1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng kỹ thuật soạn thảo văn bản

185 636 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 769,88 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nhà quản lý mà chức hoạch định, định, tổ chức, điều hành kiểm soát, thiếu công cụ hữu hiệu hệ thống văn Trong thực tế, nhận thức đúng, hiểu thấu viết chuẩn loại văn cần nhiều thời gian công sức Vì vậy, muốn đưa giảng nhằm hướng dẫn soạn thỏa cụ thể số loại văn cho sinh viên, người quản lý với mục đích nâng cao chất lượng hiệu hoạt động công tác quản lý kinh doanh quan Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức kinh tế -xã hội; giảng không đơn chép mẫu văn mà phân tích văn để tìm chất, chức hệ thống văn xuyên suốt chế quản lý hệ thống phân cấp quản lý cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước Soạn thảo văn bản, công việc dễ bị chê nhiều khen, lẽ "lời nói gió bay " mà "giấy trắng mực đen", để khỏi "mũi tên bắn rồi, thu lại được", người soạn thảo văn cần tích lũy kinh nghiệm thực tế, trau dồi nâng cao kiến thức, cần cập nhật văn theo sát chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước Với yêu cầu trên, mong giảng này, sinh viên kinh tế, nhà quản lý kinh tế bạn đọc có quan tâm tới văn tìm thấy điều cần thiết cho Mục lục Lời nói đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm 1.2 Chức vai trò văn 1.2.1 Chức thông tin 1.2.2 Chức pháp lý 1.2.3 Chức quản lý 1.3 Những yêu cầu chung soạn thảo văn 1.4 Phân loại văn 10 CHƯƠNG II: QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 12 2.1 Quan hệ pháp luật với Nhà nước 12 2.1.1 Khái niệm quyền lập pháp, lập quy 12 2.1.2 Nhà nước hệ thống văn Nhà nước 13 2.2 Văn chế độ làm việc chế quản lý 21 2.3 Văn vấn đề ủy quyền quản lý 22 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ NGÔN NGỮ SOẠN THẢO VĂN BẢN 25 3.1 Một số nguyên tắc soạn thảo văn 25 3.2 Quy tắc soạn thảo văn 26 3.2.1 Quy tắc lựa chọn hình thức văn 26 3.2.2 Quy tắc diễn đạt 26 3.2.3 Quy tắc cấu văn 27 3.3 Một số thủ tục soạn thảo văn 29 3.3.1 Thủ tục sửa đổi, bãi bỏ văn 29 3.3.2 Thủ tục văn 31 3.3.3 Thủ tục chuyển văn 34 3.3.4 Thủ tục quản lý văn 34 3.4 Ngôn ngữ soạn thảo văn 37 3.4.1 Ngôn ngữ văn phong 37 3.4.2 Dấu câu soạn thảo văn 38 3.4.3 Từ Hán- Việt soạn thảo văn 39 3.4.4 Từ khóa soạn thảo văn 41 CHƯƠNG IV: THỂ THỨC VĂN BẢN 44 4.1 Khái niệm thể thức văn 44 4.2 Nội dung thể thức văn 44 4.2.1 Tiêu ngữ 44 4.2.2 Tên quan ban hành văn 44 4.2.3 Số ký hiệu văn 45 4.2.4 Phần địa danh, ngày tháng 46 4.2.5 Tên văn 46 4.2.6 Phần trích yếu 47 4.2.7 Phần nơi nhận 47 4.2.8 Chữ ký dấu 48 CHƯƠNG V: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÁCH SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 54 5.1 Một số quy tắc soạn thảo Văn quy phạm pháp luật 54 5.1.1 Quy tắc diễn đạt quy phạm 54 5.1.2 Quy tắc cấu văn quy phạm pháp luật 55 5.1.3 Quy tắc sử dụng từ ngữ thể văn pháp luật 58 5.2 Các đặc điểm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh 59 5.2.1 Hiến pháp 59 5.2.1 Luật 60 5.2.3 Pháp lệnh 61 5.3 Soạn thảo Nghị định 62 5.3.2 Khái niệm 62 5.3.2 Thẩm quyền 62 5.3.3 Bố cục 63 5.4 Soạn thảo thông tư 72 5.4.1 Khái niệm 72 5.4.2 Thẩm quyền 72 5.4.3 Bố cục 73 5.5 Soạn thảo thị 75 5.5.1 Khái niệm 75 5.5.2 Thẩm quyền 75 5.5.3 Bố cục 75 5.6 Soạn thảo Nghị 79 5.6.1 Khái niệm 79 5.6.2 Bố cục 79 5.7.Soạn thảo định 81 5.7.1 Khái niệm 81 5.7.2 Bố cục 82 5.7.3 Quy định, Quy chế, Điều lệ ban hành kèm thoe Nghị định, Quyết định 83 CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ THÔNG THƯỜNG 84 6.1 Soạn thảo Quyết định cá biệt 84 6.2 Soạn thảo Tờ trình 87 6.3 Soạn thảo Công văn 87 6.4 Soạn thảo Biên 94 6.5 Soạn thảo Diễn văn hội nghị 95 6.6 Soạn thảo Báo cáo 98 6.7 Soạn thảo kế hoạch công tác 102 6.8 Soạn thảo Thông báo 104 CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN KHOA HỌC KINH TẾ 106 7.1 Phương pháp viết tiểu luận 106 7.1.1 Chọn đề tài 106 7.1.2 Cơ sở chọn đề tài 106 7.1.3 Đề cương cấu trúc tiểu luận 107 7.2 Phương pháp viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp (luận văn) kinh tế 111 7.2.1 Mục đích cảu thực tập tốt nghiệp viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp 111 7.2.2 Yêu cầu chuyên đề thực tập tốt nghiệp 111 7.2.3 Quy trình viết chuyên đề thực tập 112 7.2.4 Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp 113 7.3 Phương pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế 128 7.3.1 Khái niệm Hợp đồng kinh tế 128 7.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực HĐKT 128 7.3.3 Hợp đồng kinh tế vô hiệu 129 7.3.4 Cơ cấu chung văn HĐKT 130 7.4 Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa 132 7.4.