Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011)
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranhngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn vàthử thách cho các doanh nghiệp.Trong bối cảnh đó, để có khả năng khẳng địnhđược mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luônquan tâm đến tình hình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tàichính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũngnhư xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnhhưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng,hiệu quả sảnxuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp
để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằmnâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế,nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự,nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh ngiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tàichính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâmbiết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xuhướng phát triển của doanh ngiệp Phân tích tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếuhụt này
Để đứng vững trong điều kiện kinh doanh hiện nay Công ty Cổ PhầnHồng Phúc Thanh Hoá đã đưa ra chiến lược tiêu thụ hàng hóa thích hợp, chophép doanh nghiệp chủ động thích ứng với tốt với nền kinh tế thị trường, nắmbắt các cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả kinh doanh.Và một trong những vấn đềgiúp cho doanh ngiệp thực hiện mục tiêu đó là phải có hệ thống Tài Chính
Để làm rõ vấn đề trên nhóm sinh viên quyết định đi tìm hiểu vấn đề tạicông ty và chọn nó làm đề tài tiểu luận của mình Với tên gọi: "Phân tích tình
Trang 2hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức" đề tài được chia thành 3 phầnchính như sau:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về phân tich tài chính của doanh nghiệp
Chương II: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Hồng Phúc Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính
Trang 3CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những nộidung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết cácmối quan hệ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp được biểu hiện bởi hình tháitiền tệ Đây cũng là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh về các sốliệu tài chính hiện hành với quá khứ, thu thập, xử lý các thông tin kế toán và cácthông tin khác trong quản lý doanh nghiệp.Từ đó có thể đánh giá tình hình tàichính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa
ra các quyết định quản lý tài chính phù hợp
1.1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phântích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, sosánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằmmục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trongtương lai Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp,đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoàidoanh nghiệp Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiềunhóm người khác nhau như nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổđông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chínhphủ, người lao động Mỗi nhóm người này có những nhu cầu thông tin khácnhau
Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lýtài chính doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khácnhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vựckinh doanh Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của
Trang 4doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng
kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đếntình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Trong cơ chế mở các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong giới hạn phápluật cho phép Do đó rất nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động và đầu chútrọng đến tình hình taì chính:Chủ sở hữu của các doanh nghiệp, các cổ đông, nhàđầu tư, nhà tài trợ, nhà cung ứng,khách hàng, các cơ quan nhà nước, các côngnhân viên…Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính dưới các góc độkhác nhau
Với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp:mối quan tâmhàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận, khả năng phát triển, tối đa hoá giá trịdoanh nghiẹp Ngoài ra các nhà quản trị còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khácnhưtạo công ằn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín, mở rộng thịtrường, đóng phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường…Do đó họ quan tâm trước hếtđến lĩnh vực đầu tư và tài trợ, đó chính là lượng thông tin doanh nghiệp cần đểđánh giá và cân bằng tài chính,khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoántình hình tài chính nhằm đưa ra quyết định, kế hoạch đúng đắn
Với ngân hàng và các chủ nợ khác: Mối quan tâm của họ chủ yếu hướngvào khả năng thanh toán của doanh nghiệp Bên cạnh đó người cho vay cũngquan tâm đến khả năng sinh lợi củ doanh nghiệp vì nó là cơ sở của việc và lãicho vay dài hạn
Với các nhà đầu tư: Quan tâm nhiều đến yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn,mức sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy họ cần thông tin
về tình hình tài chính, hoạt động của vốn, kết quả sản xuất kinh doanh, tiềmnăng tăng trưởng của doanh nghiệp và tính hiệu quả của công tác quản lý.Nhữngmối quan tâm trên nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả do dòng vốn đầu
tư của các nhà đầu tư
Phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu là phân tích báo cáo tài chính vàcác chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua hệ thống các phương pháp, công cụ và
kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ những góc độ khác nhau cóthể đánh giá toàn diện, tổng quát, xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp Từ đó có thể nhận biết phán đoán, dự báo và đưa ra các quyếtđịnh tài chính, tài trợ và đầu tư phù hợp
Trang 51.2 Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
Để đảm bảo thực hiện được các chức năng của mình tài chính doanh nghiệp cần được thực hiện đảm bảo các nguyên tắc sau
