Luận văn kinh tế: Vấn đề chất lượng sản phẩm trên thị trường chính thức ở các nước đang phát triển
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vấn đề chất lượng sản phẩm trờn thị trường khụng chớnh thức ở cỏc nước đang phỏt triển. Một đặc trưng của nhiều thành phố ở cỏc nước đang phỏt triển là sự song song tồn tại của cỏc hóng kinh doanh lớn , cú tổ chức tốt và cụng nghệ cao với những người buụn bỏn nhỏ (mà chỉ cần cú một cỏi hũm gỗ làm chỗ bỏn hàng). Tổ chức lao động quốc tế (ILO) gọi hai khu vực khỏc nhau này là “thị trường chớnh thức” và “thị trường khụng chớnh thức”.Thị trường khụng chớnh thức được đặc trưng bởi sự tồn tại của rất nhiều người buụn bỏn nhỏ được tự do gia nhập và rỳt lui khỏi thị trường và khụng cú thể chế phỏp lý để kiểm soỏt chất lượng sản phẩm. Loại thị trường này khỏc với thị trường cạnh tranh thụng thường ở cỏch thức tiến hành trao đổi, buụn bỏn hàng hoỏ. Trong thị trường khụng chớnh thức quỏ trỡnh trao đổi hàng hoỏ khụng tập trung và giỏ cả được định ra nhờ quỏ trỡnh mặc cả ,thương lượng giữa người mua và người bỏn nhưng trong thị trường cạnh tranh quỏ trỡnh trao đổi hàng hoỏ lại tập trung và giỏ cả đồng nhất. Cỏc hoạt động bỏn hàng rong trờn đường phố ở hầu hết mọi nơi trờn thế giới đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển là những vớ dụ điển hỡnh của thị trường khụng chớnh thức hợp phỏp. Những người bỏn hàng rong trờn đường phố được coi là những người làm tư, những người bỏn lẻ tham gia vào quỏ trỡnh phõn phối nhiều loại hàng hoỏ sản xuất nội địa và hàng nhập khẩu. Trong cuốn ‘Chickering và Salahdine (1991) Alonzo viết: tại Philippines, trong số những người buụn bỏn lẻ thỡ những người bỏn hàng rong trờn đường phố chiếm số lượng đụng nhất. Thậm chớ ở cả những khu vực nghốo nhất cứ cỏch 4 đến 5 nhà lại cú một loại quầy hàng. Cỏc quầy hàng thực phẩm bầy dọc theo vỉa hố rất phổ biến. Chớnh quyền địa phương ở Metro Manila khụng bao giờ can thiệp vào những người bỏn hàng rong miễn là họ trả đủ thuế kinh doanh cho chớnh quyền NguyÔn thÞ kim nhung 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thành phố. Nhưng họ vẫn bị chớnh quyền địa phương buộc phải rời đi hết nơi này đến nơi khỏc vỡ lấn chiếm viả hố khụng cú giấy phộp. Tại Hồng Kụng ở phố Shui NguyÔn thÞ kim nhung 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Wo cứ 100m đường cú đến hơn 300 người bỏn hàng rong. Chớnh phủ địa phương đó cố gắng di dời những người này vào cỏc khu chợ nhưng đều vụ ớch. Ngoài ra thỡ chớnh phủ khụng bao giờ can thiệp vào cụng việc kinh doanh của họ. Mọi người đều tin rằng trờn thị trường ụ tụ cũ “lemons”, chỉ sau khi mua hàng thỡ khỏch hàng mới biết được chất lượng của hàng hoỏ do đú uy tớn bỏn hàng là một yếu tố ngăn cản rất hữu hiệu đối với những người bỏn hàng. Vỡ những người