Hiện đại hóa hệ thống thông tin, các phương tiện quản lý, báo cáo bảo đảm độ tin cậy và nhanh nhạy giữa các cấp và các ngành. Tăng cường chế độ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, cơ chế của nhà nước và thành phố đã được ban hành.
Trang 1I Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng
1 Bối cảnh quốc tế và tình hình trong nước
1.1Bối cảnh quốc tế
Xu hướng chung của nền kinh tế thế giới tiếp tục được phục hồi ,thịtrường thế giới sôi động hơn; tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu và của cácđối tác chính của ta trong 5 năm 2010-2015 sẽ tăng nhẹ so với 5 năm 2006-
2010 Các luồng vốn đầu tư ODA, FDI và gián tiếp sẽ được phục hồi dần.Việt Nam sẽ tham gia đầy đủ lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và gia nhậpWTO, đây là cơ hội thuận lợi để VN chủ động đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế, thực hiện thành công Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thuhẹp khoảng cách với các nước trong khu vực, cải thiện vị thế quốc tế củamình
Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và côngnghệ sinh học sẽ tiếp tục phát triển nhanh, ngày càng trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp và tiếp tục tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế thế giới
Trong 5 năm qua, tình hình khu vực và thế giới đã có nhiều diễn biến bấtlợi, các cuộc xung đột cục bộ, khủng bố, đấu tranh sắc tộc diễn ra đã ảnhhưởng đến tình hình kinh tế thế giới; giá cả các mặt hàng lên xuống thấtthường, nhất là các mặt hàng thuộc ngành nguyên, vật liệu, vật tư thiết yếuảnh hưởng đến sản xuất tiêu dùng; thị trường xuất khẩu bị thu hẹp dần; một sốngành sản xuất trong nước chưa nắm bắt kịp diễn biến của thị trường thế giới,chưa thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực.Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhưng chưa bền vững; nhiệm vụ cho kếhoạch 5 năm 2010-2015 đặt ra rất lớn
Trang 2Tình hình chính trị thế giới và khu vực trong 5 năm sẽ tiếp tục diễn biếnphức tạp, khó lường, xung đột cục bộ, khủng bố cục bộ, khủng bố và nhữngbất ổn khác, những khó khăn lớn có thể còn kéo dài; các thế lực phản độngtiếp tục chống phá hòng gây mất ổn định chính trị-xã hôi nước ta.
Nước ta đang được các tổ chức quốc tế đánh giá có ổn định cao về chínhtrị-xã hội; Thể chế kinh tế thị trường đã vận hành có hiệu quả; những cơ chếchính trị của Đảng và Nhà nước ban hành đã đi vào cuộc sống và phát huytính tích cực, thu hút cao hơn các nguồn vốn đầu tư toàn xã hội; đặc biệt làphát huy tối đa nguồn nội lực để chủ động hướng vào các mục tiêu đầu tư,nhất là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinhtế
Bên cạnh đó những kết quả tích cực đạt được trong tiến trình cải cáchhành chính thời gian qua, nhất là những cải cách thể chế kinh tế, đổi mới bộmáy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đã có những tác động tích cựctrong việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch
Trình độ khoa học và công nghệ của Việt Nam chưa cao, quy mô sảnxuất nhỏ bé, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực chưa chuyểndịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trường trong nước vàquốc tế Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Khảnăng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của các doanh nghiệp Việt Nam cònthấp so với yêu cầu; trong khi đó lộ trình thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA,
Trang 3WTO và các hiệp định quốc tế khác đang và sẽ tạo ra những sức ép cạnh tranhrất lớn đối với các doanh nghiệp.
Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriển trong giai đoạn mới; tệ nạn xã hội còn nghiêm trọng; trật tự; an ninh ởmột số vùng chưa tốt Cải cách hành chính tiến hành chậm; hiệu lực quản lýcủa nhà nước còn hạn chế; các loại bệnh dịch như SARS, dịch cúm gà vẫn cónguy cơ xẩy ra, ảnh hưởng bất lợi tới phát triển kinh tế
2 Tình hình kinh tế của Đà Nẵng
2.1 Thuận lợi
Vị trí chiến lược của Đà Nẵng đến nay đã được xác định rõ là đô thị loại
1 cấp quốc gia, là thành phố động lực cho phát triển của cả khu vực trọngđiểm miền Trung, Tây Nguyên; là định hướng phát triển công nghiệp, hiệnđại hóa theo tinh thần Nghị quyết 33 của Bộ Chính Trị; là điểm cuối của hànhlang kinh tế Đông-Tây qua Cảng Đà Nẵng
Đà Nẵng nằm giữa 3 di sản văn hóa thế giới: Hội An, Cố đô Huế vàThánh địa Mỹ Sơn tạo tiềm năng du lịch hấp dẫn và là điểm đến cho cả khuvục; ngoài ra Đà Nẵng còn có các danh lam thắng cảnh thiên nhiên như : Bánđảo Sơn Trà, Đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn, Bà Nà núi Chúa, nhiều bãi biểnđẹp
Thành phố có nguồn nhân lực dồi dào, là trung tâm đào tạo Đại học, sauđại học cao đẳng, công nhân kỹ thuật và lành nghề
Tình hình kinh tế- xã hội trong thời gian qua đã có nhiều phát triển, nhấtlà cơ sở hạ tầng là cơ sở nền tảng để ổn định, bền vững cho phát triển sản xuấtkinh doanh và các loại hình dịch vụ; cơ cấu kinh tế Đà Nẵng đã có sự chuyểndịch theo hướng tích cực là công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp, chú trọng pháttriển công nghiệp chế biến sâu, công nghiệp có giá trị gia tăng cao và côngnghiệp phụ trợ
Trang 4Cơ chế chính sách phát triển kinh tế của Đà Nẵng ngày càng được mởrộng trên các lĩnh vực tài chính, hợp tác đầu tư, ngoại giao mở rộng thịtrường trong nước và xuất khẩu
Công tác quản lý và điều hành của UBND thành phố và các cấp, cácngành trong thời gian qua đã phát huy có hiệu quả và đúc kết được nhiều kinhnghiệm thực tiễn sẽ tạo đà để nâng cao trong 5 năm tới
Kết quả công tác chỉnh đốn Đảng đã mang lại nhiều hiệu quả làm chonhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBNDthành phố
Nhân dân thành phố Đà Nẵng giàu truyền thống cách mạng, cần cù sángtạo, quan tâm xây dựng đời sống mới trong các khu dân cư, đồng lòng chungsức cùng thành phố phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, hưởng ứngtham gia xã hội hóa trên nhiều lĩnh vực
2.2 Khó khăn và thách thức
Tính tương đồng giữa các tỉnh, thành phố mièn Trung còn cao; nguồnlực, nguyên nhiên liệu, lao động sẽ tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnhtrong cơ chế phát triển dẫn đến hạn chế chung khả năng
Chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số tế còn thấp; khảnăng cạnh tranh còn yếu; doanh nghiệp và sản phẩm dịch vụ còn quá thấp làmhạn chế lớn trong phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là hiệu quả đầu tư.Nguồn vốn đầu tư phát triển KT-XH chưa có khả năng tăng trưởng, nhấtlà lĩnh vực đầu tư trong nước đối với các thành phần kinh tế đối ngoài quốcdoanh và kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), trong khi ywwucầu đòi hỏi phát triển lại rất lớn
Các vấn đề bức xúc về mặt xã hội: tệ nạn xã hội, vệ sinh môi trường hiệncòn nhiều phức tạp
Trang 5II Tổng quan về sở kế hoạch và đầu tư
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở KH&ĐT
+ Khối phòng, ban:
Phòng Tổ chức-Hành chính
Thanh tra Sở
Phòng Tổng hợp
Phòng Thẩm định-Xây dựng cơ bản
Phòng Lao động-Văn xã
Phòng Kinh tế ngành
Phòng Kinh tế đối ngoại
Phòng đăng kí kinh doanh
+ Khối đơn vị sự nghiệp:
Công ty phát triển cơ sở hạ tầng
Trung tâm xúc tiến đầu tư
Ban quản lý Cơ sở hạ tầng ưu tiên TPĐN
2.Sơ đồ bộ máy tổ chức của Sở KH&ĐT
Trang 6Ban giám đốc Sở KH&ĐT hiện nay
Giám đốc : Phùng Tấn Viết
Phó giám đốc trực : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Phó giám đốc : Lê Hữu Đốc
Phó giám đốc : Lê Tùng
Phó giám đốc : Huỳnh Văn Thanh
Lãnh đạo các phòng ban thuộc Sở
Phòng Tổ chức-Hành chính
Trưởng phòng : Vũ Xuân Ngừng
Phó trưởng phòng : Lê Văn Điền
Phó trưởng phòng : Trần Thị Hoa
Thanh tra Sở
Phó chánh thanh tra : Nguyễn Quý
tổng hợp
Trưởng phòng : Tô Thị Bích Phượng
Phòng đăng kí kinh doanh
Trưởng phòng : Hồ Thị Tuyết Nhiễu
Phó trưởng phòng : Nguyễn Đức Xa
Phòng xây dựng cơ bản
Trưởng phòng : Trần Văn Sơn
.Phòng kinh tế ngành
Trưởng phòng : Nguyễn Văn Tuấn
Phó trưởng phòng : Đặng Dưỡng
Trang 7Phó trưởng phòng : Trần Phước Sơn
Phòng Lao động-Văn xã
Trưởng phòng : Phạm Thị Vạn
Phó trưởng phòng : Lê Hoàng
Phòng kinh tế đối ngoại
Trưởng phòng : Kiều Văn Tám
3 Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan
3.1 Trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quyết định, chỉ thị vềquản lý lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho Ủy ban nhân dân quận - huyện và cácsở - ngành của thành phố theo quy định của pháp luật và phân công của Ủyban nhân dân thành phố
3.2 Trình Ủy ban nhân dân thành phố quyết định việc phân công, phâncấp quản lý về các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho Ủy ban nhân dân quận -huyện và các sở -ngành của thành phố theo quy định của pháp luật; chịu tráchnhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy định phân cấp đó.3.3 Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương; trong đó có kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của cả nước trên địa bàn thành phố và những vấn đềcó liên quan đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, sử dụng các nguồn lựcđể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
3.4 Về quy hoạch và kế hoạch:
3.4.1Chủ trì, phối hợp Viện Kinh tế thành phố và Cục Thống kê thànhphố về các thông tin dự báo phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đểnghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố và chịutrách nhiệm tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân thành phố kế hoạch kinh tế - xãhội dài hạn, 5 năm và hàng năm; bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách
Trang 8thành phố; các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của thành phố, trong đó cócân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tư phát triển Phối hợp với SởTài chính tổng hợp và trình Ủy ban nhân dân thành phố kế hoạch cân đối tàichính của thành phố.Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố sau khi được phêduyệt theo quy định.
3.4.2Trình Ủy ban nhân dân thành phố chương trình hoạt động thực hiệnkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo nghị quyết Hội đồng nhân dân thànhphố và chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạchtháng, quý, năm để báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố điều hòa, phối hợpviệc thực hiện các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của thành phố
3.4.3Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực về thực hiệnkế hoạch được Ủy ban nhân dân thành phố giao
3.4.4Hướng dẫn các sở - ngành, Ủy ban nhân dân các quận - huyện xâydựng kế hoạch phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộichung của thành phố đã được phê duyệt
3.4.5Thẩm định các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành của các sở ngành; quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của các quận -huyện đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội củathành phố trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt
-3.4.6Phối hợp với Sở Tài chính lập dự toán ngân sách thành phố và phânbổ ngân sách cho các đơn vị để trình Ủy ban nhân dân thành phố
3.5 Về đầu tư trong nước và ngoài nước:
3.5.1Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trước
Ủy ban nhân dân thành phố về danh mục các dự án đầu tư trong nước, các dựán thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho từng kỳ kế hoạch và điều chỉnh trongtrường hợp cần thiết
Trang 93.5.2 Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trước
Ủy ban nhân dân thành phố về tổng mức vốn đầu tư của toàn thành phố; về bốtrí cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực, bố trí danh mục dự án đầu tư vàmức vốn cho từng dự án thuộc ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý;tổng mức hỗ trợ tín dụng Nhà nước hàng năm, vốn góp cổ phần và liên doanhcủa Nhà nước; tổng hợp phương án phân bổ vốn đầu tư và vốn sự nghiệp củacác chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình dự án khác do thànhphố quản lý trên địa bàn
3.5.2 Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các sở - ngành có liên quan giámsát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án xây dựng cơ bản, cácchương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình dự án khác do thành phốquản lý
3.5.3 Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chủtịch Ủy ban nhân dân thành phố; cấp giấy phép ưu đãi đầu tư cho các dựán đầu tư vào địa bàn thành phố theo phân cấp
3.5.4 Làm đầu mối giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý hoạt động đầu
tư trong nước, đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào địa bàn thành phố theo quyđịnh của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu
tư và cấp phép đầu tư thuộc thẩm quyền; về quan hệ hợp tác của thành phốvới các địa phương bạn
