1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CứU MÔ HìNH PHáT TRIểN CHợ ĐầU MốI THàNH PHố Hà Nội áP DụNG XÂY DựNG CHợ ĐầU MốI ĐềN Lừ - QUậN HOàNG MAI

96 660 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 19,2 MB

Nội dung

Là mắt xích đầu tiên trong hệ thống thương mại, Chợ đầu mối với vai trò và vị trí trung gian vận chuyển hàng hoá vào nội thành, được xem như vành đai an toàn thực phẩm, khi mức sống ngườ

Trang 1

PHầN Mở ĐầU

1 Lý do lựa chọn đề tài 6

2 Mục tiờu và nhiệm vụ đề tài 7

3 Cơ sở phỏp lý của đề tài 8

4 Phạm vi và giới hạn nghiờn cứu 8

5 Phương phỏp nghiờn cứu 9

6 Nội dung nghiờn cứu 9

PHầN NộI DUNG CHƯƠNG 1: Tổng quan chợ đầu mối và hiện trạng chợ đầu mối thành phố hà nội 10

1.1 HIện trạng mạng lới chợ đầu mối thành phố hà nội 10

1.1.1 Tổng quan về chợ đầu mối thành phố Hà Nội 10

1.1.1.1 Số lượng chợ đầu mối thành phố Hà Nội 10

1.1.1.2 Mạng lưới phõn bố chợ đầu mối thành phố Hà Nội 10

1.1.2 Thực trạng mạng lưới chợ đầu mối thành phố Hà Nội 12

1.1.2.1 Chợ đầu mối hoa và xe mỏy Quảng An 12

1.1.2.2 Chợ đầu mối nụng sản thực phẩm Phựng Khoang 16

1.1.2.3 Chợ đầu mối NSTP Xuõn Đỉnh 18

1.1.2.4 Chợ đầu mối Bắc Thăng Long 19

1.1.2.5 Chợ đầu mối xe mỏy cũ Dịch Vọng - Cầu Giấy 20

1.1.2.6 Chợ đầu mối Long Biờn 22

1.1.3 Nhận xột chung về hiện trạng chợ đầu mối thành phố Hà Nội 23

1.2 Hiện trạng chợ đầu mối phía nam thành phố hà nội (đền lừ - HOÀNG MAI) 26

1.2.1 Vài nột về khu vực quận Hoàng Mai 26

1.2.2 Hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai 26

1.2.2.1 Vị trớ và giới hạn Chợ đầu mối Đền Lừ 26

1.2.2.2 Đặc điểm kiến trỳc 27

1.2.2.3 Hệ thống giao thụng 29

1.2.2.4 Hệ thống cấp, thoỏt nước 30

1.2.2.5 Hệ thống cấp điện 31

1.2.2.6 Hệ thống phũng chỏy chữa chỏy 31

1.2.2.7 Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất 31

SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 1 LớP: 47KSĐT

Trang 2

1.2.2.8 Vấn đề vệ sinh mụi trường 32

1.2.2.9 Hiện trạng hoạt động kinh doanh chợ đầu mối Đền Lừ 33

1.2.3 Nhận xột hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ 35

CHƯƠNG 2: Cơ sở đề xuất mô hình chợ đầu mối thành phố hà nội và áp dụng xây dựng chợ đầu mối đền lừ – quận hoàng mai 37

2.1 một số kháI niệm liên quan 37

2.1.1 Chợ và phõn loại chợ 37

2.1.1.1 Định nghĩa chợ 37

2.1.1.2 Phõn loại chợ 38

2.1.2 Chợ đầu mối 39

2.1.2.1 Định nghĩa chợ đầu mối 39

2.1.2.2 Phõn loại chợ đầu mối 39

2.1.2.3 Chức năng chợ đầu mối 41

2.1.2.4 Phạm vi phục vụ chợ đầu mối 43

2.2 CÁC NHÂN Tố tác động đến hoạt động kinh doanh của chợ đầu mối 44

2.2.1 Vị trớ xõy dựng chợ đầu mối 45

2.2.2 Vựng cung cấp hàng hoỏ chớnh 45

2.2.2.1 Vựng cung cấp xuyờn quốc gia 45

2.2.2.2 Vựng cung cấp liờn tỉnh 46

2.2.2.3 Vựng cung cấp địa phương 46

2.2.3 Vựng tiờu thụ hàng hoỏ chớnh 47

2.2.4 Khả năng liờn kết với vựng cung cấp và vựng tiờu thụ hàng húa 48

2.2.5 Vị trớ chợ đầu mối phự hợp với quy hoạch chung mạng lưới chợ 49

2.3 Cơ cấu hoạt động chợ đầu mối 50

2.3.1 Ban quản lý chợ đầu mối 50

2.3.2 Bộ phận kinh doanh thường xuyờn 51

2.3.3 Bộ phận kinh doanh khụng thường xuyờn 52

2.3.3.1 Bộ phận phụ trợ và kỹ thuật cụng trỡnh trong chợ đầu mối 52

2.3.3.2 Nhúm chức năng phụ trợ 52

2.3.3.3 Nhúm chức năng kỹ thuật cụng trỡnh 52

2.4 hoạt động kinh doanh chính trong chợ đầu mối và YÊU CầU Bố trí không giAN CHứC NĂNG buôn bán trong CHợ 52

2.4.1 Cỏc khu vực chức năng hoạt động buụn bỏn chớnh 52 SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 2 LớP: 47KSĐT

Trang 3

2.4.1.1 éiểm kinh doanh tại chợ 52

2.4.1.2 Dõy chuyền hoạt động trong chợ đầu mối 53

2.4.2 Yờu cầu tổ chức khụng gian đặc trưng của chợ đầu mối 55

2.5 Các dự án ảnh hởng đến mô hình chợ đầu mối thành phố hà nội và định hớng xây dựng mô hình chợ đầu mối phía nam 57

2.5.1 Cỏc dự ỏn ảnh hưởng đến mụ hỡnh phỏt triển 57

2.5.1.1 Định hướng phỏt triển vựng Thủ đụ Hà Nội đến năm 2020 57

2.5.1.2 Định hướng quy hoạch chung mạng lưới chợ 58

2.5.1.3 Định hướng giải phỏp tổ chức quản lý mạng lưới chợ 60

2.5.2 Cỏc dựa ỏn ảnh hưởng đến mụ hỡnh phỏt triển chợ đầu mối Đền Lừ 62

2.5.2.1 Cỏc dự ỏn xõy dựng khu đụ thị mới 62

2.5.2.2 Dự ỏn mở rộng đường giao thụng 64

2.5.2.3 Dự ỏn cầu Thanh Trỡ 64

2.5.2.4 Kết luận 65

2.5.3 Hệ thống chợ và Trung tõm thương mại lõn cận 65

2.5.3.1 Chợ Đầu mối Long Biờn 65

2.5.3.2 Cỏc chợ thuộc quận quản lý 66

2.5.3.3 Cỏc chợ thuộc phường quản lý 66

2.6 TìM HIểu một số chợ đầu mối điển hình thành phố hồ chí minh 67

2.6.1 Chợ đầu mối Bỡnh Điền (Quận 8) 67

2.6.2 Chợ đầu mối Tõn Xuõn (Huyện Húc Mụn) 68

2.6.3 Chợ đầu mối NSTP Tam Bỡnh - Quận Thủ Đức 69

2.6.4 Đỏnh giỏ chung về chợ đầu mối thành phố Hồ Chớ Minh 70

CHƯƠNG 3: đề xuất xây dựng mô hình chợ đầu mối phía nam thành phố hà nội (đền lừ – hoàng mai) 72

3.1 đề xuất mô hình hoạt động chính cho chợ đền lừ – quận hoàng mai 72

3.1.1 Mụ hỡnh chợ đầu mối chuyờn doanh 72

3.1.2 Mụ hỡnh chợ kết hợp với trung tõm thương mại 73

3.1.3 So sỏnh hai phương ỏn chọn lựa 75

3.1.3.1 Phương ỏn 1 (Lựa chọn mụ hỡnh chợ loại 2 75

3.1.3.2 Phương ỏn 2 (Lựa chọn mụ hỡnh chợ đầu mối 75

3.2 Dự đoán xu hớng hoạt động của chợ đầu mối phía nam đến năm 2020 .76

3.2.1 Giai đoạn 1 (từ năm 2007 – 2010): 76 SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 3 LớP: 47KSĐT

Trang 4

3.2.2 Giai đoạn 2 (Năm 2010 ữ 2020) 78

3.3 đền xuất quy hoạch cảI tạo và mở rộng chợ đầu mối phía nam đáp ứng quy mô hoạt động trong giai đoạn ii (từ 2010 – 2020) 79

3.3.1 Tớnh toỏn quy mụ cụng trỡnh chợ đầu mối Đền Lừ 79

3.3.1.1 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mở rộng xõy dựng 79

3.3.1.2 Đề xuất vị trớ và ranh giới cụng trỡnh: 79

3.3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất chợ Đền Lừ sau khi mở rộng 80

3.3.1.4 Quy hoạch hệ thống giao thụng 81

3.3.1.5 Cơ cấu sử dụng đất 82

3.4 đề xuất tổ chức bãI đỗ xe và các tuyến lu thông trong chợ đầu mối phía nam 83

3.4.1 Cỏc yờu cầu về tổ chức tuyến nội bộ chợ đầu mối Đền Lừ 83

3.4.2 Đề xuất tổ chức lưu thụng nội bộ chợ Đền Lừ 83

3.4.2.1 Phõn loại cỏc tuyến đường nội bộ 83

3.4.2.2 Dự đoỏn số lượng xe lưu thụng trong cỏc tuyến đường nội bộ chớnh 3—86 3.4.2.3 Đề xuất lưu thụng trong chợ Đền Lừ 87

3.4.3 Đề xuất bói đỗ xe cho chợ đầu mối Đền Lừ 88

3.4.3.1 Yờu cầu tổ chức bói đỗ xe cho chợ đầu mối 88

3.4.3.2 Xỏc định vị trớ và diện tớch bói đỗ xe cho chợ đầu mối 89

3.4.3.3 Đề xuất cỏc mụ hỡnh tổ chức bói đỗ xe trong chợ 89

3.5 Quản lý đầu t xây dựng cho dự án mở rộng và cảI tạo chợ đầu mối đền lừ 92

3.5.1 Đề xuất chớnh sỏch đầu tư xõy dựng 92

3.5.2 Đề xuất cơ chế tài chớnh đầu tư 92

3.5.3 Đề xuất chuyển đổi cơ chế quản lý 93

PHầN KếT LUậN Và Đề XUấT KếT LUậN 104

Đề XUấT 105

SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 4 LớP: 47KSĐT

Trang 5

1 Lý do lựa chọn đề tài

Hiện nay, Hà Nội đang trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ mạnh mẽ cựng với sựhỡnh thành cỏc điểm tập trung dõn cư và sự bành trướng của hệ thống giaothụng vận tải, Thành phố Hà Nội đang cú nguy cơ biến thành một siờu đụ thịvới một hệ thống cơ sở hạ tầng khụng thống nhất và đồng bộ