bỏn hàng rất coi trọng việc buụn bỏn về lõu về dài nờn mối đe doạ bị khỏch hàng tẩy chay đối với người bỏn lừa đảo được coi là động lực để họ trung thực và duy trỡ bỏn hàng cú chất lượng tốt. Mặc dự khả năng uy tớn của người bỏn là để sửa chữa sự thoỏi hoỏ về đạo đức trong vấn đề chất lượng sản phẩm, nhưng ở cỏc nước đang phỏt triển thỡ vẫn tồn tại những thị trường khụng chớnh thức mà chất lượng hàng hoỏ thường xuyờn rất thấp. Rashid(1988) đó đưa ra những vớ dụ rất lý thỳ về một vài trường hợp như vậy, chẳng hạn như sản phẩm sữa bị pha loóng ở Băng la đột và gạo bị trộn sỏi ở ấn Độ. Một đặc điểm nổi bật phổ biến trong những trường hợp mà Rashid kiểm tra là tất cả cỏc thị trường đú đều là những thị trường cú một số lượng rất lớn những người sản xuất nhỏ và được tự do gia nhập vào thị trường. Quan sỏt này cũn gõy nhiều thắc mắc vỡ những đặc tớnh trờn thường cú mối liờn hệ với cạnh tranh hoàn hảo mà trong đú người mua được lợi nhiều nhất. Hàng hoỏ kộm chất lượng xuất hiện ở một vài thị trường cú thể là do khỏch hàng luụn cú tõm lý ưa thớch hàng hoỏ cú giỏ rẻ hơn dự chất lượng cú thấp hơn. Tuy nhiờn trong hầu hết những vớ dụ của Rashid thỡ điều này cú vẻ là khụng đỳng. Trong thị trường sữa ở Băng la đột người ta khụng thể hiểu được tại sao người tiờu dựng lại muốn mua sữa đó bị pha loóng trong khi họ cú thể mua sữa nguyờn chất về và tự pha loóng chỳng. Như thế điều kiện vệ sinh của quỏ trỡnh chế biến được đảm bảo hơn và thậm chớ là giỏ cũng cú thể thấp hơn. “Tụi cú thể NguyÔn thÞ kim nhung 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chắc chắn một điều là người dõn khụng thực sự muốn mua sữa đó bị pha loóng ,vỡ sữa do chớnh họ pha loóng thỡ họ vừa cú thể kiểm soỏt được mức độ pha loóng lại vừa đảm bảo được nước dựng để pha loóng là nước sạch”(Rashid 1988, trang 247). Thờm vào đú Barghan và Kletzer(1984) cũng chỉ ra rằng người tiờu dựng luụn muốn tỡm đến những hàng hoỏ chất lượng tốt vỡ vậy khi họ mua phải hàng hoỏ chất lượng thấp họ cảm thấy như bị lừa. Vỡ vậy quan điểm cho rằng vấn đề chất lượng thấp trong thị trường khụng chớnh thức bắt nguồn từ thị hiếu của người tiờu dựng là khụng phự hợp.Như vậy cõu hỏi tại sao người tiờu dựng lại mua hàng hoỏ chất lượng thấp vẫn chưa được trả lời. Cú một cỏch giải thớch khỏc cho vấn đề chất lượng là cú thể người tiờu dựng khụng nắm được đầy đủ thụng tin về sản phẩm và sự lựa chọn của họ bị ảnh hưởng bởi quảng cỏo (Schmalensee1978).Cú thể cú một sự thật nào đú trong vấn đề này nhưng khú cú thể tin rằng về lõu về dài khỏch hàng lại hoàn toàn lờ đi những việc làm trong quỏ khứ của những người bỏn hàng và động cơ để họ đảm bảo chất lượng hàng hoỏ. Akerlof (1970), là người đó quan sỏt vấn đề chất lượng ở thị trường ấn Độ lại cho rằng do thiếu kĩ năng kinh doanh nờn những nhà