Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần sao su Sài Gòn Kym Đan
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế và Quản lý --------------- o0o ---------------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đòa điểm thực tập: Công ty Cổ phần cao su Sài gòn – Kym dan Họ và tên sinh viên : Trònh Thò Vân Anh Lớp : B2-K01, TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2006 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp . 2 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp . 3 1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 4 1.3. Công nghệ sản xuấtt của một số hàng hóa chủ yếu 5 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 6 1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp . 7 Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 10 2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 11 2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương . 20 2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố đònh 26 2.4. Phân tích chi phí và giá thành 29 2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp . 36 Phần 3: Đánh giá chung và đònh hướng đề tài tốt nghiệp 44 3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trò của doanh nghiệp 45 3.2. Đònh hướng đề tài tốt nghiệp 47 3 Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp 4 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP: 1.1.1. Tên, đòa chỉ và qui mô hiện tại của doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN – KYMDAN Đòa chỉ : 28 đường Bình Thới, phường 14, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại : 08 – 8619999 Fax: 08-8657419 Website :www.kymdan.com Ngày thành lập : 25/01/1999 Giấy ĐKKD số : 063373 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 05/03/1999, vốn đăng ký: 84 tỷ đồng Nhà máy : rộng 6ha tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi Xí nghiệp trực thuộc : xí nghiệp sản xuất salon tại quận 6 Chi nhánh trong nước : Tại Hà Nội: 123 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội ĐT:(84.4) 5371160. Fax: (84.4) 5371158 Tại Đà Nẵng: 205 Phan Chu Trinh, Phường Hải Châu,TP. Đà Nẵng ĐT: (0511) 561680. Fax: (0511) 561681 Tại Cần Thơ: 142 đường 3/2, Phường Xuân Khánh, TP. Cần Thơ ĐT: (071) 835522. Fax: (071) 835523 Chi nhánh tại nước ngoài : Tại Pháp: KYMDAN FRANCE company 7-9 Rue du Docteur Charles Richet- Paris XII Tại Đức: KYMDAN GERMANY GmbH Trommsdorff St. 05, 99084 Erfurt Tại Úc: KYMDAN (AUSTRALIA) PTY LTD. Factory 3, 569 Somerville Road, Sunshire, Vic. 3032, Aus. Số lượng CB-CNV: hơn 1.000 người Trình độ: 90% tốt nghiệp phổ thông trung học, trong đó 25% tốt nghiệp Đại học. Qui mô hoạt động của doanh nghiệp : với số lượng và qui mô hoạt động như vậy, công ty Kymdan là doanh nghiệp có qui mô lớn (vốn đăng ký > 10 tỷ, số lao động trung bình hàng năm > 300) Bảng 1.1 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh năm 2003 và 2004 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 (tỷ đồng) Tỷ lệ (%)ä 2004 (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Vốn nhà nước 2,45 5,84 4,872 5,8 Vốn cổ đông là CB-CNV 29,97 71,36 52,92 63 Vốn cổ đông bên ngoài 9,58 22,8 26,208 32,2 Tổng cộng 42 100 84 100 Nguồn: Phòng Kế Toán Qua bảng 1.1, ta thấy phần lớn vốn của công ty là tự có. Điều này có nghóa là hình thức sở hữu là của CB-CNV trong công ty nên họ có thể tự chủ về mặt tài chính trong quyết đònh về các vấn đề tài chính, đồng thời với nguồn vốn tự có trên đã chứng tỏ tiềm lực về tài chính của công ty rất dồi dào, có thể huy động một cách nhanh chóng khi cần thiết. 