3.6 Về vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ:
3.6.1 Là cơ quan đầu mối vận động, thu hút, điều phối quản lý vốnviện trợ phát triển (gọi tắt là ODA) và các nguồn viện trợ phi Chính phủ củathành phố; hướng dẫn các sở - ngành xây dựng danh mục và nội dung cácchương trình sử dụng vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ; tổnghợp danh mục các chương trình dự án sử dụng ODA và các nguồn viện trợphi Chính phủ trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt và báo cáo Bộ Kếhoạch và Đầu tư
Trang 103.6.2 Chủ trì, theo dõi và đánh giá thực hiện các chương trình dự ánODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ; làm đầu mối xử lý theo thẩmquyền hoặc kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố xử lý những vấnđề vướng mắc giữa Sở Tài chính với Sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc bố trívốn đối ứng, giải ngân thực hiện các dự án ODA và các nguồn viện trợ phiChính phủ có liên quan đến nhiều sở -ngành, cấp quận - huyện và cấp phường
- xã; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút sử dụng ODAvà các nguồn viện trợ phi Chính phủ
3.7 Về quản lý đấu thầu:
3.7.1 Chủ trì, thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bảntrình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về kế hoạch đấu thầu, kết quả xétthầu các dự án hoặc gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Ủyban nhân dân thành phố
3.7.2 Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiệncác quy định của pháp luật về đấu thầu và tổng hợp tình hình thực hiện các dựán đã được phê duyệt và tình hình thực hiện đấu thầu
3.8 Về quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất:
Phối hợp với Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp thành phốvà các sở - ngành có liên quan thẩm định và trình Ủy ban nhân dân thành phốquy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn, quy hoạchphát triển các cụm công nghiệp và các cơ chế quản lý đối với các cụm côngnghiệp phù hợp với tình hình phát triển thực tế của thành phố để Ủy ban nhândân thành phố trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
3.9 Về doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và kinh tế hợp tác:
3.9.1 Phối hợp với Ban Đổi mới Quản lý doanh nghiệp thành phố vàcác sở - ngành liên quan trình Ủy ban nhân dân thành phố chương trình, kếhoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp Nhà nước do thành phố quảnlý; chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với
Trang 11việc sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước và phát triển các doanh nghiệp nhỏ vàvừa thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố
3.9.2 Phối hợp với Ban Đổi mới Quản lý doanh nghiệp thành phố vàcác sở - ngành liên quan thẩm định các đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lạidoanh nghiệp Nhà nước do thành phố quản lý Chủ trì tổng hợp tình hình pháttriển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
3.9.3 Tổ chức thực hiện đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trên địabàn thuộc thẩm quyền của Sở; hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho
cơ quan chuyên môn quản lý về kế hoạch và đầu tư quận - huyện; phối hợpvới các ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm quyềncác vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố; thuthập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật
3.9.4 Chủ trì, phối hợp với Liên minh Hợp tác xã thành phố và các sở ngành đề xuất các mô hình và cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hợp tác,kinh tế hộ gia đình; hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và báo cáo Ủy ban nhândân thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình phát triển kinh tế hợptác, kinh tế hộ gia đình trên địa bàn thành phố
-3.10 Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cơ quanchuyên môn của Ủy ban nhân dân quận - huyện thực hiện nhiệm vụ quản lýNhà nước về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn; theo dõi, kiểm tra việc tổ chứcthực hiện
3.11 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu ứng dụng tiếnbộ khoa học - công nghệ; thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kế hoạchvà đầu tư theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý và chỉ đạo hoạt độngđối với các tổ chức sự nghiệp dịch vụ công thuộc Sở
3.12 Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trongviệc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc
Trang 12phạm vi quản lý Nhà nước của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy địnhcủa pháp luật.