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 132 7.4.2 Kỹ thuật soạn thảo điều khoản HĐMBHH 132 7.6 Một số mẫu hợp đồng thường gặp 136 PHỤ LỤC: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY LÀM CĂN CỨ CHO CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN 151 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm - Từ "Văn bản" theo tiếng Latinh actur có nghĩa hành động Văn thể ý chí quan ban hành văn Văn phương tiện chủ yếu để lãnh đạo, điều hành, giao dịch - Đối với máy Nhà nước, văn quản lý Nhà nước thực chất định quản lý Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thể thức, thủ tục, thẩm quyền luật định mang tính quyền lực đơn phương Văn quản lý Nhà nước phương tiện để xác định vận dụng chuẩn mực pháp lý vào qua trình quản lý Nhà nước 1.2 Chức vai trò văn 1.2.1 Chức thông tin - Đây chức chung loại văn Văn chứa đựng chuyền tải thông tin từ đối tượng sang đối tượng khác Văn quản lý Nhà nước chứa đựng thông tin Nhà nước( phương hướng, kế hoạch phát triển, sách, Quyết định quản lý ) chủ thể quản lý( quan quản lý Nhà nước) đến đối tượng quản lý ( quan quản lý Nhà nước cấp hay toàn xã hội) Giá trị văn quy định giá trị thông tin đựng Thông qua hệ thống văn quan, người ta thu nhận thông tin phục vụ cho hoạt động trình quản lý như:  Thông tin chủ trương đường lối Đảng Nhà nước liên quan đến mục tiêu phương hướng hoạt động quan  Thông tin phương thức hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, quan hệ công tác quan, đơn vị  Thông tin đối tượng quản lý, biến động  Thông tin kết đạt trình quản lý 1.2.2 Chức pháp lý - Chỉ có Nhà nước có quyền lập pháp lập quy Do vậy, văn quản lý Nhà nước đảm bảo thực thi quyền lực Nhà nước Chức pháp lý thể hai phương diện: + Văn sử dụng để ghi lại quy phạm pháp luật quan hệ luật pháp hình thành trình quản lý hoạt dộng khác + Bản thân văn chứng pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể quản lý điều hành công việc quan 1.2.3 Chức quản lý Thực tế hoạt động quản lý cho thấy rằng, văn có vai trò to lớn nhà quản lý Một cán quản lý, người đứng đầu hệ thống thường dành lượng thời gian không nhỏ để làm việc, tiếp xúc với hệ thống văn ( tiếp nhận, phân loại, nghiên cứu, thực soạn văn bản) Điều cho thấy vai trò văn đáng quan tâm - Văn - phương tiện cung cấp thông tin để định Đối với nhà quản lý, Quyết định Một yêu cầu có tính nguyên tắc định phải xác, kịp thời, có hiệu mà môi trường biến động khôn lường - Văn chuyển tải nội dung quản lý Bộ máy Nhà nước ta hình thành hoạt động theo nguyên tắc tập trung Theo nguyên tắc quan cấp phải phục tùng quan cấp trên, quan địa phương phục tùng quan trung ương Xuất pháttừ vai trò rõ nét văn phương tiện truyền đạt mệnh lệnh Để guồng máy nhịp nhàng, văn sử dụng với vai trò khâu nối phận - Văn cho công tác kiểm tra hoạt động máy quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:" Muốn chống bệnh quan liêu giấy tờ, muốn biết Nghị thi hành không, thi hành có không, muốn biết sức làm, làm qua chuyện, có cách kiểm tra" Để làm tốt công tác này, nhà quản lý phải biết vận dụng cách có hệ thống văn Nhà quản lý phải biết vận dụng từ loại văn quy định chức năng, thẩm quyền, văn nghiệp vụ kiểm tra đến văn với tư cách liệu, số liệu làm Một chu trình quản lý bao gồm: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra Sự móc nối khâu chu trình đòi hỏi lượng thông tin phức tạp văn hóa 1.3 Những yêu cầu chung soạn thảo văn * Yêu cầu hình thức văn Nguyên tắc hoạt động Nhà nước ta tập trung thống nhất, hệ thống văn phải sở thống tập trung Về hình thức, văn phải có thống xuyên suốt từ trung ương đến địa phương Hình thức văn phải khuôn mẫu bắt buộc quan có thẩm quyền nghiên cứu, chọn lọc thống chọn làm mẫu Thể thức văn cách trình bày, ký hiệu phải chuẩn hóa tuyệt đối * Yêu cầu nội dung văn Văn bản, xét giá trị sử dụng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có tính hợp pháp Một văn quản lý Nhà nước soạn thảo ban hành nguyên tắc sau: + Văn có giá trị pháp lý thấp không trái với văn có giá trị pháp lý cao + Văn quan cấp không trái với văn quan cấp trên, văn địa phương không trái với văn trung ương + Đặc biệt thực tiễn cần lưu ý: văn không vượt thẩm quyền quan hay cá nhân ban hành Ở có hai khía cạnh cần lưu ý: Thức nhất, không vượt thẩm quyền; thứ hai, không lẩn tránh trách nhiệm, tức đáng quan phải ban hành văn để giải công việc thoái thác lẩn tránh - Có tính hợp lý Vai trò văn rõ ràng Song văn có thực thi, có hiệu lực sống hay không phụ thuộc vào chỗ văn có trở thành động lực phát triển hay không Phát triển bền vững phát triển đảm bảo hài hòa lợi ích Nguyên tắc đặt là: lợi ích nhân không lớn lợi ích tập thể; lợi ích tập thể không lpns