Bài giảng Tài chính tiền tệ
Tài tiền tệ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ P.1: TIỀN TỆ (Dùng cho sinh viên năm th ứ khối ngành Kinh t ế) Giảng viên: NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Khoa Tài Ngân hàng Trường ĐH Cơng nghiệp Tp.HCM GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT P1 1/ Tên học phần : Tài - Tiền tệ P1 2/ Số đơn vị học trình : đvht 3/ Trình độ : Sinh viên năm thứ or 4/ Phân bổ thời gian: - Lý thuyết : 26 tiết - Tiểu luận : 03 tiết - Kiểm tra : 01 tiết 5/ Điều kiện tiên quyết: Kiến thức phần giáo dục đại cương kinh tế học 6/ Mục tiêu học phần: Trang bị kiến thức Tài - Tiền tệ làm tảng cho việc nghiên cứu học phần chuyên ngành bổ trợ chuyên ngành •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •2 Tài tiền tệ GIỚI THIỆU MƠN HỌC TC- TT P1 7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Miêu tả khái niệm tiền tệ: Bản chất, chức tiền tệ, lạm phát tiền tệ; cung cầu tiền tệ ngân hàng trung ương Đồng thời, giới thiệu khái quát hệ thống tiền tệ 8/ Nhiệm vụ sinh viên: Tham dự lớp học >= 80% thời lượng mơn học Hồn thành tiểu luận theo nhóm đạt điểm >=4 Thi kỳ đạt >=4 điểm Thi cuối kỳ đạt >=4 điểm •11:33 PM •4 GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT P1 9/ Tài liệu học tập : - Giáo trình Tài - Tiền tệ Khoa TC –KT trường ĐHCN biên soạn năm 2007 - Sách tham khảo: + Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Frederic S.Mishkin – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 + Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài PGS.TS Lê Văn Tư (chủ biên) – Nhà xuất tài năm 2004 + Lý thuyết Tài -TS Dương Đăng Chinh, Nhà xuất Tài Chính, 2003 •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •5 Tài tiền tệ GIỚI THIỆU MƠN HỌC TC- TT P1 10/ Đánh giá mơn học nhƣ sau: (Tín chỉ) Học lại từ đầu Học lại từ đầu MÔN HỌC KHÔNG ĐẠT TIỂU LUẬN THI GIỮA MÔN HỌC KHÔNG ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT Xét vớt THI KẾT THÚC MÔN KHÔNG ĐẠT KHÔNG ĐẠT ĐẠT ĐẠT •11:33 PM •6 GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT P1 11/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (hệ tín chỉ) a Thi môn: Thi trắc nghiệm (45 phút) b Thi kết thúc môn: Thi trắc nghiệm (60 phút) c Cách tính kết mơn học: Điểm học kỳ tính 20% Điểm tiểu luận tính 30% Điểm thi kết thúc mơn tính 50% •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •7 Tài tiền tệ 12/ Thang điểm: 10/10 13/ Nội dung chi tiết Học phần: (tín chỉ) Stt Tên chương Số tiết Lý thuyết Tiểu luận Những vấn đề chung tiền tệ Các chế độ tiền tệ 4 Cung cầu tiền tệ 3 Lạm phát 4 30 15 14 TỔNG CỘNG Kiểm tra CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên Tài tiền tệ 1.1.1 Sự đời tiền tệ: Trong quan hệ trao đổi, giá trị biểu qua hình thái: Hình thái giá trị giản đơn (hay ngẫu nhiên): giá trị vật biểu bằng mợt vật khác Hình thái giá trị toàn bộ (hay mở rộng): Giá trị vật biều giá trị sử dụng nhiều HH khác, có tác dụng làm vật ngang giá Có nhiều vật ngang giá đặc thù, tồn song song, quyền lực •11:33 PM •11 1.1.1 Sự đời tiền tệ: (tt) Hình thái giá trị chung: Mọi hàng hóa biểu giá trị hàng hóa tượng trưng làm vật ngang giá chung, phổ biến xã hợi Hình thái tiền tệ: tiền xuất thay vật ngang giá chung, giúp trao đổi HH dễ dàng Tiền tệ đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •12 Tài tiền tệ 1.1.2 Bản chất tiền tệ: Tiền vật ngang giá