sản xuất đó khụng đầu tư vốn và xõy dựng uy tớn của mỡnh .Tuy nhiờn khú cú thể tin rằng một người bỏn hàng lại kinh doanh bằng cỏch gian lận vỡ thiếu kĩ năng kinh doanh. Việc người tiờu dựng trừng phạt những người bỏn hàng gian lận bằng cỏch khụng mua hàng hoỏ của họ nữa và thưởng cho những người buụn bỏn trung thực bằng cỏch sẵn sàng mua hàng chất lượng tốt cuả họ là lẽ đương nhiờn. Thỏi độ của khỏch hàng dậy cho những người muốn bỏn hàng về lõu về dài bài học về giỏ trị của uy tớn bỏn hàng. Rashid(1988) đó trả lời cho cõu hỏi này, ụng biện luận rằng đặc tớnh gia nhập dễ dàng vào thị trường của những người buụn bỏn nhỏ đó làm giảm đi NguyÔn thÞ kim nhung 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khoản tiền mà những người bỏn hàng kỡ vọng cú thể kiếm được từ việc kinh doanh lõu dài trờn thị trường như vậy và do đú đó phỏ huỷ động lực để duy trỡ hàng hoỏ chất lượng cao. Esfahani (1991)lại cú một cỏch giải thớch khỏc cho sự tồn tại dai dẳng của hàng hoỏ chất lượng kộm. ễng cho rằng tớnh khụng chắc chắn của hàm chi phớ của những người sản xuất nhỏ cú thể là một đầu mối quan trọng để giải thớch cho vấn đề này. Sự khụng chắc chắn như vậy khiến cho những người bỏn hàng cú chất lượng cao bỏn với giỏ rất đắt, từ đú kớch thớch sản xuất sản phẩm cú chất lượng rất đa dạng. ễng nhận thấy rằng việc lựa chọn sản xuất hàng hoỏ cú chất lượng cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ tương đối của lợi nhuận kiếm được từ việc sản xuất hàng hoỏ chất lượng cao hay thấp. Đối với một số khả năng mà chi phớ cao thỡ sẽ tồn tại những chiến lược thuần tuý mà chất lượng cao. Sự đa dạng về chất lượng sản phẩm cũng cú thể được giải thớch bởi tớnh bất định của hàm chi phớ trong mụ hỡnh của Espfahani. Tuy nhiờn ta vẫn phải giải thớch vỡ sao cõn bằng chiến lược thấp vẫn luụn tồn tại trong thị trường khụng chớnh thức. Allen và Faulhaber (1988,1991) đó đưa ra một mụ hỡnh thỳ vị bỡnh luận về nhiễu chất lượng sản phẩm cựng với những kỡ vọng hợp lý của ngươỡ tiờu dựng. Trong mụ hỡnh của họ, những người sản xuất cam kết sản xuất sản phẩm cú một mức chất lượng nhất định trong 2 thời kỳ. Những người mua được biết một phần thụng tin về chất lượng sản phẩm theo cỏch của Bayesian là tiờu thụ chất lượng sản phẩm đầu ra trong thời kỳ đầu. Họ nhận thấy rằng sự lạc quan tin tưởng vốn cú của người tiờu dựng đó khuyến khớch người bỏn hàng gian lận. Do người mua biết được điều này nờn lũng tin tất yếu của họ dẫn họ đến chỗ kỳ vọng vào chất lượng thấp mà chớnh điều này đó khiến cho việc sản xuất những hàng hoỏ chất lượng cao sẽ khụng cú lói. NguyÔn thÞ kim nhung 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong chương này chỳng ta xõy dựng một mụ hỡnh lý thuyết trũ chơi mà đưa ra được một lời giải thớch khỏc cho sự tồn tại dai dẳng của