Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN PHONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA HỌC: 2010 – 2014 AN GIANG - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN PHONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA HỌC: 2010 - 2014 Ngành học: Sư phạm Giáo dục Chính trị CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TH.s ĐỖ CÔNG HỒNG ÂN AN GIANG - 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển PTBV Phát triển bền vững PTKTBV Phát triển kinh tế bền vững R&D Nghiên cứu phát triển UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Phát triển kinh tế 1.1.3 Phát triển kinh tế bền vững 1.2 Nội dung phát triển kinh tế bền vững 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế bền vững 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế bền vững 13 1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững 16 1.3 Kinh nghiệm số nước số địa phương phát triển kinh tế theo hướng bền vững 16 1.3.1 Kinh nghiệm số nước phát triển kinh tế theo hướng bền vững 16 1.3.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 16 1.3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 18 1.3.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 20 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương phát triển kinh tế theo hướng bền vững 21 1.3.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 21 1.3.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Long An 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 25 2.1 Khái quát huyện Châu Thành 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 2.1.2.1 Dân tộc dân cư qua thời kỳ lịch sử 26 2.1.2.2 Các ngành nghề truyền thống 27 2.1.2.3 Đời sống văn hoá 28 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế theo hướng bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 2005 - 2013 30 2.2.1 Thành tựu trình phát triển kinh tế theo hướng bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 2005 - 2013 30 2.2.1.1 Những thành tựu lĩnh vực kinh tế 30 2.2.1.2 Những thành tựu lĩnh vực văn hoá - xã hội 34 2.2.1.3 Những thành tựu lĩnh vực sử dụng hiệu quả, bảo vệ tài nguyên môi trường 37 2.2.2 Hạn chế trình phát triển kinh tế theo hướng bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 2005 - 2013 38 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế theo hướng bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 2005 – 2013 39 2.2.3.1 Nguyên nhân thành tựu 39 2.2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 42 3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh bền vững kinh tế 42 3.2 Cần đẩy mạnh việc tăng thu ngân sách nguồn Tài chính, tranh thủ nguồn vốn để xây dựng phát triển sở hạ tầng 43 3.3 Tiếp tục đổi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tích cực chủ động bảo vệ môi trường 44 3.4 Phải chăm lo phát triển văn hoá, xây dựng phát triển nhân tố người, thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội 45 3.5 Tiếp tục thực biện pháp để đảm bảo quốc phòng - an ninh, ổn định trị - xã hội, phát huy dân chủ sức mạnh toàn dân tộc 47 3.6 Cần nâng cao lực sức chiến đấu Đảng huyện Châu Thành, nâng cao hiệu quản lí Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện 48 PHẦN KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để đảm bảo cho tăng trưởng lâu dài, ổn định, tránh hệ sống người, môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên lại điều dễ dàng với quốc gia Vì vậy, phát triển kinh tế bền vững trở thành vấn đề chung, mang tính toàn cầu mà tất quốc gia giới quan tâm hướng tới Sau 26 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu tích cực phát triển kinh tế - xã hội Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về nông nghiệp trì tốc độ tăng trưởng cao tương đối ổn định Từ nước phải nhập lương thực, đến nay, Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực nước xuất gạo lớn thứ hai giới Sản xuất công nghiệp tăng trưởng cao ổn định Các ngành dịch vụ bước mở rộng với chất lượng ngày nâng lên Cơ sở hạ tầng cải thiện đáp ứng tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển mạnh mẽ hiệu thành phần kinh tế, làm cho tỷ lệ hộ đói nghèo nước giảm xuống Các lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt Tuy nhiên, năm qua, phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ đói nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn triệt để… Nhận thức thực trạng đó, Đảng Nhà nước đưa đạo thực nhiều chủ trương, sách quan trọng việc phát triển kinh tế theo hướng bền vững Việt Nam An Giang địa phương mạnh sản xuất nông nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch Trong năm qua kinh tế An Giang phát triển nhanh ổn định, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, gắn phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng lên Mặc dù đạt thành tựu quan trọng nhìn chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tồn nhiều hạn chế; tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt tiêu kế hoạch đề ra; tín dụng tăng trưởng thấp cho thấy khó khăn nội kinh tế nhiều vấn đề cần giải quyết; tiến độ giải ngân vốn đầu tư xây dựng chậm làm ảnh hưởng nhiều đến nhiều đời sống kinh doanh nhân dân, tác động mạnh đến số lĩnh vực hoạt động kinh tế tỉnh như: du lịch, vận chuyển giao thương hàng hóa, mời gọi đầu tư; Chính sách an sinh xã hội có nhiều tiến bộ, hình chung đời sống người dân chậm cải thiện, vùng nông thôn, đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, số hộ cận nghèo cao, tiềm ẩn nguy tái nghèo cao; công tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm chưa giải tốt vấn đề mang tính bền vững; thực trạng môi trường nhiều lưu vực sông, khu công nghiệp, làng nghề, nhà máy nằm xen kẽ khu dân cư Chưa có giải pháp xử lý triệt để, gây nhiều xúc dư luận xã hội Công tác quản lý đất đai, tài nguyên chưa chặt chẽ, chưa khai thác tốt để tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Châu Thành huyện đồng tây nam bờ sông Hậu tỉnh An Giang, Việt Nam, thành lập huyện Châu Thành X tách thành huyện Châu Thành Thoại Sơn Thế mạnh kinh tế huyện nông nghiệp Huyện xây dựng nông - lâm trường, vùng kinh tế tập trung, tiến hành chuyển dịch cấu trồng cho phù hợp, phát triển chăn nuôi gia súc nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, ngành nghề thủ công truyền thống ý phát triển góp phần làm ổn định sống cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh huyện Châu Thành vấp phải không khó khăn; hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; đầu sản phẩm thiếu ổn định ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người dân; thường xuyên phải đối mặt với thiên tai lũ lụt, huyện phải chủ động phòng, chống lụt bão, đảm bảo sản xuất vụ thu đông; tỷ lệ hộ nghèo cao; đời sống vật chất tinh thần người dân chưa thực nâng cao; môi trường ô nhiễm ngày nặng nề; tình hình an ninh - trật tự - xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Xuất phát từ thực trạng để góp phần phát triển kinh tế nhanh bền vững huyện Châu Thành Tôi định chọn đề tài “PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 ” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển kinh tế bền vững nhiều nhà khoa học nghiên cứu Có thể kể đến số công trình tiêu biểu: - Công trình nghiên cứu Quản lý môi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững (PTBV) Công trình xác định PTBV qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hoá; đồng thời tác giả tổng quan nhiều mô hình PTBV mô hình vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) 1987, mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mô hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) - Phạm Xuân Nam với: Đổi sách xã hội - Luận giải pháp (1997) Trong công trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm PTBV: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung, công trình nghiên cứu thao tác hoá khái niệm PTBV theo Brundtland (còn gọi báo cáo tương lai chung chúng ta) Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, thao tác mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ - Đề tài cấp Bộ Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động PGS.TS Hà Huy Thành (chủ nhiệm), Viện nghiên cứu Môi trường PTBV quan chủ trì thực Đề tài nghiên cứu tổng quan nội dung trình hình thành phát triển khái niệm, khung khổ, chương trình hành động, tiêu PTBV Liên hợp quốc quốc gia, khu vực giới Trên sở đó, rút học PTBV phù hợp với điều kiện Việt Nam - Trong Chương trình nghị 21 Việt Nam có đưa nhiều vấn đề cần ưu tiên để thực PTBV, lĩnh vực cần ưu tiên để PTBV kinh tế, là: trì tăng trưởng nhanh bền vững; thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường; thực trình công nghiệp hóa sạch; phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững; PTBV vùng địa phương - Trong Bàn thêm PTBV đăng Tạp chí nghiên cứu PTBV số tháng 6/2006 Bùi Tất Thắng phân tích PTBV mặt kinh tế, từ để thực PTBV tốc độ tăng trưởng phải cao quan trọng có thay đổi cấu kinh tế, với việc nâng cao đời sống dân chúng bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên - Lê Bảo Lâm với tác phẩm Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam (2007) Nguyễn Mạnh Hùng Kinh tế – xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng hội nhập phát triển bền vững Nguyễn Văn Thương - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam - rào cản cần vượt qua Phạm Ngọc Trung - Chất lượng tăng trưởng Việt Nam… Các tác phẩm nghiên cứu bàn luận đến vấn đề xoay quanh việc sử dụng nhân tố ý cần phải tiếp tục sử dụng cách có hiệu để nhằm tạo tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các vấn đề nghiên cứu nhóm tác giả đưa ra, cách rời rạc chưa có tính chất hệ thống lý thuyết phát triển kinh tế bền vững (PTKTBV), đưa phân tích, đánh giá vấn đề xã hội, hay môi trường số tiêu chí nghiên cứu phát triển cách bền vững Việt Nam Trong tác phẩm Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội – 2007, GS.TSKH Nguyễn Quang Thái PGS.TS Ngô Thắng Lợi nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian đổi mới, phân tích yếu tố hay điều kiện để giúp Việt Nam đạt tiến khả quan để thực PTBV, có đề cập đến nội dung vấn đề tăng trưởng với chất lượng cao thể tiêu chí xác định cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến Mặc dù, chưa đề cập trực tiếp đến khái niệm PTKTBV đưa tiêu chí nội dung PTKTBV Các công trình nghiên cứu trình bày khái quát vấn đề lí luận chung thực tiễn phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, nêu lên số định hướng, giải pháp phát triển kinh tế Tuy nhiên, tìm hiểu phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt Như việc nghiên cứu đề tài “phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 28 Nguyễn Đức Dỵ (1996), Từ điển giải nghĩa kinh tế - kinh doanh Anh - Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thái (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thường (2008), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế trị 32 Nguyễn Hữu Sở (2009), Kinh nghiệm số nước phát triển kinh tế bền vững học cho Việt Nam, Bài viết tạp chí, tr1- tr7, (số 4/2009) 33 Nguyễn Thị Thu Huyền (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững hệ thống nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận án thạc sĩ kinh tế 34 Sở Công thương tỉnh An Giang (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh An Giang đến năm 2020 có xét đến năm 2025, An Giang 35 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hoài (2012), Đổi quản trị công phục vụ phát triển bền vững Tạp chí Hoạt động Khoa học, tr12 - tr15, (số tháng 5/2012) 36 Tatyana P.Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 37 Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 39 Trình Phú Ân (2008), Kinh tế trị học đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 UBND huyện Châu Thành (2005), Báo cáo số 149/BC - UBND ngày 20 tháng 12 năm 2005, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 kế hoạch năm 2006 41 UBND huyện Châu Thành (2006), Báo cáo số 145/BC - UBND ngày 27 tháng 12 năm 2006, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, kế hoạch năm 2007 42 UBND huyện Châu Thành (2007), Báo cáo số 229/KH - UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 43 UBND huyện Châu Thành (2008), Báo cáo số 155/BC - UBND ngày 12 tháng 12 năm 2008, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 44 UBND huyện Châu Thành (2009), Báo cáo số 162/BC - UBND ngày 09 tháng 12 năm 2009, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 45 UBND huyện Châu Thành (2010), Báo cáo số 153/BC - UBND ngày 14 tháng 12 năm 2010, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thực năm 2010, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 46 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội 47 Vũ Văn Hiền (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, tr1 – tr4, (số 1/2014) 48 Các nguồn tài liệu khác số trang web: - http://www.inas.gov.vn - http://www.tapchicongsan.org.vn - http://baodientu.chinhphu.vn - http://tiasang.com.vn - http://chinhphu.vn - http://www.angiang.gov.vn - http://chauthanh.angiang.gov.vn I PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN CHÂU THÀNH Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Châu Thành 1944 – 2010 II PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU NGHỊ QUYẾT NHIỆM KỲ 2005-2010 NỘI DUNG TT ĐVT NGHỊ QUYẾT THỰC TỈ LỆ HIỆN (%) * Chỉ tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng GDP % 11 11,7 106,37 Nông-lâm-thủy sản % 3,13 6,44 205,75 Công nghiệp-Xâydựng % 15,4 14,72 95,58 Thương mại-dịch vụ % 19 16,25 85,53 % 100 100 100 Nông-lâm-thủy sản % 40 42,94 107,35 Công nghiệp-Xây dựng % 15 10,89 72,6 Thương mại-dịch vụ % 45 46,17 102,6 - GDP bình quân đầu người Tr.đồng 17,071 - Giá trị sản xuất Nông nghiệp Tr.