1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng tổ chức lao động khoa học trong cơ quan hành chính nhà nước

135 953 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Tổ chức lao động khoa học gồm các nội dung sau • 1 Xây dựng các hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý -> tạo điều kiện không ngừng tăng năng suất lao động... • 2 Hoàn thiện t

Trang 1

Tổ chức lao động khoa học trong cơ quan hành chính nhà

nước

Trang 2

• Transparency

International ad

Trongsuot- YouTube

Trang 3

• Chương III: Công tác kế hoạch hoá, thống

kê, báo cáo, kiể

Trang 4

• Chương IV Cách thức tổ chức lao động k

hoa học

• Chương V Tổ chức lao động trong cơ qua

n quản lý nhà nước

Trang 5

Đọc thêm

• Ergonomics

• Thư sinh viên

Trang 6

Nguồn gốc

• Effectiveness of the complex introduction

of scientific work organization into

therapeutic-preventive institutions.

• Minakov VF.

• Sov Zdravookhr 1983;(9):6-12 Russian

Trang 8

Deutsche Demokratische

Republik - DDR

• Stomatol DDR 1979 Aug;29(8):631-7.

to the design of the clinical stomatology work area

• [Article in German]

• Reitemeier B, Richert W, Zill J.

Trang 9

• Farm Zh 1976 May-Jun;31(3):17-21.

work organization in the pharmaceutical

institutions of the Ukraine].

• [Article in Ukrainian]

• Skulkova RS.

Trang 11

Nguồn gốc từ Taylor

• Taylor’s Scientific Work Organization Principles

Trang 14

Trần Ánh Ngô, Trường đại học bách khoa Hà Nội

Khoa kinh tế và quản lý - 2000 - 441 trang

• Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý phải

do các nhà Tâm - Sinh lý lao động, các

nhà Vệ sinh lao động và các chuyên gia

vể Tổ chức lao động khoa học phối hợp

nghiên cúu và xây dựng

Trang 15

Viện kinh tế học - Trung tâm khoa học xã hội và

nhân văn quốc gia - 2001

• Sự tăng trưởng kinh tế và mức lợi nhận

đạt được không thể dựa vào tính chất độc quyền và đặc quyền, mà chủ yếu phải do

tổ chức lao động khoa học, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng sức cạnh tranh

Trang 18

Tổ chức lao động khoa học gồm

các nội dung sau

• 1) Xây dựng các hình thức phân công và hiệp tác lao

động hợp lý -> tạo điều kiện không ngừng tăng năng

suất lao động

Trang 19

• Quy chế làm việc của ….

• Quy chế 1 cửa

• Quy trình thủ tục HC

• Quan sat thuc te

Trang 20

• 2) Hoàn thiện tổ chức phục vụ nơi

làm việc: trang bị đầy đủ trang bị

công nghệ và tổ chức nơi làm việc,

bố trí hợp lý nơi làm việc phù hợp với yêu cầu về nhân trắc học, tâm sinh lý lao động, vệ sinh an toàn lao động và thẩm mỹ sản xuất.

Trang 21

•nhân trắc học?

Trang 22

• Nhân trắc học là khoa học về phương pháp đo trên cơ thể người (chiều cao

đứng, chiều cao ngồi, chiều rộng vai,

chiều rộng mông, vòng đùi, chiều dài và chiều rộng đầu, chiều cao đầu, trọng

lượng cơ thể) và sử dụng toán học để phân tích kết quả đo đạc

Trang 23

• Thiếu nữ Việt Nam trưởng thành chiều cao trung bình hiện nay chỉ đạt khoảng 156cm trong khi thiếu nữ Hàn Quốc:

164cm, Nga: 167cm, Thuỵ Điển: 171cm

Trang 24

• độ thẳng của xương đùi, sống mũi và vòng 3 nhiều người chưa đạt chuẩn.

Trang 25

trắc học, nam có chiều cao là 175 cm và mức trung bình là 164 cm, còn nữ có

chiều cao khoảng 163 cm, với mức trung bình là 155 cm.