chung, làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ toán khoản nợ Tiền sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa Tiền là phương tiện trao đổi luật pháp thừa nhận •11:33 PM •13 1.2 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ: 1.2.1 Phương tiện trao đổi: - Tiền làm phương tiện trao đổi dùng để toán lấy hàng hoá dịch vụ - Chức này giúp đẩy mạnh hiệu kinh tế, khuyến khích chun mơn hố phân công lao động XH - Điều kiện để tiền làm tốt chức này: + Được tạo hàng loạt dễ dàng để thuận tiện cho việc xác định giá trị + Được chấp nhận mợt cách rộng rãi + Dễ dàng chia nhỏ + Dễ chuyên chở + Dễ bảo quản, không bị hư hỏng nhanh chóng •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •14 Tài tiền tệ 1.2 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ: 1.2.2 Đơn vị để tính tốn (đo lường giá trị) - Tiền dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ trước trao đổi - Trong kinh tế, tiền giúp định giá cho tất mặt hàng - Nền sản xuất xã hội càng phát triển, SP càng phong phú lợi ích chức đo lường giá trị càng tăng •11:33 PM •15 Số mặt Stt hàng Số lượng giá trị kinh tế đổi chác (H-H) Số lượng giá trị kinh tế tiền tệ 3 10 45 10 100 4.950 100 1.000 499.500 1.000 10.000 49.995.000 10.000 •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •16 Tài tiền tệ 1.2.3 Phương tiện dự trữ mặt giá trị: Tiền dự trữ giá trị một thời gian định, giúp hỗn việc mua hàng hố từ lúc có thu nhập đến lúc tiêu dùng Các hàng hóa khác cũng có khả chứa giá trị có nhiều hạn chế Tiền là phương tiện dự trữ giá trị tốt tiền là tài sản có tính khoản cao nhất, dễ dàng trao đổi lấy hàng hoá khác mà khơng cần phải qua trung gian •11:33 PM •17 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ: 1.3.1 Tiền tệ dạng hàng hóa –hoa tệ: - Thời kỳ đầu, quan hệ trao đổi thể hiện: H-H - Giai đoạn kế tiếp: H –vật trung gian– H: đánh dấu xuất tiền hàng hố đóng vai trị vật trung gian trao đổi Vật trung gian thông thường vật dụng quan trọng bậc hay cải quý sẵn có địa phương (dân tộc •11:33 cổ đại) PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên (quần đảo Thái Bình Dương Châu Phi) Trung Quốc •18 Tài tiền tệ 1.3.2 Tiền tệ kim lọai: Tiền tệ kim loại đời để khắc phục hạn chế hoá tệ Ban đầu, tiền kim loại giá như: kẽm, sắt, nhôm,… sau đó cố định bạc, vàng Tiền kim loại cố định vàng vàng có nhiều đặc tính ưu việt: Tính đồng cao Dễ phân chia Dễ mang theo, với mợt thể tích khối lượng nhỏ đại diện cho giá trị một khối lượng HH lớn Độ bền giá trị cao: thuận tiện việc thực chức dự trữ giá trị •11:33 PM •19 1.3.3 Tiền giấy (Giấy bạc ngân hàng) Sản xuất hàng hóa nhu cầu trao đổi ngày phát triển mạnh mẽ, vàng không đủ đáp ứng nhu cầu lưu thông trao đổi sử dụng tiền giấy thay tiền kim loại Những thuận tiện: Gọn nhẹ, dễ mang theo Có độ bền định, dễ bảo quản Dễ dàng chia nhỏ: tiền in với nhiều mệnh giá khác Chế độ độc quyền phát hành giấy bạc với qui định nghiêm ngặt Chính phủ giúp tiền giấy giữ giá trị •11:33 PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên •20 Tài tiền tệ 1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác 1.3.4.1 Tiền qua ngân hàng (Bút tệ) Là tiền giao dịch tốn thơng qua ngân hàng Sử dụng bút tệ bằng cách mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn NH nạp tiền vào tài khoản Khi cần trả tiền, yêu cầu NH trích tiền từ tài khoản để trả cho KH Bút tệ chiếm 90% - 