1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp đề thi học kì i môn hóa 9 các quận thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

43 3,4K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 361,02 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________________ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề 1 Đốt sắt t

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015

MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

1 Đốt sắt trong bình khí clo A Có khí thoát ra, khí làm đục nước

vôi trong

2 Nhúng thanh sắt trong ống nghiệm

có chứa dung dịch CuSO4

B Cháy sáng tạo thành khói màu nâu

đỏ

3 Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm

có chứa dung dịch Na2CO3

C Có khí thoát ra; nếu dẫn khí này

qua CuO, nung nóng sẽ chuyển sang màu đỏ

4 Cho một mẫu nhôm vào ống nghiệm

có chứa dung dịch HCl D Có lớp đồng màu đỏ bám lên đinh sắt; màu xanh của dung dịch nhạt

a Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

b Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng

c Nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng (Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

Trang 2

Câu 1: Viết đúng PTHH; mỗi PT 0.5đ; thiếu điều kiện hay không cân bằng trừ 0.25 cho mỗi PTHH.

2Fe + 3Cl2

0

t

  2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl

Câu 2: Ghép đúng 0.25đ cho mỗi TH; Viết PH đúng 0.5đ.

1_B; 2_D; 3_A; 4_C

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào hỗn hợp bột nói trên; ta thu được Ag sạch

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Chọn được dung dịch AgNO3 dư 0.5đ; thiếu từ dư trừ 0.25đ

Viết đúng PTHH 0.5đ cho mỗi PT

HS chọn B nhưng không viết PTHH 0.25đ

Viết PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 0.25đ

-Hết

-ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2014-2015

Thời gian làm bài: 45 phút

Trang 3

(4) (3)

(2) (1)

(Không kể thời gian phát đề)

I/LÍ THUYẾT (7điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Thực hiện chuỗi phản ứng sau :

Zn ZnSO4 Zn(OH)2 ZnCl2 Zn(NO3)2

Câu 2: (2 điểm)

Mô tả và viết phương trình phản ứng (nếu có) các thí nghiệm sau:

a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4

b) Dẫn khí SO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2

c ) Cho dây sắt vào ống nghiệm chứa axit nitric đặc nguội

Câu 3: (1,5 điểm)

Cho các kim loại gồm: Ag, Mg, Al, Cu

a) Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học tăng dần

b) Kim loại nào tác dụng được với dung dịch CuCl2 Hãy viết phương trình phản ứng

Câu 4: (1,5đ)

Có 4 lọ không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: KOH, K2SO4, H2SO4, KCl Bằng phương

pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ

II/ BÀI TOÁN (3đ)

Cho150ml dung dịch Ba(OH)2 1M tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch Na2CO3 10%

a/ Tính khối lượng kết tủa sinh ra

b/ Tính khối lượng dung dịch Na2CO3 10 % đã dùng

c/ Nếu cho toàn bộ lượng dung dịch Na2CO3 10% nói trên phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl0,5M Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng Biết khối lượng riêng của dung dịch HCl0,5M là 1,05g/ml

Câu 1: (2đ) Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ

( Cân bằng sai hoặc không cân bằng -0,25đ)

Câu 2:(2đ) a) Xuất hiện kết tủa màu xanh 0,25đ

Viết đúng phương trình 0,5đ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học 2014-2015

MÔN : HÓA HỌC – Lớp 9

Trang 4

( Cân bằng sai hoặc không cân bằng -0,25đ)

b) Có xuất hiện kết tủa trắng 0,25 đ

Viết đúng phương trình 0,5 đ ( Cân bằng sai hoặc không cân bằng -0,25đ)

c) Không có hiện tượng 0,5đ

Câu 3: (1,5đ) a) Sắp xếp đúng 0,5đ

b) Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu 0,5đ

2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu 0,5đ

( Cân bằng sai hoặc không cân bằng -0,25đ)

Câu 4: (1,5đ) - Nhúng quỳ tím lần lượt vào 4 mẫu thử

Mẫu thử làm : + Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 0,25đ + Quỳ tím hóa xanh: KOH 0,25đ + Quỳ tím không đổi màu: KCl và K2SO4 0,25đ

- Cho BaCl2 vào 2 dd muối:

Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3  + 2NaOH

1mol 1mol 1mol 2mol

0,15mol  0,15mol  0,15mol  0,3mol

m BaCO3 = 0,15x 197 = 29,55(g) 0,25đ

m Na2CO3 = 0,15x 106 = 15,9 (g) 0,25đ

mdd Na2CO3 = 15,9 x100/10= 159 (g) 0,25đ

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

1mol 2mol 2mol 1mol

0,15 mol  0,3mol  0,3mol  0,15mol

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

(đề có 01 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2.5 điểm)

Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau:

Al  Al2O3 Al2(SO4)3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3.

Trang 5

b/ Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) của các thí nghiệm sau:

- Cho kim loại Natri vào nước.

- Cho dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3.

Câu 3: (1.5 điểm)

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Ca(OH)2, H2SO4, NaCl,

Na2SO4 đựng riêng biệt trong từng lọ.

Câu 4:(3.0 điểm)

Cho 52 gam Bari clorua BaCl2 tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch axit sunfuric H2SO4

nồng độ 20% (D= 1,14 g/ml)

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng và tính giá trị V.

c/ Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng sau khi lọc bỏ kết tủa.

Câu 5:(1.0 điểm)

Một người thợ xây dùng một chất rắn A hòa vào nước, khuấy đều tạo thành dung dịch B

và quét lên tường Một thời gian sau, dung dịch B phản ứng với một chất khí D trong không khí tạo thành chất rắn E màu trắng không tan trong nước bám chặt lên tường giúp bảo vệ tường không bị ngấm nước Em hãy:

a/ Xác định tên các chất A, B, D, E.

b/ Viết các phương trình minh họa cho hiện tượng trên.

Cho Ba=137, H=1, S=32, O=16, Cl=35,5.

-HẾT -Học sinh không được sử dụng tài liệu

Giám thị không giải thích gì thêm

HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA 9 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2014-2015

1 (2,5đ) Viết đúng 5 PTHH, cân bằng đúng

Đúng chất, cân bằng sai : trừ 0,25đ/ptThiếu điều kiện nhiệt độ: trừ 0,25 đ

0,5 x5=2,5 đ

2 (2đ) 2a(0,5đ) - Viết đúng dãy HĐHH kim loại theo chiều giảm

dần

0,5 đ

Trang 6

Không cân bằng PT : trừ 0,25 đ/pt

0,5 đ0,25 đ0,5 đ0,25 đ

Xuất hiện kết tủa trắng: nhận biết dd Na2SO4

Không hiện tượng: nhận biết dd NaCl

Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4

0,25 đ0,25 đ0,25 đ

0,25 đ0,25 đ0,25 đ

4 (3đ) a (0,5đ)

b (2đ)

BaCl2 + H2SO4  2HCl +BaSO4

1 1 2 1 (mol)

Số mol BaCl2 : 52/208 = 0,25 (mol)

Số mol axit: 0,25 molKhối lượng axit: 0,25 x 98 = 24,5 (g)Khối lượng dd axit: 24,5 x 100/20 = 122,5 (g)

V = 122,5/ 1,14 =107,46 (ml)

Số mol BaSO4 =0,25 molKhối lượng kết tủa = 0,25 x 233 = 58,25 (g)Khối lượng dd mới:

52 +122,5 – 58,25 = 116,25 (g)

Số mol HCl =0,25 molKhối lượng dd HCl =0,25 x 36,5 = 18,25 (g)C% dd HCl = 18,25 x100/ 116,25= 15,69 %(nếu hs không tính số mol như trên mà ghi thẳng

số mol các chất trên PT cho trọn 0,5 đ của 4 chất)

0,5 đ

0,125 đ0,125 đ0,25 đ0,25 đ0,25 đ0,125 đ0,25 đ

0,25 đ0,125 đ0,25 đ0,5 đ

Trang 7

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 -2015

MÔN : HOÁ HỌC - LỚP 9

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ tên học sinh : Giám thị 1 Giám thị 2 STT :

Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa sắt và nhôm lần lượt tác dụng

với oxi, lưu huỳnh, dung dịch axit clohidric và dung dịch đồng sunfat

Trang 8

HÓA HỌC LỚP 9

THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC MẤT

Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch NaOH, NaCl, HCl và H2SO4 Bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết (Viết phương trình hóa học minh họa)

Câu 3: (1 điểm) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 rồi lắc nhẹ Mô tả hiện tượng quan sát được và viết phương trình của phản ứng hóa học đã xảy ra

Câu 4: (2 điểm) Cho 10,55 gam hỗn hợp kẽm và kẽm oxit tác dụng với dung dịch axit sunfuric dư thì thu được 2,24 lít một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn a- Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra b- Tính khối lượng kẽm và kẽm oxit có trong hỗn hợp ban đầu

Trang 9

Câu 5: (2 điểm) Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,5M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M

a- Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra và tính khối lượng chất tham gia còn dư

b- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng

Câu 6: (1 điểm) Dùng quì tím thử dung dịch của trái chanh thì quì tím hoá đỏ Để làm các vật dụng bằng đồng đã cũ có lại vẻ sáng bóng, người ta có thể dùng dung dịch của trái chanh để lau chùi Bằng kiến thức hoá học em hãy giải thích cách làm trên

Trang 10

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN HOÁ HỌC - LỚP 9

2Al + 3CuSO4 Al2( SO4)3 + 3Cu

- Mỗi phương trình hoá học đúng chấm 0,25 điểm, sai công thức hoặc chưa cân bằng chấm 0 điểm

Không trừ điểm thiếu điều kiện phản ứng

Câu 2: (2 điểm)

- Dùng quỳ tím thử mẫu các dung dịch

- Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là NaOH

- Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là NaCl

hai mẫu làm quì tím hoá đỏ

- Thử hai mẫu làm quỳ tím hoá đỏ với BaCl mẫu phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4

mẫu không phản ứng là HCl

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Sai công thức sai cân bằng chấm 0 điểm, thiếu dấu hiệu kết tủa trừ 0,25 điểm

0,5 điểm

Câu 3: (1điểm)

Chỉ yêu cầu học sinh nêu được hiện tượng sau phản ứng có kết tủa,

màu nâu đỏ (đỏ, đỏ gạch, cam)

FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3↓ + 3NaCl

Sai công thức hoặc sai cân bằng chấm 0 điểm, thiếu dấu hiệu kết tủa trừ 0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,5 điểm

Câu 4: (2 điểm)

a- Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2 O 0,5 điểm0,5 điểmb- Tình được khối lượng Zn: 6,5 gam

Tính được khối lượng ZnO: 4,05 gam

Cách làm đúng, đáp số sai chấm 0,5 điểm , đáp số đúng nhưng cách làm sai hoặc

không thể hiện cách làm thì không chấm điểm.

0,75 điểm0,25 điểm

Câu 5: (2điểm)

a- NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,5 điểm

b- Tính nồng độ mol của dung dịch HCl dư: 0,4M

Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl: 0,2M

Cách làm đúng, đáp số sai chấm 0,5 điểm , đáp số đúng nhưng cách làm sai hoặc

0,5 điểm0,5 điểm

t O

t O

t O

Trang 11

không thể hiện cách làm thì không chấm điểm.

Câu 6: 1 điểm

Học sinh hiểu vật dụng cũ do bị oxi hoá ( có lớp đồng oxit bám bên ngoài): 0,5 điểmTrong dung dịch của trái chanh có chứa axit tác dụng được với đồng oxit : 0,5 điểm

Trang 12

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẬN 6

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phútCâu 1: (1điểm) Cho biết hiện tượng, viết phương trình hóa học khi thực hiện

các thí nghiệm sau:

a/ Nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào ống nghiệm có dung dịch đồng sunfat b/ Cho dung dịch bari clorua vào ống nghiệm có dung dịch natri sunfat

Câu 2: (2điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện sự chuyển hóa sau đây:

Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al2(SO4)3

Câu 3: (2điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch:

 Thí nghiệm 1: Ngâm một sợi dây đồng vào dung dịch sắt (II) sunfat

 Thí nghiệm 2: Ngâm một đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat

Câu 5: (3điểm) Cho dung dịch NaOH 2M tác dụng vừa đủ với 200ml dung

dịch FeCl3 1,5M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa X Lọc thu kết tủa

X và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y

a/ Viết các phương trình hóa học đã xảy ra.

b/ Tính thể tích dung dịch natri hidroxit đã dùng.

c/ Tính khối lượng kết tủa X và chất rắn Y.

