Tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong bất cứ một doanh nghiệp nào thể hiện ở chỗ đây chính là cơ sở cho rất nhiều quyết định nhân sự sau này của người quản lý
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH .5 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I .3 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 3 1.1. Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của công tác ĐGTHCV .3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Mục đích của công tác ĐGTHCV .3 1.1.3. Tầm quan trọng của công tác ĐGTHCV .4 1.2. Hệ thống ĐGTHCV 5 1.2.1. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc .6 1.2.2. Đo lường sự thực hiện công việc theo các tiêu thức 7 1.2.3. Thông tin phản hồi với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực .7 1.3. Các lỗi cần tránh mắc phải 7 1.4. Các phương pháp ĐGTHCV .9 1.4.1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa .9 1.4.2. Phương pháp danh mục kiểm tra .10 1.4.3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng 10 1.4.4. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi .11 1.4.5. Phương pháp văn bản tường thuật .12 1.4.6. Phương pháp so sánh 13 1.4.7. Phương pháp quản lý bằng mục tiêu .13 1.5. Những công việc cần làm để xây dựng và thực hiện một chương trình đánh giá 14 1.5.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá: .14 1.5.2. Lựa chọn người đánh giá: 14 Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 1.5.3. Lựa chọn chu kỳ đánh giá: 14 1.5.4. Đào tạo người chịu trách nhiệm đánh giá: .14 1.5.5. Phỏng vấn đánh giá: 14 1.6. Vai trò của bộ phận chuyên trách về nguồn nhân lực trong công tác ĐGTHCV .15 CHƯƠNG II 16 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TRONG .16 CÔNG TY KHO VẬN HÒN GAI - TKV HIỆN NAY 16 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty Kho vận Hòn Gai - TKV .16 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .16 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 16 2.1.3. Tình hình hoạt động thời gian vừa qua 17 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong năm 2009 .19 2.1.5. Chiến lược của công ty trong năm 2009 19 2.2. Các đặc điểm của công ty liên quan đến công tác ĐGTHCV .21 2.2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy 21 2.2.2. Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất - kinh doanh sản phẩm và đặc điểm công việc sản xuất .22 2.2.3. Đặc điểm các công việc sản xuất kinh doanh .24 2.2.4. Đặc điểm đội ngũ lao động 26 Tỷ lệ giữa lao động quản lý và lao động kỹ thuật cũng là khá hợp lý, không có sự mất cân bằng giữa những người trực tiếp sản xuất và những người gián tiếp tham gia vào quá trình này .28 2.2.5. Tình hình công tác quản trị nhân lực hiện nay 28 2.2.6. Mục tiêu quản lý nhân sự của công ty trong năm 2009 .29 2.2.5. Đánh giá chung 30 2.3. Phân tích công tác đánh giá thực hiện công việc trong công ty .30 2.3.1. Chu kỳ đánh giá và người đánh giá .32 Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 2.3.2. Tiêu chuẩn thực hiện công việc .34 2.3.3. Phương pháp ĐGTHCV mà công ty đang lựa chọn 37 2.3.4. Phản hồi thông tin .55 2.3.5. Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong công tác quản lý .56 2.3.6. Ý kiến đóng góp của CBCNV trong công ty .59 2.4. Đánh giá công tác ĐGTHCV .61 2.4.1 Những ưu điểm đã đạt được .61 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 62 Chương III CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .63 3.1. Kiến nghị về chiến lược sản xuất kinh doanh và chiến lược quản lý nhân sự .63 3.1.1. Chiến lược về sản xuất kinh doanh 63 3.1.2. Chiến lược về quản lý nhân sự 63 3.2. Nhiệm vụ đặt ra cho công tác đánh giá thực hiện công việc .64 3.