95% tổng khối lượng tiền M Công cụ: Sec, chuyển khoản, dùng lệnh bằng điện tín, qua mạng Internet Ưu điểm: Giảm chi phí lưu thơng tiền mặt Nhanh chóng, thuận tiện Bảo đảm an tồn, hạn chế tiêu cực Thuận lợi quản lý điều tiết tổng lượng tiền M •11:33 PM •21 1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác 1.3.4.2 Hệ thống giao dịch tiền điện tử: Là hệ thống cho phép người sử dụng tốn mua hàng nhờ truyền số từ máy tính sang máy tính khác Tiền mặt điện tử (E-cash) Là thẻ có in dãy số bí mật, đại diện cho một lượng tiền thật theo mệnh giá ghi thẻ đó Đặc trưng tiền mặt điện tử Mỗi tờ tiền điện tử phát hành một ngân hàng đại diện cho lượng tiền thật Giống tiền giấy: vơ danh sử dụng lại •11:33 PM Khơng chứa thơng tin người chủ thẻ •22 NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên 10 Tài Tiền tệ Các quan điểm khác nhu cầu tiền tệ 3.2.1 Các nhà kinh tế Đức (thế kỷ 19): thuyết danh - Tiền tệ công cụ kỹ thuật cho trao đổi HH/DV - Bản thân tiền tệ không cần có giá trị nội - Nhà nước hồn tồn phát hành tiền giấy với giá trị qui ước phục vụ cho trao đổi HH/DV Chưa giải thích nguồn gốc giá trị tiền tệ lên xuống hàng ngày giá trị •10:31 AM •19 Các quan điểm khác nhu cầu tiền tệ 3.2.2 Theo quan điểm C.Mác: Cầu tiền tệ biến động thuận chiều với tổng giá HH/DV Biến động tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng tiền tệ •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •20 Trang Tài Tiền tệ 3.2.3 Quan điểm IRVING FISHER (Mỹ) (1867–1947): Thuyết “mãi lực tiền tệ” (sức mua tiền tệ): Tiền tệ phải có giá trị, phụ thuộc vào sức mua Dựa vào giá bán HH/DV để biết sức mua tiền tệ Phương trình giao dịch số lượng tiền tệ M.V = P.T Trong đó: + M.V : Tổng số tiền giao dịch + M: Số tiền lưu hành + V: Tốc độ lưu hành tiền + P.T : Tổng giá hàng hóa dịch vụ kỳ + P: Giá trung bình + T:Tổng số hàng hóa dịch vụ Khối tiền tệ lưu hành tăng thêm giảm bớt sách phát hành NHTW sách cấp tín dụng NHTM •10:31 AM •21 3.2.4 Học thuyết tiền tệ trường phái Cambridge Số dư tiền mặt phụ thuộc nhân tố: + Sự dễ dàng đạt đến tiền tệ, phương tiện mua sắm chung + Các nhu cầu dự trữ tiền tệ để bảo hiểm, dự phòng Phương án số dư tiền mặt: M= k.R.P Trong đó: - M: cầu tiền tệ (số lượng đơn vị tiền tệ yêu cầu) - k: hệ số nhu cầu tiền tệ (nhu cầu tiền tệ cần nắm giữ tài sản họ) - R: tổng giá trị tài sản công chúng - P: số giá •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •22 Trang 10 Tài Tiền tệ 3.2.5 Quan điểm John Maynard Keynes-Mỹ (1883– 1946): Cầu tiền tệ phụ thuộc vào nhân tố Động giao dịch: khoản giao dịch, chi tiêu thơng thường Động dự phịng: khoản an ninh, chi tiêu bất thường Động đầu cơ: khoản đầu cơ, đầu tư dài hạn Các nhu cầu phụ thuộc vào: Thu nhập: thu nhập cao chi tiêu nhiều, dự phòng cao Lãi suất: lãi suất cao, giá chứng khoán hạ, nhu cầu tiền thấp Lãi suất yếu tố định đến cầu tiền tệ •10:31 AM •23 3.2.6 Quan điểm Milton Friedman (Mỹ) Cho cầu tiền tệ không nhạy cảm với lãi suất Tổng cầu tiền tệ phụ thuộc vào nhân tố: Mức giá hàng hóa dịch vụ Mức thu nhập thực tế sản lượng kinh tế Lãi suất thực tế Chỉ số giá (chỉ số lạm phát) Friedman khẳng định, thu nhập thực tế nhân tố ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều với nhu cầu tiền tệ •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •24 Trang 11 Tài Tiền tệ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẦU TIỀN TỆ TT khơng