Các chức năng của tiền có liên quan trực tiếp đến nhu cầu tiền tệ: chức năng phương tiện

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Thị Kim Liên (Trang 46 - 51)

đến nhu cầu tiền tệ: chức năng phương tiện traođổi và phương tiện dự trữ về mặt giá trị

Các quan điểm khác nhau về nhu cầu tiền tệ

3.2.1 Các nhà kinh tế của Đức (thế kỷ 19): thuyếtduy danh duy danh

- Tiền tệ chỉ là công cụ kỹ thuật cho trao đổi HH/DV

- Bản thân tiền tệ khơng cần có giá trị nội tại

- Nhà nước hồn tồn có thể phát hành tiền giấy với những giá trị qui ước  có thể phục vụ cho trao đổi HH/DV

Chưa giải thích nguồn gốc giá trị của tiền tệ và sự lên xuống hàng ngày của giá trị

•10:31 AM •19

Các quan điểm khác nhau về nhu cầu tiền tệ

3.2.2 Theo quan điểm của C.Mác:

Cầu tiền tệ biến động thuận chiều với tổng giá cả HH/DV

Biến động tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng

kinhtế

3.2.3 Quan điểm của IRVING FISHER (Mỹ) (1867–1947):

Thuyết “mãi lực tiền tệ” (sức mua của tiền tệ):

Tiền tệ phải có giá trị, phụ thuộc vào sức mua của nó

Dựa vào giá bán của HH/DV để biết sức mua của tiền tệ. Phương trình giao dịch về số lượng tiền tệ

M.V = P.T

Trong đó: + M.V : Tổng số tiền giao dịch + M: Số tiền lưu hành

+ V: Tốc độ lưu hành của tiền

+ P.T : Tổng giá cả hàng hóa dịch vụ trong kỳ + P: Giá trung bình

+ T:Tổng số hàng hóa dịch vụ

Khối tiền tệ lưu hành có thể tăng thêm hoặc giảm bớt là do chính sách phát hành của NHTW và chính sách cấp tín dụng của NHTM

•10:31 AM •21

3.2.4 Học thuyết tiền tệ của trường phái Cambridge

Số dư tiền mặt phụ thuộc các nhân tố:

+ Sự dễ dàng đạt đến tiền tệ, phương tiện mua sắm chung + Các nhu cầu dự trữ tiền tệ để bảo hiểm, dự phịng.

Phương án số dư tiền mặt:

M= k.R.P

Trong đó:

-M: là cầu tiền tệ (số lượng đơn vị tiền tệ yêu cầu)

-k: là hệ số nhu cầu tiền tệ (nhu cầu tiền tệ cần nắm giữ trong tài sản của họ)

-R: tổng giá trị tài sản của công chúng. -P: chỉ số giá cả

3.2.5 Quan điểm John Maynard Keynes-Mỹ (1883–1946): 1946):

Cầu tiền tệ phụ thuộc vào 3 nhân tố

Động cơ giao dịch: thanh khoản giao dịch, chi tiêu thơng thường

Động cơ dự phịng: thanh khoản an ninh, chi tiêu bất thường

Động cơ đầu cơ: thanh khoản đầu cơ, đầu tư dài hạn

Các nhu cầu trên phụ thuộc vào:

Thu nhập: thu nhập cao chi tiêu càng nhiều, dự phòng cao

Lãi suất: lãi suất càng cao, giá chứng khoán sẽ càng hạ, nhu cầu về tiền sẽ càng thấp. Lãi suất là một yếu

tốquyết địnhđến cầu tiền tệ

•10:31 AM •23

3.2.6. Quan điểm của Milton Friedman (Mỹ)

Cho rằng cầu tiền tệ không nhạy cảm với lãi suất

Tổng cầu tiền tệ phụ thuộc vào 4 nhân tố:

 Mức giá cả hàng hóa dịch vụ

 Mức thu nhập thực tế và sản lượng trong nền kinh tế

 Lãi suất thực tế

 Chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát)

Friedman khẳng định, thu nhập thực tế là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và thuận chiều với nhu cầu tiền tệ

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẦU TIỀN TỆ

•10:31 AM •25

Các nhà KT

Đức (TK 19) thuyết duy danh

TT khơng có giá trị nội tại, NN phát hành tiền giấy với những giá trị qui ước phục vụ trao đổi HH /DV

C.Mác Cầu tiền tệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ nghịch với v

IRVING FISHER FISHER

Sức mua TT

Cầu TT phụ thuộc vào sức mua tổng quát: M.V =

P.T(M: số tiền lưu hành; V: tốc độ lưu hành của tiền; P: giá trung bình; T: tổng số HH /DV)

J.M Keynes Cầu TT phụ thuộc 3 nhân tố : Động cơ giao dịch, Động cơ dự phòng, Động cơ đầu cơ (Mức thu nhập, Lãi suất)

Milton Friedman

Phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức giá cả HH/DV; Mức thu nhập thực tế vả sản lượng trong nền kinh tế; Lãi suất thực tế; Chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát)

Cambridge Số dư tiền mặt: M= k.R.P (M: cầu TT; k: hệ số nhu cầu tiền tệ; R: giá trị tổng tài sản của XH; P: chỉ số giá cả)

3.3 CÁC QUAN ĐIỂM CÂN ĐỐI CUNG CẦU TIỀN TỆ

3.3.1. Quan điểm của Cac Mac

Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào lượng HH đang lưu thông, mức giá cả HH và tốc độ lưu thơng tiền tệ.

Hai nhân tố: số lượng hàng hóa, mức giá cả gộp lại thành kháiniệm tổng giá cả hàng hóa.

Thực tế, lượng tiền trong lưu thơng ít hơn nhiều so với tổng số giá cả HH bán ra. Vì mỗi đơn vị tiền tệ trong một thời gian nhất định được ln chuyển nhiều lần.

Tốc độ lưu thơng tiền tệ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch

với lượng tiền cần thiết.

Theo C.Mác, số lượng các phương tiện lưu thông là do tổng số giá trị của HH lưu thông và do tốc độ trung bình của lưu thơng tiền tệ quyết định:

H KC= -------

V

Trongđó: KC làkhối lượng tiền cần thiết cho lưu thông H :Là tổng giá cả hàng hóa.

V :Là tốc độ lưu thơng tiền tệ.

Gọi KT là lượng tiền thực có trong lưu thơng  cần đảm bảo quan hệ cân đối giữa KTvà KC

 KT> KCdẫn tới thừa tiền.

 KT < KC dẫn tới thiếu tiền,  ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế xã hội.

Cần nắm bắt nhu cầu về tiền trong lưu thơng đưa tiền vào lưu thơng cho phù hợp.

•10:31 AM •27

3.3.2. Quan điểm M.Friedman “Chủ nghĩa tiền tệ mới”

 Cung tiền tệ được xác định bằng lượng tiền kim loại đưa vào lưu thông hoặc lượng tiền do NN hoặc hệ thống NHTMtạo ra.

 Cầu về tiền là hàm số với nhiều biến số trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản và sự ưa thích cá nhân

Cơngthức:

M = k.P.Y

Trongđó:

- M làsố lượng tiền tệ;

- k làtương quan của thu nhập tiền tệ trong thu nhập;- P làchỉ số giá cả;

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Thị Kim Liên (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)