5 1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: - Ngày 19/3/1954: Hãng Kymdan được Ông Nguyễn Văn Đan sáng lập. Sau giải phóng, việc sản xuất kinh doanh bò gián đoạn một thời gian và bắt đầu hoạt động trở lại năm 1984. - Từ năm 1984 – 1990: là Xưởng Nghiên Cứu Thử Nghiệm, trực thuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp Công Nông Nghiệp Cao Su –O6ệp Tp. Hồ Chí Minh. - Năm 1990: Xưởng Nghiên cứu thử nghiệm chuyển đổi thành Xí nghiệp quốc doanh Cao su Sài Gòn là đơn vò hạch toán độc lập trực thuộc Sở Công Nghiệp TP. HCM. - Năm 1995: Xí Nghiệp Quốc Doanh Cao Su Sài Gòn đổi tên thành Công ty Cổ Phần Cao Su Sài Gòn. - Ngày 25/01/1999: Công ty Cổ Phần Cao Su Sài Gòn – Kymdan được chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo quyết đònh số 479-QĐ-UB-KT của UBND Tp. Hồ Chí Minh. 1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP: 1.2.1 . Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh Chức năng: Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nệm, gối, giường, salon từ 100% mousse cao su thiên nhiên; Mua bán vải; May công nghiệp; Mua bán nguyên liệu hóa chất dùng trong ngành sản xuất các sản phẩm cao su (trừ các loại hóa chất có tính độc hại mạnh). Nhiệm vụ: - Là một doanh nghiệp cổ phần nên nhiệm vụ hàng đầu của KYMDAN là lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho cổ đông trên cơ sở đảm bảo tất cả những yêu cầu đề ra về các điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quy trình sản xuất. - Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nước giao, quản lý sản xuất kinh doanh tốt, có lãi để tạo thêm nguồn vốn tái bổ sung cho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bò và làm tròn nghóa vụ nộp ngân sách Nhà nước. - Thực hiện tốt chính sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả lương thích hợp để khuyến khích sản xuất, tận dụng chất xám nội bộ, thu hút nhân tài từ bên ngoài,… là đòn bẩy để nâng cao chất lượng sản phẩm. 1.2.2. Các loại hàng hóa chủ yếu (giới thiệu chi tiết ở phần 2): - Nệm cao su thông hơi - Salon - Giường - Gối các loại 6 1.3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất nệm cao su Mủ nước (25% - 30%) Hóa chất Mủ kem (55% - 60%) Nghiền, trộn hóa chất Tạo bọt (Mousse) Hỗn hợp khuyếch tán Khuấy trộn Đònh hình, lưu hóa Sấy khô KCS Thành phẩm • Nội dung cơ bản các bước công việc trong qui trình công nghệ. + Bước 1: Giao nhận mủ nước từ các nông trường: cân đong, kiểm tra độ mủ (DRC: Dry Rubber Content: hàm lượng cao su khô), đậm đặc hóa nguyên liệu để tăng hàm lượng mủ cao su từ 25%- 30% lên 50% - 60%; thời gian: 01 – 02 tuần. + Bước 2 : Cho mủ kem vào máy khấy tạo bọt (tạo độ xốp), 30 phút + Bước 3 : Khấy trộn mủ kem và hoá chất đã chuẩn bò sẵn + Bước 4 : Đònh hình (đổ khuôn), lưu hóa, 30 – 45 phút + Bước 5: Đưa sản phẩm vào phòng xông (hậu lưu hóa), 2 – 3 ngày + Bước 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) • Các bộ phận phụ trợ: + Bộ phận bảo hành + Xưởng cơ khí + Xưởng cơ điện + Tổng kho thành phẩm 7 1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp: chuyên môn hóa kết hợp. - Ở khâu sản xuất mousse cao su: chuyên môn hóa theo công nghệ - Các khâu sản xuất khác như gối, giường, salon: chuyên môn hóa theo sản phẩm 1.4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: Hình 1.