có giá trị nội tại, NN phát hành tiền giấy với giá trị qui ước phục vụ trao đổi HH /DV Các nhà KT Đức (TK 19) thuyết danh C.Mác Cầu tiền tệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nghịch với v IRVING FISHER Sức mua TT Cầu TT phụ thuộc vào sức mua tổng quát: M.V = P.T (M: số tiền lưu hành; V: tốc độ lưu hành tiền; P: giá trung bình; T: tổng số HH /DV) Cambridge Số dư tiền mặt: M= k.R.P (M: cầu TT; k: hệ số nhu cầu tiền tệ; R: giá trị tổng tài sản XH; P: số giá cả) J.M Keynes Cầu TT phụ thuộc nhân tố : Động giao dịch, Động dự phòng, Động đầu (Mức thu nhập, Lãi suất) Milton Friedman Phụ thuộc vào nhân tố: Mức giá HH/DV; Mức thu nhập thực tế vả sản lượng kinh tế; Lãi suất thực tế; Chỉ số giá (chỉ số lạm phát) •25 •10:31 AM 3.3 CÁC QUAN ĐIỂM CÂN ĐỐI CUNG CẦU TIỀN TỆ 3.3.1 Quan điểm Cac Mac Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào lượng HH lưu thông, mức giá HH tốc độ lưu thông tiền tệ Hai nhân tố: số lượng hàng hóa, mức giá gộp lại thành khái niệm tổng giá hàng hóa Thực tế, lượng tiền lưu thơng nhiều so với tổng số giá HH bán Vì đơn vị tiền tệ thời gian định luân chuyển nhiều lần Tốc độ lưu thơng tiền tệ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •26 Trang 12 Tài Tiền tệ Theo C.Mác, số lượng phương tiện lưu thông tổng số giá trị HH lưu thơng tốc độ trung bình lưu thông tiền tệ định: H KC = V Trong đó: KC khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông H :Là tổng giá hàng hóa V :Là tốc độ lưu thơng tiền tệ Gọi KT lượng tiền thực có lưu thơng cần đảm bảo quan hệ cân đối KT KC KT > KC dẫn tới thừa tiền KT < KC dẫn tới thiếu tiền, ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế xã hội Cần nắm bắt nhu cầu tiền lưu thông đưa tiền vào lưu thơng cho phù hợp •10:31 AM •27 3.3.2 Quan điểm M.Friedman “Chủ nghĩa tiền tệ mới” Cung tiền tệ xác định lượng tiền kim loại đưa vào lưu thông lượng tiền NN hệ thống NHTM tạo Cầu tiền hàm số với nhiều biến số có thu nhập, giá cả, lãi suất, cấu tài sản ưa thích cá nhân Cơng thức: M = k.P.Y Trong đó: - M số lượng tiền tệ; - k tương quan thu nhập tiền tệ thu nhập; - P số giá cả; - Y thu nhập quốc dân tính theo giá khơng đổi Sự thay đổi M dẫn đến thay đổi thu nhập quốc dân gia tăng giá •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •28 Trang 13 Tài Tiền tệ 3.3.3 Quan điểm P.A.Samuelson: Mức cầu tiền tệ phụ thuộc nhân tố Mức cầu giao dịch: cần tiền làm phương tiện giao dịch Mức cầu giao dịch chịu tác động lớn từ lãi suất Nhu cầu giữ tiền để tích lũy, dự phòng cho tương lai, đầu tư để sinh lợi Trên sở mức cầu tiền tệ thời kỳ, NN chủ động cung ứng tiền vào lưu thông vận dụng công cụ điều tiết vĩ mô để cân đối cung cầu lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay thực nghiệp vụ thị trường mở •10:31 AM •29 Chương 4: LẠM PHÁT 4.1 LẠM PHÁT TIỀN TỆ 4.1.1 Khái niệm lọai lạm phát: 4.1.1.1 Khái niệm, chất, nguyên nhân lạm phát Qđiểm 1: Lạm phát tăng lên liên tục giá Qđiểm 2: LP việc phát hành thừa tiền giấy, vượt mức đảm bảo vàng, bạc, ngọai tệ, Quốc gia Qđiểm 3: Lạm phát cân đối nghiêm trọng tiền hàng KT Milton Friedman: LP tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá chung tăng nhanh kéo dài thời gian dài •10:31 AM •30 NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Trang 14 Tài Tiền tệ KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Khái niệm lạm phát Lạm phát tượng tiền bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt kéo dài thời gian dài Đặc trưng lạm phát: • Tiền bị giá, mức giá chung tăng lên • Sự phân phối lại thu nhập qua giá • Nền kinh tế bị suy thối •10:31 AM •31 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Lạm phát cầu kéo Khi kinh tế đạt tới mức sản lượng tiềm năng, việc tăng tổng mức cầu dẫn tới lạm phát gọi lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu Cầu tăng tổng khối lượng tiền lưu hành (M) tăng tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng M tăng: khếch trương đầu tư, mở rộng tín dụng, thiếu hụt NSNN tăng vay mượn nước + tăng cung tiền tổng cầu tăng V tăng: trị khủng hoảng, kinh tế suy thối người dân khơng muốn giữ tiền •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •32 Trang 15 Tài Tiền tệ NGUN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Lạm phát chi phí đẩy Khi chi phí SXKD tăng giá tăng lạm phát chi phí đẩy Do tốc độ tăng tiền lương cao tốc độ tăng NSLĐ Do khủng hoảng nhiên liệu, nguyên vật liệu CPSX tăng lên tăng giá bán •10:31 AM •33 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Lạm phát nguyên nhân thiếu hụt mức cung Khi cấu kinh tế bất hợp lý khơng tạo đủ hàng hóa Khi kinh tế tồn dụng mức cung hàng hóa có khuynh hướng giảm Thị trường tắt nghẽn, cân đối YTSX khối lượng hàng hóa khơng đáp ứng tốt nhu cầu tăng lên thị trường hàng hóa khan giá tăng lên •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •34 Trang 16 Tài Tiền tệ NGUN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Nguồn gốc nguyên nhân lạm phát: - Nguyên nhân sâu xa: KT bị cân đối sản xuất sút ngân sách quốc gia bị thâm hụt Lạm phát - Nguyên nhân trực tiếp: cung tiền tệ tăng trưởng mức cần thiết Lạm phát - Nguyên nhân khác: hệ thống trị bị khủng hoảng lịng tin dân chúng vào chế độ Nhà nước bị xói mịn uy tín sức mua tiền bị giảm sút lạm phát •10:31 AM •35 KHÁI NIỆM LẠM PHÁT 1.2 Đo lường lạm phát Đo lường lạm phát: số giá CPI (Consumer Price Index) CPI số phản ánh mức thay đổi giá giỏ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc cụ thể Hạn chế: - CPI phản ánh tỷ lệ HH cố định theo ý nghĩa kinh tế - CPI khơng phản ánh xác thay đổi chất lượng hàng hóa Chỉ số giá sản xuất, số giá bán bn,… •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •36 Trang 17 Tài Tiền tệ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Theo định lượng: Lạm phát vừa phải (LP nước kiệu, LP số): 10%/năm: Tốt, cần trì thúc đẩy KT phát triển Lạm phát cao (phi mã, số): XẤU, gây nhiều tác hại đến KT-XH Siêu lạm phát (3 số): tác hại lớn đến kinh tế-xã hội •10:31 AM •37 PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Dựa theo định tính: Lạm phát cân bằng: Tỷ lệ lạm phát tương ứng với thu nhập không ảnh hưởng đến đời sống người lao động Lạm phát không cân bằng: Tỷ lệ lạm phát lớn tỷ lệ tăng trưởng thu nhập Xấu kéo dài làm suy thối kinh tế •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •38 Trang 18 Tài Tiền tệ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Dựa theo khả nhận biết lạm phát: Lạm phát dự đoán trước: xảy thời gian dài đặn, ổn định có thể dự báo Lạm phát bất thường: lạm phát dột biến, trước chưa xuất gây cú sốc cho kinh tế •10:31 AM •39 BIỂU HIỆN VÀ DIỄN BIẾN LẠM PHÁT 3.1 Biểu lạm phát Tiền giấy giá, giá hàng hóa tăng liên tục Đời sống người lao động khó khăn tiền lương thực tế giảm Giá vàng tăng hàng hóa