Sự biến đổi sõu sắc của đụ thị cơ bản được thiết lập trờn sự phỏt triển của

hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, một khi đụ thị càng phỏt triển thỡ hệ thống cơ

sở hạ tầng kỹ thuật càng cú ý nghĩa quan trọng Theo lẽ đú, sự hỡnh thành hệthống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỏc động đến sự phỏt triển của nền sản xuất vớichức năng làm cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiờu dựng,kết cấu hạ tầng kỹ thuật đụ thị cũn tạo nờn mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất

và lưu thụng, mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ giao lưu giữa cỏc vựnglónh thổ trong cả nước và quốc tế

Một nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thịtrường nhưng lại phỏt triển trờn một hệ thống cơ sở hạ tầng manh mỳm, chắp

vỏ, nhỏ lẻ làm chỳng ta hỡnh dung những hoạt động kinh tế và những cơ chếquản lý quỏ “quen thuộc” hàng ngày Khụng thoỏt ra khỏi tỡnh trạng đú là hệSINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 5 LớP: 47KSĐT

Trang 6

thống chợ và trung tâm thương mại đang bộc lộ rất nhiều bất hợp lý, cần phảikhắc phục như các chợ tạm trên hè phố; tình trạng chợ “vừa thiếu lại vừa thừa”,một số chợ lâu năm gần các khu dân cư đều quá tải trong khi các chợ mới đượcxây dựng quy củ lại không thu hút được người bán buôn và kinh doanh trongchợ

Là mắt xích đầu tiên trong hệ thống thương mại, Chợ đầu mối với vai trò

và vị trí trung gian vận chuyển hàng hoá vào nội thành, được xem như vành đai

an toàn thực phẩm, khi mức sống người dân càng cao thì chợ đầu mối càngđóng góp ý nghĩa quan trọng trong hệ thống thương mại thành phố

Mặc dù trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng đáng kể về kinh tế

- xã hội, hệ thống chợ đầu mối thành phố Hà Nội ngày càng được mở rộng vàphát triển đặc biệt sau dự án quy hoạch “định hướng phát triển mạng lưới chợThành phố Hà Nội đến năm 2020” và sau nghị định 02/2003/NĐ –CP của thủtướng chính phủ Hiện tại, hệ thống chợ đầu mối gồm 6 chợ đang hoạt động vớimục đích trung chuyển hàng hoá từ các hướng chính phân phối vào thủ đô vàhàng hoá từ thủ đô trung chuyển đi các tỉnh lân cận Nhưng vì nhiều lý do khácnhau như trong công tác quy hoạch, Thành phố chưa xây dựng được mạng lướichợ hợp lý, việc lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng chợ còn nhiều lúng túngtrước thay đổi của thực tế và sự quản lý còn yếu kém, cùng với đội ngũ nhânviên thiếu năng lực và trách nhiệm, nên hệ thống chợ đầu mối vào Thành phố

Hà Nội còn hoạt động kém hiệu quả

Những lý do trên đã đưa ra những bức xúc buộc các ban, ngành chức năngliên quan đưa ra những điều chỉnh, cải tạo phù hợp với thực tế Đặc biệt trongcông tác quy hoạch cần phải có sự điều chỉnh sau 5 năm thực hiện dự án: “Địnhhướng phát triển mạng lưới chợ Thành phố Hà Nội đến năm 2020”

Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về chợ đầu mối PhíaNam (Đền Lừ - Quận Hoàng Mai) cùng với mối quan hệ của nó trong hệ thốngthương mại, hệ thống chợ đầu mối và đặc biệt quan hệ giữa chợ Đền Lừ với chợđầu mối Long Biên khi tương lai gần chợ Long Biên sẽ chuyển đổi mô hìnhthành trung tâm thương mại

Chính vì lý do đó, đề tài: “Nghiên cứu mô hình phát triển chợ đầu mốithành phố Hà Nội Áp dụng xây dựng chợ đầu mối Phía Nam (Đền Lừ - QuậnHoàng Mai)” là một trong những cố gắng để tìm giải pháp cải thiện tình hìnhhoạt động kém hiệu quả và các điểm bất hợp lý trong công tác quy hoạch và xâydựng mạng lưới chợ đầu mối Hà Nội và trong đó đi sâu về đánh giá thực trạng

và tìm hướng giải pháp cho xây dựng mô hình chợ đầu mối Đền Lừ trong tươnglai

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 6 LíP: 47KS§T

Trang 7

2 mục tiêu và nhiệm vụ đề tài

2.1 Mục tiờu đồ ỏn

Mục tiờu của đồ ỏn là đỏnh giỏ đỳng hiện trạng hoạt động của hệ thốngchợ đầu mối thành phố Hà Nội và nghiờn cứu sõu vào hiện trạng chợ đầu mốiĐền Lừ, quận Hoàng Mai Từ đú, đưa ra mục đớch chớnh của đề tài là giải quyếttỡnh trạng hoạt động kộm hiệu quả của cỏc chợ đầu mối và tỡm mụ hỡnh chợ hợp

lý cho giai đoạn phỏt triển từ đõy đến năm 2020

2.2.Nhiệm vụ đồ ỏn

Đối với hệ thống chợ đầu mối, đồ ỏn cú cỏc nhiệm vụ cần giải quyết:

Tỡm hiểu được hiện trạng hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội

Tỡm hiểu và đỏnh giỏ vai trũ chợ đầu mối Thành phố Hà Nội trong chiếnlược phỏt triển Thủ đụ đến năm 2020

Tỡm hiểu cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chợ đầumối, đặc biệt chợ đầu mối nụng sản thực phẩm

Tỡm hiểu cỏc dự ỏn ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch hệ thống chợ đầumối Thành phố Hà Nội và chợ đầu mối Đền Lừ

Tỡm hiểu cỏc chớnh sỏch, nghị định liờn quan đến tổ chức hoạt động kinhdoanh trong chợ và yờu cầu bố trớ sắp xếp hệ thống cơ sở hạ tầng

Đối với chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai:

Lựa chọn mụ hỡnh hoạt động kinh doanh cho chợ đầu mối Đền Lừ

Đề xuất bói đỗ xe và cỏc tuyến lưu thụng trong chợ đầu mối

Nghiờn cứu khụng gian hoạt động của cỏc cỏ thể tham gia, đề xuất cỏc giảiphỏp phự hợp đảm bảo yếu cầu sinh hoạt và lao động

Đề xuất nguồn vốn đầu tư, cỏc giải phỏp quản lý đầu tư xõy dựng và cảitạo chợ đầu mối Đền Lừ

3 Cơ sở pháp lý của đề tài

Quyết định 63/2005/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội: “Ban hành kếhoạch chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ trờn địa bàn thành phố Hà Nội” Thụng tư của Bộ thương mại số 06/2003/TT-BTM ngày 15 thỏng 8 năm

2003 về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của banquản lý chợ

Nghị định của Chớnh Phụ số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 thỏng 01 năm 2003

về phỏt triển và quản lý chợ

Thụng tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11 thỏng 09 năm 2003 của Bộ Kếhoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn lập cỏc dự ỏn quy hoạch phỏt triển và đầu tưxõy dựng chợ

SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 7 LớP: 47KSĐT

Trang 8

Quyết định số 142/2004/QĐ-UB ngày 9/9/2004 của UBND Thành phố HàNội về việc “Quyết định về quy hoạch và phát triển, đầu tư xây dựng và quản lýchợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”

Quyết định số 31/2007/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội về “Quy định vềquy trình chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ trên địa bànThành phố Hà Nội”

“Kế hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo và chuyển đổi mô hình quản lý chợtrên địa bàn Quận Hoàng Mai giai đoạn 2007 – 2010” của UBND Quận HoàngMai

Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Thành phố Hà Nội đến năm

2020 do Sở Thương mại thực hiện

Dự án quy hoạch cải tạo và phát triển mạng lưới chợ Hà Nội đến năm

2020 do Viện Quy hoạch và Phát triển nông thôn tổ chức (2001)

Quy hoạch chi tiết xây dựng chợ và trung tâm thương mại tại các khu đôthị mới Hà Nội do Viện Kiến Trúc thực hiện (Tháng 12/2004)

4 Ph¹m vi vµ giíi h¹n nghiªn cøu

4.1 Phạm vi đề tài.

Đề tài nghiên cứu chỉ trong phạm vi 9 Quận và 5 huyện thuộc Thành phố

Hà Nội, xét tổng quan sáu chợ đầu mối: Xuân Đỉnh (Huyện Từ Liêm), LongBiên (Quận Ba Đình), Bắc Thăng Long (Huyện Đông Anh), Dịch Vọng (QuậnCầu Giấy), Phùng Khoang (Huyện Từ Liêm), Đền Lừ (Quận Hoàng Mai)

4.2 Giới hạn đề tài

Giới hạn của đề tài tập trung phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống chợđầu mối Thành phố Hà Nội và tìm kiếm một số giải pháp khắc phục thông quacác cơ sở khoa học đã nghiên cứu Đi sâu vào việc xây dựng cải tạo chợ đầumối Đền Lừ, quận Hoàng Mai

6 Néi dung nghiªn cøu

Nội dung thực hiện dự án theo những bước sau:

Phần mở đầu: Nêu lên sự cần thiết của đề tài, các mục tiêu và nhiệm vụcủa đề tài, phạm vi và giới hạn của đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 8 LíP: 47KS§T

Trang 9

Phần nội dung chính: Bao gồm 3 chương

Chương 1: Tổng quan chợ đầu mối và hiện trạng hệ thống chợ đầu mốiThành phố Hà Nội

Chương 2: Cơ sở đề xuất mô hình phát triển chợ đầu mối Thành phố HàNội và xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai

Chương 3: Đề xuất mô hình xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận HoàngMai

1.1 HIÖn tr¹ng m¹ng líi chî ®Çu mèi thµnh phè hµ néi

1.1.1 Tổng quan về chợ đầu mối thành phố Hà Nội

1.1.1.1. Số lượng chợ đầu mối thành phố Hà Nội

Theo thống kê của Sở Thương mại Hà Nội năm 2003, thì Hà Nội có 5 chợđầu mối:

Bảng 1: Danh sách chợ đầu mối thành phố Hà Nội

5 CĐM Hoa và xe máy Quảng An Ba Đình 141

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 9 LíP: 47KS§T

Trang 10

1.1.1.2. Mạng lưới phân bố chợ đầu mối thành phố Hà Nội

Theo ý kiến chỉ đạo của chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội (thông báo số128/TB - VP ngày 12/6/2001) và của Sở Kiến trúc, các chợ đầu mối sẽ bố trímột số vị trí ở bên ngoài thành phố, nơi có các đầu mối giao thông, bến bãi đỗ

xe cửa ngõ Thủ đô như sau (hình 1):

a. Chợ Phùng Khoang (Xã Trung Văn - Hà Đông)