3.13 Tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiệnnhiệm vụ được giao theo quy định với Ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Kếhoạch và Đầu tư
3.14 Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viênchức theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân thànhphố; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ,công chức, viên chức Nhà nước thuộc quyền quản lý của Sở và phát triểnnguồn nhân lực ngành kế hoạch và đầu tư thành phố
3.15 Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân thànhphố
3.16 Thực hiện những nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dânthành phố giao
III Phòng lao động – văn xã
Phòng lao động- văn xã là phòng chuyên môn của Sở Kế hoạch và Đầu
tư Đà Nẵng (sau đây gọi tắt là Sở), do Giám đốc sở quyết định thành lập theoquyền hạn được Ủy ban nhân dân thành phố phân cấp; có chức năng thammưu, giúp Giám đốc sở quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trong lĩnhvực văn hoá xã hội (bao gồm các ngành: giáo dục và đào tạo, khoa học vàcông nghệ, lao động thương binh và xã hội, dân số gia đình và trẻ em, y tế,thể dục thể thao, văn hoá thông tin) trên địa bàn thành phố
Phòng lao động- văn xã chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế vàcông tác của Giám đốc sở; đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệpvụ của các Phó Giám đốc sở theo từng lĩnh vực công tác do Giám đốc sở phân
Trang 13công và có trách nhiệm chủ động phối hợp với các phòng, đơn vị thuộc Sở,đáp ứng yêu cầu công tác của sở Kế hoạch và Đầu tư và cải cách hành chính.Nhiệm vụ, chức năng của phòng là:
Chủ trì xây dựng, tổng hợp kế hoạch 5 năm và giao kế hoạch phát triểnhàng năm của các ngành thuộc lĩnh vực văn hóa- xã hội
Chủ trì nghiên cứu chính sách, đề xuất cơ chế chương trình phát triển cácngành thuộc lĩnh vực văn hóa- xã hội
Hướng dẫn thủ tục đầu tư, tham mưu giúp Lãnh đạo Sở giải quyết cácnhiệm vụ liên quan đến đầu tư
Thẩm định và chịu trách nhiệm thẩm định các kế hoạch đấu thầu, hồ sơmời thầu, theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực hiện của pháp luật về đấu thầuTổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của phòng theo định kỳ;lập báo hàng tháng, quí, năm hoặc đột xuất và các báo cáo khác thuộc lĩnhvực văn hóa, xã hội
Tham gia nghiên cứu, cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng côngnghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng
Quản lý cán bộ, công chức công tác tại Phòng, điều hành hoạt động nộibộ Phòng để hoàn thành nhiệm vụ được giao; quản lý hồ sơ, tài liệu liên quanđến nhiệm vụ và tài sản được giao đảm bảo đầy đủ, an toàn và theo đúng quiđịnh
Phần 2 : Tình hình xây dựng kế hoạch hàng năm của Sở kế
hoạch đầu tư
Trang 14I Quy trình
1 Quy trình xây dựng kế hoạch 5 năm
Phân tích, dự báo tình hình và kiến nghị mục tiêu
Xác định những quan điểm chủ đạo trong việc định hướng phát triểnkinh tế- xã hội của kỳ kế hoạch
Xác định mục tiêu cơ bản của kế hoạch trong kỳ kế hoạch
Phát hiện tiềm lực và xây dựng các phương án phát triển cùng hệ thống
cơ chế chính sách cần thực hiện trong kỳ kế hoạch
Thảo luận, tham khảo ý kiến của các tổ chức xã hội, các tổ chức nghiêncứu và của một số nhóm đối tượng có liên quan
Lựa chọn phương án (cân đối mục tiêu và tiềm lực)
Thông qua và phê duyệt kế hoạch
2 Quy trình xây dựng kế hoạch hàng năm
Phân tích và dự báo tình hình phát triển kinh tế-xã hội, rà soát lại cáchoạt động đã thực hiện trong năm trước
Trên cơ sở mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch 5 năm và phân tích thực trạng,xác định mục tiêu và hệ thống chỉ tiêu kế hoạch, các giải pháp và chính sáchcủa năm kế hoạch
Dự thảo một số cơ chế chính sách cùng các biện pháp nhằm thực hiệnmục tiêu kế hoạch
Thảo luận, tham khảo ý kiến của các tổ chức xã hội, các tổ chức nghiêncứu và của một số nhóm đối tượng