lợi ích toàn xã hội, Nhà nước Một văn ban hành phải nêu rõ: + Nhiệm vụ + Đối tượng + Thời gian + Phương tiện thực Văn quản lý Nhà nước phải bảo đảm tính hệ thống toàn diện Khi soạn thảo, thiết phải đặt văn bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; phải vào mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài; có thích ứng mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt với điều kiện, phương tiện thực Nhà nước quản lý thiết phải tính dến yếu tố tác động môi trường vào trình thực văn Để đảm bảo tính hệ thống, quán, văn sau phải thống nhất, đồng với văn trước Nếu văn quản lý Nhà nước không đáp ứng yêu cầu dẫn đến hai trường hợp: (1) Văn có tính khả thi không cao (2) Văn vô hiệu 1.4 Phân loại văn Hệ thống văn gắn chặt với phân quyền, phân cấp chặt chẽ, khoa học, hình thành phát triển phù hợp với quy luật khách quan thực tiễn đất nước Như vậy, văn phân loại sau:  Văn quy phạm pháp luật (Pháp quy) + Văn pháp quy quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành + Văn dược ban hành theo thủ tục, thể thức, trình tự luật định + Văn quy phạm pháp luật có chứa quy tắc xử chung + Văn quy phạm pháp luật sử dụng nhiều lần + Văn quy phạm pháp luật áp dụng với đối tượng hay nhóm đối tượng + Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực toàn quốc hay địa phương + Văn quy phạm pháp luật Nhà nước bảo đảm thực Văn quy phạm pháp luật gồm loại sau: - Hiến pháp - Luật, Bộ luật - Nghị - Pháp lệnh - Lệnh Chủ tịch nước - Nghị định - Quyết định - Chỉ thị - Thông tư  Văn hành thông thường Văn hành thông thường loại văn quan có thẩm quyền ban hành đầy dủ yếu tố văn quy phạm pháp luật, nhằm giải vụ việc cụ thể với đối tượng cụ thể Văn hành thông thường gồm: 10 Đ iề u Thẩm quyền cấp giấy phép khắc dấu, giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu đăng ký lưu chiểu mẫu dấu quy định sau : Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an cấp giấy phép khắc dấu, đăng ký mẫu dấu, cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho chức danh nhà nước, quan, tổ chức thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trung ương; cấp giấy phép khắc dấu cho quan đại diện ngoại giao, quan đại diện bên cạnh tổ chức Quốc tế liên Chính phủ nước Việt Nam; cấp giấy phép mang dấu vào Việt Nam sử dụng cho quan, tổ chức nước khác chức ngoại giao hoạt động hợp pháp Việt Nam Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy phép khắc dấu, đăng ký mẫu dấu, cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho quan, tổ chức địa phương, số quan, tổ chức Trung ương đóng địa phương theo phân cấp Bộ Công an; đăng ký mẫu dấu cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho quan, tổ chức nước khác đại diện ngoại giao phép mang vào Việt Nam để sử dụng Đ iề u Thủ tục hồ sơ xin khắc dấu gồm có : Các chức danh nhà nước, quan, tổ chức sử dụng dấu có hình Quốc huy, quan chuyên môn, tổ chức nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ : a) Đối với quan, tổ chức chức danh nhà nước, quan chuyên môn, tổ chức nghiệp : Phải có định thành lập tổ chức theo quy định loại quan, tổ chức Trong trường hợp định chưa quy định cho phép quan, tổ chức dùng dấu quan, tổ chức phải có văn riêng cho phép dùng dấu quan thẩm quyền thành lập tổ chức b) Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức tôn giáo, hội quần chúng, hội nghề nghiệp : Phải có "Điều lệ tổ chức hoạt động" cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức khoa học phải có "Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động" Các tổ chức kinh tế : 171 a) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, giấy phép đầu tư, giấy phép đặt chi nhánh; giấy phép thầu, giấy phép đặt Văn phòng đại diện Việt Nam (đối với tổ chức kinh tế liên doanh, đầu tư nước ngoài) b) Các tổ chức kinh tế doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, giấy tờ quy định điểm a khoản Điều phải có định thành lập quan có thẩm quyền Trường hợp quan, tổ chức hay chức danh nhà nước muốn khắc lại dấu bị dấu bị mòn, hỏng phải có văn nêu rõ lý đề nghị quan công an khắc lại dấu mà không cần phải có thêm loại văn khác Trong thời gian không qúa ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ quan, tổ chức theo quy định, quan công an cấp giấy phép khắc dấu giới thiệu đến sở khắc dấu theo quy định Đ iề u 1 Các Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh Cơ quan đại diện tổ chức quốc tế liên phủ Việt Nam; phận lãnh sự, phận tuỳ viên quân phận khác trực thuộc Cơ quan đại diện ngoại giao nước Việt Nam trước sử dụng dấu quan phải thông báo đăng ký mẫu dấu Bộ Ngoại giao Việt Nam Các quan nước khác tổ chức quốc tế phi phủ có đại diện Việt Nam muốn mang