vấn đề chất lượng sản phẩm trong thị trường khụng chớnh thức. Nếu tồn tại sự khụng chắc chắn trong cỏc thị trường yếu tố sản xuất và trong quỏ trỡnh sản xuất thỡ giỏ cả sẽ khụng thể là dấu hiệu nhận biết chất lượng sản phẩm và uy tớn khụng thể khuyến khớch những người bỏn hàng nõng cao chất lượng sản phẩm của họ. Khỏch hàng nhận biết được cỏc kiểu người bỏn hàng khỏc nhau thụng qua hoạt động kinh doanh của họ trong quỏ khứ và thụng qua chất lượng sản phẩm của họ trước đú. Chỳng ta nhận thấy rằng cõn bằng của những người bỏn hàng tồi mà trong đú người bỏn hàng chọn cỏch đầu tư vào đầu vào rẻ và khỏch hàng khụng tin tưởng vào người bỏn hàng luụn luụn là cõn bằng chiến lược thuần tuý. Điều này cú nghĩa là người bỏn khụng cú động lực để nõng cao chất lượng sản phẩm của họ. Để xỏc định được liệu rằng cạnh tranh giữa những người bỏn cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm hay khụng, những người bỏn hàng mới được dẫn dắt gia nhập tự do vào thị trường khụng chớnh thức. Trong mụi trường cạnh tranh chỳng ta thấy rằng khỏch hàng vẫn khụng tin tưởng vào những người bỏn. Một người bỏn luụn cú khuynh hướng đầu tư vào đầu vào rẻ và một người mua cũng luụn kỳ vọng vào đầu vào rẻ. Trũ chơi bắt đầu với cỏc quyết định của người bỏn. Trước hết một người bỏn quyết định cho mỡnh là “người bỏn tốt” hay “người bỏn tồi”. Một người bỏn tốt là người bỏn muốn nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh bằng cỏch bỏ nhiều chi phớ hơn và kỳ vọng mua được đầu vào tốt. Một người bỏn tồi thỡ đầu tư vào đầu vào tồi. Đầu vào tốt cú nhiều khả năng sản xuất được hàng hoỏ chất lượng cao hơn là đầu vào tồi. Trong khi quyết định xem nờn đầu tư vào đầu vào đắt hay đầu vào rẻ một người bỏn sẽ so sỏnh giỏ trị hiện tại đó được chiết khấu của lợi nhuận cú thể kiếm được nếu là người bỏn tốt với lợi nhuận cú thể kiếm NguyÔn thÞ kim nhung 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 được nếu là người bỏn tồi. Để mụ tả mỗi thời kỳ trong 2 thời kỳ chỳng ta sẽ đề cập đến đầu vào cố định này như là cụng nghệ rẻ tiền và cụng nghệ đắt tiền mà được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đầu ra với chi phớ biờn bằng khụng. Trũ chơi diễn ra theo cỏch thức sau. Trong thời kỳ đầu, một người bỏn quyết định xem nờn đầu tư vào cụng nghệ đắt tiền hay rẻ tiền kộo dài suốt 2 thời kỳ. Một người bỏn đưa ra một mức giỏ chào hàng sau đú một khỏch hàng quyết định chấp nhận hay từ chối lời chào hàng đú. Nếu khỏch hàng từ chối cả 2 người bỏn trờn sẽ khụng thu được gỡ và phải đợi đến thời kỳ sau. Trong thời kỳ thứ 2 khỏch hàng quyết định xem sẽ mua hàng của người bỏn cũ hay của người bỏn mới. Để quyết định xem cú chấp nhận hay từ chối lời chào hàng, khỏch hàng sẽ xem xột chất lượng sản phẩm mà anh ta đó mua của người bỏn hàng trong thời kỳ đầu. Một người bỏn hàng mới sẽ quyết định gia nhập thị trường với chi phớ gia nhập bằng khụng chỉ khi lợi ớch kỳ vọng của anh ta là khụng õm và cú cầu đối với hàng hoỏ của anh ta. Trong chương này cú hai giả thiết liờn quan đến tớnh tự nhiờn của một thị trường khụng chớnh thức. Giả thiết thứ nhất là chất lượng của cỏc yếu tố đầu vào khụng ổn định. Những người bỏn tốt mua cụng nghệ đắt tiền nhưng cuối cựng thỡ cụng nghệ đú cú thể lại là cụng nghệ tồi. Giả thiết này dựa trờn đặc điểm của thị trường khụng chớnh thức. Vỡ thiếu những hành vi phỏp lớ cú hiệu quả và những hạn chế về tài chớnh những người bỏn khụng cú khả năng kiểm soỏt được chất lượng đầu vào. Trong cuốn “Chickering và Salahdine” (1991) Poapongsakorn chỉ ra rằng những người bỏn trong thị trường hàng may mặc khụng chớnh thức ở Thỏi Lan phải đối mặt với vấn đề chất lượng đầu vào thấp. Vỡ họ là những người buụn bỏn nhỏ nờn họ khụng thể từ chối đầu vào này và thậm chớ cũn khụng thể phàn nàn. Giả thiết thứ 2 là về tớnh bất định của chất lượng đầu ra. Cả đầu vào tốt và đầu vào tồi đều cú thể sản xuất được sản phẩm cú chất lượng cao nhưng đầu NguyÔn thÞ kim nhung 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vào tốt cú nhiều khả năng sản xuất được sản phẩm chất lượng cao hơn là đầu vào tồi. Đõy là sự bất ổn định trong sản xuất. Sự bất ổn định này là một vấn đề đặt ra đối với những doanh nghiệp nhỏ thõm dụng lao động và sử dụng cụng nghệ trong nước. Cả 2 giả thiết trờn đều là đặc tớnh của thị trường khụng chớnh thức ở cỏc nước đang phỏt triển. Chỳng ta cũng giả sử là một người bỏn hàng chọn phương ỏn đầu tư trước khi cỏc hoạt động thương mại được diễn ra. Đõy là một yếu tố quan trọng trong mụ hỡnh. Giả thiết này khỏc với giả thiết của Esfahani(1991) cho rằng một người bỏn phải bắt đầu sản xuất chỉ sau khi lời chào hàng của người đú đó được một vài khỏch hàng nào đú ưng thuận. Giả thiết của ụng cú thể đỳng trong một vài trường hợp nhưng như trong trường hợp của chỳng ta thỡ nú lại khụng thể ỏp dụng được đối với hoạt động mua bỏn của những người bỏn hàng rong. Mụ hỡnh đồng thời cũng ỏm chỉ rằng thụng bỏo của người bỏn hàng khụng quan trọng. Trong thời kỳ thứ 2 khỏch hàng hoàn toàn khụng quan tõm đến việc người bỏn hàng thụng bỏo hàng của họ chất lượng cao hay thấp. Khỏch hàng chỉ xem xột hoạt động kinh doanh của người bỏn trong thời kỳ trước. Vỡ vậy lời núi là khụng cú trọng lượng đối với khỏch hàng và họ khụng tớnh gỡ đến nú khi quyết định cú chấp nhận lời chào hàng của người bỏn hay khụng. Trong thời kỳ đầu dự người bỏn cú thụng bỏo hàng của họ chất lượng cao hay thấp thỡ khỏch hàng vẫn định ra một mức giỏ chung cho tất cả những người bỏn. Mụ hỡnh này khỏc với cỏc mụ hỡnh trũ chơi mặc cả thương mại đơn phương liờn tiếp (SBG) vớ dụ như mụ hỡnh của