Trang 26

thượng của một số người muốn tăng trọng lượng cho phát biểu của mình Các quan chức, không chỉ riêng ngành y tế, sử dụng hai chữ đó như là một dấu ấn cho độ tin cậy của những nhận xét Nhưng tôi e rằng hai chữ “khoa học” đã bị hiểu lầm, rồi từ hiểu lầm dẫn đến lạm dụng, và lạm dụng khoa học dẫn đến việc gây khó khăn cho nhiều người và bất bình đẳng trong xã hội

• Khi được hỏi dựa trên cơ sở nào mà Bộ Y tế ra qui định người lái xe gắn máy trên 50 cc phải có chiều cao trên 145 cm và cân nặng trên 40 kg, các quan chức y tế cho biết họ dựa trên “cơ sở khoa học” Họ giải thích thêm rằng đó là những số liệu về chiều cao và trọng lượng trung bình tính từ một cuộc điều tra nhân trắc học ở nước ta vào thập niên 1990 Phát biểu của một quan chức y tế cho biết: “Người Việt Nam 20-24 tuổi, nam có chiều cao là 163,72±4,67cm, cân nặng là 52,11±4,70 và nữ có chiều cao là 153,00±4,32cm, cân nặng là 44,60±4,22 […] Như vậy, việc quy định người có chiều cao dưới 1m45 hoặc cân nặng dưới 40kg thì không được lái xe A1 là có cơ sở khoa học và cũng phù hợp với hầu hết người dân Việt Nam.” Ngoài ra, Bộ Y tế còn cho biết họ đã tham khảo với các chuyên gia về nhân trắc học, xã hội học, chuyên gia pháp luật, và các giáo sư và những vị có uy tín trong ngành y tế

• Thật khó hiểu được cái logic biện chứng cho tiêu chuẩn thể trạng về an toàn giao thông bằng một liên kết giữa những con số trung bình và qui định về một ngưỡng chiều cao hay cân nặng Thật ra, một liên kết như càng không thể xem đó là giải thích “khoa học” Thế thì câu hỏi đặt ra là: cơ sở khoa học là gì? Theo cách hiểu được cộng đồng khoa học nhất trí, một qui định hay phát biểu được xem là khoa học nếu hội đủ ít nhất là 3 điều kiện: dữ liệu thật, công bố trước công chúng, và tính tái xác định Một qui định hay phát biểu không hội đủ 3 điều kiện này không thể xem là mang tính khoa học được

• Khoa học dựa vào sự thật hay dữ liệu thật Những sự thật phải được quan sát hay thu thập và đo lường bằng những phương pháp chuẩn Điều quan trọng và cần thiết trong khoa học là không chỉ sự thật, mà là dữ liệu có liên quan đến vấn đề đang được điều tra Ở đây vấn đề đang được quan tâm là an toàn giao thông và yếu tố gây nên tai nạn giao thông, chứ không phải những con số thống kê mang tính mô tả về chiều cao, cân nặng, hay vòng ngực Do đó, đưa ra những con số trung bình từ một cuộc điều tra cộng đồng (chưa hẳn là một nghiên cứu khoa học) chẳng có liên quan gì đến an toàn giao thông không thể xem là bằng chứng khoa học được

• Khoa học không dựa vào kinh nghiệm cá nhân (dù cá nhân đó là chuyên gia) hay suy luận theo cảm tính Theo y học thực chứng, ý kiến cá nhân của các giáo sư và chuyên gia có giá trị khoa học thấp nhất Điều này đúng vì lịch sử y tế và y học cho thấy suy luận theo cảm tính đã gây ra rất nhiều tác hại cho bệnh nhân Do đó, dựa vào ý kiến của chuyên gia thì không thể nói đó là bằng chứng khoa học được