- Tôn trọng pháp luật
- Tôn trọng phương pháp hạch toán kinh doanh
- Công tác tổ chức tài chính phải luôn giữ được chữ tín
- Tổ chức phải đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro bất trắc
1.3 Mục tiêu và đối tượng của phân tích tài chính doanh doanh nghiệp.
1.3.1 Mục tiêu
Căn cứ vào các nguyên tắc về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khảnăng và tiềm lực của doanh nghiệp, thực trạng và triển vọng của hoạt động tàichính, vạch ra những mặt tích cực và những mặt tiêu cực và tồn tại việc thu chitiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng cúa các yếu tố Trên cơ sở
đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh, hướng tới 3 mục tiêu cơ bản sau:
Nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và cácngười sử dụng thông tin khác để cho họ cơ thể ra quyết định phương hướng vàquy mô đàu tư, tín dụng và các quyết định khác Thông tin phải dễ hiểu đối vớingười có trình độ tương đối về kinh doanh và về hoạt động kinh tế muốn nghiêncứu các thông tin này
Cung cấp thông tin giúp người sử dụng có thể đánh giá số lượng , thờigian và rủi ro những khoản thu bằng tiền của cổ tức hoặc tiền lãi Vì các dòngtiền của các nhà đầu tư liên quan với các dòng tiền của doanh nghiệp nên quátrình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian
và rủi ro của các đồng tiền thuần dự kiến thu được của doanh nghiệp
Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp nghĩa vụcủa doanh nghiệp tớicác nguồn lực này và tác động của những nghiệp vụ kinhtế; những sự kiện và những tình huống mà tác động làm thay đổi các nguồn lựccũng như nghĩa vụ đó
1.3.2 Đối tượng
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, người phân tích phải sử dụngrất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Vì vậycăn cứ để phân tích là dựa vào các báo cáo tài chính
Vai trò của các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp:
Trang 6 Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế -tài chính cần thiết, giúp kiểm tra, phântích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống, tình hính sản suất kinh doanh,tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hành cácchính sách, các chế độ kinh tế - tài chính của doanh nghiệp
Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích, đánh giánhững khả năng và tiềm năng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp, giúp công tác
dự báo và lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp
1.4 Phương pháp phân tích.
1.4.1 Phương pháp so sánh.
- Điều kiện so sánh:
Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng
Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được
- Xác định gốc để so sánh: Kỳ gốc so sánh tuỳ thuộc vào mục đích của phântích Cụ thể:
+ Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc sosánh được xá định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳtrước, năm nay với năm trước hoặc hàng loạt kỳ trước
+ Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì kỳ gốc sosánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích Khi đó tiến hành so sánh giưũathực tế với kế hoạch của chỉ tiêu
+ Khi xác định vị trí của doanh nghiệp thi gốc so sánh đựoc xác định là giátrị trung bình của ngành hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh
- Kỹ thuật so sánh: sử dụng so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối
+ So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến đổi về sốtuyệt đối của chỉ tiêuphân tích
+ So sánh bằng số tương đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng haygiảm bao nhiêu %
1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởngthể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương Nếu là phương trình thì cácđược sắp xếp theo trình tự: nhân tố số lượng đứng trước,nhân tố chất lượngđứng sau, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng nay nhiều nhân tố chất lượngthì nhân tố chủ yếu đứng trước, nhân tố thứ yêú đứng sau Khi đó để xác định
Trang 7mỗi nhân tố bằng số thực tế của nhân tố đó ( nhân tố nào đã được thay thế manggiá trị thực tế từ đó còn những nhân tố khác giữ nguyên ở kỳ gốc); sau mỗi lầnthay thế phải xác định được kết quả của lần thay thế ngay trước nó là ảnh hưởngcủa nhân tố vừa được thay thế.
1.4.3 Phương pháp số chênh lệch.
Trong thực tế phân tích, phương pháp thay thế liên hoàn còn được thựchiện bằng phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch là hiệu quảcủa phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng khi nhân tố ảnh hưởng có quan hệphân tích với chỉ tiêu phân tích Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay sốchênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thức tính toánmức độ ảnh hưởng của nhân tố đó với các chỉ tiêu phân tích Muốn xác định ảnhhưởng của nhân tố nào đó, người ta lấy chênh lệch giữa thực tế so với kỳ gốccủa nhân tố ấy, nhân với nhân tố đứng trước ở thực tế, nhân tố đứng sau o kỳgốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố
1.4.4 Phương pháp cân đối.
Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của doanh nghiệp có nhiềuchỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cân đối Cácquan hệ cân đối trong doanh nghiệp có 2 loại:Cân đối tổng thể và cân đối cábiệt
Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổnghợp.Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu sẽdẫn đến sự thay đổi của chỉ tiêu khác
Do vậy khi phân tích một nhân tố có liên hệ với chỉ tiêu phân tích bằngmối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu,áp dụngphương pháp tính số chênh lệch để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đếnchỉ tiêu phân tích
1.4.5 Phương pháp dự đoán.
Phương pháp hồi quy:Là phương pháp sử dụng số liệu của quá khứ,những dữliệu đã diễn ratheo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm đểthiết lập (quy tụ lại) mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan.Mối quan hệ này được biểu diễn dưới dạng phương trình hòi quy Dựa vàophương trình hồi quy người ta có thể giải thích kết quả đã diễn ra, ước tính và
dự báo những sự kiện sẽ diễn ra trong tương lai
- Phương pháp quy hoạch tuyến tính: Là phương pháp sử dụng bài toán quyhoạch để tìm phương án tối ưu cho các quyết định kinh tế
Trang 8- Phương pháp sử dụng mô hình kinhtế lượng: Là phương pháp thiết lậpmối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế, sau đó sử dụng mô hìnhkinh tế lượng để dự báo kết quả kinh tế trong tương lai.
1.5 Nội dung phân tích.
1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
Là xem xét nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp Công việcnày sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin cách nhìn tổng quát nhất tình hìnhtài chính trong kỳ kinh doanh có khả quan hay không Điềuđó cho phép chủdoanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và
dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp
Từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp trước hết căn cứ vàocác số liệu đã phản ánh trên bảng cân đói kế toán để so sánh tổng số tài sản củanguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy quy mô vốn và đơn vị sử dụngtrong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanhnghiệp
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm của tổng tài sản và tổng nguồnvốn của doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
Do vậy, cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kếtoán
Đánh giá khái quát gồm các nội dung chủ yếu
- Xem xét tăng trưởng vốn kinh doanh
- Phân tích tình hình phân bổ vốn
- Phân tích cơ cấu nguồn vốn
1.5.2 Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh là các nguồn hình thành nên vốn kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm: Nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động Các nguồnvốn này được hình thành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tư các cổ đông Ngoài
ra còn có thể hình thành từ phần lợi tức của doanh nghiệp bổ sung cho nguồnvốn
Nguồn vốn cố định được sử dụng chủ yếu để đầu tư, trang trải cho cácloại tài sản cố định, mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản
Nguồn vốn lưu động chủ yếu sử dụng để đảm bảo cho tài sản lưu động:nguyên liệu công cụ lao động, đồ dùng, hàng hoá
Trang 9Để phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinhdoanh ngoài việc sử dụng các số liệu của bảng cân đối kế toán còn phải sử dụngcác tài liệu chi tiết khác: Báo cáo tài sản cố định, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Khiphân tích doanh nghiệp cần nắm được rằng nhu cầu về vốn kinh doanh (chủ yếu
là vốn lưu động) được xác định phù hợp với tính chất, quy mô kinh doanh vàthường được thể hiện qua kế hoạch dự trữ tài sản lưu động
Khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ yêu cầu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp, trước hế doanh nghiệp phải huy động từ các nguồn vốn vay ngắnhạn, các khoản vay đến hạn chưa trả, vay dài hạn
Ngoài việc phân tích tìn hình khẳ năng tăng giảm của nguồn vốn, ngườiphân tích còn phải tiến hành nghiên cứu mức độ bảo đảm của nguồn vốn lưuđộng với các loại tài sản dự trữ thực tế phục vụ cho việc đảm bảo các điều kiệncủa sản xuất kinh doanh
1.5.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lượngcông tác tài chính Khi nguồn bú đắp dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụngvốn Ngược lại khi nguờn vốn bù đắp tài sản dự trữ thừa, doanh nghiệp bị chiếndụng vốn Nếu phần vốn đi chiếm dụng nhỏ hơn phần vốn bị chiếm dụng doanhnghiệp có thêm một phần đẻ đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh Ngược lạidoanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn
Quá trình phân tích phải chỉ ra được các khoản đi chiếm dụng và bị chiếmdụng hợp lý
- Những khoản đi chiếm dụng hợp lý là những khoản còn đang trong hạntrả: Khoản phải trả cho người bán chưa hết hạn thanh toán, phải nộp ngân sáchchưa hết hạn nộp…
- Những khoản bịchiếm dụng hợp lý là nhữngkhoản chưa đếnhạn thanhtoán: Khoản bán chịu cho khách đang trong thời hạn thanh toán, khoản phải thucủa đơn vị trực thuộc và phải thu khác…
Trong những quan hệ thanh toán, doanh nghiệp phải chủ động giải quyếtvấn đề chiếm dụng và đi chiếm dụng trên cở sở tôn trọng kỷ luật tài chính, kỷluật thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán cho biết tình hình tài chính là tốt hay xấu.Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp có it cônh nợ, khả năng thanh toán dồidào, ít đi chiếm dụng Vì vậy sẽ tạo cho doang nghiệp chủ động về vốn đảm bảoquá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi Ngược lại, tình hình tài chính gặp khó
Trang 10khăn, doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài mất tính chủ động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và đôikhi dẫn đến tình trạng phá sản.
Tuy nhiên, ngoài viêc sử dụng bảng cân đối để đánh giá còn pháỉư dụngcác tài liệu hạch toán hàng ngày và một số tài liệu thực tế liên quan để có kếtluận chính xác Cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanhnghiệp Các chỉ tiêu cần sắp xếp rheo trình tự nhất định Trình tự đó thể hiệnnhu cầu thanh toán ngay cũng như khả năng huy động ngay và thanh toán trongthời gian tới
1.5.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng nguồn vốn nhân tài vật lực của doanh ngiệp để đạt được kết quả caonhất trong quả trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Đây là vấn đề phứctạp và có quan hệ tới nhiều yếu tố: lao động, tư liệu lao động, đối tượng laođộng…
Vì vậy khi phân tích cần phải xem xét qua nhiều chỉ tiêu: hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh, sức sinh lời của vốn…
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế so sánh tương đối
Nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, phản ánh chất lượng hoạt động sảnxuất kinh doanh Vì vậy nó được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá trình độ chấtlượng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế
Bên cạnh việc phân tích chỉ tiêu tổng quát, cần phải tiến hành một số chỉtiêu chi tiết: hiệu quả sử dụng tài sản cố định (sức sản xuất, sứchao phí, sức sinhlợi…) và hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tốc độchu chuyển vốn
1.5.5 Phân tích tình hình biến động của vốn và cơ cấu vốn.
Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản thôngqua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đốicủa tổng tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản
Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm đến tác động của từng loại tài sảnđối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanhnghiệp trong việc
Trang 11+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của công việc thanhtoán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng Điều đó ảnhhưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.
+ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy năng lực sản xuất hiện có củadoanh nghiệp
Xem xét cơ cấu vốn
+ Thông qua viẹc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sảnđồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biếnđộng của cơ cấu vốn
+ Lập bảng phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn (cơ cấu vốn).Khi phân tích cần kết hợp phân tích tình hình đầu tư trong doanh nghiệp
1.6 Các cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 12CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG PHÚC.
