,mô hình huấn luyện chuẩn nhằm đạt hiệu quả cao về kĩ thuật an toàn theo đối tượng và ngành nghề và nhân rộng mô hình đến cơ sở.Tiếp nữa là cần đổi mới nội dung giảng dạy về ATVSLĐ trong các trường đại học,cao đẳng,trung học và dạy nghề của ngành,hoàn thiện phương pháp đào tạo bồi dưỡng,huấn luyện thích ứng với trình độ và đặc thù của từng nghề.

• Thứ ba ,tại các doanh nghiệp cần thành lập ban bảo vệ sức khỏe công nhân như kiểm tra,đôn đốc,bảo đảm môi trường làm việc ,điều kiện làm việc,người lao động được khám sức khỏe định kỳ.Bên cạnh đó cần tạo điều kiện tốt cho người lao động như định kỳ kiểm tra sự ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp,khi lao động bắt buộc công nhân phải đeo khẩu trang,mặc đồ bảo hộ lao động.