V. Lệ phí quản lý nhàn ước trong các lĩnh vực khác
N guyên tắc quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của S
6.1.3. Tài khoản của ngân sách nhàn ước mở tại Kho bạc Nhà nước:
Mỗi cấp ngân s ách nhà n ước đều cĩ tài khoản thu, chi của mình ở Kho bạc Nhà nước. Tồn bộ thu, chi của ngân s ách nhà nước được thể hiện trên các tài khoản này.
Th u, chi của Ngân sách Trung ương diễn ra ở tất cả các đơn vị hành chính trong phạm vi cả nước. Do đĩ, Ngân s ách Trung ương mở tài khoản thu, chi ở tất cả các đơn vị Kho bạc Nhà n ước: Sở Giao dịch Kho bạc Nhà n ước, các Kho bạc Nhà nước tỉnh và các Kho bạc Nhà nước huyện.
Th u, chi của ngân sách cấp tỉnh diễn ra ở tất cả các đơn v ị hành chính thuộc tỉnh. Do đĩ, ngân sách tỉnh mở tài khoản thu, chi ở tất cả các đơn vị Kho bạc Nhà nước thuộc tỉnh: Kho bạc Nhà nước tỉnh và các Kho bạc Nhà nước huyện trực thuộc.
Ngân sách cấp huyện và ngân sách xã mở tài khoản thu, ch i ở Kho bạc Nhà nước huyện (Kho bạc Nhà nước tỉnh mở tài khoản thu, chi cho cả ngân sách thị xã và ngân s ách phường, nếu trên địa bàn chưa thành lập Kho bạc Nhà nước thị xã).
Tồn quỹ ngân s ách nhà nước mỗi cấp được tính bằng cách tổng hợp số tiền hiện cịn trên các tài khoản ngân sách nhà nước của mình mở ở các đơn vị Kho bạc Nhà nước.
Ví dụ, muốn tính tồn quỹ ngân sách Trung ương ở một thời điểm nào đĩ thì phải tổng hợp số liệu từ tất cả các tài khoản của ngân s ách Trung ương mở ở tất cả các đơn vị Kho bạc Nhà nước vào thời điểm đĩ. Số chi luỹ kế từ đầu năm ngân sách của ngân s ách Trun g ương và ngân sách cấp tỉnh tại mỗi đơn vị Kho bạc Nhà nước quản lý tài khoản của mình cĩ thể vượt số thu luỹ kế từ đầu năm ngân sách. Nhưng, bất kỳ ngân sách cấp nào, tồn quỹ ngân s ách ở mọi thời điể m phải luơn luơn khơng âm.
Quan hệ giữa Kho bạc Nhà nước với Uỷ ban nhân dân, các cơ quan tài chính, ngân hàng, các tổ chức và cá nhân trên địa bàn:
Kho bạc Nhà nước địa phương được Uỷ ban nhân dân cùng cấp tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình; đồng thời chịu s ự ch ỉ đạo, kiể m tra, giám sát của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.
Kho bạc Nhà nước địa phương cĩ trách nhiệm tham mưu, đề xuất, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc tổ chức quản lý, điều hành ngân s ách nhà nước và các
hình thức, biện pháp huy động vốn trên địa bàn. Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo về số liệu thu, chi ngân s ách nhà nước và các hoạt động Kho bạc Nhà nước cĩ liên quan với Uỷ ban nhân dân cùng cấp.
Kho bạc Nhà n ước cĩ mối qu an hệ phối hợp cơng tác chặt chẽ với các cơ quan tài chính trên địa bàn (ví dụ, ở cấp tỉnh là Sở Tài chính, tổ chức Thuế, Hải quan, Dự trữ quốc gia) trong việc thu, chi, kế tốn, quyết tốn ngân s ách nhà nước v.v...
Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại nhà nước v ới tư cách một khách hàng, đồng thời tham gia thanh tốn như một ngân hàng để phục vụ cho các cấp ngân s ách và các đơn vị mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
Kho bạc Nhà nước tạo điều kiện để các tổ chức và cá nhân cĩ quan hệ với ngân s ách nhà nước giao dịch được đúng theo quy định của pháp luật (nộp các khoản thu ngân s ách nhà nước, thanh tốn các khoản chi từ ngân s ách nhà nước, …).