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất nệm mousse cao su BP Chế biến mủ BP tạo bọt, khuấy trộn BP đònh hình, sấy (lưu hóa) KCS Xưởng cơ khí BP bảo hành Xưởng cơ điện Kho thành phẩm Ghi chú: - Bộ phận sản xuất chính - Bộ phận sản xuất phụ trợ 9 1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP: 1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức - BAN KIỂM SOÁT P. Tiếp Thò P. Tổ chức hành chánh P. K ỹ Thuật P. Kế toán CN nước ngoài Cửa hàn g P. Vi tính P. KCS CN tron g nước P. Chuyên viên Xí nghiệp 2 Ban y tế Xưởng may Xưởng cơ khí P. Vật t ư Nhà máy PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 1 PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 5 TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 3 PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 4 PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 2 10 - Số cấp quản lý: 03 cấp (Ban Tổng Giám Đốc & các phòng ban chức năng, Nhà máy/xí nghiệp/chi nhánh và phân xưởng). - Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năng nhưng không trực tiếp ra quyết đònh xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham mưu cho ngøi quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bò ban hành và thực hiện các quyết đònh thuộc phạm vi chuyên môn của mình. - Ưu điểm: đạt tính thống nhất cao trong mệnh lện, nâng cao chất lượng quyết đònh quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cấp, có thể quy trách nhiệm cụ thể nếu có sai lầm. Tuy nhiên, khi thiết kế nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng thì Ban Tổng giám đốc phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo trong công việc hoặc đùn đẩy giữa các bộ phận. 1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: - Hội Đồng Quản trò là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty, chòu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty theo phương hướng mà Đại Hội Cổ Đông thông qua. Hội đồng quản trò (HĐQT) có toàn quyền nhân danh công ty để quyết đònh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. - Ban Tổng Giám Đốc: Là bộ máy quản lý cấp cao của Công ty, trong đó: o Tổng Giám Đốc (TGĐ): Điều hành chung mọi hoạt động của Công ty; chòu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước HĐQT và Đại Hội Cổ Đông; xây dựng phương án, chiến lược hoạt động và triển khai thực hiện các chiến lược đó sau khi đã được HĐQT phê chuẩn. o Phó Tổng Giám Đốc 1 (Phó TGĐ1): Phụ trách việc kinh doanh, mạng lưới phân phối, lónh vực đời sống của toàn Công ty. o Phó Tổng Giám Đốc 2 (Phó TGĐ2): Phụ trách lónh vực nhân sự, nội chính và đối ngoại; chòu trách nhiệm về an toàn, sức khỏe của các thành viên trong Công ty; theo dõi quá trình đào tạo các thành viên trong Công ty; đại diện lãnh đạo về an toàn sức khỏe và Phòng Cháy Chữa Cháy. o Phó Tổng Giám Đốc 3 (Phó TGĐ3): Phụ trách lónh vực sản xuất, vật tư và xây dựng cơ bản. o Phó Tổng Giám Đốc 4 (Phó TGĐ4): phụ trách lónh vực Tài Chính- Kế Toán và đối ngoại o Phó Tổng Giám Đốc 5 (Phó TGĐ5): Quản lý kinh doanh tại thò trường nước ngoài; Giám Đốc Chi nhánh Australia. - Các đơn vò nghiệp vụ trực thuộc: o Phòng Tiếp Thò: Thực hiện các hoạt động về tiếp thò, thiết kế, quảng cáo, in ấn các ấn phẩm phục vụ công tác tiếp thò; quản lý và phát triển hệ thống đại lý; thực hiện các thủ tục bán trả góp; thực hiện công tác giám sát thò trường; thiết kế, thi công, trưng bày cho các cửa hàng và đại lý khi có yêu cầu, trang trí gian hàng hội chợ; thực hiện công tác bán hàng đối với các khách hàng lớn (khách sạn, bệnh viện, xuất khẩu,…). [...]... bảo vệ tài sản của toàn Công ty; o Phòng Vi Tính: Thực hiện trang bò máy tính, viết và cài đặt phần mềm và các ứng dụng cần thiết phục vụ cho hoạt động của toàn Công ty; thực hiện bảo trì đònh kỳ, khắc phục sự cố đối với toàn bộ hệ thống máy tính toàn Công ty; quản lý, cập nhật, bảo mật website Công ty; o Phòng Chuyên Viên: Hỗ trợ cho tất cả các Phòng- Ban còn lại trong công ty; tư vấn và truyền đạt... sản phẩm cao su nhãn hiệu khác, người tiêu dùng vẫn tin tưởng và sử dụng nệm Kymdan (chiếm 90% thò phần nệm cao su và chiếm 30% thò phần