khác tăng Ngọai tệ tăng giá 3.2 Diễn biến lạm phát: Giai đoạn 1: tốc độ tăng tiền > tốc độ giá tiền Giai đoạn 2: tốc độ tăng tiền < tốc độ giá tiền •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •40 Trang 19 Tài Tiền tệ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Giá tăng đời sống kinh tế khó khăn, tiền lương thực tế nhỏ lương danh nghĩa Trật tự kinh tế rối loạn Khan giả tạo đầu chờ giá tăng Sự phân phối lại thu nhập qua giá Thu chi ngân sách biến động ngồi dự kiến Những khó khăn tài chính, đồng tiền khơng cịn thực tốt chức đo lường giá trị Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu thị trường quốc tế •10:31 AM •41 GiẢI PHÁP KIẾM SỐT LẠM PHÁT 5.1 Giải pháp tình Thắt chặt cung tiền tệ: Quản lý chặt chẽ cung tiền, không phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách Tăng lãi suất tiền gửi Tăng dự trữ bắt buộc Siết chặt cung tín dụng •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •42 Trang 20 Tài Tiền tệ GiẢI PHÁP KIẾM SOÁT LẠM PHÁT 5.1 Giải pháp tình Kiềm giữ giá (tăng cung, kiểm soát giá) Tăng nhập hàng hóa Bỏ vàng ngoại tệ thị trường mở Chống đầu cơ, chống độc quyền bán hàng Tận dụng nguồn thu, giảm chi ngân sách: Tiết kiệm chi ngân sách (hành chính) Tăng mở rộng khoản thu Phát hành trái phiếu kho bạc •10:31 AM •43 GiẢI PHÁP KIẾM SỐT LẠM PHÁT 5.2 Giải pháp chiến lược Xây dựng thực chiến lược phù hợp Định hướng ngành mũi nhọn Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, giám sát thường xuyên thu chi Ngân sách Thực chiến lược cạnh tranh hịan tồn Dùng lạm phát để chống lạm phát (khi tiềm YTSX) •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •44 Trang 21 Tài Tiền tệ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1976-1980: siêu lạm phát (262%) 1980-1989: siêu lạm phát (>700%) 1990-1995: số (13%) 1996-2000: số Năm 2000: thiểu phát (-0,6%) 2001-2005: 0,8%-9,5% •10:31 AM •45 THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT (giai đoạn 1986 – 1992) Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 Thâm hụt NSNN - -3,8 -7,1 -7,7 -5,8 -1,9 8,6 CPI 774,7 223,1 349,4 36 67,1 67,5 17,5 •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •46 Trang 22 Tài Tiền tệ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT (giai đoạn 1993– 2001) Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tăng trưởng kinh tế (GDP) 8,6 9,5 9,3 8,15 5,8 4,8 6,7 6,84 CPI 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6 0,8 •10:31 AM •47 THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT (giai đoạn 2002 – 2010) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trưởng kinh tế (GDP) 7,04 7,27 7,7 8,4 8,17 8,5 6,2 5,3 6,8 CPI 9,5 8,4 6,6 12,6 19,9 8,9 11,75 •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •48 Trang 23 ... PM NCS ThS Nguyễn Thị Kim Liên (quần đảo Thái Bình Dương Châu Phi) Trung Quốc •18 Tài tiền tệ 1.3.2 Tiền tệ kim lọai: ? ?Tiền tệ kim loại đời để khắc phục hạn chế hoá tệ Ban đầu, tiền kim loại giá... Nguyễn Thị Kim Liên •18 Trang Tài Tiền tệ Các quan điểm khác nhu cầu tiền tệ 3.2.1 Các nhà kinh tế Đức (thế kỷ 19): thuyết danh - Tiền tệ công cụ kỹ thuật cho trao đổi HH/DV - Bản thân tiền tệ. .. k: hệ số nhu cầu tiền tệ (nhu cầu tiền tệ cần nắm giữ tài sản họ) - R: tổng giá trị tài sản cơng chúng - P: số giá •10:31 AM NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên •22 Trang 10 Tài Tiền tệ 3.2.5 Quan điểm