Mục đích thu gom hàng hoá vào thành phố theo hướng đường Quốc lộ 6 từcác tỉnh Hoà Bình, các điểm tập trung Xuân Mai, Mai Châu, Lương Sơn ChợPhùng Khoang bao gồm toàn bộ khu chợ hiện tại và ao đầm đất trống liền kềkhoảng 2ha, trong đó 1ha xây dựng chợ đầu mối, hơn 1ha xây dựng bến xe và

lò mổ

b. Chợ Xuân Đỉnh (xã Minh Khai – Xuân Phương)

Có hướng đón các luồng hàng hoá từ Hà Tây, Hoà Bình và vùng núi TâyBắc (Sơn La, Lai Châu) Chợ nằm ở gần bến xe Bắc Thăng Long, cắt đườngvành đai 3 và là chợ cửa ô phía Tây của Hà Nội Chợ có nguồn đất 4ha dự trữgiáp Tây Sơn, trong đó có 2ha là chợ đầu mối và 2ha còn lại làm bãi đỗ xe

Chợ thuộc xã Hải Bối, Đông Anh – khu đất sát chân cầu Thăng Long Cóvai trò trung chuyển hàng hoá hướng Tây Bắc Hà Nội Chợ được xây dựng trêndiện tích 10ha, trong đó 2ha xây dựng bến xe

Chợ Đền Lừ thuộc phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai được xem làchợ đầu mối phía Nam Thành phố có vai trò cung ứng hàng hoá từ các tỉnh HàTây, Hà Nam, Nam Định, Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hoá…

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 10 LíP: 47KS§T

Trang 11

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 11 LíP: 47KS§T

Trang 12

Hình 1: Mạng lưới phân bố chợ đầu mối Thành Phố Hà Nội

1.1.2 Thực trạng mạng lưới chợ đầu mối thành phố Hà Nội

1.1.2.1. Chợ đầu mối hoa và xe máy Quảng An

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 12 LíP: 47KS§T

Trang 13

Hình 2: Mặt bằng chợ đầu mối xe máy – hoa Quảng An

f. Thực trạng hoạt động kinh doanh

Quảng An là chợ đầu mối được xây dựng mở rộng cải tạo vào năm 2002.Quảng An vừa là chợ đầu mối hoa lớn nhất Hà Nội, nhưng cũng là chợ đầu mối

xe máy - đồ cũ được xây dựng với mục đích giải toả hai chợ kinh doanh xe máyPhùng Hưng, Thủ Lệ Nhưng hoạt động của chợ về hai loại hàng kinh doanhmang hai trạng thái hoàn toàn trái ngược nhau

Thực trạng kinh doanh chợ hoa đêm

Chợ đầu mối hoa Quảng An hoạt động từ 2-3 giờ đêm đến 7-8 giờ sángnhư các chợ hoạt động về đêm khác Hoa bán ở chợ phần lớn là của các lànghoa xung quanh cung cấp như làng hoa Đăm, Làng Hoa Quảng Bá, Làng hoaTây Tựu ngoài ra còn có hoa từ Vân Trì (Ðông Anh), Mê Linh (Vĩnh Phúc),SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 13 LíP: 47KS§T

Trang 14

Văn Giang (Hưng Yên), Hải Phòng Hoa chủ yếu được người nông dân chuyển

về chợ Quảng An bằng các phương tiện thô sơ như xe máy Gần sáng hoa đượcxếp lên xe đạp, xe máy, ô tô xếp hàng dài dọc bờ đê, chuẩn bị lên đường đếncác chợ trong nội thành

Sau khi xây dựng xong siêu thị hoa tươi Anh Trí (12/2005), Chợ hoaQuảng An đã có thêm các loại hoa ly, salem, zum chở đến từ Ðà Lạt và cảthương nhân đem hoa Trung Quốc sang góp mặt thường xuyên ở đây Chợ nàykhông bán hoa chọn bông, mà bán theo bó, mớ, mỗi bó khoảng từ 20 - 50 bông.Theo ước tính của UBND phường Quảng An, hàng đêm có khoảng vài nghìnlượt người đến mua bán tại chợ hoa

Chợ hoa đêm Quảng An với sản phẩm đặc trưng của mình nên đang ngàycàng thu hút khách trong và ngoài nước đến tham quan, nhất là những ngày giáptết Chợ đêm dù việc buôn bán diễn ra dưới ánh đèn đường, đèn pin, gây khókhăn cho cả người bán và người mua, nhưng là chợ đầu mối nên hàng hoá muabán ở đây khá yên tâm về chất lượng và giá cả…

Hình 3: Hoạt động buôn bán

vào ban đêm

Hình 4: Các loại hoa Lan trong

cửa hàng Anh Trí

Thực trạng kinh doanh chợ xe máy cũ

Bên cạnh những thuận lợi trong vai trò là chợ đầu mối hoa lớn nhất HàNội, thì chợ xe máy Quảng An lại nằm trong tình trạng “chợ vắng như chùa BàĐanh” mặc dù chợ được xây dựng với kinh phí hơn 6 tỷ đồng

Khu chợ được xây dựng trên diện tích 6300m2 Khu nhà chính rộng gần3000m2 được chia làm 3 phần: 72 cửa hàng bán đồ cũ (6m2/hộ), 30 quầy muabán xe máy (15m2/quầy) và 35 gian kinh doanh dịch vụ Có 4 cơ sở dịch vụ bảodưỡng, sữa chữa xe máy và điện lạnh, mỗi điểm rộng 90m2

Theo Sở Thương mại Hà Nội, từ khi đi vào hoạt động (quý 3 – 2002) đã

ký hợp đồng với 141 hộ/141 điểm kinh doanh Tuy nhiên, trải qua 1 năm hoạtđộng, số lượng hộ làm ăn cứ teo tóp dần Với 4 khu kinh doanh, nhưng chỉ cóhai khu quay mặt ra phía đường Nghi Tàm là hoạt động cầm cự với mỗi khuchưa đầy một nửa số cửa hàng mở cửa hoạt động Hai khu quay mặt về phía sauSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 14 LíP: 47KS§T

Trang 15

thì đóng cửa hoàn toàn Người dân quen mua bán xe máy cũ, mới ở chợ trờiHòa Bình, chợ phố Huế nên dù ở đây cửa hàng rộng, thoáng nhưng doanh sốchỉ bằng 1/10 so với các nơi đó

Mặc dù, Ban quản lý chợ Quảng An đã có nhiều hình thức tuyên truyềnvận động để thu hút bà con vào kinh doanh (Chính sách miễn giảm giá thuê và

vé vào chợ: Giá thuê địa điểm kinh doanh trong khu chợ có mái che là 50.000đồng/m2/tháng, phần diện tích nằm ngoài nhà chính dành cho các quầy dịch vụgiá 17.000 đồng/m2/tháng Vé vào chợ cho người bán hàng là 1.000 đồng/ngày

và miễn thu phí chợ 6 tháng trong thời gian đầu Ngoài ra ban quản lý còn quyhoạch gần 2.000 m2 trong khuôn viên chợ dành cho các đối tượng kinh doanh

xe máy tự do (tạm thời chưa thu bất kỳ khoản phí nào) nhưng vẫn không cảithiện được tình hình Người bán cũng không mặn mà đăng ký kinh doanh cònngười mua chẳng tìm đến địa chỉ chợ Quảng An

Hình 5: Thực trạng buôn bán kém hiệu quả tại chợ xe máy cũ Quảng AnSau khi chợ đồ cũ, xe máy Quảng An đi vào hoạt động, Ban Quản lý chợ

đã thu được 2,2 tỷ đồng từ các hộ kinh doanh thuê chỗ ngồi ổn định và hiện tạichợ mới có 35 hộ kinh doanh trong khi thiết kế là 122 hộ hoạt động thườngxuyên Trong khi chợ Dịch Vọng luôn tấp nập người mua bán với số luợnghàng ngàn xe thì chợ Quảng An mới dừng lại ở con số trên 100 đầu xe, bởitrong thời gian xây dựng chợ Quảng An thì chợ Dịch Vọng đã ra đời trước nênkhi Ban chỉ đạo các quận dẹp 2 chợ tạm Phùng Hưng, Thủ Lệ thì đa phần các

hộ kinh doanh xe máy nơi này về Dịch Vọng chứ không về Quảng An Mộtmặt, đường giao thông từ các nơi trong thành phố đến Quảng An không thuậnlợi lại tập trung không nhiều dân cư nên chợ càng vắng hơn

Trang 16

sản thực phẩm khác vì các phương tiện vận chuyển chủ yếu là xe thô sơ như xemáy, xe đạp Nhưng cùng với việc đường vào chợ hẹp và chợ nằm trên dốc đêYên Phụ, nên việc ách tắc trong chợ vào giờ cao điểm (12 giờ đêm đến 3 giờsáng, ngày bình thường) thường hay xảy ra, ảnh hưởng đến việc mua bán và rất

dễ làm hỏng hoa

Vấn đề chiếu sáng

Hoạt động chợ hoa Quảng An vào ban đêm nên vấn đề ánh sáng cần đặtlên hàng đầu Hiện nay, Hệ thống chiếu sáng của chợ đầu mối Quảng An là rấtkém Hầu như hoạt động kinh doanh đều dưới ánh sáng đèn pin và đèn đường,chỉ một vài cửa hàng là đảm bảo được ánh sáng Do đó, mặc dù bán buôn cùngmột chợ và chất lượng hoa cũng giống nhau, nhưng ở vị trí ánh sáng yếu, ngườinông dân phải bán với giá thấp hơn so với những nơi có ánh sáng tốt vì ở đólượng khách tập trung nhiều hơn