Rubinstein(1982). Trong mụ hỡnh trũ chơi mặc cả thương mại đơn phương thỡ sản phẩm thương lượng cú thể tớch trữ được và người bỏn đươc trợ vốn trờn một đơn vị sản phẩm. Do đú tối đa chỉ cú một cuộc trao đổi thương mại được diễn ra trong toàn bộ thời kỡ. Trong chương này mụ hỡnh là mụ hỡnh cỏc trũ chơi mặc cả thương mại đa phương. Sản NguyÔn thÞ kim nhung 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phẩm thương lượng khụng thể tớch trữ được và trong mỗi thời kỳ lại cú một đơn vị sản phẩm được trợ giỏ. Do đú, cú duy nhất một và chỉ một đơn vị sản phẩm cú thể được trao đổi trong mỗi thời kỳ. Mụ hỡnh này cũng cú thể được ỏp dụng đối với những sản phẩm như là cỏc sản phẩm dịch vụ hay cỏc loại hàng hoỏ cho thuờ lõu bền. Chương này chỉ ra rằng cõn bằng của người bỏn tồi luụn luụn tồn tại trong đú khỏch hàng khụng bao giờ tin tưởng người bỏn và người bỏn nhận thấy đầu tư vào cụng nghệ rẻ tiền cú lợi hơn. Người bỏn khụng cú động lực nào để nõng cao chất lượng sản phẩm. Vỡ khụng mất chi phớ gia nhập hay rỳt lui khỏi thị trường nờn trong thời kỳ đầu người bỏn hàng chất lượng thấp cú thể dễ dàng thay đổi vị trớ bỏn hàng của mỡnh và trở thành một người bỏn hàng mới ở một nơi khỏc. Trong phần IV.1 chỳng ta chớnh thức hoỏ những tranh cói ở trờn bằng cỏch chỉ rừ ra một mụ hỡnh về bài học may rủi và uy tớn dưới sự bất ổn định của đầu vào và quỏ trỡnh sản xuất. Trong phần IV.2 và IV.3 chỳng ta lần lượt xem xột cỏc chiến lược thị trường của những người bỏn hàng đương nhiệm và cỏc chiến lược thị trường của những người bỏn hàng mới gia nhập thị trường. Tiếp theo phần IV.4 sẽ là lời nhận xột kết luận. IV.1 mụ hỡnh Xem xột một sản phẩm được sản xuất với 2 chất lượng khỏc nhau: chất lượng cao (kớ hiệu:H) và chất lượng thấp (kớ hiệu:L). Giả định là mỗi người bỏn hàng cú thể gia nhập vào thị trường bằng cỏch là phải chịu chi phớ cho một yếu tố đầu vào cố định. Chỳng ta núi đến đầu vào cố định này như là ‘cụng nghệ’ mà sản xuất sản phẩm đầu ra với chi phớ biờn bằng khụng tại mỗi thời kỡ trong 2 thời kỡ liờn tiếp và sau đú đầu vào này sẽ ngừng hoạt động (vớ dụ như một con NguyÔn thÞ kim nhung 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bũ sữa cho sữa trong 2 năm sau đú thỡ khụng cho nữa). Mỗi người bỏn bị hạn chế về khả năng sản xuất và mỗi thời kỡ chỉ sản xuất một đơn vị. Vỡ được tự do gia nhập vào thị trường nờn cả những người bỏn mới gia nhập thị trường và những người bỏn đó cú kinh nghiệm (những người đương nhiệm) cựng tồn tại và cạnh tranh trờn thị trường ở thời kỡ thứ 2. ở thời kỡ đầu thỡ tất cả những người bỏn đều là những người mới gia nhập thị trường. Những người bỏn cú thể là tốt hoặc xấu. Những người bỏn tốt trả chi phớ là C g cho một yếu tố đầu vào là tốt với xỏc suất λ và là tồi với xỏc suất (1-λ), 0<λ<1. Khụng thể quan sỏt được chất lượng của cỏc yếu tố đầu vào một cỏch trực tiếp, thậm chớ cả người bỏn mà đi mua yếu tố đầu vào cũng khụng thể quan sỏt được chất lượng của nú. Những người bỏn tồi mua yếu tố đầu vào với chi phớ là C b <C g . Cả đầu vào tốt và đầu vào tồi đều cú thể sản xuất được sản phẩm đầu ra cú chất lượng cao nhưng đầu vào tốt thỡ sẽ cho ra sản phẩm chất lượng cao với xỏc suất π g trong khi đú đầu vào tồi thỡ chỉ cho ra sản phẩm chất lượng cao với xỏc suất là π b <π g . Sản phẩm đầu ra trong mỗi thời kỡ thỡ hoặc cú chất lượng cao hoặc cú chất lượng thấp. Những người bỏn được giả định là những người trung lập về tớnh đồng nhất và rủi ro. Mỗi người bỏn tối đa hoỏ lợi nhuận kỡ vọng mà được chiết khấu doanh số thu được ở thời kỡ 2 bởi nhõn tố chiết khấu là δ <1. Đặt giỏ trị tiền tệ của chất lượng Q đối với khỏch hàng là U Q , Q=H,L. Tất nhiờn là U H >U L . Giả sử U L >C b khi đú về mặt xó hội thỡ sản phẩm luụn đỏng giỏ trị để sản xuất. Điều kiện này đảm bảo cho sự tồn tại cõn bằng chất lượng thấp khi mà thị trường chưa cú đủ nhu cầu về chất lượng cao vỡ bất kỡ một lý do nào. Mỗi khỏch hàng được giả định là người trung lập chịu rủi ro. Anh ta tối đa hoỏ lợi ớch kỡ vọng của mỡnh bằng cỏch là trong mỗi một thời kỡ tiờu dựng tối đa một đơn vị sản phẩm đầu ra. Tại thời điểm mua sản phẩm đầu ra khỏch hàng khụng thể quan sỏt được chất lượng của sản phẩm nhưng sau khi mua và tiờu dựng sản NguyÔn thÞ kim nhung 10 [...]... định xem nờn mua sản phẩm của những người bỏn mà anh ta đó mua sản phẩm ở thời kỡ trước và anh ta đó biết được chất lượng sản phẩm ở thời kỡ đú hay nờn mua sản phẩm của những người bỏn mới gia nhập vào thị trường mà anh ta khụng hề biết gỡ về chất lượng sản phẩm của những người đú Vỡ cú nhiều người bỏn hàng rong trờn đường phố nờn chi phớ để đi tỡm kiếm những người bỏn mới gia nhập thị trường là bằng... thể giải thớch được tại sao vấn đề chất lượng sản phẩm vẫn tồn tại trờn thị trường khụng chớnh thức Kết quả này khỏc với kết quả của Esfahani Esfahani chỉ giải thớch sự thay đổi của chất lượng sản phẩm trờn thị trường khụng chớnh thức Tuy nhiờn nếu khỏch hàng tin tưởng rằng người bỏn sẽ cố gắng sử dụng đầu vào tốt và sẽ thành cụng với xỏc suất λ, thỡ r0=λ mà ở đú υ=1 Trong trường hợp này, nếu ∆(r0) 〈... hàng cú được sản phẩm chất lượng cao khi người bỏn mới gia nhập thị trường là tốt là λπg+(1-λ)πb và xỏc suất mà khỏch hàng cú được sản phẩm chất lượng cao khi người bỏn mới gia nhập thị trường là tồi là πb Xỏc suất để khỏch hàng cú được sản phẩm chất lượng cao từ người bỏn mới gia nhập thị trường là : µ= θ[λπg+(1−λ)πb] + (1−θ)πb Tất nhiờn ta cú điều kiện để khỏch hàng chấp nhận mức giỏ và lượng (Pe,Qe)... chiến lược thị trường thị trường của những người bỏn mới gia nhập vào thị trường ở phần trờn đó chi tiết húa cỏc chiến lược của những người bỏn đương nhiệm Tiếp theo chỳng ta sẽ nghiờn cứu cỏc chiến lược của những người bỏn mới gia nhập vào thị trường Người bỏn mới gia nhập vào thị trường là những người bỏn mới tham gia vào thị trường ở thời kỡ thứ 2 và khỏch hàng khụng biết chất lượng sản phẩm của họ... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giả sử chất lượng sản phẩm là dấu hiệu thụng tin hoàn hảo của chất lượng đầu vào, khi đú πg =1 và πb=0 Vỡ vậy rH(r0)=1 và rL(r0)=0 Trong trường hợp này khỏch hàng sẵn sàng trả mức giỏ Pg ở thời kỡ thứ 2 nếu họ quan sỏt được sản phẩm đầu ra ở thời kỡ 1 cú chất lượng cao và họ sẵn sàng trả mức giỏ P b nếu họ quan sỏt thấy chất lượng sản phẩm đầu ra là thấp Phương trỡnh (4.9’)... chấp nhận sự chào hàng ở thời kỡ thứ 2 và chất lượng sản phẩm ở thời kỡ 1 là cao thỡ EUt+1=rH(r0)[πgUH+(1-πg)UL]+[1-rH(r0)][πbUH+(1-πb)UL] Hoặc, nếu khỏch hàng chấp nhận sự chào hàng ở thời kỡ thứ 2 và chất lượng sản phẩm ở thời kỡ 1 là thấp thỡ: EUt+1=rL(r0)[πgUH+(1-πg)UL]+[1-rL(r0)][πbUH+(1-πb)UL] Và nếu khỏch hàng từ chối sự chào hàng và đi tỡm người bỏn mới gia nhập vào thị trường thỡ: EUt+1 = 0... khỏch hàng đó cú kinh nghiệm về chất lượng thực tế của sản phẩm mà họ đó mua và những người bỏn hàng sẽ quyết định xem nờn ở lại hay rỳt lui khỏi thị trường ở đầu thời kỡ thứ 2 mỗi khỏch hàng quyết định: nờn quan tõm đến sản phẩm của những người bỏn đương nhiệm tức là sản phẩm mà anh ta đó mua trong giai đoạn trước hay là đi tỡm những người bỏn khỏc (mới gia nhập thị trường) Đầu tiờn mỗi người bỏn đương... 0918.775.368 Mệnh đề (4.2) và (4.3) đó gợi ý cho chỳng ta thấy khụng cú sự khụng chắc chắn vào chất lượng của yếu tố đầu vào hoặc trong quỏ trỡnh sản xuất sẽ tồn tại cõn bằng của người bỏn tốt với xỏc suất dương Người bỏn cú động lực để cải thiện chất lượng sản phẩm của anh ta Vỡ cả 2 yếu tố khụng chắc chắn này là đặc điểm của thị trường khụng chớnh thức nờn luụn tồn tại người bỏn tồi trờn thị trường này... nhận khi chất lượng sản phẩm là cao ở thời kỡ 1 và PL(r0) là mức giỏ cực đại mà khỏch hàng sẽ chấp nhận lời chào hàng của người bỏn đương nhiệm khi chất lượng sản phẩm là thấp ở thời kỡ 1 Từ đú chỳng ta cú cỏc chiến lược của người bỏn đương nhiệm ở thời kỡ thứ 2 Vỡ người bỏn đương nhiệm luụn muốn tối đa hoỏ lợi nhuận cuả mỡnh nờn chỳng ta cú thể giải bất đẳng thức (4.3a) và (4.3b) như là cỏc đẳng thức. .. Pe (4.11) Sự lựa chọn mức giỏ Pe tối ưu của người bỏn mới gia nhập thị trường bị ràng buộc bởi điều kiện chấp nhận được ở trờn Điều kiện khỏc là điều kiện gia nhập thị trường mà ở đú người bỏn mới gia nhập thị trường quyết định tham gia vào thị trường chỉ khi giỏ trị lợi nhuận hiện tại kỡ vọng của anh ta là khụng õm Vỡ đõy là thị trường gia nhập tự do nờn: Pe,t+1 + δPe,t+2 = Cj , trong đú j=g,b Khi