2.1.Tổng quan về công ty
2.1.1 Tên giao dịch, trụ sở
Công ty cổ phần Hồng Phúc là doanh nghiệp ngoài quốc doanh đượcthành lập theo QĐ số 260300312 cấp ngày 24/08/2005 do Sở Kế hoạch đầu tưthanh hoá cấp
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hồng Phúc
Địa chỉ: Lô D – Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố Thanh Hoá
Ngành nghề kinh doanh chính: Khai thác đá, sản xuất đá dựng, đá xuấtkhẩu, mỹ nghệ mây tre nứa, gốm, XD dân dụng, giao thông thuỷ lợi, xuất nhậpkhẩu thiết bị máy móc, vật liễuây dựng, chế biến thuỷ sản tiêu thụ nội địa vàxuất khẩu
Trụ sở giao dịch: Lô D – Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố ThanhHoá
Điện thoại: 037 912855 Fax: 037 912812
Tài khoản số: 50110000027718 tại ngân hàng Đầu và phát triển ThanhHoá
Sau gần 7 năm đi vào hoạt động mô hình HTX SXVLXD Hồng Phúc, đếnthang 8/2005 HTX VLX Hồng Phúc đã góp vốn bằng tài sản của đơn vị cùngvới các cổ đông khác thành lập nên công ty Hồng Phúc chính thức đi vào hoạtđộng từ ngày 01/12/2005 Đến nay đã được uy tín trên thị trường xuất khẩu đáMarble Đơn vị đã được cấp phép tận thu khoáng sản để sản xuất đá ốp lát tạiHuyện Yên Định, Cẩm Thuỷ, Hà Trung…Tỉnh Thanh Hoá
Trong 7 năm qua đơn vị liên tục đổi mới công nghệ và phát triển Donhthu năm sau cao hơn năm trước, năm 2000 là 1,5tỷ, năm 2005 là hơn 22tỷVNĐ.Lực lượng lao động năm 2000 là 50 người đến nay là 700 người
Trang 13- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng thực hiện các chính sách của đảng
và nhà nước trong công tác đảm bảo quyền và lợi ích của CBCNV về tinh thần,vật chất, sức khoẻ đồng thời có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong công ty
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điềuhành hoat động sản xuất kinh doanh, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế, tàichính, phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụcho công tác thống kê và thông tin kinh tế, thể lệ kế toán của nhà nước thực hiệnviệc hoạch toán sản xuất kinh doanh thanh quyết toán với Nhà nước
PXSX Cẩm Thuỷ
Ban giám đốc
Phòng
kế
Phòng thu mua
Phòng
tổ chứcPhòng
Trang 14- Phũng kế hoạch: Cú nhiệm vụ thi hành cỏc chỉ thị của cấp trờn cụng tỏckiểm tra giỏm sỏt thường xuyờn chất lượng sản phẩm, xõy dựng kế hoạch sảnxuất, tiờu thụ sản phẩm, cung cấp đầy đủ và kịp thời cỏc thụng tin cần thiết đểcõn đối cỏc vật tư, lao động với mỏy múc thiết bị.