dấu từ nước vào Việt Nam để sử dụng phải làm thủ tục đăng ký mẫu dấu Bộ Công an Việt Nam Các quan, tổ chức nước Cơ quan đại diện ngoại giao mang dấu từ nước vào Việt Nam sử dụng cần có văn gửi Bộ Công an Việt Nam nói rõ lý do, phạm vi sử dụng dấu, kèm theo mẫu dấu, giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam, đồng thời phải đăng ký mẫu dấu trước sử dụng 172 Chương IV KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Đ iề u Các quan, tổ chức cá nhân có thành tích việc thực quy định quản lý sử dụng dấu khen thưởng theo quy định chung nhà nước Đ iề u Người có hành vi vi phạm quy định quản lý sử dụng dấu, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình 173 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Đ iề u Căn vào quy định Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể mẫu dấu, việc quản lý sử dụng loại dấu dùng lực lượng Quân đội nhân dân Công an nhân dân Bộ Công an phối hợp với Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quy định thống mẫu dấu, việc quản lý sử dụng dấu hệ thống tổ chức Bộ Công an phối hợp với Ban Tôn giáo Chính phủ, quan Trung ương tổ chức tôn giáo Việt Nam quy định thống mẫu dấu, việc quản lý sử dụng dấu tôn giáo Việc quản lý sử dụng dấu quan, tổ chức dùng công tác đối ngoại thực theo quy định Nghị định quy định cụ thể Bộ Công an sau trao đổi với Bộ Ngoại giao Đ iề u Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký thay Nghị định số 62/CP ngày 22 tháng năm 1993 Chính phủ Đ iề u Bộ trưởng Bộ Công an Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện, kiểm tra việc quản lý sử dụng dấu theo quy định Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan, tổ chức có sử dụng dấu chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM.CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải 174 Nghị định Hồi đồng Bộ trưởng ban hành “Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước” HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 84/HĐBT - o0o Hà Nội , Ngày 09 tháng 03 năm 1992 NGHỊ ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Ban hành "Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước" HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Căn luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày tháng năm 1981; Căn vào khoản Điều 11 Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước ngày 28 tháng 10 năm 1991; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ NGHỊ ĐỊNH: Điều - Nay ban hành kèm theo Nghị định "Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước"; Điều - Nghị định thay Nghị định số 69/CP ngày 14 tháng năm 1962 Hội đồng Chính phủ có hiệu lực kể từ ngày ban hành Những quy định trước trái với Nghị định bị bãi bỏ Điều - Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thi hành Nghị định Điều - Người đứng đầu quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế công dân chịu trách nhiệm thi hành Nghị định QUY CHẾ BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Nghị định số 84-HĐBT ngày tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng) Điều - Lập danh mục bí mật Nhà nước 175 Căn vào phạm vi bí mật Nhà nước quy định Điều 6, 7, Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước ngày 28 tháng 10 năm 1991, chức công tác, quản lý Người đứng đầu quan Nhà nước cấp trung ương, Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Trung ương Hội nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Lập danh mục bí mật Nhà nước xác định độ "Tuyệt mật" "Tối mật" trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định, định danh mục bí mật Nhà nước độ "Mật" trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt Vào quý I hàng năm, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung danh mục bí mật Nhà nước độ "Tuyệt mật", "Tối mật", định việc sửa đổi, bổ sung danh mục bí mật Nhà nước độ "Mật" quan, đoàn thể, địa phương mình, trình lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trong trình hoạt động phát sinh bí mật Nhà nước danh mục lập, có thay đổi độ mật giải mật phải báo cáo lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tất danh mục, báo cáo, đề xuất bí mật Nhà nước quan, đoàn thể, tổ chức, địa phương quy định điều này, trình lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phải đồng gửi Bộ Nội vụ Điều - Đăng ký phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật Nhà nước Cơ quan, tổ chức, công dân có phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật Nhà nước phải đăng ký quan quản lý khoa học công nghệ Nhà nước Cơ quan quản lý khoa học công nghệ Nhà nước có trách nhiệm xem xét, xác định độ mật trình lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, đồng