• Bằng chứng khoa học là những kết quả và dữ liệu nghiên cứu đã được công bố trên các tập san khoa học chuyên ngành, và các tập san này có hệ thống bình duyệt (phản biện) từ các chuyên gia Người viết bài này đã xem qua thư viện y sinh học quốc tế và chưa thấy bất cứ một nghiên cứu nào từ Việt Nam về mối liên hệ giữa chiều cao, cân nặng, hay vòng ngực và tai nạn giao thông Các nghiên cứu từ nước ngoài cho thấy chẳng có mối tương quan nào giữa chiều cao hay trọng lượng và tai nạn giao thông, nhất là ở nữ Do đó, chưa có thể nói rằng những qui định của Bộ Y tế về thể trạng để cấp bằng lái xe gắn máy là dựa vào bằng chứng khoa học được

• Để mang tính chất khoa học, tất cả kết quả nghiên cứu đều phải có khả năng tái xác nhận Liên quan đến đặc tính này, có thể nói mối liên hệ giữa chiều dài của chân và chiều cao mang tính khoa học, bởi vì nghiên cứu từ Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc, và Nhật đều cho ra một kết quả nhất quán: chiều dài của chân bằng 46% chiều cao khi đứng Kết quả của một nghiên cứu đơn thuần chưa thể xem là mang tính khoa học nếu kết quả này chưa được lặp lại nhiều lần trong nhiều quần thể khác nhau Do đó, giả định của Bộ Y tế cho rằng chiều dài của chân bằng 51,7% chiều cao (để qui định chiều cao tối thiếu 145 cm) là không có cơ sở khoa học Cho đến nay, chúng ta chưa thấy bất cứ một mối liên hệ nào giữa thể trạng và tai nạn giao thông tại Việt Nam, cho nên chúng ta có quyền nghi ngờ “cơ sở khoa học” của Bộ Y tế

• Y tế và y khoa ngày nay dựa vào bằng chứng khoa học (còn gọi là y học thực chứng – evidence-based medicine) Bằng chứng khoa học có thể không hoàn hảo, nhưng dựa vào bằng chứng khoa học chúng ta ít sai hơn là dựa vào kinh nghiệm

và niềm tin duy ý chí Do đó, ở các nước tiên tiến ngày nay, mọi chính sách y tế công cộng đều dựa vào bằng chứng từ nghiên cứu khoa học và kiến thức thực địa, chứ không phải dựa vào ý kiến cá nhân của chuyên gia hoặc một chỉ đạo duy ý chí nào

• Chính vì dựa vào bằng chứng khoa học về mối liên hệ giữa việc thắt dây an toàn và tai nạn giao thông mà ở các nước phương Tây, Nhà nước có qui định bắt buộc người lái xe và hành khách xe ôtô phải thắt dây an toàn, hay người đi xe gắn máy và xe đạp phải đội nón bảo hộ Nhưng vì chưa đủ bằng chứng khoa học về thể trạng và an toàn giao thông, cho nên chưa có nước nào dựa vào chiều cao hay cân nặng hay vòng ngực để hạn chế cấp bằng lái xe gắn máy Thật vậy, ở các nước phương Tây, người khuyết tật, người mắc bệnh mãn tính như tiểu đường, thấp khớp, cao huyết áp, v.v… cũng được quyền lái xe

• Những lí giải trên đây cho thấy rõ ràng rằng qui định của Bộ Y tế chẳng những không có cơ sở khoa học, mà còn không phù hợp với trào lưu quốc tế, và vô hình chung gây khó khăn cho hàng triệu người, nhất là phụ nữ, và như đã chứng minh trong bài trước, gây bất bình đẳng xã hội một cách nghiêm trọng

• Điều đáng khích lệ là Bộ Y tế đã thấy sai lầm và đã rút lại qui định này Nhưng quan trọng hơn là Bộ cần phải tài trợ nhiều nghiên cứu khoa học hơn nữa để trong tương lai các chính sách của Bộ mang tính khoa học hơn

Trang 27

• Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam theo đó, đến năm

2020 chiều cao trung bình của thanh niên

sẽ từ 165 cm, tăng thêm 4cm so với hiện nay

Trang 28

• 3) Nghiên cứu và phổ biến các phương pháp, thao tác lao động hợp lý nhằm đạt

NSLĐ cao bảo đảm an toàn lao động cho người lao

động.