- Phũng kỹ thuật KCS: Cú nhiệm vụ cựng với phũng kế hoạch xõy dựng cỏcđịnh mức, kinh tế kỹ thuật, tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm kiểm tra chất lượngsản phẩm
- Phũng kinh doanh: Cú nhiệm vụ thực hiện cỏc hoạt động nhằm giới thiệusản phẩm của cụng ty ra ngoài thị trường, thỳc đẩy quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩmcủa cụng ty như: Quảng cỏo, tiếp thị, khuyến mại sản phẩm…
- Phũng thu mua: Cú chức năng thu mua nguyờn vật liệu, hàng hoỏ vật tư phục
vụ sản xuất, đảm bảo cung cấp nguyờn liệu theo đơn hàng của phũng kế hoạch
Cụng ty cung cấp sản phẩm trong nội địa và quốc tế nhưng chủ yếu là khu
vực thị trường Chõu Âu và Bắc Mỹ là thị trường chớnh của cụng ty năm 1999
2.1.4 Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty Cổ Phần Hồng Phúc
Lô D - Khu Công Nghiệp Lễ Môn - TP Thanh Hoá
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2008)
01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ VI.25 65 954 047 339 41 348 000 941
10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 65 954 047 339 41 328 019 081
11 4 Giá vốn hàng bán VI.27 44 158 460 329 27 445 756 873
20 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 21 795 587 010 13 882 262 208
21 6 Doanh thu hoạt động tài chính VI.26 212 796 323 264 078 161
23 - Trong đó: Lãi vay phải trả 2 945 043 934 2 267 310 589
Trang 1525 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2 654 610 290 3 048 506 765
30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 4 936 142 064 1 273 899 064
40 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 235 662 862 3 019 556
50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) 5 171 804 926 1 276 918 620
51 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành VI.30
52 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại VI.30
60 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 5 171 804 926 1 276 918 620
70 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Công ty Cổ Phần Hồng Phúc
Lô D - Khu Công Nghiệp Lễ Môn - TP Thanh Hoá
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2009)
01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ VI.25 64 706 113 194 65 954 047 339
10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 63 639 445 756 65 954 047 339
11 4 Giá vốn hàng bán VI.27 45 121 394 543 44 158 460 329
20 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 18 518 051 213 21 795 587 010
21 6 Doanh thu hoạt động tài chính VI.26 1 075 492 954 212 796 323
23 - Trong đó: Lãi vay phải trả 5 176 327 621 2 945 043 934
25 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4 483 567 852 2 654 610 290
30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} - 79 731 852 4 936 142 064
40 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) -1 300 301 223 235 662 862
50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) -1 380 033 075 5 171 804 926
51 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành VI.30
52 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại VI.30
60 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) -1 380 033 075 5 171 804 926
70 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Công ty Cổ Phần Hồng Phúc
Lô D - Khu Công Nghiệp Lễ Môn - TP Thanh Hoá
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2010)
Trang 16Mã Chỉ tiêu Thuyết minh Kỳ này Kỳ trớc
01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ VI.25 74 291 481 278 64 706 113 194
10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 73 131 317 622 63 639 445 756
11 4 Giỏ vốn h ng bỏn àng bỏn VI.27 60 451 522 231 45 121 394 543
20 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 12 679 795 391 18 518 051 213
21 6 Doanh thu hoạt động tài chính VI.26 1 520 394 635 1 075 492 954
23 - Trong đó: Lãi vay phải trả 2 864 089 443 5 176 327 621
25 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4 586 859 111 4 483 567 852
30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} -2 708 966 910 - 79 731 852
40 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) - 215 546 889 -1 300 301 223
50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) -2 924 513 799 -1 380 033 075
51 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành VI.30
52 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại VI.30
60 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) -2 924 513 799 -1 380 033 075
70 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Qua bảng phõn tớch trờn cho thấy nhỡn chung cỏc chỉ tiờuphản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng tyqua một số năm xu hướng tăng Tuy nhiờn sự tăng lờn này chủyếu là do cụng ty mở rộng quy mụ hoạt động sản xuất kinhdoanh cụ thể là doanh thu năm 2010 cú tăng lờn hơn so vớinăm 2009 là 9 585 368 080tỷ đồng nhưng bờn cạnh đú lợinhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm hơn sovới năm 2009 là -2 629 235 058 tỷ đồng điều này chứng tỏ năm
2010 cụng ty làm ăn kộm hiệu quả chưa cú những biện phỏpquản lý phự hợp để giảm chi phớ, hạ giỏ thành và nõng cao lợinhuận Điều này được thể hiện rừ hơn ở chỉ tiờu doanh thu nămthuần năm 2010 Đõy là do cụng ty chưa cú những biện phỏpquản lý chặt chẽ, hợp lý đụn đốc cụng nhõn làm việc, khụnggiảm chi phớ sản xuất kinh doanh, tăng giỏ thành sản phẩm làmcho lợi nhuận giảm
Rỳt ra từ những yếu kộm từ năm 2010 ban quản lý cụng ty
đó kịp thời khắc phục và đưa ra những biện phỏp quản lý hưũ