Cho: Na = 23 ; Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5

( Học sinh không sử dụng bảng tính tan )

HẾT

Trang 13

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - HÓA 9

Năm học: 2014 - 2015

1

a - Xuất hiện kết tủa xanh lam

2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4

0.250.25

b - Xuất hiện kết tủa trắng đục

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl 0.250.25

* H2O: quỳ tím không đổi

- Cho dung dịch H2SO4 ( hay CO2) vào 2 bazo, nhận được

Ba(OH)2 vì có kết tủa trắng đục, còn lại là NaOH

H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

0.250.250.250.25

0 50.250.25

b * Thí nghiệm1: Không hiện tượng

* Thí nghiệm 2: có phản ứng xảy ra

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Độ hoạt động của sắt mạnh hơn đồng nên đẩy được đồng ra khỏi

muối đồng (II) sunfat

0.250.250.250.25

5

FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

0,3mol 0,9mol 0,3mol 0,9 mol

2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

0,3mol 0,15mol

nFeCl 3= 0,2 x 1,5 = 0,3 mol

Thể tích dung dịch NaOH đã dùng: 0,9 / 2 = 0,45 lít

Khối lượng kết tủa X: 0,3 x 107 = 32,1 gam

Khối lượng chất rắn Y: 0,15 x 160 = 24 gam

0.50.50.50.50.250.250.250.25

t o

t o

t o

Trang 14

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014-2015

MÔN HOÁ HỌC – LỚP 9Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1: (2.0 điểm)

Hãy viết các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:

1 Cho các kim loại: Cu, Pb, K, Mg, Ag, Al

a Xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học tăng dần

b Cho nhôm vào dung dịch đồng sunfat có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích Viếtphương trình hoá học (nếu có)

2 Nhận biết kim loại nhôm và sắt (dạng bột) bằng phương pháp hoá học

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 9 Câu 1: (2.0 điểm) Mỗi PTHH đúng 0,5đ

Trang 15

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl

b Trên bề mặt nhôm có lớp chất rắn màu đỏ bám vào, màu xanh của dd nhạt dần.1đ

Vì Al đứng trước Cu trong dãy HĐHH của kim loại nên đẩy Cu ra khỏi dd muối.2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

- Bài toán HS có thể giải bằng cách khác, miễn đúng

- Mỗi PTHH cân bằng sai, hoặc chưa cân bằng – 0,25đ

Trang 16

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẬN 9

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn : HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2đ) a Cho một mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, sau đó nhỏ dung dịch H2SO4 vào cho đến dư Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) b Cho một viên kẽm vào trong ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Quan sát nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học Câu 2: (3đ) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ sau: FeCl3 + NaOH +

KCl + AgNO3 +

Na2SO4 + NaNO3 +

H2SO4 + K2SO4 +

CaCl2 + CaCO3 +

Na2CO3 + HCl NaCl + +

Câu 3: (2đ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt Viết phương trình hóa học minh họa HCl, HNO3, K2SO4, KOH Câu 4: (3đ) Trộn 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M với 200 ml dung dịch NaOH a Viết phương trình hóa học b Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH tham gia phản ứng c Tính khối lượng kết tủa tạo thành d Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (đã loại bỏ kết tủa) (Cho: H = 1 , O = 16 , Cu = 64)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tính tan

Trang 17

HƯỚNG DẪN CHẤM – HKI (2014-2015)

MÔN HÓA 9

1 a - Dung dịch NaOH làm giấy quỳ tím hóa xanh

- Khi nhỏ H2SO4 vào cho đến dư sẽ làm mất màu xanh màu

giấy quỳ tím giấy quỳ tím hóa đỏ (dư H2SO4)

H2SO4 + 2 NaOH Na2SO4 + 2H2O

b Viên kẽm từ màu xám ban đầu trở nên có màu đỏ của Cu bám vào,

sau một thời gian màu xanh dung dịch nhạt dần

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

0,250,25

0,50,5

0,5

2 FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3

KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl

Na2SO4 + Ba(NO3)2 2NaNO3 + BaSO4

H2SO4 + 2 KOH K2SO4 + 2H2OCaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl

Na2CO3 + 2 HCl 2NaCl + H2O + CO2

0,50,50,50,50,50,5

3 Dùng giấy quỳ tím cho vào mẫu thử 4 dung dịch

- Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, HNO3

- Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là KOH

- Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là K2SO4

Tiếp tục nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ

- Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng là HCl, còn lại không hiện tượng là

HNO3

HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl

0,50,250,25

0,50,5

4 a CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2

1 2 2 1

0,05 0,1 0,1 0,05

0,5

Trang 18

0,5

Trang 19

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẬN 9

ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn : HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2đ) a Cho một mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch KOH, sau đó nhỏ dung dịch H2SO4 vào cho đến dư Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) b Cho một đinh sắt trong dung dịch CuSO4 Quan sát nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học Câu 2: (3đ) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ sau: AlCl3 + NaOH

NaCl + AgNO3

K2SO4 + KNO3 +

H2SO4 + Na2SO4 +

CaCl2 + CaCO3 +

Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + +

Câu 3: (2đ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt Viết phương trình hóa học minh họa HCl, H2SO4, KCl, KOH Câu 4: (3đ) Trộn 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M với 200 ml dung dịch KOH a Viết phương trình hóa học b Tính nồng độ mol của dung dịch KOH tham gia phản ứng c Tính khối lượng kết tủa tạo thành d Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (đã loại bỏ kết tủa) (Cho: H = 1 , O = 16 , Fe = 56)

-Hết -Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tính tan

Trang 20

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN HÓA HỌC - NĂM HỌC 2014 – 2015

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Mô tả hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học của các thí nghiệm sau:

a Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.

b Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.

Câu 3: (2,5 điểm)

a Trong phòng thí nghiệm, có 3 lọ hóa chất không màu, bị mất nhãn, mỗi lọ đựng dung

dịch sau: KOH, Na 2 SO 4, NaNO 3 Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết

từng chất đựng trong mỗi lọ

b Khi phân tích mẩu đất ở xung quanh nhà máy sản xuất phân bón, người ta thấy đất

đó có pH = 2,5 Để cải tạo đất, ta phải xử lí bằng cách nào để làm tăng độ pH cho đất.Giảithích ngắn gọn biện pháp xử lí đó

II BÀI TOÁN (3 điểm)

Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric

HCl Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí hidro (đktc), dung dịch A và chất rắn B không tan.

a Viết phương trình hóa học xảy ra Xác định dung dịch A, chất rắn B.

b Tính khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp

c Cho lượng dung dịch A thu được ở trên phản ứng hết với dung dịch NaOH 0,5M.

Trang 21

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 – 2015

Câu 1 2,5

điểm Mỗi PTHH đúng: 0,5 đ/pt

+ Thiếu cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 0.25 đ / pt + Viết sai CTHH 0 đ / pt

0.5 đ x 5 pt = 2.5 điểm Câu 2 2 điểm a Cho từ từ dd NaOH vào dd CuSO 4  Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan (kết tủa) màu xanh lơ

 Nhận xét: Chất không tan (kết tủa) là Cu(OH)2

 Viết PTHH đúng

b Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO 3  Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng Dung dịch chuyển màu xanh đậm dần  Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối AgNO3 Nồng độ dd Cu(NO3)2 tăng dần

 Viết PTHH đúng

0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ/ pt 0,25 đ 0,25đ 0,5 đ/pt Câu 3 2,5 điểm a Nhận biết : 1,75 đ - Lấy mỗi chất một ít làm mẩu thử - Dùng giấy quỳ tím + Mẩu nào làm quỳ tím hóa xanh: dd KOH + Còn lại 2 mẩu không hiện tượng - Dùng dung dịch BaCl2

+ Mẩu nào tạo kết tủa trắng đục: Na2SO4

+ Còn lại mẩu không hiện tượng: NaNO3

- Viết và cân bằng đúng PTHH: (BaCl2 + Na2SO4)

(HS có thể nhận biết cách khác, nếu đúng vẫn cho tròn số điểm)

b Câu hỏi thực tế về cải tạo đất: 0,75 đ

- Biện pháp xử lí: Bón vôi (bột)

- Giải thích: + pH = 2,5 là đất bị chua.

+ Vôi (bột) có tính bazơ, để trung hòa độ chua của đất, làm tăng

độ pH của đất

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ/pt

0,25đ 0,25đ/ý

Ngày đăng: 05/12/2015, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w