gửi Bộ Nội vụ, có liên quan đến lĩnh vực quốc phòng phải có ý kiến Bộ Quốc phòng Sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định phê duyệt, thông báo cho Bộ, ngành có liên quan để thực Điều - Soạn thảo, in ấn, chụp tài liệu bí mật Nhà nước 176 Việc soạn thảo, in ấn, chụp tài liệu bí mật Nhà nước phải theo quy định sau đây: Phải tổ chức thực nơi bảo đảm an toàn, người đứng đầu quan quy định; Người thực phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định người làm công tác bảo vệ bí mật Nhà nước; Không đánh máy, in chụp thừa số quy định Sau đánh máy, in, chụp xong phải kiểm tra lại huỷ thảo (nếu không cần lưu) đánh máy, in thử, hỏng, thừa, giấy than, giấy nến, in, có chứng kiến cán bảo mật Tài liệu đánh máy, in, chụp phải đóng dấu độ mật, dấu thu hồi (nếu cần), đánh số trang, số bản, số lượng in ấn, phạm vi lưu hành, nơi nhận, tên người đánh máy, in, soát tài liệu Các dấu độ mật, thu hồi theo mẫu thống Bộ Nội vụ quy định; Việc chụp chuyển sang dạng mang tin khác phải nơi ban hành tài liệu gốc đồng ý văn ghi cụ thể số lượng thực tài liệu "Tuyệt mật" "Tối mật"; phải người đứng đầu quan trực tiếp quản lý tài liệu mật định tài liệu độ "Mật" Điều - Địa điểm, phương tiện, vật thuộc phạm vi bí mật Nhà nước Đối với địa điểm, phương tiện, vật xác định thuộc phạm vi bí mật Nhà nước phải đánh số, đặt bí số, bí danh ký hiệu mật tổ chức thực đầy đủ chế độ quản lý, bảo vệ theo quy định Quy chế Điều - Phổ biến, lưu hành, tìm hiểu, sử dụng bí mật Nhà nước Việc phổ biến, lưu hành, tìm hiểu, sử dụng bí mật Nhà nước thực theo nguyên tắc: Đúng phạm vi đối tượng quy định; Tổ chức nơi bảo đảm an toàn, người đứng đầu quan quy định; Chỉ ghi chép, ghi âm, ghi hình, quay phim phép người đứng đầu quan trực tiếp quản lý bí mật đó, phải ghi vào sổ công tác mật, ghi theo hướng dẫn người phổ biến - sổ công tác mật phận bảo mật quan cấp phát quy định việc quản lý, sử dụng; băng ghi âm, ghi hình, phim ảnh quay phải quản lý, bảo vệ tài liệu gốc 177 Người giao nhiệm vụ phổ biến phải thực nội dung tổ chức người giao nhiệm vụ quy định; Người giao nhiệm vụ tìm hiểu nội dung tin thuộc phạm vi bí mật Nhà nước phải có giấy chứng minh thư kèm giấy giới thiệu quan ghi rõ nội dung, yêu cầu tìm hiểu, phải người đứng đầu quan trực tiếp quản lý bí mật đồng ý Người phổ biến, sử dụng bí mật Nhà nước phải triệt để tuân thủ quy định quản lý, bảo vệ bí mật Nhà nước Điều - Vận chuyển, giao nhận bí mật Nhà nước Mọi bí mật Nhà nước vận chuyển, giao nhận phải bảo đảm an toàn tuyệt đối, theo quy định sau đây: Vận chuyển, giao nhận bí mật nước cán làm công tác bảo mật, lực lượng giao thông ngành lực lượng giao thông ngành giao thông thuộc tổ chức Bưu điện đặc biệt thực hiện; Vận chuyển, giao nhận quan, tổ chức nước với quan, tổ chức Nhà nước Việt Nam nước lực lượng giao thông ngoại giao thực hiện; Mọi trường hợp qua đơn vị giao thông vận chuyển, giao nhận phải thực theo nguyên tắc gửi kín, niêm phong cẩn mật (Việc xử lý khâu công tác văn thư hành thực theo quy định Bộ Nội vụ); Khi vận chuyển phải có đủ phương tiện lực lượng bảo quản, bảo vệ an toàn; Nơi gửi nơi nhận phải tổ chức kiểm tra, đối chiếu thường xuyên nhằm phát sai sót, mát để xử lý kịp thời; Cán công tác mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật Nhà nước có liên quan đến việc thực nhiệm vụ giao, phải người đứng đầu quan duyệt cấp giấy, đăng ký với phận bảo mật, có kế hoạch bảo vệ thời gian mang hoàn thành nhiệm vụ phải với phận bảo mật kiểm tra nộp lại quan Điều - Thống kê, cất giữ bảo quản bí mật Nhà nước 178 Từng quan, đoàn thể, tổ chức phải thống kê bí mật Nhà nước theo trình tự thời gian độ mật, bao gồm bí mật có, phát sinh tiếp nhận Mọi bí mật Nhà nước phải cất giữ bảo quản nghiêm ngặt Tài liệu, mẫu vật độ "Tuyệt mật", "Tối mật" tổ chức cất giữ riêng, có đủ điều kiện, phương tiện bảo quản, bảo vệ bảo đảm an toàn Nơi cất giữ người đứng đầu quan, đoàn thể, tổ chức định Điều - Thanh lý, tiêu huỷ bí mật Nhà nước Việc lý tiêu huỷ bí mật Nhà nước "Tuyệt mật", "Tối mật", "Mật" người đứng đầu quan cấp bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định báo cáo Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (đối với tài liệu mật mã có quy định riêng) Mọi trường hợp lý tiêu huỷ bí mật Nhà nước phải hội đồng gồm người đứng đầu quan, người trực tiếp quản lý bí mật lý tiêu huỷ cán bảo mật thực hiện, Hội đồng lý, tiêu huỷ bí mật Nhà nước phải lập biên thống kê đầy đủ, nói rõ phương thức tiến hành, người thực Trong trình thực phải tuyệt đối bảo đảm yêu cầu không làm lộ, không để lọt bí mật Nhà nước, lý phương tiện vật phải làm thay đổi hình dạng tính tác dụng, tiêu huỷ tài liệu phải đốt, xé, nghiền nhỏ tới mức chắp lại Biên ban lý, tiêu huỷ lưu phận bảo mật quan Trong trường hợp điều kiện tổ chức tiêu huỷ quy định nói trên, không tiêu huỷ bí mật Nhà nước gây hậu nghiêm trọng cho an ninh, quốc phòng lợi ích khác đất nước, người nắm giữ bí mật quyền tự tiêu huỷ, phải báo cáo văn sau tiêu huỷ với người đứng đầu quan, đơn vị quan công an có trách nhiệm cấp chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tiêu huỷ lý đáng Điều - Bảo vệ khu vực cấm, nơi cất giữ, nơi tiến hành hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật Nhà nước 179 Các khu vực cấm thuộc phạm vi bí mật Nhà nước, nơi cất giữ bí mật Nhà nước, nơi tiến hành hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật Nhà nước (bao gồm nơi in ấn, chụp tài liệu; nơi hội họp, phổ biến vấn đề bí mật; nơi dịch mã, chuyển nhận thông tin mật; nơi nghiên cứu, thử nghiệm công trình khoa học có nội dung thuộc phạm vi bí mật Nhà nước ) phải bảo đảm an toàn, có chế độ nội quy bảo vệ, người phận không tiếp cận, cán đến liên hệ công tác phải có giấy chứng minh thư kèm giấy giới thiệu, bố trí tiếp, làm việc phòng dành riêng Tuỳ tính chất yêu cầu bảo vệ nơi mà tổ chức lực lượng chuyên trách bán chuyên trách bảo vệ, tổ chức tuần tra canh gác, kiểm soát vào chặt chẽ, bố trí phương tiện kỹ thuật bảo vệ Cán công nhân viên làm việc nơi phải bảo đảm tin cậy trị, người đứng đầu quan tuyển chọn Điều 10 - Bảo vệ bí mật mật mã quốc gia Mật mã ngành mật đặc biệt thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia Ban Cơ yếu có chức tham mưu cho Hội đồng Bộ trưởng quản lý Nhà nước mặt công tác ngành Cơ yếu, có trách nhiệm nghiên cứu sản xuất, cung cấp mật mã đào tạo cán nhân viên làm công tác mật mã nước Ngoài Ban Cơ yếu ra, không quan, đoàn thể, tổ chức, công dân nghiên cứu sản xuất mật mã; có nhu cầu sử dụng mật mã phải đăng ký với Ban Cơ yếu Ban Cơ yếu cung cấp, quản lý hướng dẫn sử dụng (Việc quản lý, bảo vệ bí mật kỹ thuật nghiệp vụ mật mã chế độ sử dụng điện mật có quy định riêng) Điều 11 - Bảo vệ bí mật thông tin liên lạc Tin tức bí mật Nhà nước chuyển phương tiện thông tin liên lạc vô tuyến, hữu tuyến, phương tiện kỹ thuật khác phải mã hoá theo quy định Nhà nước công tác yếu Cơ quan, đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội công dân sản xuất, mua bán, lắp đặt, sử dụng phương tiện phát sóng phải đăng ký chịu quản lý ngành chức (Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải Bưu điện) theo quy định Pháp luật 180 Điều 12 - Bảo vệ bí mật quan hệ tiếp xúc với tổ chức nước ngoài, người nước Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam quan hệ tiếp xúc với tổ chức nước ngoài, người nước không tiết lộ bí mật Nhà nước Trường hợp thi hành công vụ mà nội dung quan hệ tiếp xúc có liên quan đến bí mật Nhà nước, thông tin nội dung người đứng đầu quan duyệt, phải ghi biên nội dung tiếp xúc báo cáo với người duyệt nộp lưu phận bảo mật Điều 13 - Việc cung cấp thông tin có liên quan đến bí mật Nhà nước cho tổ chức quốc tế, nước Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam việc thực chương trình hợp tác quốc tế lĩnh vực, có yêu cầu phải cung cấp thông tin có liên quan đến bí mật Nhà nước cho tổ chức quốc tế, nước ngoài, phải xem xét, cân nhắc kỹ theo nguyên tắc: Bảo đảm lợi ích đất nước; Chỉ cung cấp bí mật cấp có thẩm quyền xét duyệt sau: "Tuyệt mật" Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng duyệt; "Tối mật" Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt, (riêng thuộc lĩnh vực quốc phòng phải Bộ trưởng Bộ Quốc phòng duyệt); "Mật" người đứng đầu quan cấp bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương duyệt Cơ quan, tổ chức, người thực cung cấp nội dung duyệt, cấm không tiết lộ cho bên thứ ba Điều 14 - Thực cam kết bảo vệ bí mật Nhà nước Tất người giao nhiệm vụ tiếp xúc với bí mật Nhà nước hình thức (được nghe phổ biến, lưu giữ, sử dụng bí mật Nhà nước cán làm công tác bảo vệ bí mật Nhà nước) phải nắm quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước cam kết bảo vệ bí mật Nhà nước Người tổ chức, người trực tiếp giao nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức thực cách hướng dẫn, yêu cầu người giao nhiệm vụ nghiên cứu nắm Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước ký vào cam kết (do quan chức bảo vệ bí 181 mật Nhà nước in sẵn) nộp cho phận bảo mật quan lưu giữ, theo dõi việc thực Điều 15 - Việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật Nhà nước Việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật Nhà nước bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực sau: Xây dựng nhỏ mua sắm phương tiện, thiết bị thông dụng, người đứng đầu quan cấp bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định (sử dụng kinh phí hành nghiệp); Xây dựng lớn mua sắm phương tiện, thiết bị đặc biệt phải có báo cáo luận chứng trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng duyệt, đồng gửi Bộ Nội vụ Điều 16 - Thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ bí mật Nhà nước Thanh tra, kiểm tra định kỳ đột xuất công tác bảo vệ bí mật Nhà nước tiến hành việc, số việc toàn diện cá nhân, khâu công tác, quan, tổ chức phạm vi nước: Bộ Nội vụ có nhiệm vụ tổ chức thực tra Nhà nước công tác bảo vệ bí mật Nhà nước quan, đoàn thể, tổ chức cấp trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việc tra toàn diện quan, đoàn thể, tổ chức cấp trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thực năm lần Người đứng đầu quan, đoàn thể, tổ chức thực việc kiểm tra công tác bảo vệ bí mật Nhà nước quan, đoàn thể, tổ chức phạm vi quản lý Việc kiểm tra toàn diện đơn vị sở phải thực năm lần Bộ Quốc phòng tổ chức thực việc tra, kiểm tra công tác bảo vệ bí mật Nhà nước quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng quản lý Thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ bí mật Nhà nước phải thực yêu cầu đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, phát thiếu sót sơ hở kiến nghị biện pháp khắc phục 182 Sau lần tra, kiểm tra có biên lưu gửi quan cấp trực hệ thống dọc, đồng gửi quan công an cấp để theo dõi Điều 17 - Báo cáo công tác bảo vệ bí mật Nhà nước Người đứng đầu quan, đoàn thể, tổ chức cấp phải thực đầy đủ chế độ báo cáo công tác bảo vệ bí mật Nhà nước phạm vi quản lý theo hình thức: Báo cáo vụ, việc đột xuất xẩy gây phương hại đến bí mật Nhà nước biết hành động hình thành thông báo, chuyển giao, tiết lộ hình thức cho người nước người phận sự, tạo điều kiện cho người khác biết bí mật Nhà nước, vi phạm Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước Báo cáo phải kịp thời việc xẩy ra, nêu đầy đủ, cụ thể tình tiết việc, đồng thời tiến hành biện pháp xác minh, truy xét, thu hồi, ngăn chặn tác hại xẩy Báo cáo toàn diện công tác bảo vệ bí mật Nhà nước năm (mỗi năm lần), thời gian báo cáo từ tháng 11 năm trước đến 31 tháng 10 năm sau, theo mẫu Bộ Nội vụ quy định Hai loại báo cáo phải gửi theo quy định sau đây: Báo cáo quan, tổ chức địa phương gửi cấp trực hệ thống dọc, đồng gửi Uỷ ban Nhân dân quan Công an có trách nhiệm cấp; Báo cáo quan, đoàn thể, tổ chức cấp trung ương Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, đồng gửi Bộ Nội vụ Điều 18 - Hệ thống tổ chức chuyên trách bảo vệ bí mật Nhà nước Bộ Nội vụ có phận trực thuộc Bộ trưởng Các bộ, ngành, đoàn thể cấp trung ương, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tuỳ theo tính chất, đặc điểm nội dung công việc mà bố trí cán làm công tác mật chuyên trách bán chuyên trách trực thuộc lãnh đạo với nhiệm vụ tổ chức thực công tác bảo vệ bí mật Nhà nước theo quy định Pháp Lệnh Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước phạm vi bộ, ngành, đoàn thể, địa phương Nhiệm vụ cụ thể biên chế bộ, ngành, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố quy định 183 Điều 19 - Tiêu chuẩn cán làm công tác bảo vệ bí mật Nhà nước Cán làm công tác bảo vệ bí mật Nhà nước phải có phẩm chất tốt (trung thành với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cảnh giác giữ gìn bí mật) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực hoàn thành nhiệm vụ giao, tuyển dụng chuyển làm công tác khác phải có trao đổi với quan Công an cấp có trách nhiệm Điều 20 - Khen thưởng Cơ quan, tổ chức, công dân có thành tích sau khen thưởng theo chế độ chung Nhà nước: Hoàn thành xuất sắc việc thực nhiệm vụ bảo vệ bí mật Nhà nước theo chức trách giao Gặp khó khăn không sợ nguy hiểm, bảo vệ bí mật Nhà nước Tìm tài liệu, vật thuộc bí mật Nhà nước bị mất; ngăn chặn hạn chế hậu tác hại việc làm lộ, làm bí mật Nhà nước mà người khác gây Phát hiện, tố giác kịp thời hành vi dò xét, chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ trái phép bí mật Nhà nước Điều 21 - Xử lý vi phạm Người vi phạm tội làm lộ bí mật Nhà nước, chiếm đoạt, mua bán, làm tài liệu bí mật Nhà nước, lợi dụng việc bảo vệ bí mật Nhà nước để che dấu hành vi vi phạm pháp luật, tiêu huỷ trái phép bí mật Nhà nước, gây ảnh hưởng có hại đến công bảo vệ an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, xã hội quốc gia tuỳ theo mức độ, phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy tố theo quy định luật hình sự./ HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Võ Văn Kiệt 184 185 [...]... điều nào, văn bản nào(tên văn bản, số văn bản, thời gian ban hành văn bản) Và như vậy, cần trình bày: Văn bản mới này sẽ thay thế văn bản cũ có tên … số… ngày… tháng ban hành…”; cách làm này tiện cho tra cứu và thi hành pháp luật 3.3 Một số thủ tục trong soạn thảo văn bản 3.3.1.Thủ tục sửa đổi, bãi bỏ văn bản Khi soạn thảo van bản, người soạn thảo cần nắm được một số quy định sau:  Hủy văn bản Hủy... đảm tính pháp lý - Loại sao văn bản: Có ba loại sao văn bản: + Sao y văn bản + Sao lục văn bản + Trích sao văn bản - Quy trình sao văn bản: Sao y và sao lục là sao nguyên văn bản Sao trích là chỉ sao đoạn văn bản nào cần thiết Quy trình sao như sau: + Phần trên là phần sao + Ngăn cách phần sao và phần thủ tục bằng một gạch ngang đậm + Phần dưới có đầy đủ thể thức của một văn bản Cụ thể có các nội dung... cấp ký những Công văn mà theo luật lệ do Thủ trưởng cơ quan ký Việc ủy quyền này phải được hạn chế trong một thời gian nhất định Người được ủy quyền không ký Công văn được ủy quyền lại”./ =======***======== 24 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ NGÔN NGỮ SOẠN THẢO VĂN BẢN 3.1 Một số nguyên tắc trong soạn thảo văn bản Một văn bản quản lý Nhà nước phải đảm bảo hai yêu cầu cơ bản: * Tính hợp pháp... yêu cầu cơ bản: * Tính hợp pháp *Tính hợp lý Do vậy khi soạn thảo văn bản cần phải tuân theo những nguyên tắc văn bản sau: Nguyên tắc 1: Văn bản được soạn thảo theo đúng thẩm quyền luật định Nguyên tắc 2: Hình thức đúng quy định (thủ tục, thể loại, thể thức, văn phong) Nguyên tắc 3: Xác định đúng mục đích văn bản, đúng đối tượng và căn cứ ra văn bản Nguyên tắc 4: Phải đưa ra các biện pháp tổ chức thực... đính chính Quyết định Không nên dùng hình thức thu hồi văn bản vì thực tế rất khó thu hồi hết Nguyên tắc: Phải dùng hình thức văn bản cao hơn để hủy, bãi bỏ, sửa đổi văn bản Khi phát hiện ra sai, chính cơ quan ra văn bản phải soạn văn bản mới điều chỉnh hoặc cơ quan có thẩm quyền cao hơn sẽ ra văn bản Những quy định cụ thể về giám sát, xử lý văn bản trái pháp luật: 29 Điều 81 Luật ban hành VB QPPL “Theo... HĐND cùng cấp bãi bỏ 3.3.2 Thủ tục sao văn bản Trong quá trình quản lý, xuất phát từ yêu cầu thực tế mà đòi hỏi phải có thủ tục sao văn bản - Ý nghĩa của việc sao văn bản: Một cơ quan, tổ chức khi nhận văn bản cấp trên hay tự ban hành, thông thường chỉ có một văn bản Để triển khai đến cơ sở, văn bản cần được nhân ra nhiều bản Trong quản lý, về nguyên tắc các văn bản gửi xuống cơ sở cần phải bảp đảm chính... 5: Văn bản ra sau không được trái hay mâu thuẫn với văn bản ra trướcc có cùng nội dung Văn bản cấp dưới không được trái với văn bản cấp trên, không trái với văn bản pháp lý cao hơn Nhà quản lý khi ban hành văn bản nếu khoong tuân thủ các nguyên tắc trên( những yếu tố có tính quy luật khách quan hình thành từ thực tiễn) se dẫn đến văn bản mất đi tính thực thi, thậm chí vô hiệu 25 3.2 Quy tắc trong soạn. .. đi tính thực thi, thậm chí vô hiệu 25 3.2 Quy tắc trong soạn thảo văn bản 3.2.1 Quy tắc lựa chọn hình thức văn bản Khi soạn thảo văn bản, ngoài thẩm quyền còn phải tính đến các điều kiện sau: * Phạm vi điều chỉnh: - Phạm vi rộng dùng loại văn bản có hiệu lực pháp lý cao - Những quan hệ có tính chất toàn quốc, liên ngành thì phải dùng văn bản của cơ quan trung ương * Những quy định - Quy định cấm đoán,... văn, phần trích phải có địa chỉ, xuất xứ rõ ràng và đặc biệt tránh chồng chéo, mâu thuẫn 3.2.3 Quy tắc về cơ cấu văn bản Mỗi loại vă bản có đặc thù riêng của mình, song nhìn một cách tổng thể về cơ cấu văn bản, chúng có những điểm cơ bản sau: * Phần “ Căn cứ ban hành văn bản Căn cứ đầu tien là văn abnr quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tiếp theo là văn bản quy định những vấn đề mà nội dung văn. .. văn bản Công tác Công văn giấy tờ đóng một văn trò không nhỏ vào hoạt động quản lý ở một tổ chức, cơ quan Công văn, giấy tờ sau đây gọi tắt là “Công văn được chia thành hai loại cơ bản sau: + Công văn, thư từ, tài liệu do cơ quan nhận được của các nơi khác gửi đến gọi tắt là “Công văn đến” + Công văn, tài liệu do cơ quan gửi cho nơi khác gọi tắt là “Công văn đi” Những sổ sách ghi chép, những bản thảo ... PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ THÔNG THƯỜNG 84 6.1 Soạn thảo Quyết định cá biệt 84 6.2 Soạn thảo Tờ trình 87 6.3 Soạn thảo Công văn 87 6.4 Soạn thảo Biên... NGỮ SOẠN THẢO VĂN BẢN 3.1 Một số nguyên tắc soạn thảo văn Một văn quản lý Nhà nước phải đảm bảo hai yêu cầu bản: * Tính hợp pháp *Tính hợp lý Do soạn thảo văn cần phải tuân theo nguyên tắc văn. .. 6.5 Soạn thảo Diễn văn hội nghị 95 6.6 Soạn thảo Báo cáo 98 6.7 Soạn thảo kế hoạch công tác 102 6.8 Soạn thảo Thông báo 104 CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN

Ngày đăng: 04/12/2015, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w