1.1.2.2. Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Phùng Khoang

Hình 1: Mặt bằng chợ đầu mối NSTP Phùng Khoang

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 16 LíP: 47KS§T

Trang 17

Trong quá trình cải tạo xây dựng lại chợ Phùng Khoang, do tiến độ xâydựng chậm chạp (khả năng huy động vốn của nhà đầu tư yếu, trình tự thủ tụchành chính còn rườm rà) Một số dự án xây dựng chợ từ những năm trướckhông phát huy được hiệu quả do vị trí không thuận tiện, kiến trúc chợ khôngphù hợp với yêu cầu và do sự thay đổi về hoàn cảnh hiện tại so với những dựđoán khi lập quy hoạch Nên tại quận Thanh Xuân, chỉ trong vòng bán kính có 3

km, đã tồn tại bốn chợ loại I và chợ loại II: Chợ Ngã Tư Sở (sát chân cầu vượt),Chợ Thượng Đình (Gần xí nghiệp Giày Thượng Đình), Chợ Thanh Xuân Bắc(nằm trong ngõ cụt) và chợ đầu mối Phùng Khoang Đó là chưa tính tới nạn chợcóc, chợ tạm mọc lên rất nhiều Điều này làm giảm sức buôn bán không chỉ vớichợ đầu mối Phùng Khoang mà còn tác động tới những chợ cận kề, phần thuathiệt nhiều hơn chắc chắn thuộc về các chợ mới Việc quy hoạch chậm trễ vàmắc nhiều sai lầm làm cho chợ thuộc quận Thanh Xuân lâm vào tình trạng vừathiếu lại vừa thừa

i. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật chợ Phùng Khoang là chưa đồng bộ Bên trongchợ đầu mối, do thời gian xây dựng cải tạo quá dài kéo theo bất hợp lý cho côngtác quản lý về hạ tầng kỹ thuật Mạng lưới cấp nước, hệ thống phòng cháy chữacháy mặc dù khá tốt nhưng vẫn chưa phát huy được hiệu quả vì ngay trong chợban ngày không có người hoạt động

Cao trình của chợ không đảm bảo cho lâu dài, dưới tác dụng của một trậnmưa nhỏ nhưng đã xảy ra hiện tượng ứ đọng nước, gây mất vệ sinh, nhất làtrong khu vực chợ dân sinh, từ các gian hàng bán rau quả đến các khu bán thịt,cá

Hình 2: Sự đối lập hoạt động ngoài và trong chợ Phùng Khoang

Hình 3: Tình trạng mất vệ sinh xung quanh chợ do quản lý kém

1.1.2.3. Chợ đầu mối NSTP Xuân Đỉnh

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 17 LíP: 47KS§T

Trang 18

Mang vai trò của chợ đầu mối nông sản, hoạt động của chợ từ khoảng 12giờ đêm đến tận 7 - 8 giờ sáng Người bán buôn chủ yếu là nông dân Phía Bắc

Hà Nội: Mê Linh (Vĩnh Phúc), Tử Liêm (Hà Nội), Đông Anh (Hà Nội), SócSơn (Hà Nội)…

Khánh thành tháng 10-2001 nhưng đến nay chợ đầu mối nông sản thựcphẩm Xuân Đỉnh vẫn trong tình trạng tiêu điều không bóng khách Gần 40 kiôtnằm trên diện tích gần 10.000m2 cửa xếp đóng im lìm Ở chợ chỉ có một vàikiôt mở cửa hoạt động cầm chừng nhưng không phải bán hàng nông sản haythực phẩm mà là kho chứa hàng, cho thuê làm xưởng bán đồ điện tử, gạch men,sắt thép, phần còn lại thanh lý hợp đồng để chuyển sang mô hình chợ dân sinh.Phần sân chợ rộng thênh thang được tận dụng cho thuê chỗ để ôtô Trong chợchỉ thấy khá sôi động ở một vài quán nước và ba bốn chiếc ô tô chở hàng

Hiện trạng xây dựng và sử dụng chợ cho thấy việc đầu tư xây dựng chợmới rất bất hợp lý Mặc dù chợ đầu mối Xuân Đỉnh nằm sát đường cao tốc NamThăng Long nhưng cổng chợ lại hướng vào con ngõ rộng chưa đầy 6m, khuấtmắt và khó vào

Mặc dù Ban quản lý chợ đã xin Uỷ Ban Nhân Dân thành phố cho hạ giáthuê cực thấp, một ki-ốt trong 7 năm, giá chỉ có 10-15 triệu, song tình hìnhkhông chuyển biến Cả khu chợ diện tích gần 10.000 m2 đang phơi nắng phơisương, ngày càng xuống cấp

Hình 4: Chợ ĐM NSTP Xuân Đỉnh trong tình trạng hoạt động kémMột số chủ hộ kinh doanh tại chợ Xuân Đỉnh cho hay, do chợ nằm xa khutrung tâm nên họ không kéo được bạn hàng, xe chuyên chở và đầu mối buônbán, khiến hàng hóa ứ đọng, không tiêu thụ được Tại chợ Long Biên, chỉ cần15-20 phút là có thể giải tán một xe chở hoa quả, vì mối buôn đợi sẵn ở đó rồi.Còn ở chợ Xuân Đỉnh phải mất 1-2 ngày, lúc đó hoa quả đã héo và hỏng

Trên thực tế, chợ đầu mối NSTP Xuân Đỉnh còn ế ẩm do thủ tục đầu tưphức tạp đang "bó chân" doanh nghiệp Ban quản lý chợ cho biết, đã có đơn vịxin đầu tư xây dựng kho lạnh trên diện tích hơn 2.000 m2 để bảo quản thủy sản,SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 18 LíP: 47KS§T

Trang 19

hoa quả song chưa được UBND thành phố chấp thuận Hoa quả, thực phẩm tạichợ hiện chưa được bảo quản tốt

1.1.2.4. Chợ đầu mối Bắc Thăng Long

Hình 1: Mặt bằng chợ đầu mối Bắc Thăng Long

Chợ đầu mối nông sản Bắc Thăng Long cũng trong tình trạng tương tựnhư chợ đầu mối nông sản Xuân Đỉnh bởi chợ chỉ tham gia hoạt động bán lẻ vàmột phần dành cho chợ đêm bán buôn nông sản với 42 hộ tham gia chứ chưalàm đầu mối trung chuyển, còn chợ ngày chưa hoạt động

Thời gian qua đã có 66 hộ đã trúng thầu chợ ngày, nhưng điều kiện cơ sở

hạ tầng không thuận lợi nên họ không thể kinh doanh được Toàn bộ dãy nhàtrung tâm và hàng trăm quầy hàng nông sản đều không có bóng người Hoạtđộng duy nhất của chợ là khu giết mổ gia cầm với 59 hộ kinh doanh và một số

hộ buôn bán thịt bò, gia cầm – những người “nhiệt tình” buôn bán nhất ở đâyđều là các hộ không tham gia đấu thầu kinh doanh tại chợ Điều trớ trêu là cảmột khu đất rộng vài hecta, được đầu tư, xây dựng đầy đủ, trị giá tiền tỷ lạikhông đủ lương trả cho 13 nhân viên trực thuộc Ban quản lý vì không một hộkinh doanh nào thuê Trong khi đó, với mục đích là đầu mối tiêu thụ nông sản

từ các địa phương ở phía Bắc vào Hà Nội thì bị tê liệt hoàn toàn vì không cóhàng tập kết tại chợ Đến 7 giờ sáng toàn bộ hoạt động của chợ đầu mối BắcThăng Long đã ngừng hẳn

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 19 LíP: 47KS§T

Trang 20

Nguyên nhân chính dẫn đến hoạt động kém hiệu quả là chợ đầu mối BắcThăng Long đi trước quy hoạch Lẽ ra khi chợ hoàn thiện phải có nguồn tiêu thụnhưng cơ sở hạ tầng xung quanh đi theo như khu chung cư đã quy hoạch chưaxây dựng và cầu Nhật Tân cũng vậy, cùng với đó đường vào chợ lại khôngthuận lợi Mặt khác, thiết kế của chợ lại không đảm bảo an toàn cho hàng hóa vìchợ không có cửa, không tường bao quanh bảo vệ do đó nếu mưa nắng đều bịảnh hưởng, tối đến không có chỗ cất hàng Chợ đầu mối Bắc Thăng Long lạikhông được kế thừa nền móng cũ nên khó khăn trong việc xây dựng khách hàngban đầu.

Thành phố Hà Nội đã có chủ trương chuyển chợ đầu mối nông sản BắcThăng Long xây dựng thành trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Qua tìm hiểuđược biết, hạn cuối mà thành phố giao là đến 1-5-2005 thì phải có mặt bằng đểbàn giao cho nghành dệt may để xây dựng trung tâm này Song đến bây giờ, tạiđây vẫn chưa có nhiều chuyển biến Có tới 66 thương gia thuê mặt bằng thờigian tới 20 năm tại chợ đầu mối này đang chờ phương án đền bù của huyệnĐông Anh Việc chưa định hình một biện pháp đền bù giải phóng mặt bằng tạiđây khiến cho nguy cơ kéo dài việc xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu này làkhó tránh khỏi Để chuyển biến được tình hình, Chính quyền thành phố Hà Nội

và Sở Thương mại Hà Nội đang có các thay đổi hình thức kinh doanh chợ Chợđầu mối Bắc Thăng Long sẽ được đầu tư thành trung tâm thương mại đầu mốivới quy mô lớn

1.1.2.5. Chợ đầu mối xe máy cũ Dịch Vọng - Cầu Giấy

Chợ đồ cũ dịch vọng là chợ đầu mối xe máy lớn nhất Hà Nội hiện nay,mỗi ngày kinh doanh với trên 1000 xe Chợ hoạt động sầm uất sau khi chínhquyền giải tán hai chợ tạm Phùng Hưng và Thủ Lệ, các thương nhân buôn bántại hai chợ này đã chuyển đến chợ Dịch Vọng vì đây thuận tiện là trung tâmthành phố và thuận tiện về giao thông với hai tuyến đường chính khu vực làĐường Chùa Hà và Trần Đăng Linh

Hình 2: Cổng chợ xe máy - đồ cũ và cảnh mua bán nhộn nhịp tại chợ với

hơn 1000 xe

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 20 LíP: 47KS§T

Trang 21

Hình 3: Mặt bằng chợ xe máy cũ Dịch Vọng

m. Thực trạng hạ tầng kỹ thuật.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của chợ Dịch Vọng đã xuống cấp trầm trọng,không xứng với quy mô buôn bán tại chợ Cùng một địa điểm nhưng có sự khácbiệt rất lớn giữa các cửa hàng xe máy xung quanh và hạ tầng trong chợ Điềunày có thể giải thích đầu tư xây dựng ban đầu chợ với kinh phí thấp và do hoạtđộng quá tải nơi đây (chợ có 12 nhà chợ nhưng có tới 5 nhà chợ xây dựng là lềulán tạm bợ, có 3 nhà chợ kết hợp chức năng bán, bảo dưỡng, lắp ráp)

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 21 LíP: 47KS§T

Trang 22

1.1.2.6. Chợ đầu mối Long Biên

Hình 4: Mô hình chợ đầu mối Long Biên

Đối với quận Long Biên xuất phát từ vị trí quan trọng của quận này, là khuvực trọng tâm thương mại của cả vùng, đầu mối tới các quốc lộ huyết mạch vàcảng lớn của miền Bắc Do đó, Chợ Long Biên là chợ đầu mối cung cấp hoaquả và hải sản lớn nhất của Hà Nội Sau 23h đêm, những chiếc xe chất đầy hànghóa từ mọi miền đất nước đổ về chợ, và chợ hoạt động đến 7 giờ sáng, khi mọithứ hàng hoá đều đã xếp vào kho hoặc chuyển đi nơi khác

Hình 5: Một số hình ảnh về chợ Long BiênSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 22 LíP: 47KS§T

Trang 23

Hình 6: Hoạt động quá tải và mất vệ sinh trong chợ Hoa quả ở đây chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc qua đường Lạng Sơn,Lào Cai, các tỉnh trong miền Nam Tùy vào từng mùa mà mặt hàng trái cây cóthể là nhãn tươi, dưa hấu, cam, xoài, sầu riêng Mặc dù là chợ đầu mối nhưnghoa quả ở đây tươi ngon không kém vì được bảo quản kỹ lưỡng

Qua khu chợ trái cây là khu bán buôn hải sản Mặt hàng này khá tươi ngonđược nhập từ Thanh Hóa, Hải Phòng, Quảng Ninh Những thùng cá, tôm,mực ướp đá bày đầy cả khu chợ Gà bán ở chợ Long Biên được đưa về từnhiều nơi khác nhau, chủ yếu là ở Vĩnh Phúc, Sóc Sơn, Đông Anh, Hà Nam Người mua buôn bán nhanh chóng thương thảo giá cả, rồi chất lên những chiếc

xe tải hạng nhẹ đang đỗ ở bên ngoài chợ

o. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Bên cạnh sự buôn bán sầm uất, thì với sự xuống cấp nghiêm trọng của hệthống hạ tầng kỹ thuật và sự quá tải của hệ thống giao thông quận Long Biên.Tình trạng bán, san hàng tại bãi xe tải cạnh chợ Long Biên và một số bãi xe dùkhác đã gây ùn tắc và mất mỹ quan đường phố Trong các ki ốt, kho chứa hàng,nhất là hàng hải sản tươi sống, thường bốc lên mùi hôi tanh khó chụi, cùng vớiviệc vệ sinh chưa được chú ý, nước bẩn ứ đọng, không thoát kịp, làm ảnhhưởng đến môi trường buôn bán và chất lượng hàng hóa

Đối mặt với tình hình đó, định hướng lâu dài được lãnh đạo UBND thànhphố Hà Nội xác định cho việc lập quy hoạch chi tiết quận Long Biên đó là đưaquận Long Biên thành đầu mối dịch vụ thương mại với chợ đầu mối Long Biên

là một trung tâm thương mại lớn phía Bắc Xuất phát từ vị trí quan trọng củaquận Long Biên, với tính chất là khu vực trọng tâm thương mại của cả vùng,đầu mối tới các quốc lộ huyết mạch và cảng lớn của miền Bắc Theo đó, nhữnghoạt động buôn bán lớn sẽ được dịch chuyển từ hữu ngạn sang tả ngạn sôngHồng và cần chuyển bến xe khách sang địa điểm khác hợp lý hơn, giải toả bến

xe cạnh chợ Long Biên để lấy chỗ cho chợ rau đêm trên đường Trần Nhật Duật

1.1.3 Nhận xét chung về hiện trạng chợ đầu mối thành phố Hà Nội.

Từ đầu năm 2004, thành phố đầu tư trên 184 tỷ đồng xây dựng mới, cảitạo 21 chợ, trong đó có 5 chợ đầu mối Mạng lưới chợ đầu mối thành phố HàNội đã có những chuyển biến khá tích cực, đủ khả năng đáp ứng được nhu cầuthực tế hiện nay và xa hơn nữa khi Việt Nam gia nhập WTO Tổng quan theoSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 23 LíP: 47KS§T

Trang 24

“Định hướng quy hoạch chung hệ thống chợ thành phố Hà Nội” với tổng số 8chợ đầu mối phân bố khá hợp lý trên các tuyến đường chính vào thành phố vàmột số chợ được xây dựng theo các đặc tính riêng (gần làng nghề, gần các khuđông dân cư), cho thấy Hà Nội cũng đã có những quan tâm đúng đắn và đánhgiá đúng những tiềm năng mà chợ đầu mối mang lại Tuy nhiên do quy hoạchthiếu hợp lý, phân luồng giao thông thực hiện chưa nghiêm túc nên hầu hết cácchợ đầu mối đều hoạt động cầm chừng, không khai thác hết tiềm năng

Từ thực trạng kinh doanh, tổ chức và quản lý, thực trạng hạ tầng kỹ thuậtchợ đầu mối trên địa bàn thành phố Hà Nội ta có các nhận xét sau:

Thứ nhất, hệ thống các chợ đầu mối đã phục vụ ngày càng tốt hơn nhu

cầu ngày càng gia tăng của tiêu dùng cũng như yêu cầu tiêu thụ sản phẩm sảnxuất của dân cư trên địa bàn

Một số chợ đầu mối đã tìm lại được thương hiệu sau một thời gian hoạtđộng không hiệu quả (Đền Lừ, Dịch Vọng) và đã có khả năng cạnh tranh vớicác chợ cũ, chợ truyền thống Điều này tạo ra hai cái lợi: Giúp người dân làmquen với các mô hình thương mại tiên tiến và tạo nên tính năng động khi HàNội bước vào hội nhập

Thứ hai, Khả năng phục vụ chợ đầu mối chưa thực sự đáp ứng được nhu

cầu khách hàng Có thể thấy rõ hai nguyên nhân chính sau: Quan điểm ngườidân đa phần chỉ hợp với các chợ truyền thống và các chợ hay cửa hàng chuyêndoanh trong nội thành Tâm lý người tiêu dùng ngại đi các chợ đầu mối vì thôngthường chợ đầu mối nằm ngoài ngoại thành Thứ hai, vấn đề cơ sở hạ tầng kỹthuật chợ đầu mối là chưa đồng bộ (Cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy, anninh, an toàn thực phẩm, giao thông …) làm giảm khả năng phục vụ của chợđối với người tiêu dùng

Thứ ba, Thành phố chưa xây dựng được mạng lưới quy hoạch chợ hợp lý,

nên đến nay việc lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng chợ còn nhiều lúng túng.Một số chợ cần chuyển sang nơi khác nhưng không có địa điểm (chợ LongBiên, chợ Xuân Đỉnh, chợ Phùng Khoang) Một số khu đô thị mới không dànhđất để quy hoạch chợ không những gây ra hiện tượng chợ họp tuỳ tiện trên vỉa

hè gây nhiều khó khăn trong quản lý, làm mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường vàách tắc giao thông thành phố mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chợđầu mối

Cơ sở vật chất của các chợ đầu mối và chợ loại 1 trên địa bàn Hà Nội quákhông đồng đều, nhiều chợ đang hoạt động với tình trạng cơ sở vật chất xuốngcấp, khu kinh doanh chắp vá, không đảm bảo các yêu cầu về an toàn về vệ sinhmôi trường, về giao thông, về công tác phòng cháy chữa cháy, về quy mô diệntích chợ, và làm hạn chế rất nhiều đến nâng cao chất lượng phục vụ của chợ…Những vấn đề này đặt ra không chỉ vì sự an toàn cho những người tham giamua bán trên chợ mà còn nhằm tăng được khối lượng hàng hoá trao đổi, thuậnSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 24 LíP: 47KS§T

Trang 25

tiện cho các phương tiện lưu thông, nhằm khai thác tối đa công suất của chợ,khai thác tối đa hiệu quả đầu tư chợ.

Mạng lưới chợ Hà Nội nói chung và chợ đầu mối nói riêng tại Hà Nộiđược quy hoạch vào năm 2000, đã không còn phù hợp với những thay đổi hiệnnay và có nhiều điểm bất hợp lý Một số chợ đầu mối khi xây dựng xong thìkhông biết buôn bán với ai vì các dự án xây dựng xung quanh chưa hoàn thành(chưa có sự tập trung dân cư, các dự án giao thông chưa được triển khai…)

Thứ tư, hầu hết các chợ đầu mối và chợ loại 1đều có Ban quản lý chợ,

theo phương thức giao khoán hay đấu thầu và mô hình công ty chợ Song đểđưa ra mô hình và cơ chế quản lý tại các chợ một cách thống nhất thì chưa ai đềcập tới Điều này hạn chế rất nhiều đến thu hút và tạo tính ổn định cho cácthương nhân tham gia kinh doanh tại chợ Thực tế diễn ra trong quá trình hoạtđộng là các nội dung quản lý Nhà nước bị buông lỏng, dẫn đến thất thoát nguồnthu, không khuyến khích khai thác cơ sở vật chất của chợ, nhất là cơ chế tàichính, hạn chế động lực tài chính trong việc huy động nguồn vốn đầu tư cũngnhư tăng cường khai thác cơ sở vật chất chợ, nâng cao hiệu quả hoạt động củachợ Vì vậy, Cần phải có sự chỉ đạo thống nhất trong quá trình phát triển chợtrên cơ sở cách nhìn nhận về vị trí, vai trò của chợ trong quá trình phát triểnkinh tế – xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thứ năm, là tại hầu hết các chợ nêu trên trên địa bàn thành phố còn thiếu

đội ngũ nhân lực có trình độ và kỹ năng quản lý chợ cả ở những cơ quan quản

lý Nhà nước và các đơn vị quản lý trực tiếp các chợ Điều này gây hạn chếkhông nhỏ trong việc khai thác mặt bằng chợ, trong việc quản lý chợ và kiểmtra kinh doanh và các hoạt động dịch vụ của chợ một cách khoa học, hiện đại vàvăn minh

Thực tế diễn ra trong các quá trình hoạt động là nội dung quản lý NhàNước bị buông lỏng, dẫn đến thất thoát nguồn thu, không khuyến khích khaithác cơ sở vật chất của chợ, nhất là cơ chế hành chính, hạn chế động lực tàichính nhất là trong việc huy động nguồn vốn đầu tư cũng như tăng cường khaithác cơ sở vật chất chợ

Đội ngũ lao động chính tại các chợ phần lớn là lao động hợp đồng đâycũng là thực tế rất khó khăn và không ít hạn chế trong công tác điều hành nhânlực phục vụ cho hoạt động chợ

Thứ bảy, đó là vấn đề vốn xây dựng chợ trong những năm qua, nguồn vốn

đầu tư xây dựng chợ chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước, một phần nguồn vốnđược huy động từ ngân sách địa phương và các thành phần tham gia kinh doanhtrên chợ Tuy vậy, việc đầu tư xây dựng chợ vẫn chưa huy động được hết cácnguồn lực trong xã hội Vấn đề thiếu vốn dẫn đến tình trạng một số chợ đầu mốinhư chợ Phùng Khoang đến nay đã chậm tiến độ hơn 2 năm và một số chợ xâydựng không đồng bộ như chợ Bắc Thăng Long….Trong thời gian tới, chúng taSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 25 LíP: 47KS§T

Trang 26

cần cú chớnh sỏch để thu hỳt cỏc doanh nghiệp theo hỡnh thức đầu tư – tổ chứckinh doanh, cú như vậy việc khai thỏc cỏc chợ sau khi được xõy dựng mới cúhiệu quả cao.

Túm lại, thực trạng phỏt triển hệ thống chợ đầu mối trờn địa bàn thành phố

Hà Nội cũn thiếu về số lượng và hạn chế về quy mụ, chất lượng Chưa cúnhững tiờu chuẩn thống nhất về sự bố trớ, cỏch quản lý, và phương thức hoạtđộng hay chớnh là mụ hỡnh phỏt triển chợ đầu mối trong vài năm tới do vậy,chưa phỏt huy hết vai trũ của chợ đầu mối trong phỏt triển sản xuất và đỏp ứngnhu cầu tiờu dựng của dõn cư, những hạn chế trờn đó đặt ra nhiều vấn đề cầnđược giải quyết trong việc quy hoạch hệ thống chợ từ quy mụ, đến cỏc tiờuchuẩn về kỹ thuật cho một cụng trỡnh chợ, cần tạo được vai trũ chợ đầu mốitương xứng là cỏc cụng trỡnh mang tớnh cấp vựng trong hoạt động phõn phối vàonhững năm tới

1.2 Hiện trạng chợ đầu mối phía nam thành phố hà nội (đền lừ - HOÀNG MAI)

1.2.1 Vài nột về khu vực quận Hoàng Mai

Quận Hoàng Mai là một vựng đất nằm ở phớa Đụng Nam thành phố HàNội, cú diện tớch tự nhiờn là 4104,1 ha với tổng số dõn là 214,759 người QuậnHoàng Mai phớa Đụng giỏp huyện Gia Lõm, Tõy và Nam giỏp huyện Thanh Trỡ,Bắc giỏp quận Thanh Xuõn và quận Hai Bà Trưng với 14 đơn vị hành chớnhtrực thuộc là 14 phường được hỡnh thành trờn cơ sở 9 xó của huyện Thanh Trỡ

và 5 phường của quận Hai Bà Trưng

Hoàng Mai là một quận cú tốc độ đụ thị hoỏ nhanh của Thành phố Bộ mặtcủa Quận đang thay đổi hàng ngày hàng giờ với những cụng trỡnh nhà chung

cư cao tầng, cỏc khu đụ thị mới như: Định Cụng, Linh Đàm, Đền Lừ

1.2.2 Hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai

1.2.2.1. Vị trớ và giới hạn Chợ đầu mối Đền Lừ

Chợ đầu mối Đền Lừ thuộc phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai(trước kia thuộc phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hai Bà Trưng) Cú diện tớchtheo thiết kế là 23.400 m2 bao gồm ba khu: khu chợ xanh, khu chợ đờm và đặcbiệt khu bỏn buụn trung chuyển nụng thổ sản với 136 kiụt rộng rói, tiện nghi,kiờn cố và được giới hạn:

 Phớa Bắc Giỏp Đường Vành Đai 2,5 và đối diện với khu đụ thị mớiĐền Lừ I

 Phớa Nam giỏp khu trồng cõy lương thực

 Phớa Đụng giỏp bến xe phớa Nam

 Phớa Tõy giỏp khu đất trồng cõy hoa màu và khu đất nghĩa trang.SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 26 LớP: 47KSĐT

Trang 27

1.2.2.2. Đặc điểm kiến trúc

Chợ đầu mối Đền Lừ có hai cổng lớn (1cổng chính và 2 cổng phụ nằm haibên) hướng ra trục đường Vành đai 2,5 và một cổng nhỏ hướng ra phía TâyNam (đây là cổng sau đảm bảo khi xây dựng mở rộng dự án) Cổng chợ có kiếntrúc đơn giản nhưng chắc chắn, trước cổng chợ có bãi đỗ xe rộng 10m và vỉa hèmới xây dựng rộng 7.5m Không gian xung quanh cổng thoáng đãng và sạch sẽ.Hàng rào: Là hệ thống rào chắn kiên cố, cao khoảng 1,7m

Hình 7: Hình ảnh cổng chợ và lối vào

Chợ đầu mối Đền Lừ được thiết kế với ba nhà lồng chính A, B, C Kiếntrúc các nhà lồng khá đơn giản, Mái là hệ thống dàn mái thép chịu lực có bướccột là 6m, mái được lợp tôn và được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn của chợ đầumối

Hình 8: Khu nhà A Hình 9: Khu nhà B Hình 10: Khu nhà C

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 27 LíP: 47KS§T

Trang 28

Hình 11: Ban Quản lý chợ đầu mối Đền LừBan quản lý chợ nằm đối diện với nhà chợ C, là một ngôi nhà cấp 4, cónăm phòng ban bao gồm phòng Trưởng Ban, Phòng Phó Ban, Phòng Kế Toán,Phòng Văn Thư, Phòng Thủ Quỹ Hiện nay, Ban quản lý chợ có 50 nhân viênlàm trong các tổ có chức năng khác nhau: Phòng ngành hàng, Tổ quản lý dữliệu máy tính, Tổ thu phí, Tổ điện nước, Tổ bảo vệ Trước các phòng ban là nhà

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 28 LíP: 47KS§T

Tr ban Phó ban

Kế toán Văn thư Thủ quỹ

ĐỀN LỪ

Trang 29

Hình 13: Bãi đỗ xe đạp, xe máy và ôtô

Trạm bảo vệ và trạmcông an là hai công trình nằmdọc đường chính vào chợ, mỗicông trình có diện tích khoảng9m2, nhưng hiện nay việc sửdụng hai công trình chưa cóhiệu quả và không đúng mụcđích Trạm công an hiện naykhông có người sử dụng màthay vào đó dùng làm nơichứa đồ phế liệu

1.2.2.3. Hệ thống giao thông

Chợ đầu mối Đền Lừ hiện nay do chưa quy hoạch xong chỉ có một đườnggiao thông chính đến chợ là đường Vành đai 2,5 Đường có mặt cắt ngang rộng40m trong đó vỉa hè rộng 5,5 m Đường vành đai 2,5 là đường được thiết kế vớibốn làn xe (mỗi làn rộng 3,75m), Trước cổng chợ, đường được thiết kế bãi đỗ

xe và quay xe rộng 15m, cách ly với đường chính bằng dải cây xanh rộng 2m

Do đường được quy hoạch xây dựng mới nên đảm bảo về khả năng lưu thông

xe và khả năng thoát người cho chợ cũng như các vấn đề kỹ thuật khác (thoátnước, độ nhám bề mặt, cao độ…)

Do chưa xây dựng đồng bộ nên mặc dù khu đô thị Đền Lừ và chợ đầu mối

đã sử dụng được vài ba năm nhưng tuyến đường vành đai 2,5 vẫn chưa khaithác được do chậm tiến độ Theo thiết kế, tuyến đường này sẽ xuyên thẳng quađường Trương Định và nối với đường Kim Đồng, nhưng hiện nay đoạn đường

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 29 LíP: 47KS§T

Hình 1: Trạm công an

Trang 30

vẫn chưa thông, đang phải sử dụng đoạn đường vòng Lương Khánh Thiện vàđường Tân Mai.

Được thiết kế theo tiêu chuẩn của bộ xây dựng Hiện tại, chợ đang hoạtđộng cầm chừng nên giao thông nội bộ chợ khá thông thoáng, nhưng khi chợđầu mối thay thế hoàn toàn chợ Long Biên đường giao thông lại không đảm bảođược hoạt động vận tải Bởi vì, các loại xe trong chợ đầu mối Đền Lừ là các loại

xe có tải trọng lớn (loại xe trên 15 tấn), cần diện tích lớn hơn Chẳng hạn, cácloại xe tải trọng trên 15 tấn và con ten nơ có bề rộng là 3m khi vận chuyển hànghoá vào chợ cần bề rộng mặt cắt ngang đường là 10 - 12m, nhưng hiện tạiđường giao thông trong chợ chỉ được thiết kế với mặt cắt 7,5m Điều này gâykhó khăn cho hoạt động của chợ, nhất là vào các ngày lễ tết

Hình 14: Đường vành đai 2,5 Hình 15: Giao thông nội bộMặt cắt ngang một số đường nội bộ chợ đầu mối

1.2.2.4. Hệ thống cấp, thoát nước.

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 30 LíP: 47KS§T

Trang 31

Chợ đầu mối Đền Lừ có nguồn nước sạch cung cấp được lấy từ tuyến ốngdẫn D600mm hiện có trên phố Nguyễn Đức Cảnh do nhà máy nước Tương Maicung cấp với công suất 30.000m3/ngày đêm (nhà máy nước ở vị trí phía Bắc khuchợ)

Chợ đầu mối Đền Lừ có bể chứa nước dung tích 300 m3, ngầm dưới mặtđất, cung cấp nước cho các khu chức năng bằng máy bơm áp lực 7m cột nước.Ống cung cấp nước từ máy bơm là loại ống sắt D50 Hiện trạng hệ thống cungcấp nước nói chung còn tốt đảm bảo nước cho sinh hoạt của các hộ kinh doanh

Sông Kim Ngưu là sôngthoát nước chính của hệ thốngchợ đầu mối Đền Lừ Giai đoạnđầu nước thải sinh hoạt và nướcmưa thải dọc theo rãnh của cáctuyến đường sau đó đấu vào hệthống thoát nước mưa tại thôngqua hàm ếch và hố thu Cuối cùngnước thải chảy theo ống cốngchính của chợ (có vị trí ngầmdưới đất, chảy xuyên ngang qua nhà chợ chính B, cách mép tường 3m) đổ rasông Kim Ngưu Khi có mưa to, một phần nước mưa và một lượng nhỏ nướcthải chảy vào phần đất canh tác phía sau, rồi theo các con mương chảy ra sôngKim Ngưu

1.2.2.5. Hệ thống cấp điện.

Nguồn cấp điện là trạm 110/22KV - 2x40MVA, truyền dẫn bằng tuyếncáp trục 22KV XLPE (3x300)mm2 cấp chung cho toàn khu vực Đền Lừ nóichung và chợ Đền Lừ nói riêng

1.2.2.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Trong chợ được thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy khá đồng bộ, đảmbảo với tổng số họng cứu hoả là 32 họng và máy bơm nước có công suất 24 mãlực

Trang 32

9 Khu nhà ban quản lý 185.8 1.66

TT Loại công trình Diện tích

(m2)

Thànhphần Biểu đồ phần trăm

2

đất giao thông 36,37 %

Đất dữ trữ 30,9 %

Đất dân dụng 31,74 %

0

Tổng diện tích 32375

86

100

1.2.2.8. Vấn đề vệ sinh môi trường

Khu vệ sinh rộng khoảng 200m2, nhưng chỉ có khoảng 10m2 dùng làm khuchứa rác thải với 5 xe chở rác

So với những chợ hoạt động lầu năm như chợ đầu mối NSTP Long Biênhay Dịch Vọng, Phùng Khoang thì vấn đề vệ sinh môi trường của chợ đầu mốiĐền Lừ đảm bảo hơn Với phương thức kinh doanh khác với những loại chợthông thường hoạt động trong nội thành (chỉ là đầu mối vận chuyển) và hoạtđộng tại chợ hiện tại khá vắng vẻ nên lượng rác thải không nhiều vào ban ngày,lượng rác thải được dọn dẹp và vận chuyển đến nơi xử lý bằng các phương tiệnchuyên chở đảm bảo được vệ sinh Nhưng ban đêm, do hoạt động của chợ đêmngoài sân và ngoài đường vành đai khá nhộn nhịp và không được quản lý chặtchẽ của lực lượng bảo vệ, rác thải được tập trung ngay bên cạnh cổng phụ lâuSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 32 LíP: 47KS§T

Trang 33

ngày mà không được vận chuyển đi nơi khác, gây ô nhiễm đến vùng trồng câyhoa màu và khu dân cư xung quanh.

Hình 16: Bãi chứa rác trước cổng

y. Lưu lượng xe tham gia vận chuyển.

Chợ đầu mối thành lập với mục đích chuyển hoạt động kinh doanh đangquá tải ở chợ đầu mối Long Biên Nhưng sau ba năm hoạt động thì số hộ kinhdoanh tại chợ Đền Lừ không những không tăng lên mà còn giảm bớt đáng kể vìđiều kiện buôn bán không thuận lợi bằng chợ Long Biên, một số hộ kinh doanh

đã quay trở lại chợ cũ buôn bán Mặc dù, chính quyền đã ra công văn cấm cácloại xe tải trọng trên 5 tấn tham gia kinh doanh tại chợ đầu mối Long Biên Hiệntại, số lượng xe vận chuyển hàng hoá đến chợ Đền Lừ khoảng 260 xe một ngày,trong đó theo tải trọng xe thì phân thành 5 loại:

TT Loại xe chuyên chở Số lượng

(chiếc)

Giá vé vàochợ Thành phần (%)

z. Vùng cung cấp và tiêu thụ nông sản.

Hiện nay nguồn cung cấp nông sản thực phẩm cho chợ đầu mối Đền Lừ cóthể chia làm ba vùng chính là Trung Quốc và Miền Nam:

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 33 LíP: 47KS§T

Trang 34

Hàng hoá Trung Quốc:

Cung cấp khoảng 35 – 40% chủ yếu là các loại cam vàng, quýt, táo, lêxoài Hàng hoá Trung Quốc vận chuyển vào lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩuTân Thanh - Đa Lùng là chủ yếu và cung cấp cho Hà Nội và các tỉnh lân cận.Miền Nam tiêu thụ hàng Trung Quốc chỉ một số loại như Đào, Lê, Quýt Điều

… Hiện nay, lượng hàng hoá Trung Quốc cung cấp cho chợ đầu mối Đền Lừngày càng tăng

Hàng hoá Miền Nam:

Cung cấp các loại Dưa hấu (miền Tây Nam Bộ), Cam sành, Xoài, SầuRiêng (Tỉnh Tiền Giang), Măng cụt, Bưởi (Phúc Trạch - Nam Giai), Chômchôm Tiêu thụ mạnh nhất hàng hoá Miền Nam là thành phố Hà Nội, hầu hếtcác loại trái cây đều cung cấp cho Hà Nội, ngoài ra còn cung cấp cho các tỉnhphía Bắc và một phần được xuất khẩu qua Trung Quốc (Dưa Hấu, Chôm Chôm,Sầu Riêng…) Hàng hoá Miền Nam chiếm khoảng 45 – 50% tổng sản lượnghàng hoá cung cấp cho chợ đầu mối Đền Lừ

Hàng hoá Thái Lan:

Thái Lan cung cấp cho chợ Đền Lừ khoảng 10 – 15% tổng hàng hoá, trong

đó phần lớn là các mặt hàng như Cam, Quýt, Xoài, Nhãn, Sầu riêng Đây là cácmặt hàng cao cấp phục vụ cho các thành phố lớn là chính mà chủ yếu là thànhphố Hà Nội

Theo hiện trạng hoạt động chợ có thể phân ra thành ba hoạt động chính:

Hoạt động của chợ đêm:

Kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng nông thực phẩm ngắn ngày như: raumuống, hành, rau cải, bắp cải, mùi…của bà con nông dân vùng giáp ranh ( nhưhuyện Thanh Trì, làng Đại Từ, làng Thịnh Liệt…quận Hoàng Mai)

Hoạt động trung chuyển hàng hoá với số lượng lớn:

Hàng hoá vận chuyển chủ yếu của Miền Nam, Trung Quốc, Thái Lan với

số lượng mỗi ngày khoảng 60  80 tấn hàng các loại Các phương tiện vậnchuyển chủ yếu là xe tải nhỏ dưới 5 tấn và một số loại phương tiện tải trọng trên

15 tấn vận chuyển với số lượng lớn ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông CửuLong

Hoạt động của bộ phận bán hàng trong chợ xanh:

Phục vụ chủ yếu cho các lái xe và các hộ kinh doanh đường dài Trongchợ xanh tổ chức các kiốt bán hàng nhỏ lẻ như các quán phở, quán nước…

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 34 LíP: 47KS§T

Trang 35

Hiện có hơn 230 hộ đăng ký kinh doanh nông sản và thực phẩm ở đây, 30

hộ trong số đó từ chợ đầu mối Long Biên chuyển về Khu vực sân bãi của chợ

có thể tiếp nhận khoảng 300 hộ nữa

Được đưa vào sử dụng từ tháng 10-2002, Theo dự kiến, chợ đầu mối Đền

Lừ sẽ hoạt động từ 3h đến 5h, cung cấp hàng chục nghìn tấn rau quả và nôngsản mỗi ngày cho Hà Nội và các tỉnh phía bắc Nhưng đến tận năm 2005, hàngtrăm gian hàng của chợ Đền Lừ vẫn cửa đóng, then cài và hoạt động của chợ chỉxoay quanh chợ rau đêm và chợ xanh Đến nay, tình hình hoạt động của chợĐền Lừ đã có tiến triển, hoạt động của chợ đã tăng đạt 45 -50% công suất thiếtkế

Nếu xét về cơ sở vật chất và quy mô thì chợ đầu mối nông sản Đền Lừxứng đáng được phong làm chợ đầu mối nông sản thực phẩm lớn nhất Hà Nội,nhưng xét về độ sầm uất thì chợ Đền Lừ và các chợ đầu mối khác cũng tươngđương nhau

bb. Tình hình các khoản thu trên chợ

Chợ đầu mối Đền Lừ hiện có 5 khoản thu chính :

 Thu từ dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy:

 Thu từ dịch vụ vệ sinh môi trường:

 Thu từ dịch vụ trông giữ hàng hoá, tài sản của các hộ kinh doanh tạichợ:

 Thu từ các nguồn khác như: thu Điện nước, thu từ vé phạt, thu phíkhoán đất còn trống, thu tiền cho kinh doanh theo hợp đồng, thu từ đấuthầu phí chợ hàng năm , cho thuê mặt bằng, phí bảo vệ chợ

 Thu từ thuế hoặc từ việc bán quyền sử dụng từ 2-5 các sạp hàng trongchợ, hoặc cho thuê đối với các hộ kinh doanh trên chợ Chợ Đền Lừ cónguồn thu từ bán quyền sử dụng sạp từ 2-5 năm, hoặc cho thuê 10 năm,hoặc cho thuê theo thời vụ và thậm chí có khi chợ cho thuê từng tháng

cc. Tình hình các khoản chi trên chợ

Chợ đầu mối Đền Lừ cũng như các chợ tổng chợ loại 1 khác có 5 khoảnmục chi chính, như chi sửa chữa nhỏ, chi phụ cấp và lương; chi mua sắm trangthiết bị, chi nộp ngân sách hoặc chi khoán; và cuối cùng là chi vệ sinh môitrường

1.2.3 Nhận xét hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ

Mặc dù hiện trạng cơ sở hạ tầng của chợ đầu mối Đền Lừ là khá tốt so vớicác chợ đầu mối khác đang hoạt động trong địa bàn Hà Nội và các chợ nhỏ lẻvừa mới xây dựng khác Nhưng hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật lại khôngđánh giá được tình hình kinh doanh trong chợ, với mức đầu tư xây dựng trên 10SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 35 LíP: 47KS§T

Trang 36

tỷ đồng và với quy mô diện tích 23.400m2, chợ đầu mối Đền Lừ là chợ NSTPlớn nhất Hà Nội nhưng về hiện trạng kinh doanh tại chợ Đền Lừ lại không hơncác chợ khác là bao nhiêu Có nhiều lý do để giải thích được điều này, nhưngnhìn chung có ba vấn đề cần chú ý:

Thứ nhất, Ban đầu, theo như thiết kế quy hoạch chợ Đền Lừ vốn nằm ven

quận Hai Bà Trưng, được xây dựng với mục đích sẽ thay thế chợ đầu mối LongBiên nhưng với việc tách nhập quận, hiện nay chợ đầu mối Đền Lừ lại thuộcven quận Hoàng Mai dẫn đến công tác quản lý khó khăn

Thứ hai, nếu xét về vị trí thuận lợi về giao thông, thì chợ Đền Lừ vẫn

không được thực hiện đúng được mục đích của mình Cho dù UBND thành phố

có văn bản cấm các xe có trọng tải trên 2,5 tấn ra vào khu vực chợ Long Biên

và tổ chức phân luồng giao thông để xe tải chở hàng vào chợ Đền Lừ Song việcthực thi không có hiệu quả Vì xe tải qua cầu Chương Dương rẽ ngay xuống chợLong Biên "dỡ" hàng nhanh hơn là đi thêm hơn 10 km để vào chợ Đền Lừ

Thứ ba, theo quy hoạch thì chợ đầu mối Đền Lừ sẽ nằm trên đường vành

đai 2,5 (Nối khu đô thị mới Đền Lừ và đường Kim Đồng - Giáp Bát) và có vị tríđầu mối quan trọng khi xây dựng xong đường vành đai III và xây dựng xongcầu Thanh Trì Nhưng đến nay, mặc dù chợ được đưa vào sử dụng đã 4 năm,cầu Thanh Trì vẫn còn chưa được đưa vào sử dụng và người ta còn e ngại tuyếnđường tạm nối chợ Đền Lừ với đường vành đai III sẽ gây ảnh hưởng xấu đếncuộc sống người dân trong các khu đô thị mới Đền Lừ

Nếu so sánh hoạt động kinh doanh của hai chợ đầu mối NSTP Đền Lừ vàLong Biên hiện nay thì CĐM Long Biên có quá nhiều điều kiện thuận lợi hơn

so với chợ đầu mối Đền Lừ: Thứ nhất: Như đã nói ở trên, mạng lưới giao thôngvào chợ Long Biên giúp tiết kiệm cho các phương tiện vận chuyển gần 10km sovới chợ Đền Lừ Thứ hai, CĐM Long Biên là một chợ cũ có truyền thống buônbán lâu dài, các tiểu thương tham gia bán buôn nhiều nên họ không mạo hiểmrời bỏ thị trường chuyển sang CĐM Đền Lừ Thứ ba, dân cư trong các khu đôthị mới xung quanh CĐM Đền Lừ cũng như Quận Hoàng Mai chưa đáng kể sovới lượng dân cư tập trung ở gần chợ Long Biên (khu phố Cổ, Tràng Tiền, …).Thứ tư, hàng hoá tập trung tại CĐM Đền Lừ nhiều khi lại chuyển ngược lênCĐM Long Biên để bán, khi kinh doanh tại CĐM Long Biên giúp các thươnggia giảm được một khoản chi phí đáng kể Chính vì các lý do đó mà số lượngcác hộ kinh doanh tại chợ Đền Lừ chuyển lại về chợ đầu mối Long Biên càngngày càng nhiều

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 36 LíP: 47KS§T

Trang 37

CHƯƠNG 2 Cơ sở đề xuất mô hình chợ đầu mối thành phố hà nội

và áp dụng xây dựng chợ đầu mối

đền lừ – quận hoàng mai

2.1 một số kháI niệm liên quan

2.1.1 Chợ và phõn loại chợ

2.1.1.1. Định nghĩa chợ

Theo một số khỏi niệm phổ biến nhất thỡ chợ là một cơ sở kinh tế gắn vớimột nếp sống sinh hoạt mang tớnh văn hoỏ truyền thống dõn tộc, một vựng lónhthổ, một khu vực, một đụ thị hay một điểm dõn cư

Tuy nhiờn khỏi niệm chợ ở Hà Nội cú khỏ nhiều điểm khỏc so với khỏiniệm chợ tự nhiờn vốn cú Chợ Hà Nội bao gồm cả yếu tố khỏch quan là do nhucầu lưu thụng hàng hoỏ, những nơi hoạt động mua bỏn thuận lợi như cỏc điểmđụng dõn cư, cú điều kiện thuận lợi về giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc…

mà hỡnh thành nờn Khỏi niệm chợ Hà Nội hiện nay phải mang cỏc điểm chớnhsau:

 Là loại hỡnh thương nghiệp dịch vụ truyền thống

 Là nơi tập trung cỏc hoạt động mua bỏn của nhiều thành phần kinh tế,trong đú chủ yếu là kinh tế cỏ thể

 Hàng hoỏ chủ yếu là hàng hoỏ dành cho nhu cầu tiờu dựng hàng ngàyphục vụ cho mọi đối tượng dõn cư

 Điểm sinh hoạt là nơi cố định được chớnh quyền cho phộp, mọi hoạtđộng phải tuõn theo sự quản lý của nhà nước và địa phương

Từ đú, cú thể đưa ra một khỏi niệm về chợ một cỏch tương đối rừ ràngnhất: “Chợ là một loại hỡnh thương nghiệp cú tớnh truyền thống, một bộ phậncủa thị trường xó hội, là những nơi diễn ra tập trung cỏc hoạt động mua, bỏnhàng hoỏ và dịch vụ phong phỳ của cỏc thành phần kinh tế mà chủ yếu là thànhphần kinh tế cỏ thể với những mặt hàng hằng ngày và đối tượng chớnh là phục

vụ dõn cư thành phố trờn những địa điểm được chớnh quyền chọn lựa, quy định

và cho phộp hoạt động theo từng mức độ khỏc nhau tuỳ theo cỏc hoạt động củanền kinh tế - xó hội trong từng thời gian.”

Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chớnh phủ vềphỏt triển và quản lý chợ, thỡ chợ cú thể định nghĩa: “Chợ là một mụi trườngkiến trỳc cụng cộng của một khu vực dõn cư được chớnh quyền quy định, chophộp hoạt động mua bỏn hàng húa và dịch vụ thương nghiệp”

SINH VIÊN: HOàNG VĂN Tú 37 LớP: 47KSĐT

Trang 38

xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm và cácdịch vụ khác.

Là các chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chưa được đầu tưxây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố; Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoácủa nhân dân trong xã phường và địa bàn phụ cận

Hình 18: Sơ đồ phân loại chợ theo Nghị định 02/2003NĐ-CP

Hình 19: Bảng chỉ tiêu chợ

CHỢ CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH LOẠI CHỢ

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 38 LíP: 47KS§T

Trang 39

Cấp quản lý tương ứng

Quy mô số điểm kinh doanh (3m 2 /ĐKD)

2.1.2.1. Định nghĩa chợ đầu mối

Chợ đầu mối là chợ loại I có vai trò làm nơi trung chuyển hàng hóa và bánbuôn, giải quyết tình trạng lộn xộn, mất vệ sinh trong nội thành Hàng hoá saukhi sản xuất hay thu hoạch được vận chuyển và tập kết tại các chợ đầu mối với

số lượng lớn, sau đó được chia ra và bán lẻ cho các tiểu thương phân phối khắpnội thành đô thị Chợ đầu mối thông thường là chợ chuyên doanh chỉ có vai tròcung cấp một hoặc một số ngành hàng có đặc thù và tính chất riêng (chợ hoa,chợ vải, chợ đồ điện tử, chợ đồ cũ ) và hoạt động chủ yếu về đêm, nhưng đôikhi chợ đầu mối là loại chợ tổng hợp cung cấp nhiều mặt hàng và có thể bántrực tiếp cho người dân

Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ vềphát triển và quản lý chợ thì Chợ đầu mối được định nghĩa: Là chợ có vai tròchủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hóa lớn từ các nguồn sản xuất, kinhdoanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để tiếp tục phân phối tới cácchợ và các kênh lưu thông khác

2.1.2.2. Phân loại chợ đầu mối

gg. Chợ đầu mối nông sản - thực phẩm

Chợ đầu mối thực phẩm tươi sống

Chợ đầu mối thực phẩm thông thường bán buôn các loại thực phẩm phục

vụ cho ăn uống hàng ngày của dân cư đô thị như: Cá, thịt bò, thịt lợn,…Thựctrạng hiện nay tại Hà Nội cũng như những đô thị lớn của Việt Nam là thiếu trầmtrọng các chợ đầu mối thực phẩm Thông thường người chăn nuôi bán thẳnghàng vào trung tâm Hà Nội qua các phương tiện thô sơ như xe máy, xe thồ hàngkhông bảo đảm an toàn thực phẩm Mặc dù vậy chính quyền các cấp chưa cóbiện pháp giảm thiểu nguy hại của vấn đề này Hiện tại, Hà Nội chưa thành lậpđược các trạm trung chuyển hoặc các chợ đầu mối chuyên doanh thực phẩmtươi sống mà chỉ tồn tại các lò mổ riêng lẻ và hoạt động tầm chừng

Chợ đầu mối trái cây

SINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 39 LíP: 47KS§T

Trang 40

Hiện nay, đa số các nhà vườn ở nước còn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chonên các doanh nghiệp đến thu mua trái cây trực tiếp với bà con nông dân làkhông thể được, do đó nhu cầu cần có một chợ đầu mối để gom lượng lớn hànghoá của nhà vườn rất lớn Tại đây, trái cây sẽ được tuyển chọn, phân loại nhữngsản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu hay trung chuyển đi các địa phương kháctrong nước Lâu nay chúng ta không có chợ đầu mối trái cây nên đã gây ít nhiềukhó khăn cho bà con nhà vườn, không giải quyết hết lượng trái cây hàng hoácần bán của nhà vườn mà doanh nghiệp thu mua hàng xuất khẩu cũng gặpkhông ít khó khăn

Chợ đầu mối gạo

Chợ đầu mối gạo giúp các doanh nghiệp có khả năng thu mua trung bìnhkhoảng 20.000 tấn gạo tương đương với 40.000 tấn lúa Vị trí của chợ đầu mốigạo thuận lợi nên có khả năng tập trung hàng chục nhà máy xay xát lương thựcđang hoạt động Đây là điều kiện gắn kết các nhà máy, xí nghiệp thành vệ tinhcủa chợ chuyên doanh lúa gạo

Chợ đầu mối gạo là nơi gặp gỡ trực tiếp của người trồng lúa và người thumua lúa gạo Chợ đầu mối gạo với chức năng trung gian tổ chức các cuộc gặp

gỡ trao đổi mua bán kể cả việc tổ chức đấu giá Đáp ứng yêu cầu về chất lượng,chủng loại và giá cả đối với người mua

Chợ đầu mối hàng nông sản rất cần thiết để phát huy được hiệu quả trongxuất khẩu, vì khi thu hoạch rộ nếu các doanh nghiệp không tập trung mua thìgiá cả lại rớt xuống gây khó khăn cho bà con nông dân Do đó, các chợ đầu mốiphải tập trung mua hàng dự trữ Thứ nhất, là để thực hiện tốt các hợp đồng xuấtkhẩu Thứ hai, là để nông dân không bị thiệt thòi khi trúng mùa lại mất giá Vìvậy chợ đầu mối có vai trò hết sức cần thiết giúp cho việc xuất khẩu lúa gạo củadoanh nghiệp được thuận lợi hơn

Ưu thế của chợ đầu mối chuyên doanh lúa gạo là đa dạng hoá các loại hìnhkinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp, đây là những tiện ích cho nhà nông khitham gia mua bán sản phẩm tại chợ đầu mối Bên cạnh đó, nhà nông còn tiếpcận thông tin giá cả thị trường để quyết định hợp lý đối với sản phẩm do chínhmình làm ra

Không có được vai trò lớn như chợ đầu mối gạo và chợ đầu mối trái cây,nhưng chợ đầu mối hoa lại có vai trò quan trọng trong việc thu gom các loại hoa

từ các vùng lân cận chuyên trồng các loại loại hoa mang lại hiệu quả kinh tế caocho người nông dân như hoa cúc, hoa lan, lay ơn, hoa hồng…

Như tại Hà Nội, nguồn cung cấp hoa thông thường là các làng hoa quanh

Hà Nội: Tứ Liên, Quảng Bá, Nhật Tân, Phú Thượng, rồi từ các tỉnh Hải Phòng,Nam Định, từ TPHCM, Đà Lạt ở phía nam cũng tụ hội tại đây Những năm gầnSINH VI£N: HOµNG V¡N Tó 40 LíP: 47KS§T

Ngày đăng: 04/12/2015, 01:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w