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của công ty 65 3.3.1. Kiến nghị về việc xác định đúng đắn mục tiêu quan trọng của hệ thống ĐGTHCV 65 3.3.2. Kiến nghị về người đánh giá và đào tạo người đánh giá .66 3.3.3. Kiến nghị về hoàn thiện hệ thống Tiêu chuẩn thực hiện công việc .67 3.3.4. Kiến nghị về hoàn thiện Phương pháp ĐGTHCV 67 3.3.5. Kiến nghị về hoàn thiện khâu phản hồi thông tin 79 3.3.6. Kiến nghị trong việc sử dụng kết quả đánh giá .80 KẾT LUẬN .83 Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. ĐGTHCV .Đánh giá thực hiện công việc 2. THCV Thực hiện công việc 3. CBCNV Cán bộ công nhân viên 4. CNV Công nhân viên 5. Công ty KVHG - TKV .Công ty Kho vận Hòn Gai - Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam 6. TKV .Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam 7. SXKD .Sản xuất kinh doanh 8. Phòng TCLĐTL Phòng Tổ chức lao động tiền lương Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình ảnh 1.1: Hệ thống ĐGTHCV .5 Bảng 1.1: Mẫu phiếu đánh giá bằng phương pháp thang đo đánh giá đồ họa. .9 Bảng 1.2: Mẫu phiếu đánh giá bằng phương pháp danh mục kiểm tra .10 Tên nhân viên: 10 Bảng 1.4: Mẫu phiếu đánh giá bằng phương pháp thang đo dựa trên hành vi12 Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 17 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hoạt động năm 2009 .19 Hình ảnh 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Kho vận Hòn Gai – TKV 22 Hình ảnh 2.2: Quy trình sản xuất kinh doanh than 23 Hình ảnh 2.3: Đồ thị về cơ cấu lao động theo tuổi 26 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ .27 (Nguồn: Phòng TCLĐTL, công ty KVHG - TKV) .27 Với một đội ngũ lao động như báo cáo trên thì nhìn chung Công ty đang có một lực lượng lao động chất lượng cao. .27 Lao động quản lý chiếm 19.37% tổng số lao động của toàn công ty. Đây là đội ngũ lao động tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất song công việc của họ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tiến độ làm việc tại công ty. Trong số này, có 64.86% người có trình độ đại học hay cao đẳng, 23.42% người trình độ trung cấp và còn lại là trình độ sơ cấp. .28 Lao động kỹ thuật chiếm 80,63% tổng số lao động, điều này là hợp lý vì Công ty đang hoạt động trong lĩnh vực chế biến và vận chuyển than, do đó nhu cầu về lao động kỹ thuật là rất lớn. Trình độ của lao động kỹ thuật được thống kê theo cấp bậc lao động của họ, từ những số liệu này ta sẽ thấy được mức độ lành nghề và sự dày dặn kinh nghiệm của các lao động kỹ thuật. Dễ dàng nhận thấy lượng lao động kỹ thuật của công ty có kinh nghiệm là khá cao, thể hiện ở số lượng người đạt đến những bậc cao nhất trong thang bậc lao động có đến 101 người (chiếm trung bình 21.86% số lao động kỹ thuật). Lao động trẻ ít kinh nghiệm chiếm 13.64% số lao động kỹ thuật. Như vậy, với đội ngũ lao động kỹ thuật hiện tại, công ty có thể tạm thời yên tâm để chú trọng sản xuất và phát triển kinh doanh. 28 Bảng 2.4. Mục tiêu của nhân viên phòng Đầu tư 38 Bảng 2.9: Tỷ lệ khống chế xếp loại công tác của CBCNV năm 2008 54 Bảng 3.1: Hoàn thiện mẫu đánh giá cho nhân viên thuộc Nhóm 1 .68 Bảng 3.2: Hoàn thiện mẫu đánh giá cho CNV thuộc Nhóm 2 72 Bảng 3.3: Hoàn thiện mẫu phiếu đánh giá cho cán bộ thuộc nhóm 3 .77 Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong bất cứ một doanh nghiệp nào thể hiện ở chỗ đây chính là cơ sở cho rất nhiều quyết định nhân sự sau này của người quản lý. Cụ thể là chỉ có dựa trên đánh giá việc thực hiện công việc của một nhân viên thì ta mới có thể đưa ra kết luận là nhân viên ấy làm việc tốt hay không tốt, có đóng góp nhiều hay ít cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp . từ đó người quản lý mới có thể quyết định tăng lương hay đề bạt nhân viên đó nếu kết quả đánh giá thực hiện công việc của anh ta là tốt, còn nếu kết quả này rất tồi thì có thể người nhân viên này sẽ có thể bị khiển trách hay thậm chí mất công việc hiện nay. Với thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, muốn thành công thì các tổ chức cần phải biết rõ về nguồn nhân lực mà mình đang có trong tay, điểm mạnh của họ là gì? Điểm yếu của họ ra sao? Từ đó người quản lý trong tổ chức mới có được những phương pháp " dùng người " mang lại hiệu quả cao nhất. Tuy đánh giá thực hiện công việc luôn tồn tại trong đời sống xã hội, trong mọi tổ chức từ nhỏ đến lớn, song hình thức thể hiện của công tác này trên thực tế là khá phức tạp và còn bộc lộ nhiều nhược điểm. Do vậy, nghiên cứu và tìm hiểu một cách sâu sắc tình hình thực hiện và phân tích tình hình ấy dưới giác độ khoa học của một sinh viên chuyên ngành sẽ giúp chúng ta có thêm nhiều bài học thực tế. Hiện nay tôi đang được tạo mọi điều kiện để hoàn thành quá trình thực tập tại công ty Kho vận Hòn Gai - TKV. Sau một thời gian tiếp xúc thực tế với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, tôi càng nhận thấy tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong quản lý, kết quả của đánh giá sẽ làm cơ sở để xếp loại cán bộ công nhân viên trong công ty và từ đó có biện pháp và phương hướng quản lý với từng loại. Tuy đã có một hệ thống đánh giá hoàn chỉnh song khi đưa vào sử dụng trong thực tế cũng không tránh khỏi những va vấp không mong muốn. Do vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập là: "Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc trong công ty Kho vận Hòn Gai - TKV". Hi vọng với những phân tích của mình, tôi sẽ có cơ hội góp một chút kiến Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thức và sự hiểu biết của mình để đưa ra ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tình hình công tác đánh giá thực hiện công việc tại đây. Mục đích nghiên cứu: Tổng kết lý thuyết về công tác ĐGTHCV qua chương trình đã học, qua các tài liệu tham khảo và kết hợp với những hiểu biết của bản thân. Trên cơ sở lý thuyết ấy, phân tích tình hình thực hiện công tác ĐGTHCV ở công ty Kho vận Hòn Gai - TKV đã đạt được những kết quả thế nào, mặt ưu điểm cần phát huy ở đâu, mặt hạn chế cần khắc phục ở đâu. Từ đó đưa ra các biện pháp kiến nghị nhằm giúp công ty hoàn thiện hơn công tác ĐGTHCV. Với việc thực hiện bài nghiên cứu này, thực tế từ quá trình thực tập sẽ giúp chúng ta vững vàng hơn, hiểu biết hơn về công việc thực sự sau này của một cán bộ chuyên môn về quản lý nhân sự. Bài học từ thực tế bao giờ cũng là những bài học đắt giá. Đối tượng nghiên cứu: Công tác đánh giá thực hiện công việc bao gồm cả hệ thống đánh giá thực hiện công việc được công ty đã thiết kế và quá trình đưa vào thực hiện trong năm 2008. Phạm vi nghiên cứu: Công ty Kho vận Hòn Gai - TKV, mọi phòng ban và các đơn vị trực thuộc của công ty. Thời gian 2 quí cuối năm 2008 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành chuyên đề này tôi đã kết hợp sử dụng khá nhiều các phương pháp nghiên cứu với nhau nhằm đạt kết quả cao nhất và mang lại những nhận xét đánh giá xác thực nhất có thể. Trước