Thông báo cho các đầu mối kế hoạch nội dung dự báo, dự kiến các chỉtiêu Phản hồi thông tin từ các đầu mối kế hoạch
Tổng hợp thông tin và xây dựng kế hoạch tổng thể
Trang 15Thông qua và công bố kế hoạch
II Nội dung
1 Một số chỉ tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2010-2015
1.1 Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 5 năm
2010-1015
Kế hoạch 5 năm 2010-2015 thành phố Đà Nẵng phải tiếp tục cụ thể hóanội dung của Nghị quyết 33 của Bộ Chính Trị, thực hiện thắng lợi các mụctiêu, nội dung đã được đề ra trong chiến lược và Nghị quyết của Bộ ChínhTrị, đồng thời tập trung cao mọi nguồn lực thúc đẩy kinh tế phát triển theohướng CNH-HĐH, phát triển nhanh về quy mô kinh tế, gắn tăng trưởng kinhtế với tiến bộ xã hội và ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng và an ninh, cảithiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho phát triển nhanh hơn vào thời kì2010-2015
Mục tiêu tổng quát được cụ thể hóa thành các định hướng phát triển nhưsau:
Phấn đấu đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hành năm là14% cao hơn kế hoạch 5 năm 2006-2010 và có chuẩn bị cho kế hoạch 5 nămtiếp theo Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động theo hướng tăngtỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sảnphẩm Tạo bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của cácsản phẩm, các doanh nghiệp thành phố; nâng cao vai trò của khoa học vàcông nghệ; giáo dục và đào tạo đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vữngcủa kinh tế thành phố
Đẩy mạnh thực hiện các chương trình hành động của Thành ủy thực hiệnNghị quyết số 33-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thànhphố Đà Nẵng trong thời kì Công nghiẹp hóa, hiện đại hóa; từng bước hình
Trang 16thành các loại thị trường, nhất là các thị trường vốn, bất động sản, lao động,khoa học và conng nghệ Hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, đổi mới và cổ phầnhóa doanh nghiệp nhà nước; phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực kinh tếnhà nước; phát triển mạnh, không hạn chế quy mô các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế khác.
Chủ động và khẩn trương trong hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng vànâng cao rõ rệt hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo cơ chế thông thoáng,môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI); tậptrung đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA; tăng cường công tác xúc tiến đầu
tư FDI, ODA, xúc tiến thương mại,du lịch; tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăngnhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao từ bênngoài
Thành phố tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội, thực hiệnchuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng caogiá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế Hoàn chỉnh một cách cơ bản hệ thống kếtcấu hạ tầng của thành phố Chú trọng tính hiệu quả trong đầu tư
Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hóa hệ thống tài chính thành phố, tăngcường công tác kiểm tra, thanh tra các đơn vị sử dụng vốn ngân sách, cáccông trình XDCB thuộc vốn ngân sách, coi trọng công tác giám sát cộngđồng; triển khai mạnh công tác khoán biên chế và chi phí hành chính cho cácđơn vị; phát triển thị trường vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hộithành phố
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục-đào tạo, tăng cường đào tạo vàthu hút nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củathành phố Cải thiện rõ trình độ công nghệ trong nền kinh tế, phát huy cao độnội lực về khoa học và công nghệ phục vụ trực tiếp cho tiến trình phát triểnthành phố
Trang 17Tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, phát triển mạng lưới ansinh xã hội, giúp đỡ các đối tượng chính sách, người nghèo, người dân tộcthiểu số.
Phát triển sự nghiệp y tế, thể thao và văn hóa thông tin; cải thiện đáng kểcác chỉ tiêu sức khỏe cho người dân Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiếnmang đậm bản sắc dân tộc, giải quyết cơ bản và có hiệu quả các tệ nạn xã hộinhư tội phạm, ma túy, HIV/AIDS và tai nạn giao thông; thực hiện bình đẳnggiới
Tạo được bước chuyển biến toàn diện và sâu sắc trong việc cải cáchhành chính, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân Pháthuy dân chủ, tăng cường đối thoại trực tiếp giữa chính quyền với người dân,tạo sự đoàn kết trong toàn đảng bộ, nhân dân thành phố phục vụ cho sựnghiệp phát triển kinh tế-xã hội của thành phố
Củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững hòa bình, ổn định, trật tự an toànxã hội, tạo thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
1.2Các phương án phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng của kế hoạch 5 năm 2010-2015
Trên cơ sở nhận định những thuận lợi, khó khăn-thách thức, từ dự báocác cân đối về nguồn lực phát triển, năng lực sản xuất và khả năng đầu tư pháttriển trong những năm đến, thành phố lập các phương án phát triển kinh tế xãhội phù hợp với khả năng hiện có
Để đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Đà Nẵng và là trọng điểm củavùng kinh tế miền Trung, phù hợp với quy hoạch phát triển của cả nước,thành phố chọn phương án phát triển trong kế hoạch 5 năm 2010-2015 theophương án cụ thể như sau:
- Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Xâydựng cơ cấu kinh tế : “ Công nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp “ Đưa tỷ trọng
Trang 18Công nghiệp- Xây dựng từ 47,4 % năm 2010 xuống 47,2% vào năm 2015,các ngành dịch vụ từ 49,2% lên 51% , các ngành nông nghiệp từ 3,4% xuốngcòn 2,6%.
Nhịp độ tăng tổng sản phẩm Thành phố(GDP) bình quân hàng năm 16%, trong đó:
15%-+ Ngành công nghiệp- Xây dựng tăng 16-17%
+ Ngành dịch vụ bình quân hàng năm 14-15%
+ Ngành thủy sản- nông lâm tăng 4,5-5%
Thu nhập bình quân đầu người hàng năm từ 35-36 triệu đồng
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giá trị sản xuất ngành côngnghiệp- xây dựng phấn đấu đạt 22-23%, trong đó GTSX công nghiệp tăng từ21% - 22%
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành dịch vụ dự kiến đạt 16- 17%Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giá trị sản xuất ngành thủy sản-nông- lâm là 5- 6,5%
Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2010-2015, tăng bình quân hàng năm22%- 23%
Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng bình quân hàng năm là 17%
16-Tổng chi ngân sách địa phương 5 năm (2010-2015) dự kiến tăng bìnhquân hàng năm 23-24%, trong đó chi đầu tư phát triển dự kiến không dưới50% tổng chi NSĐP
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm 2010-2015 dự kiến đạt khoảng69.350 tỷ đồng, gấp 3,86 lần giai đoạn 2006-2010 (17.928 ngàn tỷ đồng ).Giảm tỷ lệ sinh hàng năm : 0,04-0,05%, đến năm 2015 tỷ lệ phát triểndân số tự nhiên dưới 2,13%
Trang 19Dự kiến trong 5 năm tạo việc làm cho 16,5-17 vạn lao động.
Đến năm 2015 đạt 47/47 xã, phường được phổ cập trung học cơ sở.Phấn đấu tiếp tục duy trì tỉ lệ không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiệnnay
Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống còn 10%
Đáp ứng tốt hơn đời sống tinh thần cho nhân dân, đạt được những tiếnbộ mới trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, phát thanh,truyền hình
Có 90% dân số ở nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinhvào năm 2015
Ngăn ngừa ô nhiễm và suy thoái môi trường; Phục hồi và từng bước cảithiện chất lượng môi trường nước, không khí, môi trường các khu côngnghiệp, môi trường đô thị và nông thôn, trên cơ sở cải thiện, nâng cấp và hoànthiện cơ sở hạ tầng như: giao thông, hệ thống thoát nước, xử lí rác thải, chấtthải rắn
Giữ vững an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, ổn định chính trịtrên địa bàn Thành Phố
2 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực trong kế hoạch 5 năm 2010-2015
2.1 Phát triển mạnh sản xuất công nghiệp theo hướng CNH-HĐH.
Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành công nghiệp bình quân hành năm tăng21-22%, đưa cơ cấu ngành công nghiệp từ 47,55 năm 2010 xuống 47,4% vàonăm 2015
Tiếp tục đầu tư và duy trì tốc độ phát triển nhanh ngành công nghiệp,gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ các sản phẩm làm ra, nâng cao rõ rệt chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm ngành công nghiệp của
Trang 20thành phố Coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến vàtiến tới hiện đại hóa từng phần các ngành sản xuất công nghiệp.
Ưu tiên lựa chọn phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn thànhphố có lợi thế cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao, có hàm lượng công nghệ lớn
cơ cấu trong giá thành sản phẩm, các ngành công nghiệp chế biến và côngnghệ sản xuất hàng xuất khẩu như công nghiệp dệt-may-giầy, chế biến thủyhải sản, các ngành công nghiệp có hàm lượng chất xám cao như công nghiệpmáy tính, phần mềm, các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệpvà kinh tế nông thôn như cơ khí chế tạo, thuốc trừ sâu…Tiếp tục duy trì vàphát triển các ngành thủ công truyền thống như khắc đá Non Nước, cạm khắc
gỗ, mây tre…
Xúc tiến phát triển công nghiệp sản xuất nguyên liệu đầu vào làm tănggiá trị gia tăng từ nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, giảm nhập khẩu nhưbột giấy, nguyên liệu chế biến sữa, nguyên phụ kiện cho ngành dệt may…Xâydựng ngành công nghiệp hỗ trợ có lợi thế so sánh, bao gồm các ngành cơ khíchế tạo thiết bị, linh kiện phụ tùng thay thế, linh kiện ô tô, xe máy
Triển khai chương trình hành động của Thành ủy thực hiện Nghị quyết
33 của Bộ Chính Trị về phát triển các ngành công nghiệp, công nghệ cao,nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử Xây dựng các trung tâm côngnghệ phần mềm hiện đại, quy mô lớn, có sức cạnh tranh để làm phần mềmứng dụng phục vụ cho xuất khẩu
Tiếp tục đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghịquyết Trung ương 9 khóa IX Đẩy mạnh cổ phần hóa, phát hành trái phiếucông trình, trái phiếu đô thị nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp.Hình thành Tổng công ty nhà nước của thành phố về ngành dệt may để tậptrung lực và tăng khả năng cạnh tranh, tham gia thị trường thế giới, phát triểnngành dệt- may- giầy trong thời kì đầu hội nhập khu vực và WTO
Trang 21Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, doanh nhân, hộ gia đình thamgia đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ,chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp định hướng chung và lợi thếcủa từng vùng, từng địa phương.
2.2 Định hướng phát triển dịch vụ
Tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất dịch vụ giai đoạn 2010-2015 dựkiến 15-16%/năm, đưa cơ cấu dịch vụ từ 49,22% năm 2010 lên 51,26% vàonăm 2015 Định hướng một số nhiệm vụ như sau:
Phát triển mạnh mẽ thương mại, gồm cả nội thương và ngoại thương,bảo đảm hàng hóa lưu thông suốt trong thị trường nội địa và giao lưu xuấtkhẩu Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ thành phố tăng bình quân 15-16%/năm
Mở rộng các hình thức bán lẻ nội địa phù hợp như bán trả chậm, trả góp,cung cấp vật tư hàng hóa và thu mua sản phẩm…
Tiếp tục tập trung vào phát triển một số ngành dịch vụ có tiềm năng đểphát huy ưu thế và khả năng cạnh tranh như du lịch, bán buôn bán lẻ, vận tảibiển, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…
Thực hiện tốt chương trình hành động của Thành ủy thực hiện Nghịquyết 33 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch và các ngành dịch vụ mà thànhphố đang có thế mạnh
Tốc độ tăng lượng khách du lịch khoảng 14-15% Tổng doanh thu dulịch tăng trên 13-14%/năm
Tiếp tục sử dụng vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư cho hạ tầng du lịch, tậptrung vào các khu du lịch sinh thái, các tuyến, các điểm du lịch có khả năngthu hút hiệu quả khách du lịch Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa khai thác
du lịch với thực hiện các dự án đầu tư của các ngành khác như giao thông vận