sản phẩm cùng mục đích sử dụng khác) vì qua thực tế sử dụng, người tiêu dùng đã khẳng đònh nệm Kymdan đúng là “tiền nào của nấy” 2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing: Nhữõng cơ hội và khó khăn trong công tác marketing tại công ty Kymdan: Cơ hội:... khách hàng thông qua mạng lưới đại lý, cửa hàng công ty 19 2.1.7 Đối thủ cạnh tranh: Đối với sản phẩm nệm cao su thiên nhiên tại Việt Nam, ngoài công ty Kymdan chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này như: - Công ty TNHH SX-TM Vạn Thành Đòa chỉ: 90/4 Lũy Bán Bích, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Sản phẩm: nệm cao su, nệp xốp, nệm lòxo… - Công ty TNHH TM & SX mousse Liên Á Đòa chỉ: 55/1A Khuông... thức Công ty cổ phần, Công ty áp dụng hệ thống thang bảng lương trong doanh nghiệp theo hướng gắn chặt hiệu quả lao động với tiền lương nhằm phát huy năng lực sáng tạo và trách nhiệm của người lao động với công việc được phân công theo hình thức trả lương sau: • Lương khoán: cấp dưỡng, bảo vệ, nhân viên thử việc, nhân viên chi nhánh Lương làm việc = Mức lương khoán x ngày công thực tế 24 ngày công Công... Thò Công ty áp dụng giá bán thống nhất trên toàn quốc Các cửa hàng, đại lý Kymdan đều phải bán theo đúng giá niêm yết của công ty Với đối tượng khách hàng là CB-CNV ngành y tế hoặc ngành giáo dục: công ty giảm giá ưu đãi 5% trên giá bán lẻ Đối với khách hàng mua số lượng lớn, cửa hàng, đại lý Kymdan có thể giảm ưu giá ưu đãi 3% Đối với đại lý Kymdan: ngoài mức hoa hồng bán hàng theo qui đònh, công ty. .. phận bán hàng (Công ty hoặc chi nhánh): ký hợp đồng bán hàng cho khách hàng lớn (khách sạn, nhà nghỉ, bệnh viện…) Các chi nhánh nhận hàng từ công ty và cũng có hệ thống phân phối tương tự tại khu vực mình phụ trách Thò trường nứớc ngoài: Chi nhánh Pháp, Đức, Úc: phân phối sản phẩm tại thò trường châu u Cửa hàng Kymdan tại Lào Nhà phân phối sản phẩm Kymdan tại Nhật Ngoài ra, sản phẩm Kymdan được xuất... số Cán bộ- Công nhân viên công tác lâu năm đã tốt nghiệp PTTH nhưng không thi đậu vào Đai học hoặc Cao đẳng thì cho vào học nghề tại một đơn vò trực thuộc Công ty trong thời gian 6 tháng đến 1 năm, hoặc gửi đi học nghề tại các Trường Trung học Kỹ thuật Trong thời gian học nghề được Công ty thanh toán học phí hoặc được hưởng lương học việc Sau thời gian này, nếu đáp ứng được công việc, Công ty sẽ ký hợp... giỏi và đạt các vòng thi tuyển của Công ty Công tác đào tạo nhân viên: 25 Đặc thù của Công ty là sản xuất các sản phẩm nệm, gối từ 100% cao su thiên nhiên, sử dụng bí quyết, công nghệ riêng nên hầu như chưa có trường nghề bên ngoài đào tạo, do đó công ty chú trọng huấn luyện cho công nhân viên theo mục đích của nội dung đào tạo, có các hình thức đào tạo hướng dẫn công việc; đào tạo, huấn luyện kỹ năng;... thực Đồng thời cũng có được những nhân viên tốt, những công nhân có tay nghề cao luôn mong muốn gắn bó lâu năm với công ty Qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhất là từ khi chuyển sang cổ phần hóa cho thấy công ty đã thu hút được nguồn vốn trong Cán bộ – Công nhân viên trong công ty và ngoài xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh; phát huy được tính năng động, sáng tạo của người quản lý... doanh thu của công ty (doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 30%), điều này chứng tỏ mạng lưới đại lý của công ty hoạt động rất hiệu quả 2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng: Quảng cáo: - Quảng cáo TV: thực hiện phim quảng cáo 30” về sản phẩm nệm và salon Kymdan phát sóng đều đặn trên các kênh VTV3, HTV7 và một số đài đòa phương - Thực hiện phim tài liệu về sản phẩm: kết hợp với đài truyền hình thực hiện các