tiên là việc thu thập các thông tin và số liệu liên quan trên sách báo, từ các phòng ban và đơn vị trong công ty, sau đó là thống kê và sử lý số liệu theo mục đích nghiên cứu, ngoài ra còn kết hợp phỏng vấn các đối tượng có liên quan và sử dụng bảng hỏi cho cả hai khối trong công ty. Chuyên đề thực tập hoàn chỉnh được trình bày bao gồm: Chương I: Lý luận về công tác Đánh giá thực hiện công việc Chương II: Phân tích tình hình thực hiện công tác Đánh giá thực hiện công việc trong công ty Kho vận Hòn Gai – TKV hiện nay Chương III: Chiến lược và giải pháp hoàn thiện Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1. Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của công tác ĐGTHCV 1.1.1. Khái niệm Đánh giá thực hiện công việc (viết tắt là ĐGTHCV) là một hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động nhằm thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực trong bất cứ một tổ chức nào. Đánh giá thực hiện công việc là cả một quá trình dài và mang tính chất liên tục. " ĐGTHCV thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó đối với người lao động." (Giáo trình QTNL - Ths.Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân, Chương VIII trang 142.) Trong bất cứ một tổ chức nào dù lớn hay nhỏ ĐGTHCV luôn luôn tồn tại cho dù đôi khi mọi người không nhận ra nó một cách chính thức. ĐGTHCV đơn giản nhất là những lời nhận xét góp ý của trưởng nhóm về việc THCV của các cá nhân trong nhóm. Còn với một hệ thống ĐGTHCV chính thức thì việc đánh giá sẽ được thực hiện định kỳ, bằng những phương pháp khoa học mà người quản lý đã lựa chọn từ trước để tiến hành so sánh tình hình THCV của từng người lao động với tiêu chuẩn ban đầu, từ đó có những kết luận về mức độ làm việc của từng người lao động. 1.1.2. Mục đích của công tác ĐGTHCV Mục đích then chốt nhất và quan trọng nhất của công tác ĐGTHCV chính là hoàn thiện, nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động và phát triển người lao động vì vậy đây cũng là một bước trong chiến lược chung nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả hoạt động của tổ chức. * Đối với doanh nghiệp nói chung và người quản lý nói riêng: ĐGTHCV của nhân viên cung cấp các thông tin cơ bản, dựa vào đó người quản lý hiểu biết sâu sắc Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp về nhân viên của mình từ đó đưa ra được những quyết định nhân sự với hiệu quả cao nhất. Nói cách khác ĐGTHCV chính là một công cụ quản lý đắc lực của nhà quản lý. * Đối với người lao động: ĐGTHCV cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết về mức độ THCV của họ so với các tiêu chuẩn mà công việc đề ra và cả so sánh với các đồng nghiệp khác. Giúp nhân viên điều chỉnh sửa chữa kịp thời các sai lầm trong quá trình làm việc và phát triển sự hiểu biết về doanh nghiệp * Đối với bộ phận chuyên trách về nguồn nhân lực: ĐGTHCV là tấm gương phản chiếu lại kết quả của các công tác quản trị nhân lực khác mà doanh nghiệp đang thực hiện như tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo và phát triển, bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên. 1.1.3. Tầm quan trọng của công tác ĐGTHCV 1.1.3.1. Tầm quan trọng đối với công tác quản lý của doanh nghiệp Thành công của một nhà quản lý giỏi chính là tạo được niềm tin cho nhân viên của mình về tổ chức và làm cho nhân viên tự nguyện cống hiến hết mình cho sự thành công của tổ chức. Muốn tạo niềm tin nơi nhân viên thì trước tiên nhà quản lý phải hiểu rõ từng nhân viên trên khía cạnh công việc, biết được đâu là ưu điểm đâu là hạn chế của nhân viên mà từ đó giao cho họ những công việc phù hợp với trình độ và khả năng, biết đâu là thế mạnh để khuyến khích họ phát triển, với những hạn chế thì người quản lý sẽ hướng dẫn và có những định hướng kịp thời để giúp họ tháo gỡ những khó khăn trong công việc, . Những sự quan tâm như thế dần dần sẽ chính là nền tảng vững chắc cho niềm tin giữa nhân viên và nhà quản lý và quan trọng hơn là niềm tin vào tổ chức của mình. Và những nhà quản lý biết rằng, ĐGTHCV chính là cầu nối giữa những yêu cầu từ phía nhà quản lý và khả năng đáp ứng của nhân viên. Những thông tin mà một hệ thống ĐGTHCV mang lại sẽ là công cụ đắc lực cho nhà quản lý để họ có những hiểu biết sâu sắc về nhân viên của mình từ đó dễ dàng hơn trong các quyết định nhân sự và xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài. Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.3.2. Tầm quan trọng đối với các công tác quản trị nhân lực khác * Với công tác phân tích công việc: Quá trình ĐGTHCV sẽ giúp tổ chức phát hiện các bất hợp lý về nhiệm vụ và các tiêu chuẩn THCV vì vậy các cán bộ chuyên môn về nhân lực có thể nhận thấy nguyên nhân của sự bất hợp lý này là do những yếu tố nào và từ đó có những điều chỉnh hợp lý để hoàn thiện bản mô tả công việc. * Với công tác kế hoạch hoá - bố trí sắp xếp nhân lực: Người tướng tài sẽ là người biết dụng binh. Sức mạnh nội lực của tổ chức chỉ có thể phát huy được hết khi mà người lao động được làm những công việc đúng chuyên môn và khả năng của mình. Hệ thống ĐGTHCV sẽ cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu ích để đưa ra những quyết định đề bạt, giáng chức hay thuyên chuyển. * Với công tác đào tạo và phát triển: Trong công tác này, kết quả ĐGTHCV sẽ chỉ cho người quản lý đâu là người cần được phát triển đâu là người cần được đào tạo lại kỹ năng. * Với công tác tuyển mộ, tuyển chọn: Sau khi đối chiếu kết quả THCV của những nhân viên mới được tuyển chọn, người quản lý sẽ nhận ra những điểm cần thiết và còn thiếu sót trong khâu này. Người quản lý sẽ biết rõ hơn, với vị trí nào thì cần những người có năng lực chuyên môn hay kinh nghiệm ra sao, từ đó hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn. * Với công tác tiền thù: Nhiều tổ chức thực hiện chế độ thù lao bao gồm cả thưởng, và một yếu tố không thể thiếu được đó là thưởng theo kết quả THCV. Với tác dụng đó của tiền thưởng, người quản lý cũng dễ dàng quản lý và động viên người lao động của mình hơn. * Với công tác tạo động lực và các chế độ cho nhân viên: Đánh giá có công bằng thì người lao động mới an tâm làm việc, hơn nữa họ biết rằng công ty đã ghi nhận những đóng góp của họ vì thế mà họ tâm huyết với công việc mình đang làm và tổ chức mà mình đang phục vụ. 1.2. Hệ thống ĐGTHCV Hình ảnh 1.1: Hệ thống ĐGTHCV Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 5 [...]... TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TRONG CÔNG TY KHO VẬN HÒN GAI - TKV HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Kho vận Hòn Gai - TKV 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty kho vận Hòn Gai – TKV (viết tắt là KVHG - TKV) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 06 năm 2008 theo quyết định số 1098 của Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than – Kho ng sản Việt... quản trị nhân lực luôn cần hoàn thiện hơn, phòng TCLĐTL luôn cần cố gắng hơn nữa trong các công việc của mình 2.3 Phân tích công tác đánh giá thực hiện công việc trong công ty Ban lãnh đạo công ty coi công tác đánh giá sự THCV của CBCNV trong công ty là một công cụ hữu ích nhất để xét thi đua, xác định mức thưởng xứng đáng cho từng lao động và từng đơn vị từ đó tạo động lực làm việc cho mọi người và đây... mức hao phí lao động, đánh giá thực hiện công việc, tiền lương; công tác tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực trong công ty; giải quyết các vấn đề chính sách đối với người lao động trong công ty theo quy định của Pháp luật Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 Trong thời gian hoạt động vừa qua, phòng TCCLĐTL đã giúp Giám đốc công ty hoàn thiện được: • Thỏa ước lao... tư tưởng giao động, chưa ổn định - Công tác đánh giá thực hiện công việc vẫn cần phải đầu tư hơn, quan tâm chú trọng hơn Công ty cũng như người lao động cần hiểu được tầm quan trọng của công tác này, phải thấy rằng đây chính là cầu nối giữa người lao động và các cấp quản lý cao hơn trong công ty, là cơ sở để hoàn thiện và phát triển nhân lực - Công tác tiền lương đã hoàn thành xong chưa thấy được ý... ở trong quá nhiều dự án Nguyễn Thị Thanh Tâm Quản trị nhân lực 47 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hình ảnh 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Kho vận Hòn Gai – TKV Giám đốc Phó Giám đốc Kỹ thuật Phó Giám đốc Đầu tư Phòng kỹ thuật - an toàn Phòng TC LĐTL Đội cơ giới Phó Giám đốc Sản xuấttiêu thụ Phòng Đầu tư VP giám đốc Phòng KH-VT Phân xưởng KC Làng Khánh Kế toán trưởng Phòng Điều hành - Tiêu thụ Phòng... 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 1.4 Các phương pháp ĐGTHCV 1.4.1 Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Đây là phương pháp đơn giản và phổ biến nhất để đánh giá sự thực hiện công việc của người lao động Cách thực hiện: Trên phiếu đánh giá sẽ hiển thị các tiêu thức cần đánh giá và các mức độ đánh giá khác nhau Ví dụ như sau: Bảng 1.1: Mẫu phiếu đánh giá bằng phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Chỉ... sự thực hiện công việc theo các tiêu thức Yếu tố này là trung tâm của quá trình đánh giá Kết quả của đo lường phản ánh mức độ thực hiện công việc của người lao động theo các đặc trưng hoặc các khía cạnh công việc đã được xác định trong tiêu chuẩn Như vậy để tiến hành đo lường được người quản lý cần xác định: * Điều gì cần được đo lường trong công việc của người lao động: Kết quả thực hiện công việc. .. hoạch sản xuất của công ty năm 2009 và các công việc mà công ty giao cho phòng TCLĐTL thực hiện, phòng đã nêu ra phương hướng trong năm 2009 của mình như sau: - Tham mưu cho giám đốc phương án tạo đường dây thông tin liên lạc, phối kết hợp giữa các đơn vị trong Công ty nhịp nhàng, linh hoạt và khoa học - Tổ chức các chương trình tạo động thức nhằm thúc đẩy tinh thần CBCNV của công ty Các chương trình... đề thực tập tốt nghiệp 30 2.2.5 Đánh giá chung - Một số những vướng mắc trong sự phối kết hợp giữa các đơn vị trong công ty, đây sẽ còn là một vấn đề cần bàn tiếp trong năm 2009 vì chỉ khi mọi đơn vị trong công ty hoạt động nhịp nhàng với nhau thì công ty mới bền vững mà phát triển được - Công tác tạo động lực, thi đua khen thưởng chưa được mạnh và vì vậy tinh thần làm việc của CBCNV đôi lúc thể hiện. .. phục vụ, phòng Y tế - đời sống và nhân viên của phòng Bảo vệ - Quân sự - Thanh tra * Ban giám đốc công ty * Đội ngũ quản đốc, đốc công tại phân xưởng * Cán bộ nhân viên Văn phòng Giám đốc trừ 4 nhân viên làm công việc tạp vụ * Cán bộ nhân viên phòng Điều hành tiêu thụ * Cán bộ nhân viên phòng Kỹ thuật - An toàn * Cán bộ nhân viên phòng Đầu tư * Cán bộ nhân viên phòng Kế toán * Cán bộ nhân viên phòng Kế