đ/ha 52,05 74,65 - Tổng huy động vốn đầu tư xã hội Tỷ đồng 2.050 3.142 153,27 - Tổng thu ngân sách Tỷ đồng 490,372 739,16 150,73 - Thu ngân sách NN địa bàn Tỷ đồng 335,372 265,36 79,12 - Cơ cấu kinh tế 17,269 101,15 143 * Chỉ tiêu xã hội - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,1 1,14 96,50 - Huy động học sinh đếntrường Tiểu học Trung học sở % % 87 82 98,5 83,8 113,2 102,1 10 - Số xã-TT đạt chuẩn PC THCS Xã-TT 13 13 100 11 - Số trường đạt chuẩn quốc gia Trường 02 04 200 12 - Tỷ lệ trẻ em SDD[...]... quá trình phát triển kinh tế theo hướng bền vững của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang từ năm 2005 đến năm 2013 Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020 4.2 Phạm... phát triển kinh tế bền vững Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế theo hướng bền vững của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 2005 - 2013 Chương III: Một số giải pháp để phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020 7 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh. .. cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực tế sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang từ năm 2005 đến năm 2013 và từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu những lí luận cơ bản về phát triển kinh tế bền vững Tìm hiểu thành tựu và hạn chế, những... luận chung về phát triển kinh tế bền vững Đánh giá và tổng kết thực tiễn quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang trong thời gian qua trên cơ sở các lý luận và kinh 6 nghiệm quốc tế; chỉ ra những thành tựu và những hạn chế của nó trong quá trình phát triển Ý nghĩa về mặt thực tiễn Dựa trên những lý luận và thực trạng phát triển kinh tế ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn... xuất Như vậy, phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, trong đó sự phát triển kinh tế là nguồn gốc, là động lực, sự phát triển xã hội là mục tiêu và phát triển môi trường là điều kiện Theo đó phát triển bền vững gồm ba nội dung cơ bản đó là: Bền vững về kinh tế đòi hỏi phải bảo đảm kết hợp hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa... hàm phát triển kinh tế bền vững không nằm ngoài ba mục tiêu của phát triển bền vững là phát triển có hiệu quả về kinh tế; phát triển hài hòa về mặt xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động; và khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường Trong nội hàm của phát triển bền vững thì phát triển kinh tế bền vững đóng vai trò cực kỳ quan... quan trọng 9 Phát triển kinh tế phản ánh sự vận động của nền kinh tế từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn 1.1.3 Phát triển kinh tế bền vững Phát triển kinh tế bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định, thực hiện tốt tiến bộ công bằng xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống” [46, tr 24] Một nền kinh tế được gọi là phát triển. .. vai trò rất quan trọng Thứ ba, yếu tố chính trị và quản lí ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế bền vững “Ý chí chính trị, quyết tâm chính trị, thể chế chính trị, quan tâm chính trị, can thiệp chính trị, quan hệ chính trị giữa các chính phủ và nhà nước cùng với thể chế kinh tế, cơ cấu kinh tế, chính sách kinh tế, điều hành kinh tế, quản lí kinh tế ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế của một nước... bảo, con người được sống trong môi trường trong sạch 1.2 Nội dung phát triển kinh tế bền vững 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế bền vững Theo Uỷ ban quốc tế về phát triển và môi trường (1987) đã đưa ra định nghĩa: Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi, trong đó, việc khai thác sử dụng tài nguyên, hướng đầu tư, hướng phát triển của công nghệ và kỹ thuật và sự thay đổi về tổ chức là thống... dụng, doanh nghiệp, thị trường, lợi nhuận… cũng như tác động của yếu tố kinh tế từ ngoài biên giới quốc gia ảnh hưởng quyết định đến phát triển của nền kinh tế Khi nói đến yếu tố kinh tế còn phải nói đến chế độ kinh tế Đội ngũ doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến gia tăng kinh tế nói riêng và phát triển nói chung” [24, tr 160] Nguồn lực vốn luôn là nguồn lực rất quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi ... phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền. .. kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang theo hướng bền vững đến năm 2020 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 3.1... thực tế phát triển kinh tế theo hướng bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang từ năm 2005 đến năm 2013 từ đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang