Kể từ sau khi Chính phủ có chủ trương xóa bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để phát triển theo nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta không những đã thoát khỏi sự nghèo nàn,lạc hậu mà còn thu được những kết quả đáng ghi nhận.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3
1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3
1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3
1.2 Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 5
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 6
1.3.1 Huy động vốn 6
1.3.2 Công tác tín dụng 9
1.3.3 Thanh toán XNK và bảo lãnh 13
2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại NH TMCPNT Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội 16
2.1 Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay 16
2.1.1 Thẩm định về khách hàng 16
2.1.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 18
2.2 Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay 20
2.2.1 Phương pháp so sánh, đối chiếu 20
2.2.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự 21
2.2.3 Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án 22
2.2.4 phương pháp quán triệt rủi ro 22
2.2.5 Phương pháp dự báo 22
2.3 Quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 23
2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNT Hà Nội: 28
2.5 Về thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng: 40
Trang 23 Đánh giá về công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội
trong thời gian qua 57
3.1 Những kết quả đạt được 57
3.2 Những hạn chế còn tồn tại 61
CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 66
1 Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội 66
1.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng 66
1.2 Đính hướng trong công tác thẩm định tài chính dự án 66
2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 67
2.1 Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án một cách hợp lý,khoa học và hiệu quả nhất 67
2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định 71
2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ nhân viên thẩm định 71
2.4.Hoàn thiện quy trình thu thập và xử lý thông tin 73
2.5.Giải pháp về trang thiết bị công nghệ 75
2.6.Giải pháp về tổ chức điều hành 76
3 Kiến nghị 77
3.1 Kiến nghị với chính phủ 77
3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 77
3.3 Đối với chủ đầu tư 78
3.4 Kiến nghị với NHNT Việt Nam 78
C KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 3tổ chức thương mại quốc tế (WTO), hệ thống tài chính –tiền tệ của VIỆT NAM đã
và đang phát triển rất mạnh mẽ Sự phát triển mạnh mẽ đó phải kể đến là hệ thốngngân hàng thương mại (NHTM), nó là một mắt xích quan trọng với tư cách là kênhdẫn vốn cho nền kinh tế NHTM đã có những đóng góp rất to lớn cho sự phát triểncủa nền kinh tế thông qua việc tài trợ cho các dự án ,trong đó có những dự án rấtquan trọng và có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước Trong xu thế hội nhậpnhư hiện nay, vai trò của các định chế tài chính ngân hàng ngày càng đóng vai tròquan trọng Nó là kênh huy động vốn hết sức hữu hiệu cho nền kinh tế Đồng thờicác ngân hàng cũng có vai trò hết sức quan trọng trong việc kích thích cũng như hạnchế các khoản đầu tư trong nền kinh tế
Đối với ngân hàng tài trợ dự án là hoạt động chủ yếu và quan trọng vì nóthường mang lại lợi nhuận cao song cũng chứa đựng nhiều rủi ro( bởi do đặc điểmcủa đầu tư vào các dự án thường có quy mô vốn lớn, thời gian dài…) Vì vậy, đểhạn chế rủi ro, hướng tới mục tiêu an toàn nhưng vẫn sinh lời, các NHTM đã tiếnhành thẩm định các dự án thông qua hoạt động thực tiễn của mình và họ ngày càng
có ý thức được tấm quan trọng của việc thẩm định dự án trước khi ra quyết định tàitrợ cho các dự án xin vay vốn
Thẩm định dự án có rất nhiều nội dung( thẩm định về phương diện thị trường,thẩm định về phương diện tài chính…) trong đó thẩm định dự án về mặt tài chínhluôn được coi là trọng tâm, bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn của ngân hàngnhất và nó cũng là câu trả lời câu hỏi mà các Ngân hàng quan tâm nhất là khả năngtrả nợ của khách hàng Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng NgoạiThương Hà Nội, em nhận thấy hoạt động thẩm định của Ngân hàng đã có nhiều cải
Trang 4tiến song nếu được bổ sung hoàn thiện thêm một số biện pháp hợp lý thì hiệu quảđạt được càng cao góp phần giảm thiểu đáng kể những rủi ro không đáng có tronghoạt động đầu tư dự án Vì vậy, qua nghiên cứu hoạt động thẩm định của Ngânhàng cùng việc lấy một ví dụ cụ thể về một dự án em quyết định chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu tư mua sắm
một số máy móc thiết bị cho nhà máy Sợi tại NHNT Hà Nội” làm chuyên đề
Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự
án tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Từ Quang Phương
và các cán bộ phòng Quan hệ khách hàng,tổ thẩm định dự án Chi nhánh Ngân hàngNgoại Thương Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Em mong
sẽ nhận được các ý kiến đóng góp để bài viết được hoàn thiện hơn
Trang 5NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG
NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Lịch sử xây dựng trưởng thành của Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam là mộtchặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng và gắn với từngthời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộcViệt Nam
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đãgóp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh Với mục tiêu trởthành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡquốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh
tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thànhđạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng ViệtNam nói riêng đang trong quá trình hội nhập
Để có được những thành tựu của một ngân hàng mang tầm cõ như Ngân hàngNgoại Thưong Việt Nam thì phải nói đến sự đóng góp không nhỏ của một chinhánh hàng đầu-Chi nhánh Ngoại Thương Hà Nội
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thưong Hà Nội được thành lập ngày 01/03/1985theo quyết định số 177/NH của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.Đây là thành viên thứ 6 của gia đình Vietcombank(VCB).Chi nhánh ra dời trongđiều kiện đất nước chuẩn bị chuyển sang bước đổi mới – thực hiện nghị quyết Đạihội VI của Đảng mở cửa phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa
Trải qua hơn 20 năm hoạt động để trưởng thành và phát triển ,Ngân hàngNgoại thương Hà nội đã khẳng định vị thế quan trọng trong hoạt động kinh tế đối
Trang 6ngoại của Thủ đô,cung cấp các dịch vụ ngân hàng tài chính da dạng và hiện đại dếnmọi tổ chức kinh tế, cá nhân và các tổ chức tín dụng Vị trí của Ngân hàng cũngđược đánh giá cao khi được xếp hạng là doanh nghiệp loại 1 và là chi nhánh hàngđầu trong hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Năm 2004 Ngân hàngNgoại thưong Hà Nội vinh dự đuợc chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam tặng Huân Chương Lao Động Hạng Ba.Ngân hàng Ngoại thương Hà nội luônluôn là địa chỉ tin cậy nhất cho lựa chọn tài chính của khách hàng ,bằng khen củathủ tướng chính phủ,Ngân hàng tốt nhất Việt Nam nhiều năm liền… Điều này đượcthể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng và các danh hiệu
mà các tổ chức uy tín trong giới tài chính như The Banker,The Economist,MasterCard,Visa…trao tặng
Cùng với các hoạt động đạt kết quả cao trong chuyên môn về huy động tiềngửi, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ…Ngân hàng NgoạiThương HN và hệ thống Vietcombank tích cực tham gia các chương trình văn hóa-
xã hội- chính trị của Thành phố và đất nước như tài trợ Hộ nghị thượng dỉnhAPEC,Hội nghị Quốc tế về kinh tế đối ngoại,Liên doanh thiếu nhi các dân tộc toànquốc.Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai,Hiến máu nhân đạo,chương trình Gámhơ Blackbox…
Đến cuối năm 2007,chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội đã có mạnglưới rộng khắp thủ đô với:
4 chi nhánh cấp hai
10 phòng giao dịch
1 quầy thu đổi ngoại tệ
Với công nghệ hiện đại và đội ngũ nhân viên trẻ,năng động chuyên dộngchuyên nghiệp,thân thiện,Vietcombank Hà nội mong muốn cung cấp các dịch vụngân hàng-tài chính tốt nhất đến khách hàng
Cùng với hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt nam hướng tới trở thành tậpđoàn tài chính đa năng trong khu vực và trên Thế giới bằng việc ứng dụng côngnghệ hiện đại,áp dụng các mô thức quản trị theo thông lệ quốc tế,mở rộng các điểmgiao dịch…Vietcombank Hà nội sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Trang 7Mục tiêu phía trước còn nhiều khó khăn và thách thức, nhưng với sự quan tâmcủa lãnh đạo Thành Phố Hà Nội, lãnh đạo Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam…Vietcombank Hà Nội sẽ vượt qua những thử thách cam go để thực hiện sứ mệnhcủa mình.
1.2 Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Phụ trách Quản lý tài chính và nội bộ
CÁC HỘI ĐỒNG Hội đồng xử lý rủi ro
Hội đồng Tín dụng Hội đồng Lương Hội đồng Thi đua Hội đồng miễn giảm lãi
Trang 88 PDG Yết Kiêu
9 PDG Hoàng Mai10.Quầy GD Nội Bài
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội
Theo báo cáo thường niên của năm 2006,năm 2007,năm 2008,tình hình kinhdoanh trong các lĩnh vực chủ yếu trong mấy năm qua như sau :
đó nguồn vốn huy động đạt 9.673 tỷ, tăng 31% so với cuối năm 2005
● Phân theo loại tiền huy động: Huy động USD và VND có tỷ trọng dao động
từ 49% - 51% trên tổng nguồn vốn trong những năm gần đây
- Huy động VND đạt 5.584 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ năm trước,chiếm 51,6% tổng vốn huy động
- Huy động ngoại tệ đạt 5.246 tỷ quy đồng, tăng 23% so với cùng kỳ nămtrước, chiếm 48,4% tổng nguồn vốn huy động
Trang 9● Phân loại theo đối tượng huy động:
- Huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 2.415 tỷ đồng, tăng 51% so với năm
2005 và chiếm 25% tổng nguồn vốn huy động, thay cho tỷ trọng 19%-23% cùng kỳcác năm trước
- Huy động từ dân cư đạt 7.257 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2005
và chiếm 75% tổng nguồn vốn huy động
Công tác quản lý & sử dụng vốn của Chi nhánh tiếp tục được thực hiện theophương châm hiệu quả và an toàn, đảm bảo cân đối giữa khả năng sinh lời và khảnăng thanh khoản cho đồng vốn của ngân hàng
Tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 98,7% tổng nguồn vốn Trong đó, đầu
tư tín dụng chiếm 44%, phần còn lại thực hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng nănglực nguồn vốn cho toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu cung ứng vốn lưu động và vốncho các dự án sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản
Công tác huy động vốn của Chi nhánh trong năm 2007 đã duy trì kết quả tốt.Phát huy thế mạnh về uy tín, thương hiệu gần 45 năm của Vietcombank và với cácphương pháp huy động hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới
về huy động vào thị trường theo chủ trương của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam,tổng nguồn vốn của Chi nhánh tính đến 31/12/2007 đạt 7.088 tỷ đồng, tăng 5% sovới năm 2006, trong đó nguồn vốn huy động đạt 6.270 tỷ, tăng 12% so với cuốinăm 2006, đạt kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao cho Chi nhánh
- Huy động VNĐ đạt 3.433 tỷ đồng, chiếm 54,7% tổng nguồn vốn huy động
- Huy động ngoại tệ đạt 2.837 tỷ quy đồng, chiếm 45,3% tổng nguồn vốn huyđộng
Cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang có sự chuyểndịch theo hướng vốn huy động ngoại tệ giảm dần, đây cũng là xu hướng chung củacác ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây Sở dĩ có sự chuyển dịch đó, mộtphần là do việc cắt giảm lãi suất cơ bản USD của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)trong tháng 9/2007 từ 5,25% xuống còn 4,75% và 4,25% vào tháng 12/2007 đãkhiến lãi suất huy động USD của các ngân hàng thương mại trong nước giảm theo.Mặt khác là do xu hướng cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng, đặc biệt
là sự xuất hiện ngày càng nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần mới
Trang 10- Huy động từ Tổ chức kinh tế đạt : 2.134 tỷ đồng, chiếm 34% nguồn vốn huyđông.
- Huy động từ dân cư đạt : 4.136 tỷ đồng, chiếm 66% nguồn vốn huy động.Trước yêu cầu phải tăng cường huy động vốn của NHNT Việt Nam, với cácchính sách thoả thuận lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường, lượng vốn
huy động tiết kiệm của VCBHN đạt được kết quả khá tốt nhất là trong bối cảnh nền
kinh tế trong năm 2008 gặp nhiều khó khăn, bất ổn Tính đến 31/12/2008, tổngnguồn vốn của VCBHN đạt 7.553 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2007 Trong đó,nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt 7.175 tỷ đồng, tăng 14,4% sovới năm 2007 (mức tăng trưởng kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giaocho Chi nhánh từ đầu năm 2008 là 19%, mức tăng trưởng huy động vốn của VCB
đã được HĐQT điều chỉnh là 0%)
● Huy động VNĐ đạt 3.919 tỷ đồng, chiếm 54,6% tổng nguồn vốn huy động
● Huy động ngoại tệ đạt 3.256 tỷ quy đồng, chiếm 45,4% tổng nguồn vốn HĐTính đến 31/12/2008, thị phần huy động VNĐ, USD, quy VNĐ chiếm tươngứng là 1,13% - 2,28% - 1,48% trên địa bàn
Huy động vốn được thực hiện dưới các hình thức:
● Tiết kiệm lãi định kỳ
● Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức cá nhân
● Chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ
Các loại kỳ phiếu,trái phiếu
● Tiền gửi thanh toán
Biểu 1.1: Vốn huy động của ngân hàng qua các năm
(không bao gồm vốn chủ sở hữu)
(đơn vị:tỷ đồng)
Trang 11275 khách hàng
- Thực hiện Quy trình tín dụng mới theo Quyết định 90/QĐ.NHNT.QLTDngày 26/05/2006 của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam áp dụng đối với kháchhàng là doanh nghiệp, Phòng Quản lý rủi ro tín dụng đã từng bước góp phần nângcao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển bền vững cho Ngân hàng Ngoại thương
Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệpcủa Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội tiếp cận với tập quán quốc tế về quản lý tronghoạt động ngân hàng
Để mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh công tác tín dụng, đội ngũ cán
bộ VCBHN đã chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, các dự án, cácphương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, Ngân hàngNgoại thương Hà Nội luôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyềnthống Phong cách giao dịch của cán bộ tín dụng và chất lượng các sản phẩm tín
Trang 12dụng của Chi nhánh đã tạo niềm tin và uy tín đối với các khách hàng, tạo điều kiệncùng khách hàng kinh doanh hiệu quả.
Bên cạnh đội ngũ khách hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, Chi nhánh đang
mở rộng thêm loại hình cho vay tiêu dùng với nhiều hình thức cho vay ưu đãi, hấpdẫn Tính đến 31/12/2006, dư nợ tại bộ phận tín dụng thể nhân đạt 151 tỷ đồng.Nhìn chung, các khoản vay cá nhân có chất lượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợngân hàng
Quan điểm mở rộng tín dụng đi kèm nâng cao chất lượng tín dụng của Chinhánh luôn được quán triệt Tuy nhiên, do tình hình khó khăn chung, đặc biệt là cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và cầu đường do thanh quyết toánchậm nên trả nợ ngân hàng chưa đúng hạn Đến 31/12/2006, dư nợ quá hạn là 105
tỷ đồng chiếm 2,46% tổng dư nợ
Nợ quá hạn chủ yếu tập trung tại một số công ty cầu và một số doanh nghiệpxuất khẩu khá nhạy cảm trước những biến động của thị trường Chi nhánh đã rấtquan tâm, đốc thúc đơn vị trong việc chi trả gốc và lãi vay Chi nhánh hiện đã thànhlập Tổ xử lý nợ xấu tại Chi nhánh cấp 1 và các Chi nhánh cấp 2, quyết tâm và triệt
để trong công tác xử lý nợ xấu
Công tác Tín dụng của Chi nhánh trong năm 2007 tiếp tục thực hiện tốt, dư nợtính đến 31/12/2007 đạt 2.553 tỷ đồng, tăng 6% so với cuối năm 2006, đạt 88% kếhoạch năm 2007, chiếm 1,49% thị phần trên địa bàn Hà Nội Số lượng khách hàng làcác doanh nghiệp có vay vốn tại Chi nhánh hiện là 133 khách hàng Đến 31/12/2007,
dư nợ quá hạn chiếm 0,78% tổng dư nợ
- Cho vay trung dài hạn : chiếm 22,3% tổng dư nợ
- Cho vay ngắn hạn : chiếm 77,7% tổng dư nợ
Bên cạnh đội ngũ khách hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, mở các chươngtrình hỗ trợ về vốn cho khách hàng vừa và nhỏ để phát triển kinh doanh, Chi nhánhđang mở rộng thêm loại hình cho vay thể nhân với nhiều hình thức cho vay ưu đãi,hấp dẫn: mua ôtô mới, sửa chữa nhà, phát triển kinh tế tư nhân - gia đình, du học,mua biệt thự tại khu biệt thự, đầu tư xây dựng văn phòng… Đến 31/12/2007, dư nợtại bộ phận tín dụng thể nhân đạt 145 tỷ đồng, chiếm 5,7% tổng dư nợ Nhìn chung,các khoản vay cá nhân có chất lượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng
Trang 13Hoạt động tín dụng được thực hiện dưới các hình thức:
● Cho vay vốn lưu động: Khách hàng có thể lựa chọn theo từng lần hoặc vaytheo hạn mức tín dụng
● Cho vay dự án đầu tư để đổi mới công nghệ,đáp ứng nhu cầutái sản cố địnhhoặc bất động sản của khách hàng
● Cho vay chiết khấu bộ chứng từ
Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội vẫnđạt được kết quả tốt Mặc dù Công tác Tín dụng của Chi nhánh trong năm 2008 bịtác động và phụ thuộc rất nhiều từ những biến động trên thị trường tiền tệ và nhữngquyết sách mới về kiềm chế lạm phát của NHNN Trong đó có lộ trình cắt giảm dư
nợ được chỉ đạo từ NHNN Việt nam và NHNT Việt Nam, VCBHN vẫn tiếp tục duytrì mục tiêu trong công tác cho vay theo phương châm “Hiệu quả & an toàn” Tổng
dư nợ của Chi nhánh tính đến 31/12/2008 đạt 2.524 tỷ đồng, bằng 98,9% so với năm
2007, vượt 3% so với kế hoạch 2.450 tỷ đồng đồng mà NHNT Việt Nam đã điềuđược chỉnh ngày 05/11/2008 Bám sát định hướng của NHNT Việt Nam về nâng caochất lượng và phát triển thị trường mới, tín dụng, cụ thể là mở rộng hoạt động tíndụng bán lẻ, cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, NH TMCP NT Hà Nội đã tíchcực triển khai, với các kết quả cụ thể dưới đây:
- Dư nợ nhóm khách hàng SMEs đạt 1200 tỷ đồng, chiếm 47,5% tổng dư nợ
- Dư nợ nhóm khách hàng thể nhân đạt 181,4 tỷ đồng, chiếm 7,2% tổng dư nợ
- Dư nợ bảo lãnh đạt 152,6 tỷ đồng, tăng 35,5% so với cuối năm 2007, đạt89,8% kế hoạch về dư nợ bảo lãnh VCBTW giao cho Chi nhánh
- Dư nợ ngắn hạn chiếm 73,3% tổng dư nợ
- Dư nợ trung dài hạn chiếm 26,6% tổng dư nợ
- Dư nợ VNĐ chiếm 70% tổng dư nợ
- Dư nợ ngoại tệ quy USD chiếm 30% tổng dư nợ
Trang 14Chi nhánh luôn chủ trương đặt chất lượng tín dụng lên hàng đầu, tăng cườngcông tác quản trị rủi ro nhằm đảm bảo tính an toàn và bền vững trong hoạt động
doanh nghiệpvừa và nhỏ
cho vay cánhân
doanh nghiệplớn
(Cơ cấu tín dụng năm 2007)
Năm 2008 Cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi
doanh nghiệpvừa và nhỏ
cho vay cánhândoanh nghiệplớn
Trang 15( Cơ cấu tín dụng nguồn vốn năm 2008)
Một trong các nhiệm vụ chủ yếu trong công tác tín dụng năm 2008 làVCBHN đã tổ chức tập trung giải quyết nợ cũ, nợ tồn đọng, giảm nợ xấu, nợ quáhạn Kiểm soát kỹ tình hình kinh doanh của khách hàng vay vốn trong bối cảnh một
số doanh nghiệp xuất khẩu nhạy cảm trước những biến động của thị trường, có dấuhiệu sử dụng vốn chưa đúng mục đích Chi nhánh đã rất tích cực trong việc đôn đốcbàn bạc cùng đơn vị để thu nợ Nợ xấu đến 31/12/2008 chỉ còn ở mức 39 tỷ đồng,chiếm 1,5% tổng dư nợ trong khi giai đoạn giữa năm 2008 tỷ lệ nợ xấu tới gần 15%
Biểu 1.2 : Tổng dư nợ tại Ngân hàng Cổ phần Thương Mại Việt
Nam-chi nhánh Hà Nội qua các năm
( Nguồn báo cáo thường niên các năm)
1.3.3 Thanh toán XNK và bảo lãnh
Công tác thanh toán quốc tế năm 2006 có chất lượng tốt với tổng doanh sốxuất nhập khẩu cả năm đạt 513,6 triệu USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2005.Nhập khẩu đạt 337,2 triệu USD, giảm 2,5% so với năm 2005
Xuất khẩu đạt 176,4 triệu USD, tăng 15% so với năm 2005
Trang 16● Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm
● Bảo lãnh thanh toán tiền ứng trước
● Bảo lãnh khoản tiền giữ lại
● Bảo lãnh đối ứng
● Xác nhận bảo lãnh
Công tác thanh toán quốc tế năm 2008 có chất lượng khá tốt với tổng kimngạch xuất nhập khẩu đạt 512 triệu USD, tăng 17,7% so với năm 2007 và đạt114,5% so với kế hoạch năm 2008 đề ra đầu năm
Nhập khẩu đạt 295 triệu USD, tăng 19,9% so với 2007 và vượt 26,7% so với
kế hoạch năm 2008 đề ra đầu năm
Xuất khẩu đạt 217 triệu USD, tăng 14,8% so với 2007 và đạt 101% so với kếhoạch năm 2008 đề ra đầu năm
Trang 17Bảng 1.1 : Bảng số liệu về một số hoạt động của Ngân hàng năm 2007
5 Chuyển tiền cá nhân
- Chuyển tiền đến (triệu USD) 1206.5
- Chuyển tiền đi (triệu USD) 57
Trang 18Năm 2007 tổng số dự án đã hoàn thành thẩm định và được phê duyệt đầu tưcủa các cấp có thẩm quyền là 9 dự án Tổng số tiền đã được xét duyệt cho vay là:
108 tỷ đồng ( quy về VNĐ)
Trong đó: + số dự án có mức cho vay trên30 tỷ đồng : 1 dự án
+ số dự án có mức cho vay nhỏ hơn 10 tỷ đồng: 3 dự án
+ số dự án có mức cho vay từ 10-30 tỷ đồng: 5 dự án
Tiêu biểu trong đó là các dự án:
- Dự án Bổ sung thiết bị và mở rộng nhà xưởng của Công ty CP Dệt 10/10( số tiền cho vay: 1.320.000 USD)
- Dự án đầu tư mua sắm vỏ container phục vụ khai thác vận tải của công tyvận tải Biển Đông ( số tiền cho vay: 1.987.436 USD)
Ngoài ra còn rất nhiều dự án có mức vốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng
2.1 Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay.
Thẩm định hồ sơ dự án vốn vay là công tác quan trọng nhất đối với ngânhàng trong việc quyết định xem có nên tài trợ vốn cho dự án hay không Các nộidung thẩm định hồ sơ dự án vốn vay bao gồm:
- Thẩm định về khách hàng
- Thẩm định các nội dung trong dự án đầu tư:
+ Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư dự án
Trang 19b Thẩm định về tình hình tài chính của doanh nghiệp: các số liệu về tàichính là căn cứ quan trọng để đánh giá và xem xét tình hình hoạt động của doanhnghiệp trong quá khứ và trong hiện tại Nội dung của thẩm định tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp bao gồm:
- Tinh hình công nợ của khách hàng
- Vốn và quan hệ của khách hàng với ngân hàng
- Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp: Phòngđầu tư dự án dựa trên cơ sở báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp để đưa ra nhận xét về ấc chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu của doanhnghiệp.Có 4 loại chỉ tiêu tài chính bao gồm:
+ Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn hoặc khả năng cân đối vốn, chúng cho thấymức độ ổn định và tự chủ về tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanhnghiệp
+ Các chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán (liquidity rations) nhằmthấy được khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt của doanh nghiệp
+ Các chỉ tiêu về khả năng lợi nhuận và năng lực hoạt động được sử dụng đểxem xét tính hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng các tài sản
+ Các chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận, cho thấy doanh nghiệp được các nhàđầu tư đánh giá ở mức độ như thế nào (nhóm chỉ tiêu này chỉ được đánh giá với cácdoanh nghiệp đã cổ phần hoá)
Tuy nhiên do đặc thù của các dự án là khác nhau về ngành nghề, điều kiệnhình thành, chủ đầu tư… nên việc phân tích tài chính đối với chủ đầu tư cần đượclinh hoạt, không nhất thiết phải tính toán toàn bộ các chỉ tiêu (thậm chí trong một sốtrường hợp do chủ đầu tư là doanh nghiệp mới thành lập nên những tính toán trêncũng không thể thực hiện) Tuy vậy, với hầu hết các dự án thông thường, việc thẩmđịnh, phân tích tài chính với chủ đầu tư có một ý nghĩa lớn để đảm bảo tính an toànvốn vay, khả năng trả nợ của doanh nghiệp và từ đó có những đề xuất cho phương
án cho vay thích hợp
c Thẩm định về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (nếudoanh nghiệp đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh)
Trang 20Trong phần này thì ngân hàng sẽ xem xét doanh nghiệp với các nội dungsau: các loại sản phẩm, hàng hóa đang sản xuất kinh doanh, tình trạng thiết bị máymóc của doanh nghiệp, số lượng, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, tình hìnhhàng tồn kho hay doanh số hoạt động và kết quả sản xuất trong năm gần nhất…
Sau khi xem xét xong ta đưa ra nhận xét về xu hướng phát triển sản xuấtkinh doanh và khả năng tiêu thụ, phạm vi tiêu thụ của doanh nghiệp
2.1.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư.
a Sự cần thiết phải đầu tư dự án
b Thẩm định về mặt kỹ thuật bao gồm các nội dung sau:
- Các thông tin cơ bản của dự án: tên dự án, tên sản phẩm, thị trường tiêuthụ, thiết bị…
- Tổ chức xây dựng dự án: thời gian xây dựng, khai thác dự án…
- Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào của sản xuất
Ngoài ra còn xem xét, kiểm tra, phân tích các yếu tố đầu vào khác của sảnxuất…
c Thẩm định về mặt thị trường
Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án là một khâu hết sức quantrọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của dự án, do đó phải thẩm định chặtchẽ, khoa học, tránh suy luận chủ quan Tuỳ theo trường hợp và điều kiện cụ thể cónhững nội dung sau:
- Xác định nhu cầu thị trường của hiện tại và tương lai
- Xác định khả năng cung cấp hiện tại và trong tương lai
- So sánh cung và cầu
Cần so sánh giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm của dự án với giá cảtrên thị trường hiện nay và tương lai để xác định khả năng chiếm lĩnh thị trường củasản phẩm mới
d Thẩm định về mặt kinh tế tài chính
- Thẩm định về kế hoạch sản xuất kinh doanh
Xác định công suất của thiết bị có thể đạt được của máy móc thiết bị trongthời gian vay nợ ngân hang đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá khả năng
Trang 21sản xuất, khả năng tiêu thụ sản phẩm và nguồn thu để trả nợ của doanh nghiệp.Trong phần này cần biết về công suất thiết kế, công suất dự kiến…
- Xác định doanh thu theo công suất dự kiến
+ Xác định giá bán bình quân
+ Sản phẩm sản xuất ra bán theo phương thức gì? Bán uôn hay bán lẻ?Gía bán hiện tại là bao nhiêu? So sánh với giá bán các sản phẩm tiêu thụ trên thịtrường Xu hướng biến động giá cả trong tương lai là thuận lợi hay bất lợi…
+ Xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm: sau khi xác địnhđược công suất, ta xác định được sản lượng sản xuất ra trong năm kế hoạch, ướctính tỷ lệ tồn kho cuối kỳ và từ đó tính được sản lượng tiêu thụ trong năm kế hoạch
+ Xác định doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch
- Xác định chi phí đầu vào theo công suất có thể đạt được trong thời giantrả nợ
- Xem xét chỉ tiêu hiệu quả: Về lý thuyết cũng như thực tiễn, để đánh giátính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu tư, người ta thường sử dụng bốn chỉtiêu: NPV, IRR, PP, PI
- Xem xét khả năng trả nợ
- Phân tích điểm hoà vốn: Điểm hoà vốn là giao điểm của đường biểu diễndoanh thu và đường biểu diễn chi phí Tại điểm hoà vốn, tổng doanh thu bằng tổngchi phí, doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh không có lãi nhưng cũng không lỗ.Doanh nghiệp muốn có lãi phải tổ chức sản xuất đạt trên điểm hoà vốn Điểm hoàvốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả và tính rủi ro càng thấp Nhìn chung các
dự án có điểm hoà vốn đạt dưới 60% là chấp nhận được
- Phân tích các trường hợp rủi ro có thể xảy ra với dự án đầu tư (dùngphương pháp phân tích độ nhạy) Đưa ra các giả định về thay đổi sản lượng, đơn giábán, chi phí tăng… để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợcủa dự án
2.2 Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay.
- Các trường hợp bảo đảm tiền vay bao gồm cầm cố, thế chấp, bão lãnhbằng tài sản, bằng tín chấp…
Trang 22- Xác định giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bão lãnh: Phần tài sản dung đểtính giá trị bảo đảm vốn vay của doanh nghiệp chỉ được tính trên phần tài sản cốđịnh vật cất còn phần tài sản phi vật chất thì không được tính vì phần này sẽ khôngthu được tiền khi phát mại
Phương pháp thẩm định hồ sơ dự án vốn vay
Các phương pháp thẩm định được sử dụng tại phòng đầu tư dựa án bao gồm:
- Phương pháp so sánh đối chiếu
- Phương pháp thẩm định theo trình tự
- Phương pháp phân tích độ nhạy
- Phương pháp quán triệt rủi ro
- Phương pháp dự báo
2.2.1 Phương pháp so sánh, đối chiếu.
Đây là phương pháp thường được sử dụng trong công tác thẩm định dự ánđầu tư tại SGD Phương pháp này so sánh đối chiếu các nội dung trong dự án vớicác quy định của pháp luật, các tiêu chuẩn, định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuậtthích hợp, các thông lệ trong nước cũng như quốc tế và các kinh nghiệm thực tế,phân tích, so sánh để lựa chọn các phương án tối ưu Phương pháp này được tiếnhành phân tích theo một số tiêu chuẩn sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà Nướcquy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư côngnghệ quốc tế, quốc gia
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi
- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư
- Các định mức về sản xuất tiêu hao năng lượng, nguyên liệu nhân công,tiền lương, chi phí quản lý… của ngành theo các định mức kinh tế- kỹthuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
Phương pháp này nhìn chung là khá đơn giản, chủ yếu mang tính chất kiểmtra và rà soát nhất là trong việc thực hiện các quy định và thông lệ của đất nướccũng như quốc tế Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này cần tránh sự máy móc,
Trang 23cứng nhắc và cần có sự phù hợp với những đặc điểm cụ thể, đồng thời hệ thống chỉtiêu phải chính xác, phù hợp hoàn cảnh thực tế.
Phương pháp này được sử dụng nhiều trong quá trình thẩm định tại Ngân hàng Phương pháp so sánh đối chiếu được sử dụng nhiều để kiểm tra tính hợp lýcủa hồ sơ, các thông số tiêu chuẩn của hồ sơ cũng như của dự án tuy nhiên vẫnmang nặng về tính hình thức Đồng thời các tiêu chuẩn đối với các dự án thuộc cáclĩnh vực khác nhau là khác nhau nên cũng khó khăn cho cán bộ thẩm định
2.2.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Việc thẩm định dự án được tiến hành một cách có quy trình, đi từ thẩmđịnh tổng quát tới thẩm định chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau
Thẩm định tổng quát là việc xem xét tổng quát các nội dung của một dự án
mà không đi vào các nội dung chi tiết Sau khâu thẩm định tổng quát chúng ta sẽ cóđược một cái nhìn chung về dự án, biết được những nội dung nào thiếu, những nôidung không cần thiết… xem xét dự án đó nên bác bỏ hay tiếp tục thẩm định chi tiếthơn
Thẩm định chi tiết là việc xem xét chi tiết từng nội dung một từ thẩm địnhcác điều kiện pháp lý đến thẩm định các điều kiện kỹ thuật và tài chính, tổ chứcquản lý…mỗi nội dung đều đưa ra ý kiến đồng ý hay không đồng ý , cần sửa đồihay không chấp nhận được Với mỗi nội dung thì sẽ có mức độ tập trung khác nhau
Phương pháp này khá quan trọng trong khâu thẩm định tại Ngân hàng.Việc thẩm định theo trình tự giúp cho cán bộ thẩm định có thể đánh giá một cáchkhái quát về dự án từ đó có quyết định loại bỏ hay tiếp tục thẩm định Thông thườngtại Ngân hàng, việc thẩm định tổng quát là do phòng quan hệ khách hàng đánh giá,sau đó thẩm định chi tiết là do phòng quan hệ khách hàng đảm nhiệm Việc phâncấp như thế sẽ tạo ra sự chuyên môn hóa trong thẩm định tuy nhiên việc thu thậpthông tin cũng sẽ phải qua nhiều phòng ban hơn
Trang 242.2.3 Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Phương pháp này dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chínhnhư lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn… của dự án đầu tư Đó là việc giảđịnh cho một hay nhiều yếu tố thay đổi từ đó xem xét nó ảnh hưởng đến dự án thếnào, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều và ảnh hưởng ít để từ đó có biện pháp quản lýchúng trong quá trình thực hiện dự án
Phương pháp này thường được dung trong phân tích tài chính của dự án.Tại Ngân hàng, phương pháp này ngày càng được quan tâm nhiều hơn để đánh giá
độ an toàn của vốn vay Tuy nhiên các yếu tố được giả định là thay đổi là chưanhiều, chưa phản ánh hết được những yếu tố ảnh hưởng tói các chỉ tiêu hiệu quả tàichính
2.2.4 phương pháp quán triệt rủi ro.
Bất kỳ dự án đầu tư nào cũng có rủi ro do đó việc dự đoán những rủi ro
sẽ có là việc hêt sức cần thiết để có những phương án phòng tránh hoặc giảm thiểuthiệt hại khi rủi ro xảy ra Rủi ro thường được phân chia theo các giai đoạn Ở gianđoạn chuẩn bị thực hiện có các loại rủi ro như rủi ro pháp lý, rủi ro tài chính…Ởgiai đoạn thực hiện dự án có các rủi ro như chậm tiến độ thực hiện, rủi ro về cungcấp dịch vụ kỹ thuật, rủi ro tài chính,các rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt…
Ở giai đọan khi dự án đi vào vận hành thì có các loại rủi ro như rủi ro về cung cấpcác yếu tố đầu vào, rủi ro về quản lý điều hành
Để hạn chế rủi ro thì người ta dung các biện pháp như đấu thầu, bảo hiểm,bảo lãnh hợp đồng…
Việc sử dụng phương pháp này tại Ngân hàng vẫn chỉ mang tính chất địnhtính Những rủi ro được đưa ra nhưng việc định lượng, phân cấp các loại rủi ro vẫnchưa thực hiện tốt Nguyên nhân là do những rủi ro này thường liên quan tới sự thayđổi chính sách của chính phủ, thị trường đầu ra đầu vào trong nước và ngoài nướcnên rất khó định lượng
2.2.5 Phương pháp dự báo.
Dự án đầu tư thường sử dụng số vốn lớn và với thời gian kéo dài Do đó các
số liệu của dự án đều được xây dựng trên cơ sở các số liệu dự báo cho tương lai về
Trang 25tình hình cung cầu, giá cả và các yếu tố có ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án.Phương pháp này đưa ra các dự báo về cung cầu sản phẩm, thị phần sản phẩm của
dự án trong tương lai Tại Ngân hàng, phương pháp này được sử dụng khá phổ biếntrong phân tích khía cạnh thị trường của dự án Tuy nhiên, công tác dự báo phần lớn
là dựa vào số liệu mà khách hàng đưa ra chứ chưa trực tiếp thực hiện được Các cán
bộ thẩm định chỉ kiểm tra lại tính xác thực của số liệu
2.3 Quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội
Quy trình thẩm định dự án là một khâu quan trọng tỏng quy trình cho vay đốivới dự án đầu tư Đây là bước mà ngân hang đánh giá, xem xét về khách hang và dự
án đầu tư, xem xét khả năng trả nợ của dự án để quyết định cho vay vốn Quy trìnhthẩm định dự án đầu tư bao gồm có các bước cơ bản là:
* Bước 1 : Kiểm tra tính hợp lý và đầy đủ của bộ hồ sơ pháp lý
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng cungcấp các laoị hồ sơ và thông tin cần thiết theo quy định, lập báo cáo thẩm định sơ bộ
vè khoản vay, nêu rõ ý kiến của mình về việc cho vay hay không cho vay, có ý kiếnchỉ đạo của Trưởng phòng tín dụng và chịu trách nhiệm về ý kiến của mình trướccấp trên và pháp luật, chuyển cho tổ thẩm định
Nhằm mục đích có thêm thông tin cần thiết phục vụ các bước phân tích vàquyết định cho vay, cán bộ tín dụng Ngân hàng chủ động tiếp xúc với khách hàng,kiểm tra thực địa nơi xây dựng để bổ sung các thông tin mà trong hồ sơ chưa đủhoặc doanh nghiệp không cung cấp hết được Đó là các thông tin về năng lực quản
lý, điều hành xây dựng, tư chất của người vay vốn, về số lao động, tiền lương, tìnhtrạng máy móc thiết bị hiện có, các mặt thuận lợi, khó khăn nơi xây dựng dự án Không dừng lại ở việc nghiên cứu hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ cònthu thập các thông tin liên quan đến khách hàng, dự án nhằm làm cho nội dung phântích, đánh giá dự án được chính xác hơn Nguồn thồng tin có thể có được từ trungtâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng nhà nước, từ các đối tác của khách hàng, quatạp chí, sách báo, hay qua các cơ quan hữu quan bộ thương mại, bộ khoa học đầu tư,hiệp hội Ngân hàng
● Hồ sơ pháp lý với khách hàng vay vốn lần đầu hoặc có thay đổi
Trang 26Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng cungcấp các loại hồ sơ và thông tin cần thiết theo quy định ,lập báo cáo thẩm định sơ bộ
vè khoản vay, nêu rõ ý kiến của mình về việc cho vay hay không cho vay,có ý kiếnchỉ đạo của trưởng phòng tín dụng và chịu trách nhiệm về ý kiến của mình trướccấp trên và trước pháp luật, chuyển cho tổ thẩm định ,thể hiện củ thể :
● Hồ sơ pháp lý với khách hàng vay vốn lần đầu hoặc có thay đổi
+ Quyết định thành lập
+ Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng
+ Đăng ký kinh doanh
+ Điều lệ tổ chức và hoạt động
+ Quy chế tổ chức
+ Nghị quyết của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên về việc giao quyền cho Giám đốc ký kết các tài liệu về vay vốn , thế chấp, cầm cố…+ Giấy phép hoặc hạn ngạch xuất nhập khẩu
● Hồ sơ kinh tế
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo lưu chuyển tiền tệ
● Hồ sơ vay vốn
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Dự án đề nghị vay vốn
+ Hợp đồng kinh tế liên quan đến khoản vay
● Hồ sơ đảm bảo tiền vay
+ Giấy chứng nhận sở hữu tài sản và các giấy tờ có liên quan
* Bước 2: Lập tờ trình thẩm định
+ Nhận được báo cáo thẩm định vè món vay cùng các loại hồ sơ do phòng tíndụng chuyển sang, tổ trưởng tổ thẩm định rà soát, nếu thấy đầy đủ thì ký nhận hồ
sơ, nếu thiêú thì đề nghị bổ sung
+ Tổ trưởng tổ thẩm định vào sổ theo dõi và phân công cán bộ thẩm định
Trang 27+ Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định theo quy định và chịu tráh nhiệmtrước cấp trên và pháp luật về các ý kiến đó Nếu cho vay đề xuất mức cho vay,thời hạn lãi suất và các nội dung có liên quan khác, nếu không cho vay phải nêu rõ
lý do vì sao không cho vay
+ Tổ trưởng tổ thẩm định kiểm tra tính hơp lệ, hợp pháp và tính chính xác củabáo cáo thẩm định , tính hợp pháp của hồ sơ vay vốn, có ý kiến cụ thể trong báo cáothẩm định và chịu trách nghiệm vè ý kiến đó
+ Sau khi báo cáo thẩm định được Giám đốc phụ trách chi nhánh phê duyệt, tổthẩm định chuyển một bản báo cáo thẩm định cho phòng tín dụng để hoàn tất cácthủ tục còn lại , trình lãnh đạo nơi trực tiếp cho vay quyết định như : ký hợp đồngtín dụng , hợp đồng bảo đảm nợ vay , các thông tin có liên quan Hoặc phối hợpvới phòng tín dụng chuyển hồ sơ món vay kèm báo cáo thẩm định lên ngân hàngcấp trên ( nếu món vay vượt mức phán quyết cho vay của chi nhánh )
Trên cơ sở các dữ liệu, tài liệu trong hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn và cácthông tin thu thập được qua điều tra thực tế, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm địnhtheo bảng hướng dẫn thẩm định do trung ương soạn thảo và chịu trách nhiệm về sốliệu, phương pháp tính toán nêu trong tờ trình Nội dung tờ trình thẩm định nêu rõ ýkiến, quan điểm của cán bộ tín dụng trên các mặt, hồ sơ pháp lý có đầy đủ không,lời lỗ ra sao, khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ rủi ro có thể chấp nhận được,những đề xuất và giải pháp để hạn chế … Trong đó cán bộ tín dụng phải chú trọngđặc biệt tới việc thẩm định năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh củakhách hàng, hơn nữa đây cũng chính là nghiệp vụ của công tác này
Trong trường hợp dự án vượt quá quyền hạn, khả năng của giám đốc chinhánh thì sẽ được giao cho bộ phận tái thẩm định thuộc phòng thẩm định và đầu tưchứng khoán để kiểm tra lại một cách độc lập trước khi quyết định cho vay
Cán bộ tái thẩm định không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà yêu cầu bộphận tín dụng cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng, dự án Trong quá trìnhtái thẩm định, cán bộ tín dụng kiểm tra lại phưong pháp tính toán, hiệu quả dự án,khả năng trả nợvà các số liệu của bộ phận tín dụng nêu trong tờ trình thẩm định đểđưa ra ý kiến nhận xét của mình xem có cho vay được hay không, cần bổ sung điềukiện gì với sự tham gia nhận xét lại của phòng thẩm định và đầu tư chứng khoán với
Trang 28các dự án có quy mô lớn đã làm cho quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tưthông tin tại NHNT thêm chặt chẽ, chính xác, đảm bảo lựa chọn được các dự án khảthi, có hiệu quả cao.
Sau cùng, các dự án sẽ được Hội đồng thẩm định xem xét thông qua lần cuối
và quyết định cho vay hay không
+ thời hạn thẩm định món vay của Phồng thẩm định kể từ ngày nhận đầy đủ
hồ sơ thực hiện theo quy định cho vay hiện hành, cụ thể như sau: dối với cho vaytrung hạn , thời gian tối đa cho thẩm định thực hiện là 5 ngày làm việc kể từ ngàynhận đầy đủ hồ sơ do phòng tín dụng chuyển sang, còn dối với khoản vay ngắn hạn
là 2 ngày
+ Lưu hồ sơ, vào sổ theo dõi
Trang 29 Sơ đồ quy trình thẩm định của ngân hàng như sau:
Chú giải: Bắt đầu hoặc kết thúc
Điều kiện xét duyệtThủ tục tác nghiệp
Thông báo tới khách hàng
Thu thập thông tin ban đầu
Xử lý thông tin
Thông báo tới khách hàngkhông
có
Đánh giá khách hàng và khoản vay
Duyệt vay
không
có
Đăng ký GD BĐ và lập HSTĐTái thẩm định
Trang 302.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNT Hà Nội:
Thẩm định Tài chính dự án đầu tư là một nội dung thẩm định quan trọng đốivới các dự án đưa đến Ngân hàng ngoại thương xin vay vôn Nó là công tác quantrọng nhất trong quy trình thẩm định của ngân hàng Thẩm định tài chính là căn cứquan trọng để quyết định tài trợ vốn Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án đượcđánh giá là khả thi về mặt tài chính , có nghĩa là dự án phải đạt được hiệu quả và có
độ an toàn cao về mặt tài chính
Công tác thẩm định tài chính có mối quan hệ mật thiết với thẩm định cáckhía cạnh khác trong dự án Thẩm định khía cạnh thị trường tạo cơ sở cho các sốliệu kỹ thuật và thông qua các số liệu này, thì sẽ có thể tính toán được tổng vốn đầu
tư, chi phí và doanh thu của dự án từ đó mà đánh giá được tính hiệu quả và tính khảthi của dự án
Với vai trò là một định chế tài chính thì ngân hàng sẽ quan tâm tới cả khảnăng trả nợ của đồng vốn đã cho vay và cả tính hiệu quả của dự án Vì vậy trongthẩm định tài chính thì cán bộ thẩm định sẽ đi sâu xây dựng bảng dòng tiến, khảnăng trả nợ và phân tích độ nhạy của dự án
Bên cạnh những vai trò trên thì công tác thẩm định tài chính còn có vai tròđối với chủ đầu tư: thông qua công tác thẩm định dự án giúp chủ đầu tư có thể pháthiện và sửa chữa những sai sót có thể gặp phải trong quá trình lập dự án, giúp choviệc quản lý và giảm thiểu rủi ro Đồng thời thông qua thẩm định tài chính giúp chủđầu tư hoàn thiện hồ sơ pháp lý nhằm tuân thủ yêu cầu của pháp luật về đầu tư
Đối với Nhà nước và các bộ ngành: đối với các dự án sử dụng vốn vay xâydựng theo kế hoạch nhà nước đưa ra hoặc dự án tín dụng ưu đãi thì công tác thẩmđịnh tài chính sẽ giúp phân bổ nguồn vốn cho hiệu quả và sử dụng hiệu quả cácnguồn lực
Những nội dung tài chính được xem xét khi thẩm định dự án đầu tư trong hoạtđộng cho vay tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội bao gồm:
- Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án
- Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án
- Thẩm định các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án
Trang 31- Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.
- Thẩm định an toàn về tài chính (phân tích độ nhạy)
Ban đầu chúng ta phải nghiên cứu và xem xét tình hình kinh doanh của công
để xác định doanh nghiệp có vay trả nợ sòng phẳng hay không
● Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án
- Tổng vốn đầu tư dự án: thẩm định chi phí đầu tư là phân tích, đánh giá mức
tính toán trong thời gian nhu cầu về vốn đầu tư vào nội dung các hạng mục côngtrình của dự án đầu tư, tổng dự toán công trình đã được phê duyệt, các biểu giá donhà nước quy định, giá cả thị trưòng,
Tổng vốn đầu tư dự án bao gồm:
+ Vốn xây lắp (Bao gồm cả chi phí khảo sát, thiết kế, tiền thuê đất )
+ Vốn thiết bị (Bao gồm thiết bị nhập khẩu bằng ngoại tệ, thiết bị mua trongnước, thiết bị hiện có )
+ Vốn lưu động cho dự án
Đây là lượng vốn cần thiết để đảm bảo cho một chu kỳ sản xuất thực hiệnbình thường Đây có thể là vốn lưu động ban đầu (đối với dự án xây dựng mới)hoặc vốn lưu động bổ sung ( đối với dự án mở rộng thêm)
Xem xét dự án đầu tư có thể sử dụng nguồn vốn nào để đáp ứng nhu cầu chođầu tư
+ Vốn tự có của doanh nghiệp: Đối với các dự án đầu tư mới, Ngân hàngngoại thương chỉ xem xét vốn tự có của doanh nghiệp, của chủ đầu tư chiếm trên20% tổng vốn đàu tư Đối với cho vay cải tiến kỹ thuật, đỏi mới công nghệ một
Trang 32phần thiết bị hiện có, hoặc mở rộng sản suất, Với số vốn vay không lớn hơn tổnggiá trị tài sản hiện có của chủ đầu tư thì vốn tự có tham gia vào dự án có thể không đặt
ra nếu dự án có hiệu quả, khả năng trả nợ được đảm bảo
+ Nguồn vốn cho vay: Phải chỉ rõ tổng số tiền xin cho vay, tỷ trọng vốn vaytrong tổng dự toán đầu tư, thời hạn, lãi suất, đối tượng đầu tư
- Vốn vay NHNT.
- Vốn vay Ngân hàng khác.
- Vốn vay nước ngoài
khi dự án đưa vào sản xuất thì được tính vào chi phí thường xuyên hàng năm nhưngtrong thời gian xây dựng thì nó vẫn được tính vào tổng vốn đầu tư
+ Các nguồn vốn khác: Vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn góp liên doanh,phát hành trái khoán, cổ phần, công trái,
một tỷ lệ nhất định nào đó trên tổng vốn đầu tư Thẩm định nội dung này chủ yếu làkiểm tra tính đầy đủ và hợp lý của các khoản mục
Việc xác định đúng đắn vốn đầu tư của dự án là rất cần thiết nhằm tránh haikhuynh hướng là quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cũngnhư chất lượng và hiệu quả của dự án sau này Tại Ngân hàng , tổng vốn đầu tưđược tính toán dựa trên các chi phí trên Tuy nhiên, chi phí lãi vay trong quá trìnhxây dựng vẫn chưa được tính vào tổng vốn đầu tư Đồng thời các loại chi phí chưađược tính toán một cách chi tiết
Thẩm định nguồn vốn, kế hoạch huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn
Một dự án đưa ra được các kế hoạch và phương hướng để thực hiệnnhưng nếu không đủ nguồn vốn để triển khai thực hiện thì sẽ không mang tính khảthi Vì vậy công tác thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án là rất cần thiết đốivới ngân hàng, tránh tình trạng cho vay vốn nhưng dự án lại không thực hiện được.Các nguồn vốn có thể huy động cho dự án bao gồm:
- Vốn tự có: ngân hàng sẽ thẩm định khả năng của chủ đầu tư góp vốn, phươngthức góp và tiến độ góp vốn
Trang 33- Vốn vay nước ngoài: xem xét khả năng thực hiện và tiến độ thực hiện của vốn.Vốn vay nước ngoài có thể là vốn vay ODA hoặc của các tổ chức tín dụng quốctế.
- Vốn vay ưu đãi, bão lãnh, thương mại: xem xét, thẩm định vê khả năng và tiến
độ thực hiện của các nguồn vốn
- Các nguồn khác
Trong nội dung này thì cán bộ thẩm định cần chú ý tới xác định đượcphương án đáp ứng vốn lưu động cho dự án ngay từ khâu thẩm định tổng vốn cốđịnh Đồng thời có thể phát sinh thêm tổng vốn đầu tư trong thời gian xây dựng nêncũng cần phải có phương án dự phòng Các dự án được thẩm định tại SGD đềuđược thẩm định cơ cấu nguồn vốn tài trợ, phân loại một cách rõ ràng nhằm xác địnhkhả năng triển khai vốn của dự án
Thẩm định các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án
Thẩm định công suất của dự án.
+ Công suất thiết kế của dự án:
Là công suất đạt được khi dự án hoạt động trong điều kiện bình thường tức
là máy móc hoạt động theo đúng yêu cầu dây chuyền công nghệ và không bị giánđoạn, thông thường là 300 ngày/năm, 1-1,5 ca/ngày, 8h/1ca
Công Suất công suất thiết kế số giờ số ca làm số ngày
Thiết kế = trong 1 giờ của máy x làm trong x trong x làm việc
1 năm moc chủ yéu 1 ca 1 ngày 1 năm
+ Công suất thực tế của dự án:
Là công suất mà dự án dự kiến đạt được trong từng năm kể từ khi đi vào vậnhành khai thác Công suất thực tế của dự án thường khác nhau qua các năm Thôngthường trong những năm đầu, do điều chỉnh máy móc và nhân công chưa thạo việc,việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định nên năm đầu công suấtthực tế của dự án chỉ tính bằng 50% công suất thiết kế của dự án Trong những năm
ổn định thì công suất thực tế thường được tính là 90% công suất thiết kế Tuy nhiêncũng cần dựa vào đặc điểm và tính chất của từng ngành để xác định công suất thực
tế của dự án Ví dụ như những ngành phụ thuộc vào trình độ tay nghề của nhân
Trang 34công như giày da, may mặc thì thông thường những năm đầu sản xuất chỉ đạtkhoảng 40-50% công suất thiết kế, năm thứ 2 khoảng 60-70%, từ năm thứ 3 trở đithì đạt được khoảng trên 70% công suất thiết kế.
Sau khi khi đã xác định được khả năng công suất thiết bị kết hợp với kết quảnghiên cứu thị trường để xác định giá bàn bình quân, khối lượng sản phẩm tiêu thụtrong năm, ngân hàng xác định doanh số trong năm kế hoạch
Thẩm định doanh thu
Một dự án muốn thu hồi vốn đầu tư và mang lại lợi nhuận thì phải tạo radoanh thu, Doanh thu của dự án bao gồm doanh thu từ sản phẩm chính, từ sản phẩmphụ và thu hồi phế liệu Để xác định được doanh thu thì phải xác định được giá bán,khối lượng sản phẩm tiêu thụ
- Xác định giá bán bình quân: giá bán bình quân của sản phẩm phụ thuộc vàomặt hàng dự án dự kiến sản xuất, tình hình tiêu thụ của các mặt hàng cùng chủngloại trên thị trường, phương thức tiêu thụ Để có thể xác định được chính xác giá cảbình quân thì cần nghiên cứu giá cả của sản phẩm những năm trước đó, tìm hiểucung cầu sản phẩm trong tương lai và xu hướng biến động của giá cả theo quy luật Đơn giá bình quân của sản phẩm dự án được xác định theo công thức sau:
P= (∑Pi xQi)/∑QiTrong đó: P là đơn giá bình quân của sản phẩm dự án
Pi là đơn giá của sản phẩm loại i
DT= ∑Pi x Qi
Trong đó: Pi là giá bán bình quân sản phẩm i
Qi là sản lượng tiêu thụ trong kỳ của sản phẩm i
n là số lượng sản phẩm của dự án kể cả sản phẩm chính và sản phẩmphụ
Trang 35* Xác định doanh thu theo công suất dự kiến.
Tổng biến phí 1 đơn vị spi x số lượng sản phẩm loại i
lượng sản phẩm Khi khối lượng sản phẩn tăng hoặc giảm thì biến phí vẫn giữnguyên Chi phí cố định có thể bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phíthuê đất đai, nhà xưởng, chi phí thành lập doanh nghiệp, phí bảo hiểm tài sản cốđịnh và kho nguyên vật liệu, sản phẩm, chi phí đào tạo nhân công
Căn cứ vào những kết quả thẩm định trước đó và căn cứ vào các dịnh mứckinh tế kỹ thuật, Ngân hàng dự trù chi phí hàng năm của dự án bao gồm: chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi
Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả nợ = x 100%
Số khấu hao Phần lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng dùng để trả Tổng số lợi nhuận
Trang 36Cơ bản dùng để trả nợ
Từ các thông tin thu thập được, cán bộ thẩm định sẽ lập bảng phân tích tổnghợp hiệu quả kinh doanh và khả năng trả nợ của dự án Từ đó sẽ biết được trongthời gian vay vốn, dự án có tự trả nợ đúng hạn được hay không, bao lâu thì thu hồiđược vốn vay, kỳ nào trả được, kỳ nào còn thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt như thếnào ?
Bảng 2.1 Bảng phân tích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự án
Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
I Công suất thiết bị
II Doanh thu
1 Sản lượng
2 Đơn giá bình quân
III Chi phí sản xuất
VII Thừa/ Thiếu (V – VI)
VIII Nguồn vốn khác bù đắp thiếu
hụt và trả nợ vay.
(Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB-Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội)
Từ các thông tin thu thập được và từ bảng phân tích tổng hợp hiệu quả khảnăng trả nợ của dự án,cán bộ thẩm định sẽ lập bảng phân tích tổng hợp hiệu quảkinh doanh và khả năng trả nợ của dự án Từ đó sẽ biết được trong thời gian vayvốn, dự án có tự trả nợ đúng hạn được hay không, bao lâu thì thu hồi được vốn vay,
kỳ nào trả được, kỳ nào còn thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt như thế nào ?
● Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Trang 37a Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 Đốivới dự án có triển vọng, hiệu quả thu được rõ ràng thì hệ số này có thể nhỏ hơn 1
mà dự án vẫn thuận lợi
Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầutư phải lớn hơn hoặc bằng 50% Đốivới các dự án triển vọng, có hiệu quả rõ ràng tỷ trọng này có thể thấp hơn
b Thẩm định tỷ suất chiết khấu
Để tính được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khác thì trước tiên phải tínhđược tỷ suất chiết khấu nhằm đưa dùng tiền của các năm về cùng một thời điểm Lãisuất chiết khấu là cơ sở để quy đổi dự án về cùng một mặt bằng thời gian Tại SGDhiện nay xác định lãi suất chiết khấu thông qua chi phí vốn bình quân Do đặc điểmcủa các dự án là vốn lớn nên phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau Thôngthường tại SGD thì tủ suất chiết khấu được tính dựa trên lãi suất đi vay và kết hợpvới chi phí vốn tự có của dự án Tuy nhiên việc xác định lãi suất chiết khấu phải tùythuộc vào tình hình cụ thể của dự án:
- Nếu là vốn đầu tư do ngân sách Nhà nước cấp thì tỷ suất chiết khấu do Nhànước quy định hoặc có thể lấy lãi vay dài hạn hoặc tôc độ lạm phát của nền kinh tếlàm cơ sở tính toán
- Nếu là vốn được hình thành từ góp cổ phần thì lãi suất chiết khấu được tínhtoán dựa trên lợi tức của cổ phần
- Nếu là vốn góp liên doanh thì tỷ suất chiết khấu là do các bên liên doanh tựthỏa thuận với nhau
- Nếu là vốn tự góp thì lấy chi phí cơ hội làm tỷ suất chiết khấu
c Thẩm định dòng tiền các năm của dự án
Dòng tiền của dự án là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính mộtcách dễ dàng Các cán bộ thẩm định phải xác định được số năm tính toán dòng tiền
và hiệu quả tài chính dự án Dòng tiền hàng năm được tính trên cơ sở các giả định
về sản lượng, giá bán, chi phí từ đó lập nên các bảng tính toán Trước tiên là phảitính được khoản lợi nhuận trước thuế theo công thức:
Lợi nhuận trước thuế hàng năm = tổng doanh thu hàng năm – tổng chi phí
hàng năm
Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế x (1- tỷ lệ thuế TNDN)
Trang 38Dòng tiền hàng năm t= Lợi nhuận sau thuế năm t + khấu hao năm t + Lãi vay
cố định năm t – Giá trị đầu tư bổ sung tài sản năm t + giá trị thanh lý tài sản
năm t.
Lãi vay cố định của dự án được tính dựa vào nguồn đi vay và lãi suất của
từng nguồn Đối với SGD thì lãi suất cho vay đối với nguồn vốn được tính dựa trên lãi suất bình quân đầu vào, chi phí quản lý nguồn vốn vay, phần bù rủi ro và mức
lợi nhuận dự kiến khi thực hiện cho vay
Dòng tiền cả đời dự án bao gồm vốn đầu tư cố định ban đầu và dòng tiền
thuần hàng năm
d/ Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Tính thời gian thu hồi vốn
Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thuhồi đủ vốn đã bỏ ra
T: Năm thu hồi vốn đầu tư
(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời điểm hiện tại
Ivo: Vốn đầu tư ban đầu
Dự án được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn đầu tư <= Tđm
Tđm: thời gian hoàn vốn định mức được xác định tuỳ theo ngành
Phân tích điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh thu và đường biểudiễn chi phí Tại điểm hoà vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí, doanh nghiệpmuốn sản xuất kinh doanh không có lãi nhưng cũng không lỗ Doanh nghiệp muốn
Thời gian thu hồi vốn = Tổng số vốn vay trung và dài
hạn KHCB năm + Phần LN để trả nợ + Nguồn khác kháckhác
Thời gian thu hồi vốn đầu tư = Tổng số vốn đầu tư vào dự án
KHCB năm + Phần LN để trả nợ + Nguồn khác
Trang 39có lãi phải tổ chức sản xuất đạt trên điểm hoà vốn Điểm hoà vốn càng thấp thì dự
án càng có hiệu quả và tính rủi ro càng thấp Nhìn chung các dự án có điểm hoà vốnđạt dưới 60% là chấp nhận được
- Phân tích các trường hợp rủi ro có thể xảy ra với dự án đầu tư (dùngphương pháp phân tích độ nhạy) Đưa ra các giả định về thay đổi sản lượng, đơn giábán, chi phí tăng… để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợcủa dự án
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó: Tổng doanh thu = Tổng chi phí
Điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả, tính rủi ro càng thấp.Ngân hàng sẽ tính các chỉ tiêu như: Sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, điểmhoà vốn tiền tệ, điểm hoà vốn trả nợ
Ngân hàng có thể tính thêm một số chỉ tiêu tài chính như: NPV, IRR, B/C, PIhoặc một số chỉ tiêu về độ nhạy để bổ xung cho kết quả thẩm định tài chính
Xác định giá trị hiện tại thuần – NPV
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất khi các chủ đầu tư tiến hành lập
dự án và các cơ quan chức năng cũng như ngân hàng tiến hành thẩm định dự án.Chỉ tiêu NPV được xác định:
Ci: Khoản chi của dự án năm i Nó có thể là chi phí vón đầu tư ban đầu đểtạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động ở thời điểm đầu và các thời điểmtrung gian, chi phí vận hành hàng năm của dự án
r: Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án
NPV là phần nhà đầu tư thu được khi dự án kết thúc do đó khi NPV = 0 thìnhà đầu tư không có lãi vì thu nhập ròng vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư, khi NPV<0
Trang 40thì dự án lỗ Do đó dự án chỉ có thể chấp nhận được khi NPV>=0 NPV càng lớn thìcàng tốt Với ngân hàng thì họ sẽ lựa chọn những dự án có NPV>=0 và càng lớncàng lớn càng tốt Chỉ tiêu NPV còn được sử dụng như tiêu chuẩn tốt nhất để lựachọn dự án loại trừ lẫn nhau (trong trường hợp không hạn chế về nguồn vốn Khi sosánh hai hay nhiều dự án, ta sẽ chọn dự án có NPV dương và lớn nhất
Khi chỉ tiêu NPV = 0 thì thu nhập ròng của dự án vừa đủ bù đắp chi phí đầu
tư, khi NPV < 0 thì dự án bị thua lỗ, vì vậy chỉ có thể chấp nhận tài trợ cho dự án cóNPV > 0, NPV càng lớn càng tốt Khi so sánh hai hay nhiều dự án độc lập nhau tachọn dự án nào có NPV lớn nhất
Đối với các dự án đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, lãi suất chiếtkhấu được sử dụng là lãi suất vay trung và dài hạn của ngân hàng Trường hợp dự
án được tài trợ bởi nhiều nguồn khác nhau, lãi suất chiết khấu là lãi suất bình quângia quyền
Vì thời hạn cho vay dự án của các ngân hàng là có hạn và thường ngắn hơn rấtnhiều so với tuổi đời của dự án hoặc giấy phép đầu tư, do vậy, để đảm bảo an toànkhả năng trả nợ đúng hạn của dự án, tính thêm NPV với thời gian t bằng thời gianvay vốn của ngân hàng Trường hợp NPV âm thì dự án không có khả năng trả nợđúng hạn, do vậy chủ đầu tư cần phải giải trình các nguồn bù đắp khác để trả nợđúng hạn cho ngân hàng
Xác định tỷ suất nội hoàn – IRR
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu đểtính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thì tổng thu bằng tổngchi
IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ
Hệ số thu hồi vốn nội tại IRR: Hệ số IRR cũng dung để đánh giá hiệu quả
dự án đầu tư IRR là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoảnthu của dự án bằng giá trị hiện tại của chi phí đầu tư có nghĩa là NPV của dự ánbằng 0 do đó nếu IRR bằng lãi suất tiền gửi thì nhà đầu tư nên tiết kiệm với độ antoàn cao hơn Nếu IRR bằng lãi suất cho vay và việc đầu tư chủ yếu bằng vốn vaythì lợi nhuận của dự án chỉ đủ trả lãi vay ngân hang, còn IRR phải lớn hơn lãi suất