Trang 29

• 4) Cải thiện điều kiện lao động giảm nhẹ

sự nặng nhọc của công việc, giữ gìn tăng cường sức khoẻ cho người lao động, tạo

ra những điều kiện lao động thuận lợi

Trang 30

• 5) Hoàn thiện định mức lao động

• 6) Tổ chức trả lương phù hợp

với số lượng và chất lượng lao động cũng như sử dụng có hiệu quả chế độ khuyến khích vật

chất cho người lao động

Trang 31

• 7) Đào tạo và nâng cao trình

độ lành nghề cho người lao động

• 8) Tổ chức công tác thi đua, khen thưởng và củng cố kỷ luật lao động

Trang 32

.vn

Trang 33

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC

• tổng thể các biện pháp tổ chức, kĩ thuật, kinh tế, an toàn, vệ sinh và tâm sinh lí dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học

và kĩ thuật, những kinh nghiệm tiên tiến nhằm sử dụng lao

động hợp lí, có hiệu quả, kích thích được tính tự giác, chủ

động sáng tạo của người lao động, nâng cao năng suất lao động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn tài nguyên, tiết kiệm tối

đa sức khoẻ của người lao động Có nhiều phương hướng để hoàn thiện TCLĐKH: a) Cải thiện điều kiện lao động (tăng

mức đầu tư thiết bị cho mỗi chỗ làm việc, bảo đảm an toàn,

áp dụng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí); b) Phân công lao động, hiệp tác lao động đúng đắn; c) Áp dụng phương

thức và phương pháp lao động tiên tiến, nghiên cứu và phổ biến các kinh nghiệm tốt; d) Nâng cao trình độ kĩ thuật sản

xuất; g) Áp dụng các định mức kinh tế kĩ thuật khoa học, có chế độ lương bổng và khuyến khích khen thưởng hợp lí.

• dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn

Trang 34

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA

HỌC

• tổng thể các biện pháp tổ chức, kĩ thuật, kinh

tế, an toàn, vệ sinh và tâm sinh lí dựa trên

cơ sở những thành tựu khoa học và kĩ thuật, những kinh nghiệm tiên tiến nhằm sử dụng lao động hợp lí, có hiệu quả, kích thích được tính tự giác, chủ động sáng tạo của người

lao động, nâng cao năng suất lao động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn tài nguyên, tiết kiệm tối đa sức khoẻ của người lao động

Trang 35

Phương hướng để hoàn thiện

TCLĐKH:

• a) Cải thiện điều kiện lao động (tăng mức đầu tư thiết bị cho mỗi chỗ làm việc, bảo

đảm an toàn, áp dụng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí);

• b) Phân công lao động, hiệp tác lao động đúng đắn;

• c) Áp dụng phương thức và phương pháp lao động tiên tiến, nghiên cứu và phổ biến các kinh nghiệm tốt;

Trang 36

• d) Nâng cao trình độ kĩ thuật sản xuất;

• e) Áp dụng các định mức kinh tế kĩ thuật khoa học, có chế độ lương bổng và

khuyến khích khen thưởng hợp lí.

Trang 38

Chương I: Những vấn đề tổng

quan về tổ chức lao động

khoa học

Trang 40

1 Khái niệm

• Lao động

• Sức lao động

• Quá trình lao động

• Khái niệm về tổ chức lao động

• Quan niệm về tổ chức lao động khoa học.

Trang 42

2 Vị trí, vai trò của tổ chức lao

động khoa học

• Vai trò của lao động trong tổ chức.

• Sự cần thiết của công tác tổ chức lao

Trang 43

3 Nhiệm vụ của công tác tổ chức lao động khoa học trong tổ chức.

• Yêu cầu của việc tổ chức lao động

• Nguyên tắc

• Mục đích

• Ý nghĩa

• Nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học.

• Cơ sở và nguyên tắc của tổ chức lao động khoa học

Trang 45

Chương II Các học thuyết cơ bản về tổ chức lao động khoa học trong tổ chức

1 Thuyết quản lý theo khoa học của TAYLOR

2.Thuyết quản lý của FAYOL

3.Trường phái quan hệ con người và thuyết quản

lý của M.P.FOLLET

4.Thuyết hành vi trong quản lý của H.A.SIMON

5.Trường phái quản lý hiện đại và thuyết Z

6.Truờng phái quản lý theo hệ thống

Trang 46

Chương III: Công tác kế

hoạch hoá, thống kê, báo cáo,

kiểm tra

Trang 47

Chương III: Công tác kế hoạch hoá, thống kê, báo cáo, kiểm tra

• 1 Kế họach hóa họat động của tổ chức.

• 2 Thống kê họat động của tổ chức

• 3 Công tác báo cáo trong họat động

• 4 Công tác kiểm tra trong họat động

Trang 48

• Quy chế làm việc mẫu của Bộ, cơ quan

ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

(Quyết định số 337/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ)

Trang 49

• Quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày

12 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng

Chính phủ)

Trang 50

Chương IV Cách thức tổ chức lao động khoa học

Trang 51

Chương IV Cách thức tổ chức

lao động khoa học

• 1 Cơ sở lý luận và các phương pháp, các

biện pháp khoa học để tổ chức lao động

khoa học cho một tổ chức

• 2 Phân công lao động và hợp tác lao động.

• 3 Bố trí nơi làm việc nhân viên - Cải tiến

việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc.

• 4 Xây dựng định mức lao động - Hoàn thiện công tác định mức lao động.

Trang 52

• 5 Đào tạo và nâng cao trình độ người lao động.

• 6 Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi.

• 7 Các hình thức kích thích vật chất và tinh thần đối với người lao động.

• 8 Tăng cường kỷ luật lao động và tổ chức thi đua.

• 9 Hợp lý hoá các thao tác và phương pháp lao động

Trang 54

5 Đào tạo và nâng cao trình

độ người lao động

Trang 61

Công ty Cổ Phần Nhựa Tân Phú

Trang 62

Kỷ luật

Trang 63

Nội quy công ty

Trang 68

Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ

Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC)

Công ty Điều hành Dầu khí Biển

Đông (“BIENDONG POC”)

Trang 70

Chính sách sử dụng rượu, cồn và

các chất kích thích

• Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam(PTSC) luôn đảm bảo một môi trường làm việc an toàn, lành mạnh và hiệu quả cho toàn thể cán bộ công nhân viên cũng như cho các Nhà thầu và Khách hàng của PTSC Để đạt được điều đó, PTSC cam kết:

• Nghiêm cấm việc tiêu thụ, tàng trữ hay vận chuyển rượu, cồn và các chất kích thích (ma túy, thuốc phiện, các chất gây nghiện,…) hoặc các loại thuốc kích thích chưa được hướng dẫn sử dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của PTSC.

• Nghiêm cấm việc hút thuốc lá ở tất cả các nơi được xem là nguy hiểm hay những khu vực đã được nêu rõ là “Cấm hút thuốc”.

• Tiến hành chương trình kiểm tra rượu, cồn và các chất kích thích định kỳ, ngẫu nhiên hoặc theo yêu cầu của Khách hàng đối với cá nhân hoặc tất cả nhân viên trong

PTSC.

• Bất kỳ cán bộ công nhân viên nào bị phát hiện say rượu hay bị ảnh hưởng của việc

sử dụng đồ uống có cồn mà không hoàn thành nhiệm vụ hay gây hậu quả nghiêm trọng tới công việc sẽ bị kỷ luật, tùy theo mức độ vi phạm từ khiển trách tới sa thải Nhân viên sẽ bị đình chỉ công tác ngay nếu bị phát hiện tiêu thụ, tàng trữ hay vận chuyển ma túy và các chất kích thích bất hợp pháp.

• Khuyến khích và tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho cán bộ công nhân viên trong PTSC từ

bỏ thói quen dùng rượu, cồn và các loại thuốc kích thích nhằm thực hiện tốt chính sách này.

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w