1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng tài chính nhà nước ths nguyễn tấn minh

111 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 918,23 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ThS Nguyễn Tấn Minh Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CH ÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đặc điểm tài Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Tài Nhà nước Trong thực tiễn đời sống xã hội, h oạt động tài thể h iện tượng thu, chi tiền - vận động nguồn tài - gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ định Chính phủ Thị trường HH-DVvà YTSX Các doanh nghiệp tổ chức khác Thị trường chứng khốn Tiền tệ Hộ gia đình (cá nhâ n) Thị trường Tiền tệ, ngoại hối Các quỹ tiền tệ Quỹ tiền tệ hộ gia đình; quỹ tiền tệ doanh nghiệp; quỹ tiền tệ tổ chức bảo hiểm , tín dụng; q uỹ tiền tệ Nh n ước … Quỹ tiền tệ Nhà nước phận hệ thống quỹ tiền tệ kinh tế có mối quan hệ hữu với quỹ tiền tệ khác liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối nguồn tài Các quỹ tiền tệ Nhà nước tổng số nguồn lực tài tập trung vào tay Nhà nước, thuộc quyền nắm giữ Nhà nước đ ược Nhà n ước sử dụng cho việc thực sứ mệnh xã hội củ a Tài Nhà nước tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành trình tạo lập s dụng quỹ tiền tệ Nhà n ước nhằm phục v ụ chức kinh tế - xã hội Nhà nước Tài Nhà nước phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế g iữa Nhà nước với chủ thể khác xã hội nảy s inh trình Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài ch ín h Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh Chính phủ khác Các doanh hiệp tổ chức khác Thị trường HH-DVvà YTSX Chính phủ Hộ gia đình (cá nhâ n) Thị trường chứng khốn Thị trường Tiền tệ, ngoại hối 1.1.2 Đặc điểm tài Nhà nước - Tài ch ính Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, đó, Nhà nước chủ th ể định việc sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước - Tài Nhà nước nguồn hình thành từ thu nhập tài Nhà nước Việc h ình thành thu nhập tài Nhà nước mà đại diện tiêu biểu ngân sách nhà nước có đặc điểm chủ yếu là:  Th ứ nhất, Thu nhập tài Nhà nước đ ược lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nước nước; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, s ản xuất, lưu thô ng phân phối, nét đặc trưng gắn chặt với kết hoạt động kinh tế nước vận động phạm trù giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất…  Th ứ hai, Thu nhập tài Nhà nước lấy nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có bắt buộc tự nguyện, có hồn trả khơng hồn trả, ngang giá không ngang giá… nhưng, nét đặc trưng ln gắn liền với quyền lực ch ính trị Nhà nước, thể tính cưỡng chế hệ thống luật lệ Nhà nước quy định mang tính khơng hồn trả chủ yếu - Đặc điểm tính hiệu chi tiêu tài Nhà n ước Thông thường việc đánh giá hiệu hoạt động tài Nhà n ước d ựa vào hai tiêu thức bản: kết đạt chi phí bỏ Kết hiểu bao gồm: kết kinh tế kết xã hội, kết trực tiếp kết gián tiếp - Đặc điểm phạm vi hoạt động tài Nhà nước Thơng qua q trình phân phối nguồn tài chính, tài Nhà n ước có khả động viên, tập trung phần nguồn tài quốc gia vào tay Nhà nước từ lĩnh vực hoạt động, từ chủ thể kinh tế xã hội; đồng thời, việc sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước, tài Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh Nhà nước có khả n ăng tác động tới lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đạt tới mục tiêu định 1.2 Chức tài Nhà nước 1.2.1 Tí ch tụ nguồn vốn Tập trung nguồn vốn từ chủ thể thừa vốn sau phân phối lại cho chủ thể thiếu vốn Quá trình kể trên, Nhà nước chủ thể tích tụ vốn với tư cách người có quyền lực trị, n gười có quyền sở hữu, nguời có quyền sử dụng nguồn tài nguồn lực tài thuộc quyền chi phối Nhà nước Bằng sách kinh tế vĩ mơ sách tài chính, tiền tệ, ngoại hối…nhằm ổn định kinh tế trị xã hội 1.2.2 Phân phối vốn Chức phân phối tái phân phối thu nhập tài Nhà nước khả khách quan TCNN mà nhờ vào tài Nhà nước đ ược sử dụng vào việc phân phối phân phối lại nguồn tài xã hội nhằm thực mục tiêu công xã hội phân phối hưởng thụ kết sản xuất xã hội Trong chức này, chủ thể phân phối Nhà n ước chủ yếu tư cách người có quyền lực trị, đối tượng phân phối nguồn tài thuộc sở hữu nhà nước thu nhập pháp nhân thể nhân xã hội mà Nhà nước tham gia điều tiết Trong việc điều tiết thu nhập, thu thuế biện pháp chủ yếu Thông qua thứ thuế gián thu để điều tiết tương đối giá loại hàng hố, từ điều tiết phân phối yếu tố sản xuất chủ thể kinh tế Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp để điều tiết lợi nhuận doanh nghiệp Thông qua thuế thu nhập cá nhân để điều tiết thu nhập lao động thu nhập phi lao động cá nhân (thu nhập tài sản, tiền cho thuê, lợi tức…) Th ông qua công cụ thuế, thu nhập cao điều tiết bớt phần tập trung vào Ngân sách Nhà nước Do đó, tính tốn cân nhắc sách phân phối tái phân phối thu nhập để đạt tới mục tiêu cơng sở đảm bảo tính hiệu kinh tế phân phối ảnh hưởng tới mục tiêu hiệu điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm sử dụng tài ch ính Nhà nước làm công cụ thực mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.2.3 Kiểm tra điều chỉnh kiểm soát Chức điều chỉnh kiểm soát tài Nhà nước khả n ăng khách quan tài Nhà nước đ ể thực việc điều chỉnh lại trình phân phối nguồn lực tài xem xét lại tính đắn, tính hợp lý q trình phân phối lĩnh vực khác n hau củ a n ền kinh tế quốc dân Phạm vi điều chỉnh kiểm sốt tài Nhà nước rộng rãi, bao trùm mọ i lĩnh vực kinh tế - xã hội suốt q uá trình diễn hoạt động phân phối nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nội dung kiểm sốt - kiể m tra q trình vận động nguồn tài là: kiể m tra việc khai thác, phân bổ s dụng nguồn lực tài chính; Kiểm tra tính cân đối, Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh tính hợp lý việc p hân bổ kiểm tra tính tiết kiệm, tính hiệu việc sử dụng chúng Cịn nội dung điều chỉnh trình vận động nguồn tài là: điều chỉnh mặt tổng lượng nguồn tài nhằm đạt tới cân đối mặt tổng lượng cung cấp vốn tổng lượng nhu cầu vốn; điều tiết cấu mối quan hệ tỷ lệ mặt phân bổ nguồn tài như: quan hệ tỷ lệ tích luỹ với tiêu dùng, tiêu dùng xã hội với tiêu dùng cá nhân, trung ương với địa phương, ngành… 1.3 Hệ thống tài Nhà nước 1.3.1 Khái niệm Hệ thống Tài Nhà nước tổng thể hoạt động tài gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước cấu tổ chức máy Nhà nước nhằm phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận 1.3.2 Phân loại tài Nhà n ước 1.3.2.1 Theo sở hữu Tài chun g Nhà nước Tài chung Nhà nước tồn hoạt động gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chung Nhà nước nhằm phục vụ cho hoạt động máy Nhà nước thực chức kinh tế xã hội Nhà nước Theo tính chất quỹ tiền tệ, tài chung Nhà nước bao gồm b ộ phận: Ngân sách Nhà nước quỹ tài ch ính Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước Chủ thể trực tiếp quản lý Ngân sách Nhà nước Nhà nước (Chính phủ TWvà quyền địa phương cấp) thông q ua quan chức Nhà nước (cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước ) Tài quan hành Nhà nước Bộ máy Nhà nước Việt Nam tổ chức bao gồm hệ thống: Các quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp từ trung ương đến địa phương Các quan hành thuộc phận thứ hệ thống kể Các quan hành nhà nước có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội Các q uan phép thu số khoản thu phí lệ phí số thu khơng đáng kể Do đó, nguồn tài đảm bảo cho quan hành hoạt động gần Ngân sách Nhà nước cấp tồn Nguồn tài sử dụng để trì tồn máy Nhà nước thực nghiệp vụ hành chính, cung cấp dịch vụ cơng cộng thuộc chức quan Chủ thể trực tiếp quản lý tài quan hành Nhà nước quan hành Nhà nước Tài đơn vị nghiệp Nhà nước Các đơn vị nghiệp Nhà nước đơn vị thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường củ a ngành kinh tế quốc dân Hoạt động đơn vị không nhằm mục tiêu lơi nhuận mà chủ yếu mang Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh tính chất phục vụ Các đơn vị chủ yếu hoạt động lĩnh vực văn hoá - xã hội Hoạt động lĩnh vực kinh tế có đơn vị nghiệp ngành như: nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Chủ thể trực tiếp quản lý tài đơn vị nghiệp Nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước Tài doanh nghiệp Nhà nước DNN tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn với mục đích lợi nhuận Các doanh nghiệp Nhà nước theo quan niệm sở hữu kể hoạt động hai lĩnh vực:  Lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng hố, dịch vụ phi tài chính, thường gọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh  Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tài Ngân hàng thương mại, Cơng ty tài chính, Cơng ty Bảo hiểm… thường gọi tổ chức tài trung gian hay doanh nghiệp tài Chủ thể trực tiếp quản lý tài DNNN DNNN 1.3.2.2 Theo nội dung quản lý Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước mắt khâu quan trọng giữ vai trị chủ đạo tài Nhà nước Thu Ngân sách Nhà nước lấy từ lĩnh vực kinh tế - xã h ội khác nhau, thuế hình thức thu phổ biến dựa tính cưỡng chế chủ yếu Chi tiêu Ngân sách Nhà nước nhằm trì tồn hoạt động máy nhà nước phục vụ thực chức Nhà n ước Ngân sách Nhà nước hệ thống bao gồm cấp Ngân sách phù hợp với hệ thống quyền Nhà nước cấp Tín dụng Nhà nước Tín dụng nhà nước bao gồm hoạt động vay hoạt động cho vay củ a Nhà nước Việc thu hút nguồn tài tạm thời nhàn rỗi qua đường tín dụng Nhà nước thực cách phát hành trái phiếu Chính phủ như: Tín p hiếu Kho bạc Nhà n ước, trái phiếu Kho bạc Nhà nước, trái phiếu cơng trình (ở Việt Nam có hình thức trái phiếu thị), g trái quốc gia (ở Việt Nam côn g trái xây dựng Tổ quốc) thị trường tài Đặc trưng quan hệ tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ qua hình thức tín dụng Nhà nước mang tính tự nguyện có hồn trả Các quỹ tài nh nước ngồi Ngân sách Nhà nước (gọi tắt quỹ Ngân sách) Các quỹ TCNN NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thành lập, quản lý sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài cho việc xử lý biến động bất Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh thường trình phát triển kinh tế - xã hội để hỗ trợ thêm cho NSNN trường hợp khó khăn nguồn lực tài ch ính Hiện Việt nam hệ thống quỹ TCNN NSNN xếp lại bao gồm quỹ chủ yếu sau:  Quỹ Dự trữ quốc gia (dưới hình thức vật)  Quỹ Dự trữ tài  Quỹ Dự trữ ngoại hối (do NHNN quản lý)  Quỹ tích luỹ trả nợ nước  Quỹ quốc g ia giải việc làm Quỹ tín dụng đào tạo Hiện quỹ sáp nhập vào Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội quan quản lý nguồn tài sử dụng cho mục tiêu kể  Quỹ Phòng chống ma tuý  Hệ thống quỹ môi trường (được thành lập Hà Nội, Th ành phố Hồ Chí Minh, ngành than)  Quỹ hỗ trợ phát triển (bao gồm Quỹ Bình ổn giá Quỹ hỗ trợ xuất sáp nhập)  Quỹ đầu tư xây dựng sở h tầng s ố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (7 địa phương)  Quỹ bảo hiểm xã hội (bao gồm Quỹ Bảo hiểm y tế sáp nhập) 1.4 Vai trị tài nhà nước - Va i trị tài Nhà nước việc đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước Va i trị tài Nhà nước hệ thống tài kinh tế quốc dân: Tài Nhà nước có vai trị chi phối hoạt động tài khu vực phi Nhà nước, hướng dẫn hoạt động tài phi Nhà nước, điều chỉnh hoạt động tài phi Nhà n ước Vai trò thể hiện, thơng qua hoạt động kiểm tra Tài Nhà n ước phát điểm bất hợp lý, chệch hướng h iện tượng thu, chi hoạt động phân phối nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tài phi Nhà nước, từ đó, địi hỏi có biện pháp hiệu chỉnh trình kể đảm bảo cho nguồn tài vận động hướng nâng cao hiệu việc sử dụng chúng - Va i trò tài Nhà nước việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ: Tài Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế xã hội - Vai trị kinh tế tài ch ính Nhà nước - Tài Nhà n ước đóng vai trị quan trọng việc thực công xã hội giải vấn đề xã hội - Va i trị xã hội tài Nhà nước Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh - Tài Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu ổn định kinh tế v ĩ mô Sự phát triển ổn định kinh tế đánh giá nhiều tiêu chí nh ư: Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững; trì việc sử dụng lao động tỷ lệ cao; thực cân đối cán cân toán quốc tế; hạn chế tăng giá đột ngột, đồng loạt kéo dài tức cầm giữ lạm phát mức vừa phải… 1.5 So sánh tài cơng tư trực thuộc tài nhà nước Tài ch ính nhà nước gồm phận: - Tài cơng gồm tài chung nhà nước, tài đơn vị hành nhà nước, tài đơn vị nghiệp nhà nước - Tài doanh nghiệp nhà nước xếp vào tài tư Nội dung Tài cơng Tài tư (th uộc tài hà nước) Về hình thức sở hữu Sở hữu công cộng Sở hữu doanh nghiệp Về mục đích hoạt động Phi lợ i nhuận Lợi nhuận Về chủ thể định Chính phủ Doanh nghiệp Về pháp luật điều chỉnh Luật hiến pháp Luật doanh nghiệp Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh CHƯƠNG Q UẢN LÝ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý tài Nhà nước 2.1.1 Khái niệm quản lý Tài Nhà nước Quản lý tài Nhà nước hoạt động chủ thể quản lý tài Nhà nước thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài Nhà nước nhằm đạt mục tiêu định 2.1.2 Đặc điểm quản lý Tài Nhà nước Về đối tượng quản lý: Quản lý TCNN thực chất quản lý quỹ công, quản lý hoạt động tạo lập (thu) s dụng (chi) quỹ cơng, kết hợp chặt chẽ quản lý yếu tố người với quản lý yếu tố hoạt động tài đặc điểm quan trọng quản lý TCNN Về việc s dụng phương pháp cơng cụ quản lý tài Nh nước: sử dụng nhiều phương pháp quản lý khác (tổ chức, hành chính, kinh tế) nhiều cơng cụ quản lý khác (pháp luật, địn bảy kinh tế, tra - kiểm tra, đánh giá…) Mỗi phương pháp, ng cụ có đặc điểm riêng , có cách thức tác động riêng có ưu, nhược điểm riêng Tu y nhiên, đặc điểm hoạt động TCNN gắn liền với quyền lực nhà nước, nên quản lý TCNN phải đặc biệt trọng tới phương pháp, công cụ mang tính quyền uy, mệnh lệnh để đảm bảo tính tập trung, thống Đó phương pháp tổ chức, hành chính, cơng cụ pháp luật, tra, kiểm tra Đây đặc điểm quan trọng quản lý TCNN Về quản lý nội dung vật chất: Trong quản lý TCNN, phải quản lý nguồn tài tồn hình thức tiền tệ, hình thức tài sản, mà cịn phải quản lý vận động tổng nguồn lực TCNN - vận động mặt giá trị - sở tính tốn để đảm bảo cân vận động luồng cải vật chất lao động - vận động mặt giá trị sử dụng - đời sống thực tiễn 2.2 Những nội dun g quản lý tài Nhà nước 2.2.1 Quản lý Ngân sách nhà nước 2.2.1.1 Q uản lý trình thu NS NN Th u ngân sách Nhà nước thực hình thức: bắt buộc bao gồm thuế, phí, lệ phí; bán tài nguyên, tài sản quốc gia, khoản thu doanh nghiệp nhà nước Yêu cầu quản lý trình thu NSNN là: Đảm bảo tập trung phận nguồn lực tài quốc gia vào tay Nhà nước để trang trải khoản chi phí cần thiết Nhà nước giai đoạn Th ơng thường, đứng góc độ kinh tế, mức động viên nguồn lực tài quốc gia vào tay Nhà nước thường chịu tác động yếu tố sau đây:  Mức thu nhập GDP bình qn đầu người Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh  Tỷ suất doanh lợi kinh tế  Khả khai thác xuất tài nguyên thiên nhiên  Tỷ lệ tiết kiệm khu vực tư nhân để đầu tư  Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước  Tổ chức máy thu nộp Đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy s ản xuất phát triển, tạo nguồn thu NSNN ngày lớn Trong trình quản lý thu phải coi trọng yêu cầu công xã hội, đảm bảo thực nghiêm túc, đắn sách, chế độ thu quan có thẩm quyền ban hành Xác lập hệ thống sách thu đồng phù hợp với thực trạng kinh tế Hệ thống sách thu khơng quan tâm đến lợi ích tạo nguồn thu trước mắt cho Nhà nước mà p hải có tác động đến trình phát triển kinh tế theo hướng có lợi nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm nhiều hơn, kiềm chế hạn chế lạm phát, thực chủ trương mở cửa, bước cân đối cán cân toán quốc tế Trên sở sách, chế độ thu, gắn với diễn biến trình hoạt động kinh tế, hoạch định kế hoạch thu sát, đúng, phù hợp với diễn biến thực tế khách quan tình hình kinh tế hàng năm Xác lập biện pháp tổ chức thu phù hợp với khoản thu cụ thể NSNN cần phải tập trung vào hai vấn đề chủ yếu: xây dựng quy trình thu cho loại cụ thể tổ chức máy thu gọn nhẹ, hợp lý đạt hiệu cao, đặc biệt xây dựng đội ngũ cán thu có đầy đủ lực, trình độ phẩm chất 2.2.1.2 Q uản lý trình chi ngân sách nhà nước Chi NSNN có quy mơ mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương, tất quan công quyền Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường chi NSNN vừa mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp, lại vừa có tính chất hồn trả trực tiếp Vì vậy, việc quản lý khoản chi NSNN hết s ức phức tạp Xét theo yếu tố thời hạn khoản chi NSNN, hình dung nội dung cụ thể quản lý khoản chi NSNN bao gồm:  Quản lý khoản chi đầu tư phát triển  Quản lý khoản chi thường xuyên  Quản lý khoản chi trả nợ  Quản lý chi dự phòng  … Quản lý khoản chi phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả: Tiết kiệm hiệu yêu cầu sống hoạt độ ng kinh tế xã hội Đặc biệt việc quản lý khoản chi NSNN lại phải coi trọng việc tiết kiệm hiệu Đó tiêu thức xác lập biện pháp quản lý Luận điểm xác lập dựa sau đây: Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 10 - Kế hoạch hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động ưu đãi: chên h lệch lãi suất cấp bù, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư - Kế hoạch đầu tư xây dựng - Kế hoạch thu - chi tài - Kế hoạch biên chế, quỹ lương Quỹ có trách nhiệm lập gửi báo cáo nghiệp vụ, báo cáo thống kê, báo cáo kế toán báo cáo định kỳ, đột xuất khác theo yêu cầu Bộ Tài Báo cáo tốn thu chi tài hàng năm Quỹ Hội đồng quản lý Quỹ thơng qua gửi Bộ Tài ch ính Hàng năm, sở báo cáo tốn tài Quỹ, Bộ Tài s ẽ xem xét, kiểm tra theo chức quan quản lý Nhà nước Quỹ thực chế độ kiểm toán nội , cơng bố kết hoạt động tài hàng năm theo hướng dẫn Bộ Tài chịu trách nhiệm số liệu công bố 8.2 Q UẢN LÝ TÀI CHÍNH QUỸ DỰ TRỮ Q UỐC GIA 8.2.1 Khái niệm quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc gia khoản tích lũy từ ngân sách nhà nước, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược (Dự trữ quốc gia), Nhà nước thống quản lý sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô thực nhiệm vụ đột xuất thiết khác Nhà nước Dự trữ quốc gia dự trữ hàng tiền đồng Việt Nam Việc tổ ch ức dự trữ quốc gia phải bảo đảm điều hành tập trung, thống vào đ ầu mối Nhà nước, có phân cơng cho bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia theo quy định Chính phủ Hệ thống tổ chức dự trữ quốc gia bố trí trung ương khu vực, địa bàn chiến lược nước để kịp thời đáp ứng yêu cầu trường hợp cấp bách, bao gồm q uan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách thuộc Bộ Tài (Cục dự trữ Quốc gia) đơn vị dự trữ quốc gia thuộc bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Quốc gia tổ chức theo hệ thống dọc, gồm phận trung ương đơn vị địa phương theo khu vực Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Chính phủ phân công trực tiếp tổ chức quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an 8.2.2 Nguồn hình thành quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc g ia h ình thành từ ngân sách nhà nước Quốc hội định Cách sử dụng nguồn sau: Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia sử dụng ngân sách cấp, tiền thu từ bán luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia để mua hàng theo kế hoạch duyệt; trường hợp thực xong kế hoạch mua h àng tiền Bộ Tài thu hồi, bổ sung Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 97 quỹ dự trữ quốc gia tiền; trường hợp hàng dự trữ quốc gia mang tính thời vụ, phải mua nhập tăng dự trữ trước xuất bán đổi hàng Bộ trưởng Bộ Tài xe m xét, tạm ứng tiền để mua hàng, sau bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải trả lại ng ay số tiền tạm ứng năm kế hoạch Khi ngân sách cấp để mua hàng dự trữ quốc gia năm kế hoạch chưa sử dụng hết Bộ trưởng Bộ Tài xem xét, định chuyển sang năm sau để tiếp tục thực sở đề nghị Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia 8.2.3 Tổ chức quản l ý quỹ dự trữ quốc gia 8.2.3.1 Tổ chức hệ thống quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc gia tổ chức thành hệ thống thống đặt đạo trực tiếp Bộ Tài ch ính Hệ thống tổ chức dự trữ quốc gia gồm có : Cục dự trữ Quốc gia thuộc Bộ Tài quan đơn vị quản lý hàng dự trữ quốc gia chuyên dùng đặc chủng thuộc Bộ, ngành Cục dự trữ quốc gia quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực h iện chức quản lý Nhà n ước toàn hoạt động dự trữ quốc gia trực tiếp quản lý số mặt hàng dự trữ quốc gia theo phân công Chính phủ Dưới Cục dự trữ quốc g ia chi cục dự trữ quốc gia tổ chức theo vùng lãnh thổ cấp tỉnh cấp thành phố trực thuộc Trung ương Trực thuộc chi cục có xí nghiệp, kho thực việc quản lý trực tiếp mặt hàng dự trữ Các q uan, đơn vị quản lý hàng dự trữ quốc gia chuyên dùng, đặc chủng thuộc Bộ, ngành thực việc dự trữ hàng hoá riêng phục vụ cho hoạt động của Bộ, ngành Các quan, đơn vị đặt đạo trực tiếp Thủ trưởng Bộ, ngành chịu quản lý mặt Nhà nước Cục dự trữ Quốc gia Các quan đơn vị tổ chức hệ thống kho bãi để giữ gìn, bảo quản hàng hoá dự trữ 8.2.3.2 Nguyên tắc quản lý quỹ dự trữ quốc gia Quỹ dự trữ quốc gia loại dự trữ có tính chất tập trung Nhà nước, có vai trị quan trọng việc đảm bảo lực lượng hàng hoá can thiệp vào thị trường xảy “trục trặc thị trường” biến cố khách quan Việc quản lý quỹ cần phải quán triệt nguyên tắc sau đây:  Nguyên tắc tập trung thống  Nguyên tắc bí mật  Nguyên tắc sẵn sàng 8.2.3.3 Quản lý sử dụng quỹ dự trữ Q uốc gia Lập kế hoạch dự trữ quốc gia Căn xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia bao gồm:  Mục tiêu, yêu cầu dự trữ quốc gia;  Khả ngân sách nhà nước; Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 98  Dự báo tình hình trị, kinh tế - xã hội nước quốc tế;  Dự báo khác liên quan đến dự trữ quốc gia Nội dung kế hoạch dự trữ quốc gia bao gồm:  Mức dự trữ tồn kho cuối kỳ, mức dự trữ tồn quỹ cuối kỳ;  Kế hoạch tăng, giảm luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia;  Đầu tư phát triển s vật chất - kỹ thuật;  Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ;  Cân đối nguồn tài cho hoạt động dự trữ quốc gia 8.2.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quỹ dự trữ Quốc gia Các quan dự trữ Quốc gia phải thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch, sách, pháp luật theo pháp lệnh tra Cục d ự trữ Quốc gia tiến hành tra, kiểm tra đ ịnh kỳ đột xuất quan dự trữ Quốc gia thực kế hoạch dự trữ, chấp hành chế độ luật pháp quy định Nhà nước có liên quan đến hoạt động dự trữ Quốc gia, kiểm tra việc thực quy phạm, quy trình, định mức tiêu chuẩn nhập, xuất bảo quản hàng dự trữ Th ực chế độ thưởng phạt nghiêm minh hoạt động dự trữ Quốc gia 8.3 Q UẢNN LÝ TÀI CH ÍNH QŨY BẢO VỆ MƠI TRƯỜN G VIỆT NAM 8.3.1 Khái niệm, nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Khái niệm Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam thành lập theo Quyết định số 82/2002/QĐTTg ngày 26 tháng 06 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam tạo lập từ nguồn vốn ngân s ách nhà nước huy động từ nguồn vốn khác n hằm hỗ trợ tài lĩnh vực bảo vệ môi trường Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Na m tổ ch ức tài nhà nước, Quỹ có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế tốn riêng, có dấu, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng nước Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam hoạt động khơng mục đích lợi nhuận phải đảm bảo hoàn vốn điều lệ bù đắp chi phí quản lý Q uỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Huy động nguồn vốn ngồi nước để đầu tư bảo vệ mơi trường - Hỗ trợ tài cho ch ương trình, dự án, hoạt động phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối s ự cố mơi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng giải vấn đề môi trường cục phạm vi ảnh hưởng lớn - Tiếp nhận quản lý n guồn vốn uỷ thác từ tổ chức, cá n hân ngồi nước để hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động nhiệm vụ bảo vệ mơi trường Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 99 - Tổ chức hướng dẫn xây dựng, thẩm định xét chọn chương trình , dự án, hoạt động nhiệm vụ bảo vệ môi trường đề nghị tài trợ hỗ trợ tài theo quy định pháp luật - Sử dụng vốn nhàn rỗi khơng có nguồn vốn từ ngân sách nhà n ước đồng thuận tổ chức, cá nhân cung cấp vốn để mua trái phiếu Chính phủ theo quy đ ịnh pháp luật Hoạt động Q uỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thực theo phương thức sau: a Cho vay với lãi suất ưu đãi b Hỗ trợ lãi suất vay c Tài trợ đồng tài trợ d Nhận uỷ thác uỷ thác e Mua trái phiếu Chính phủ Đối tượng hỗ trợ tài Quỹ chương trình, dự án, hoạt động nhiệm vụ bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng, giải vấn đề môi trường cục phạm vi ảnh hưởng lớn thuộc lĩnh vực phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường 8.3.2 Nguồn hình thành Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam - Nguồn cấp trực tiếp từ NSNN: - Các khoản thu nhập hợp pháp trình hoạt động quỹ - Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ  Th u lãi cho vay dự án vay vốn đầu tư Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam  Th u lãi tiền gửi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam gửi Kho bạc Nhà nước Ngân hàng thương mại  Th u phí nhận uỷ thác cho vay lại theo hợp đồng uỷ thác  Th u hoạt động nghiệp vụ dịch vụ khác  Th u nhập từ hoạt động tài như:  Th u lãi từ hoạt động mua, bán trái phiếu Chính phủ  Th u từ hoạt động cho thuê tài sản  Các khoản thu từ dịch vụ tài khác - Thu nhập từ hoạt động bất thường như:  Các khoản thu phạt  Th u lý, nhượng bán tài s ản Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam  Th u chênh lệch đánh giá lại tài sản chấp chủ đầu tư khơng trả nợ, tài sản hình thành từ vốn vay Quỹ  Th u nợ xoá thu hồi Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 100 8.4 QUẢN LÝ Q UỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 8.4.1 Nh ững vấn đề quỹ BHXH 8.4.1.1 Khái niệm quỹ BHXH Quỹ BHXH tập hợp đóng góp tiền người tham gia BHXH hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm để chi trả cho người BHXH gia đình họ họ bị giảm thu nhập bị giảm, khả lao động bị việc làm Quỹ BHXH quỹ tiêu dùng, đồng thời quỹ dự phịng, vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội cao điều kiện hay phương tiện vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn hệ thống BHXH tồn phát triển Quỹ BHXH hình thành hoạt động tạo khả giải "rủi ro xã hội" tất người tham gia với tổng dự trữ nhất, g iúp cho việc san sẻ rủi ro thực theo hai chiều không gian thời gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, tiết kiệm ch i cho NSNN n gân sách gia đình Quỹ BHXH hình thành nhiều nguồn khác Trước hết, phần đóng góp người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước Đây nguồn lớn quỹ BHXH Thứ hai, phần tăng thêm hoạt động bảo toàn tăng trưởng quỹ mang lại Thứ ba, phần nộp phạt cá nhân tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ BHXH nguồn vốn khác 8.4.1.2 Đặc trưng quỹ BH XH - Mục đích quỹ BHXH nhằm huy động đóng góp người lao động, người sử dụng lao động Nhà n ước nhằm tạo lập quỹ tài để phân phối sử dụng nó, bảo đảm bù đắp phần thu nhập cho người lao động có cố bảo hiểm xuất như: ốm đau, tai nạn , hưu trí, thất nghiệp làm giảm hẳn khoản thu nhập thường xuyên từ lao động, nhằm trì ổn định s ống họ Như hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội khơng phải mục đích lợi nhuận mà phúc lợi, quyền lợi người lao động, cộng đồng - Về chất, quỹ BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Về mặt kinh tế, nhờ tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống người lao động gia đình họ ln bảo đảm trước bất trắc rủi ro xã hội Về mặt xã h ội, có "san sẻ rủi ro" BHXH, người lao động phải đóng góp khoản nhỏ thu nhập cho quỹ BHXH, xã hội s ẽ có lượng vật chất đủ lớn để trang trải rủi ro xảy , BHXH thực nguyên tắc "lấy số đông bù cho số ít" điều thể tương thân, tương lẫn thành viên xã hội - Quá trình phân phối sử dụng quỹ chia làm hai phần: Phần thực chế độ hưu trí mang tính chất bồi hồn, mức độ bồi hồn phụ thuộc vào mức đóng góp vào quỹ BHXH Vì nói rằng, quỹ BHXH quỹ "tiết kiệ m dài hạn" (bắt buộc thỏa thuận) địi hỏi người lao động phải đóng góp đặn liên tục đảm bảo nguồn chi trả Nó khác với quỹ tiết kiệm khơng rút tiền Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 101 trước lúc nghỉ hưu Nhưng lại tạo điều kiện cho việc đầu tư dài hạn để bảo toàn phát triển quỹ bảo hiểm xã hội Phần thực chế độ cịn lại vừa mang tính chất bồi hồn, vừa mang tính chất khơng bồi hồn Nghĩa người lao động q trình lao động khơng bị ốm đau, tai nạn khơng bồi hồn, bị ốm đau, tai nạn bồi hoàn, mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức độ ốm đau, tai nạn Phần phản án h tính chất cộng đồng quỹ BHXH Vì để đảm bảo cho trình sản xuất phát triển bình thường góp phần thực an tồn xã hội, đị i hỏi khơng người lao động mà cịn người sử dụng lao động Nhà nước phải có trách nhiệm đóng góp tổ chức quản lý quỹ BHXH - Sự tồn phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội quốc gia BHXH sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa Khi trình độ phát triển kinh tế quốc gia đạt đến mức độ hệ thống BHXH có điều kiện đời phát triển Vì vậy, nhà kinh tế cho rằng, đời phát triển BHXH nói chung quỹ BHXH nói riêng phản án h phát triển củ a kinh tế Một n ền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp khơng thể có hệ thống BHXH vững mạnh Ngược lại kinh tế phát triển, hệ thống BHXH đa dạng, chế độ BHXH ngày mở rộng, hình thức BHXH ngày phong phú Vì việc vận dụng thực chế độ BHXH tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến nghị hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã h ội nước, để vừa ổn định đời sống người lao động, vừa ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước 8.4.1.3 Vai trò quỹ BHXH Trong kinh tế thị trường việc tạo lập quỹ BHXH có vai trị to lớn, vai trị thể mặt sau đây: Xét mặt kinh tế, quỹ BHXH quỹ tài độc lập ngồi ngân sách Nhà nước bên tham gia bảo hiểm đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho thành viên bị ngừng hay giảm thu nhập gây tạm thời hay vĩnh viễn khả lao động Do thơng qua q trình phân phối lại quỹ BHXH góp phần thực mục tiêu bảo đảm an toàn xã h ội kinh tế cho thành viên xã h ội trước n hững trắc trở rủi ro Mặt khác với chức phân phối lại theo nguyên tắc "lấy số đông bù cho số ít", BHXH góp phần ổn định thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện quan hệ sản xuất, khuyến khích động viên người lao động an tâm sản xuất Xét mặt trị xã hội, việc hình thành quỹ BHXH tạo hệ thống an to àn xã hội Bởi vì, người lao động việc làm, khơng cịn khả lao động phải nghỉ việc, khơng có nguồn tài đảm bảo cho họ thu nhập đưa họ tới đường tệ nạn xã hội Tệ nạn nguyên nhân làm cho xã hội rối ren kinh tế, trị ổn định làm suy yếu đất nước Nhưng có BHXH ch i trả ch o họ gặp rủi ro để trì sống, tượng tiêu cực xã hội hạn chế Trên góc độ nói thơng qua việc tạo lập phân phối sử dụng quỹ BHXH góp phần tạo lập hệ thống an tồn trị - xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 102 Ngoài quỹ BHXH tụ điểm tài quan trọng thị trường tài để đầu tư phát triển kinh tế, xã hội Một phận lớn củ a quỹ BHXH có thời gian nhàn rỗi tương đối dài dùng để đầu tư phát triển kinh tế sinh lợi Việc sử dụng quỹ bảo hiểm s ẽ tạo gắn bó lợi ích Chính phủ với tầng lớp người lao động khác Như BHXH n hững sách xã h ội quan trọng thiếu quốc gia nhằm bình ổn đời sống kinh tế - xã hội góp phần làm vững ch ắc thể chế trị 8.4.2 Nội dung thu, chi quỹ BHXH 8.4.2.1 Nguồn thu qu ỹ BHXH  Thu từ người lao động  Th u từ chủ sử dụng lao động  Th u từ nhà nước:  Th u khác: Nguồn thu lợi từ hoạt động đầu tư quỹ, với nhiều hình thức khác nhau: lãi tiền gửi ngân hàng, trái ph iếu, cổ phiếu, lãi cho vay, lãi cho thuê tài sản, lãi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiền phạt quan đơn vị đóng BHXH chậm khơng quy định Tiền tổ chức nước hỗ trợ cho quỹ BHXH Các khoản thu khác, khoản thuế đặc biệt dành cho hệ thống BHXH 8.4.2.2 Nội dung chi trả chế độ BHXH  Chi trợ cấp ốm đa  Chi trợ cấp thai sản  Chi trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp:  Chi trợ cấp hưu tr:  Chi trợ cấp tử tuất  Chi trợ cấp bảo hiểm y tế 8.4.3 Tổ chức quản l ý quỹ BH XH Th eo quy định hành quỹ BHXH quản lý thống hệ thống BHXH Việt Na m đư ợc thực hạch toán riêng cân đối thu - chi theo quỹ thành phần: Quỹ hưu t rí trợ cấp, quỹ KCB bắt buộc quỹ KCB tự nguyện 8.4.3.1 Quản l ý quỹ hưu trí trợ cấp Quỹ hưu trí trợ cấp phận cấu thành q uỹ BHXH dùng để chi trả chế độ BHXH: ố m đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hưu trí tử tuất Việc quản lý quỹ hưu trí trợ cấp bao gồm nội d ung sau đây: Nguồn thu nội dung chi quỹ hưu trí trợ cấp - Nguồn thu + Tiền đóng BHXH củ a chủ sử d ụng lao động 15% tổng quỹ tiền lương Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 103 + Tiền đóng BHXH củ a ngườ i lao động 5% tiền lương + Tiền đóng BHXH hỗ trợ từ NSNN + Tiền sinh lợi từ việc thực hoạt động đầu tư bảo toàn tăng trưởng quỹ BHXH + Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân nước + Các khoản thu khác (nếu có) - Nội dung chi Quỹ hưu trí trợ cấp sử dụng để chi trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH từ ngày 01/ 10/1995 trở bao gồm: + Chi lương hưu (thường xuyên lần) + Trợ cấp cho người bị tai nạn lao động người phục v ụ người bị tai nạn lao động, trang cấp dụng cụ cho người bị tai nạn lao động + Trợ cấp ố m đau + Trợ cấp thai sản + Trợ cấp bệnh nghề nghiệp + Chi dưỡng sức phục hồi sức khỏe + Tiền tu ất (tuất lần, định suất nuôi dưỡng) ma i táng phí + Tiền mua thẻ m, chữa bệnh cho đối tượng + Lệ phí ch i trả + Các khoản chi khác 8.4.3.2 Quản l ý nguồn thu quỹ hưu trí trợ cấp Phân cấp quản lý nguồn thu - BHXH Việt Na m (Ban thu BHXH) có trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối tượng tham gia BHXH, hướng dẫn đạo , tổ chức, quản lý thu BHXH thẩm định số thu BHXH - BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chu ng BHXH t ỉnh) có nhiệm vụ: + Trực tiếp thu BHXH đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân theo p hân cấp BHXH Việt Na m (xe m định số 722/ QĐ-BHXH-BT ngày 26/05/2003, Quyết định Tổng Giám đốc BHXH Việt Na m) + Phịng thu BHXH có trách nhiệm: Tổ chức hướng dẫn thu BHXH, cấp, ghi, xác nhận sổ BHXH, đơn vị tỉnh quản lý; hướng dẫn BHXH huyện quản lý thu BHXH, cấp, ghi, xác nhận sổ BHXH, cho đối tượng huyện quản lý; định kỳ quý, năm thẩm định số thu BHXH đối v ới BHXH huyện Cung cấp s liệu người lao động tham gia BHXH địa bàn cho phịng cơng nghệ thơng tin để cập nhật vào chương trình quản lý thu BHXH Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 104 Phối hợp với phịng kế hoạch tài lập giao kế hoạch, quản lý tiền thu BHXH địa bàn t ỉnh quản lý - BHXH quận, huyện, thị xã, th ành phố thuộc tỉnh (gọi chung BHXH huyện) có nhiệm vụ: + Trực t iếp thu BHXH đơn vị địa bàn huyện quản lý đơn vị khác BHXH tỉnh giao nhiệ m vụ + Hướng dẫn, tổ chức thực quản lý thu, nộp BHXH, cấp, hướng dẫn sử dụng sổ BHXH đối vớ i quan, đơn vị quản lý đối tượng Lập giao kế hoạch thu BHXH - Hàng năm BHXH huyện vào danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH đơn vị đ ối tượng tham gia BHXH, BHXH huyện quản lý, thực kiể m t ra, đối chiếu, tổng hợp lập 02 kế hoạch thu BHXH năm sau theo mẫu quy định 01 lưu BHXH, gử i BHXH t ỉnh trước ngày 20/10 - BHXH tỉnh vào danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH đơn vị BHXH tỉnh trực t iếp thu, thực kiể m t ra, đối ch iếu, lập kế hoạch thu BHXH năm sau theo mẫu quy định Đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH BHXH huyện, lập 02 theo mẫu quy định, 01 lưu tỉnh, 01 gửi BHXH Việt Na m trước ngày 31/10 - BHXH Việt Nam tình hình thực kế hoạch năm BHXH địa phương tình hình phát triển kinh tế xã hội, vào kế hoạch thu BHXH, BHXH tỉnh BHXH khối lực lượng vũ trang lập, giao số kiểm tra thu BHXH cho BHXH t ỉnh, BHXH Bộ Quốc p hịng, Bộ Cơng an Ban yếu Chính phủ trước ngày 15/11 hàng năm - Căn vào số kiểm tra BHXH Việt Nam giao, BHXH tỉnh đối chiếu với tình hình thực tế địa bàn, BHXH khối lực lượng vũ trang đối chiếu với quân số sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hưởng lương; hạ sĩ quan binh s ĩ hưởng phụ cấp quản lý chưa phù hợp phản ánh BHXH Việt Na m để xem xét đ iều chỉnh - BHXH Việt Nam tổn g hợp số thu BHXH tồn quốc trình Hội đồng quản lý BHXH Việt Na m phê duyệt để giao dự toán thu BHXH cho BHXH tỉnh B HXH lực lượng vũ trang tháng 01 nă m sau - BHXH tỉnh, vào dự toán thu BHXH BHXH Việt Na m g iao, t iến hành phân bổ dự toán thu BHXH cho đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh BHXH huyện trước ngày 15/ 01 năm kế hoạch Thực kế hoạch thu BH XH - Đăng ký tham gia BHXH lần đầu + Doanh nghiệp, quan, đơn vị (gọi chung đơn vị) quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc có trách nhiệm đăn g ký tham gia BHXH với quan BHXH Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 105 phân công quản lý theo địa giới hành cấp tỉnh, nơi quan, đơn vị đóng trụ sở; hồ s đăng ký ban đầu bao gồm: Công văn đăng ký tha m g ia BHXH Danh sách lao động quỹ tiền lương tr ích nộp BHXH theo mẫu quy định Hồ s hợp pháp đơn vị người lao động danh sách (Quyết định thành lập, giấy phép hợp đồng, bảng toán tiền lương hàng tháng) + Cơ quan BHXH t iếp nhận, thẩm định hồ sơ, thông báo kết thẩm định danh sách tham gia BHXH, số tiền phải đóng góp hàng tháng + Đơn v ị qu ản lý đối tượng vào thông báo quan BHXH tiến hành đóng BHXH - Hàng tháng có biến động so với dan h sách đăng ký tham gia BHXH, đơn vị quản lý đố i tượng lập danh sách điều chỉnh theo mẫu quy định gửi quan BHXH để k ịp thời điều ch ỉnh - Hàng quý định kỳ, quan BHXH đơn vị quản lý đối tượng tiến hành đối chiếu số liệu nộp BHXH lập biên xác định số tiền (thừa, thiếu) phải nộp quý - Trước n gày 30/11 hàng năm, đơn vị quản lý đối tượng có trách nhiệm lập danh sách lao động quỹ tiền lương trích nộp BHXH theo mẫu quy định để đ ăng ký tham gia BHXH nă m cho đối tượng với quan BHXH phân công quản lý 8.4.4 Quản lý khoản chi từ quỹ hưu trí trợ cấp Phân cấp quản l ý chi trả Việc tổ chức chi trả BHXH cho người hưởng chế độ BHXH thực địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nguyên tắc phân cấp sau: - Đối với BH XH tỉnh: + Tổ chức thực chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, lần n hững đơn vị BHXH t ỉnh tổ chức quản lý thu ghi sổ BHXH + Chi đóng BHYT cho đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng - Đối với BH XH huyện: + Tổ chức thực chi trả trợ cấp: ốm đau, thai sản, lần n hững đơn vị BHXH huyện tổ chức quản lý thu ghi sổ BHXH + Tổ chức thực chi trả chế độ hàng tháng , chế độ lần cho đối tượng hưởng lương hưu, t rợ cấp BHXH t rên địa bàn quản lý + Tổ chức chi t rả chế độ BHXH cho cán xã, phường, thị trấn (gọi chung cán xã) + Tiếp nhận cấp thẻ BHYT cho đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng cấp thẻ BHYT t rên địa bàn theo danh sách BHXH tỉnh Lập, xét duyệ t dự tốn chi quỹ hưu trí trợ cấp Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 106 - Dự toán ch i BHXH từ quỹ hưu trí trợ cấp cho đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng năm phải ph ản ánh đầy đủ nội dung chi theo loại đối tượng, mức hưởng phân thành nguồn (NSNN, quỹ hưu trí t rợ cấp) Dự toán phải kè m thuyết minh số lượng đối tượng hưởng, dự kiến đối tượng tăng, giảm nhu cầu chi khác nă m - Hàng năm BHXH huyện lập dự tốn kinh phí chi cho chế độ BHXH từ quỹ hưu trí trợ cấp thành bản: lưu; gửi KBNN huyện gửi BHXH tỉnh trước n gày 31/08 nă m trước BHXH tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn lập, xét duyệt thơng báo dự tốn chi BHXH hàng năm cho huyện Trong năm có biến động phát s inh ch i kế hoạch duyệt, BHXH huyện phải báo cáo với BHXH t ỉnh để xe m xét bổ sung kinh phí kịp thời đảm bảo đủ nguồn chi ch o đối tượng - Hàng năm BHXH tỉnh lập dự toán chi chế độ BHXH từ quỹ hưu trí trợ cấp địa bàn tỉnh theo hướng dẫn BHXH Việt Na m Dự toán chi BHXH hàng năm BHXH t ỉnh lập sở tổng hợp dự toán chi BHXH d uyệt BHXH huyện số chi trực tiếp BHXH t ỉnh, lập thành bản: lưu, gửi KBNN tỉnh, gửi Bộ Tài gửi BHXH Việt Na m trước ngày 15/ 09 năm trước Trong năm thực có biến động phát s inh chi ng oài kế hoạch duyệt, BHXH t ỉnh phải báo cáo BHXH Việt Na m để xem xét bổ sung kinh phí kịp thờ i đả m bảo nguồn chi trả cho đối tượng - Hàng năm, BHXH Việt Na m hướng dẫn , tổ ch ức xét duyệt, thơ ng báo dự tốn kinh phí chi ch ế đ ộ BHXH từ quỹ hưu trí trợ cấp cho BHXH t ỉnh theo quy định Dự tốn kinh phí chi chế độ BHXH hàng năm lập sở tổng hợp dự toán chi BHXH duyệt BHXH tỉnh hội đồng quản lý BHXH Việt Na m xem xét thơ ng qua Dự tốn lập thành bản: gử i KBNN Trung ương, gửi Bộ Tài chính; lưu Ban quản lý chi, lưu Ban kế hoạch - tài Căn vào dự tốn năm duyệt văn đề nghị điều chỉnh dự toán chi BHXH t rong năm BHXH tỉnh (nếu có), BHXH Việt Nam có trách nhiệ m xe m xét giả i Tổ chức chi trả chế độ BH XH từ quỹ hưu trí trợ cấp - Đối với BH XH tỉnh + Hàng thán g, vào định (bản sao) hưởng chế độ BHXH danh sách đối tượng tăng, giảm phòng quản lý chế độ, sách chuyển sang danh sách báo giảm BHXH huyện gửi đến; phòng kế hoạch - tài ch ính kiể m tra lại số liệu (đối tượng, số tiền) để lập danh sách chi trả lương hưu trợ cấp BHXH, tổng hợp danh sách chi trả; danh sách đối tượng hưởng trợ cấp lần truy lĩnh; lập chi tiết cho loại đ ối tượng tách riêng thành nguồn: nguồn NSNN đả m bảo nguồn quỹ hưu trí t rợ cấp đả m bảo + Thực chi t rả trực t iếp cho đ ối tượng n gười lao động làm việc bao gồm: đối tượng hưởng trợ cấp lần theo điều 28 Điều lệ BHXH, người bị TNLĐ-BNN hưởng ch ế đ ộ lần, mai táng phí, tuất lần trợ cấp lần Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 107 người nghỉ hưu có 30 năm đóng BHXH đơn vị sử dụng lao động thuộc BHXH t ỉnh tổ chức quản lý thu ghi sổ BHXH Đố i với người lao động m việc đơn vị có t rụ sở đóng xa t rung tâm tỉnh BHXH tỉnh ủy quyền cho BHXH huyện nơi gần để thực ch i trả trực tiếp cho người lao động Riêng trợ cấp mai táng phí có giấy chứng tử, BHXH t ỉnh giả i qu yết ch o thân nhân đối tượng tạm ứng tiền mai táng phí có u cầu + ủy quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản hàng tháng quý vào kết thẩm định chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản phòng ch ế đ ộ, sách chuyển đến, phịng kế hoạch - tài có trách nhiệm kiể m tra trước chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động chi cho người lao động hưởng chế độ BHXH + Ch i đóng BHYT : tháng hàng năm vào số đối tượng hưởng chế độ BHXH thuộc diện cấp thẻ BHYT theo quy định hành tính đến 31-12 nă m trước để hợp đồng với phịng thẩm định BHYT đóng BHYT Hàng q, vào danh sách đối tượng tăng, giả m (cả đối tượng hưởng lư ơng hưu tạm trú , tạ m vắn g) đóng bổ sung giảm số thẻ BHYT cho quý sau Cuối năm, vào số đối tượng hàng tháng cấp thể BHYT củ a quý nă m đối chiếu, than h lý hợp đồng đóng BHYT phịng giá m đ ịnh BHYT BHXH + Tiến hành kiể m tra thường xuyên đột xuất đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện thực chi trả chế độ BHXH, giải kịp thời vướng mắc đối tượng BHXH cấp huyện - Đối với BH XH huyện + ủy quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả trợ cấp ố m đau, thai sản: Hàng tháng vào kết thẩm định chế độ trợ cấp ốm đ au, thai sản, kế tốn có trách nhiệm kiểm tra trước chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động, ch i ch o người lao động hưởng chế độ BHXH + Chi trả lương hưu, trợ cấp sức lao động, T NLĐ, BNN, người phục vụ TNLĐ, công nhân cao su, tử tuất (tuất bản, tuất nuôi dưỡng) trợ cấp cán xã hưởng hàng tháng + Thực h iện ch i trả trực tiếp trợ cấp lần ch o thân nhân đối tượng hưởng BHXH hàng tháng bị chết gồm: ma i táng phí tuất lần Chi trả ch o đối tượng người lao động làm việc gồ m: đối tượng hưởng trợ cấp lần Theo điều 28 điều lệ BHXH, người bị TNLĐ, BNN hưởng chế độ lần, ma i táng phí, tuất lần, trợ cấp lần ngườ i ng hỉ hưu có 30 năm đóng BHXH thuộc đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện quản lý Đồng thời, thực chi trả t rực tiếp cho người lao động làm việc đ ơn vị BHXH t ỉnh ủy quyền Riêng t rợ cấp ma i táng phí kh i có giấy chứng tử, quan BHXH giải ch o thân nhân đối tượng tạm ứng tiền mai táng phí có u cầu + Hàng thán g vào danh sách chi lần , kè m định BHXH tỉnh chuyển xuống, tổ chức chi trả trực tiếp cho đối tượng hưởng Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 108 + Quản lý cấp phiếu lĩnh lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng cho đối tượng hưởng BHXH Tờ phiếu trước cấp cho đối tượng phải BHXH huyện ký tên, đóng dấu không cắt rời Thu hồi tờ phiếu đối tượng chết, di chuyển tỉnh khác, hết hạn hưởng chế độ BHXH kh i tờ ph iếu sử dụng hết + Hàng thán g có trách nhiệm tổng hợp báo cáo đối tượng chết, hết hạn hưởng BHX H gửi BHXH tỉnh để giảm danh sách chi trả tháng sau + Định kỳ đột xuất, BHXH huyện có trách nhiệm kiểm tra việc chi trả chế độ BHXH đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả số đối tượng số tiền chi BHX H theo quy định nhà nước Kịp thời giả i báo cáo BHXH t ỉnh vướng mắc việc thực h iện chi trả chế độ BHXH 8.4.5 Quản lý quỹ khám ch ữa bệ nh bắt buộc 8.4.5.1 Nguồn thu, nội dung chi quỹ KC B bắt buộc - Nguồn thu Quỹ KCB bắt buộc Quỹ KCB bắt buộc hình thành từ nguồn sau đây: + Đóng 3% tổng quỹ tiền lương đối tượng tham gia BHYT b buộc làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh, quan hành chính, nghiệp, quan Đảng, tổ ch ức ch ính trị, ch ính trị - xã hội, xã h ội, xã hộ i - nghề nghiệp Trong người sử dụng lao động đóng 2%, ngườ i lao động đóng 1% + Đóng 3% mức lương tối thiểu hành cho số đối tượng đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiệm cấp, không thu ộc biên chế nhà nước không hưởng chế độ BHXH hàng tháng + Đóng 3% mức trợ cấp hàng tháng người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động + Đóng 3% mức lương tối thiểu hành cho số đối tượng: TNLĐ, BNN, công nhân cao su, sức lao động theo định 91/2000/QĐ-TTg ngày 4/5/2000 Th ủ tướng Chính phủ, đối tượng người có cơng với cách mạng, thân nhân sĩ quan quân đội ngũ, người nhiễm chất độc màu da cam đẻ họ, đối tượng diện sách xã hội theo quy định + NSNN cấp để mua thẻ khám, chữa bện h cho người nghèo theo mệnh giá nhà nước quy định + Đóng 3% suất học bổng lưu học sinh nước học tập Việt Nam + Lã i từ hoạt động đầu tư quỹ KCB bắt buộc + Hỗ trợ tổ chức cá nhân ngồi nước + Các khoản khác (nếu có) Tiền lương ngườ i lao động m đóng BHYT bao gồm: t iền lương ngạch, bậc, cấp hàm, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp chức vụ dân cử, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, độc hại, thu hút (nếu có ) Tổng quỹ tiền lương đóng BHYT tổng số tiền lương Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 109 làm đóng BHYT tất người lao động đơn vị thuộc diện phải tha m gia BHYT bắt buộc - Nội dung chi quỹ KCB bắt buộc Quỹ KCB bắt buộc dùng để toán chi phí khám, chữa bệnh cho người có thẻ, phiếu khám, ch ữa bện h theo quy định quan có thẩm quyền nhà nước, gồ m có : + Khá m bệnh, chẩn đốn, điều t rị + Xét nghiệ m, chiếu chụp x-quang, thă m dò chức + Thu ốc danh mục theo quy định Bộ Y tế + Máu, d ịch truyền + Các thủ thuật, phẫu thuật + Sử dụng vật tư, th iết bị y tế giường bệnh 8.4.5.2 Quản l ý nguồn thu quỹ KCB bắt buộc Nội dung công tác quản lý nguồn thu quỹ KCB bắt buộc bao gồm: phân cấp quản lý nguồn thu, lập g iao kế hoạch thu BHYT, thực kế hoạch thu BHYT , báo cáo toán thu BHYT, thực h iện tương tự quản lý nguồn thu quỹ hưu trí trợ cấp trình bày t rên 8.4.5.3 Quản l ý chi quỹ KC B bắt buộc - Phương thức to án chi ph í KCB từ quỹ KCB bắt buộc Để sở y tế có kinh phí thực h iện ch ăm sóc sức khỏe, điều trị nội trú, ngoại trú ch o người có thẻ KCB, h àng quý q uan BHXH có trách nhiệ m ứng trước cho sở KCB khoản kinh phí 80% số tiền ch i cho KCB toán quý trước Sau toán quan BHXH chuyển trả đủ số tiền lại thực tạm ứng cho quý sau - Chi phí KCB người có thẻ BHYT than h toán sau: + Cơ quan BHXH chi trả 100% ch i ph í KCB theo giá viện phí đối tượng ưu đãi xã hội quy định pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ g ia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người ho ạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng + Cơ quan BHXH chi trả 80% chi phí KCB theo giá viện phí, 20% chi phí KCB theo giá viện phí cịn lại người bệnh tự trả cho sở KCB đố i với đối tượng không thuộc diện ưu đãi xã hội quy định Số tiền 20% chi phí KCB theo giá viện phí người bện h tự trả cho s KCB năm tối đa tháng lương tối thiểu Nếu vượt tháng lương tối thiểu chi phí KCB năm quan BHXH than h toán tồn Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn A người có thẻ BHYT, nă m ơng A KCB lần KCB theo chế đ ộ BHYT, mức lương tối thiểu theo quy định hành 290.000đ/tháng Tổng số tiền 20% theo giá viện phí mà ông A phải trả tối đa năm là: Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 110 290.000đ/tháng x tháng = 1.740.000đ * Lần KCB thứ nhất: Chi phí KCB ơng A theo giá viện phí 500.000đ + Ơng A phải tốn cho sở KCB là: 20% x 2.500.000đ = 500.000đ + Cơ quan BHXH toán cho sở KCB là: 80% x 2.500.000đ = 2.000.000đ * Lần KCB thứ i: Chi phí KCB ơng A theo giá viện phí là: 7.000.000đ + 20% ch i phí KCB theo giá viện phí 20% x 7.000.000đ = 1.400.000đ Nhưng lần KCB thứ ơng A tốn 500.000đ nên lần KCB thứ ông A phải trả chi phí KCB theo giá viện ph í tối đa là: 1.740.000đ - 500.000đ = 1.240.000đ + Cơ quan BHXH than h tốn cho sở KCB 80% chi phí KCB : 80% x 7.000.000 = 5.600.000đ Đồng thời quan BHXH phải toán cho sở KCB phần cịn lại khoản 20% chi phí KCB theo giá v iện phí lần mà ơng A khơng phải trả : 1.400.000đ - 1.240.000đ = 160.000đ Như vậy, tổng số tiền mà quan BHXH phải toán cho sở KCB lần thứ là: 5.600.000đ + 160.000đ = 5.760.000đ * Lần khám chữa bệnh thứ ba: Chi phí KCB ơng A theo giá viện phí 000.000đ + Ơng A khơng phải tốn cho sở KCB + Cơ quan BHXH than h tốn cho sở KCB: 5.000.000đ - Người có thẻ BHYT hưởng chế độ BHYT theo quy định kh i: + KCB sở y tế đăng ký t rên thẻ để quản lý chă m sóc sức khỏe + KCB sở y tế đăng ký t rên thẻ để quản lý chă m sóc sức khỏe + KCB sở y tế khác theo giới thiệu chu yển viện phù hợp với ến chuyên môn kỹ thu ật quy định Bộ Y tế + KCB sở y tế Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh 111 ... tài công tư trực thuộc tài nhà nước Tài ch ính nhà nước gồm phận: - Tài công gồm tài chung nhà nước, tài đơn vị hành nhà nước, tài đơn vị nghiệp nhà nước - Tài doanh nghiệp nhà nước xếp vào tài. .. 1.1.2 Đặc điểm tài Nhà nước - Tài ch ính Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, đó, Nhà nước chủ th ể định việc sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước - Tài Nhà nước nguồn hình thành từ thu nhập tài Nhà nước Việc... nghiệp Bài giảng: Tài chí nh nhà n ớc Biên soạn: ThS. Nguyễ n Tấn Minh CHƯƠNG Q UẢN LÝ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý tài Nhà nước 2.1.1 Khái niệm quản lý Tài Nhà nước Quản lý tài

Ngày đăng: 07/12/2015, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w