Trang 17hiệu hơn làm cho kết quả hoạt động sản xuất năm 2010 tươngđối khả quan Năm 2010 công ty có những biện pháp tích cực,tiết kiệm lao động, tăng năng suất lao động cụ thể là doanh thunăm 2010 đã tăng lên nhiều so với năm 2009, tuy mức tăngchưa phải là cao nhưng cũng chứng tỏ công ty đã sử dụng laođộng hợp lý làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
và tăng lợi nhuận cho công ty
Hơn nữa qua mấy năm công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa
vụ với nhà nước, không ngừng tăng thu nhập cho CBCNV chotoàn công ty Đây cũng là những cố gắng của công ty Tuynhiên, toàn thể ban quản lý công ty cũng như toàn thể CBCNVcần có cố gắng, nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà pháttriển cho công ty trong những năm tiếp theo
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công tygiúp cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chínhcủa công ty trong kỳ là khả quan hay không khả quan cho phép
ta chó cái nhìn khái quát về thực trạng tài chính của công ty
2.2.1.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn.
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ýnghĩa hết sức quan trọng Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phảichỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuấtkinh doanh Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bảnnhư: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trongtổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạnchiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổvốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hìnhsản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ?
Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểmnăm 2008, 2009, 2010 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ranguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này
Trang 190 17,98% 3.611.206.180 13,62%
401,130,88
0 1,33%II.ĐTTC dài hạn 443.600.000 0,33% 0 0,008% 10.000.000 0,0005% -343.600.000 -77,46% 0 0% III.XDCB dở dang 1.524.324.930 1,14% 0 0% 63.636.364 0,03% -1.460.688.566 -95,52% 63,636,364
Trang 20Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất làcác khoản phải thu, năm 2008 là 45.66%, năm 2009 là 34.86%, năm 2010 là43.97% Năm 2010 các khoản phải thu giảm so với năm 2009 là20.351.296.560(-33.29%) nhưng đến năm 2010 các khoản phải thu tăng lên mộtlượng rất lớn (74.616.578.111), tăng so với 2009 là 33.848.014.941 (83%) Bêncạnh đó lượng hàng tồn kho là khá lớn, năm 2009 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%,năm 2008 là 36.98%, năm 2010 là 32.28% Trong khi đó vốn bằng tiền lạichiếm một lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanhnghiệp nếu khách hàng không thanh toán.
Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu
tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản
cố định Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2008
là 26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2009 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%,năm 2010 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%
Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2009, đây là sự tăng tài sản thể hiệncông ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đạiphục phụ cho sản xuất Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuốngđến năm 2010 còn là 63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dởdang như Gía trị tài sản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết
Năm 2010 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã đượcđưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công tyhoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy Nhưng bên cạnh đó các khoảnphải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biệnpháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưanhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm
Năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại,không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thịtrường
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng đểgiúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức
độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phảitrong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích cơ cấu nguồn vốn
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng
Trang 21đó Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳthuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời
kỳ Cơ cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh Do
đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽgiúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn 3, ta nhận thấy tổngnguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn Năm 2009 tổng nguồnvốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2008 nhưng đến năm 2010tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2009 là 52.736.191.941 đ (+31.07%) Điềunày cho thấy năm 2009 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốncho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2010, đây là năm tổngnguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt Nhưng thực chất trong tổngnguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn,năm 2008 là 95.35%, năm 2009 96.98%, năm 2010 là 96.59%, năm 2010 tỷ lệ
nợ phải trả tăng so với năm 2009 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%) Vì thế khảnăng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải
có các biện pháp điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý
Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đisâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này Trong nợ phải trả ta thấy khoản
nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu