TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI

10 624 3
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI I Những vấn đề lý thuyết tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - - Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu quốc gia, đặc biệt nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người thấp muốn nhanh chóng đạt tiến kinh tế- xã hội hội nhập với nước giới Bước vào kỷ XXI loài người chứng kiến đa dạng khác trình độ đường phát triển quốc gia Song từ đó, không khỏi không suy nghĩ xem mục tiêu ý nghĩa đích thực phát triển gì; đằng sau qui luật chung tượng trình kinh tế tác động chi phối đường thành tựu phát triển mà quốc gia đạt được; cần phải làm gì, làm để lựa chọn cho đường đắn, phát huy nhân tố thuận lợi, khắc phục nhân tố ngăn cản, kìm hãm trình phát triển Những khái niệm a Tăng trưởng kinh tế - Mọi quốc gia giới muốn tồn phát triển phải có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, huy động sử dụng có hiệu tất nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, lao động, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, v.v… để tạo nên tiến toàn diện kinh tế, xã hội môi trường Trong tăng trưởng kinh tế nhân tố đảm bảo vị trí quốc tế quốc gia, điều kiện cần thiết cho phát triển - Khái niệm:Tăng trưởng kinh tế tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, gia tăng thực tế quy mô giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế thời kỳ định, thường năm Ví dụ: Quy mô GDP VN 2011 = 122 tỷ USD Quy mô GDP TQ 2011 = 7260 tỷ USD Để biểu thị tăng trưởng kinh tế thời kỳ so với thời kỳ khác, người ta thường dùng thước đo gia tăng thực tế quy mô tốc độ giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) tính phạm vi toàn kinh tế hay tính theo bình quân đầu người Quy mô tăng trưởng: nói đến tiềm lực kinh tế Tốc độ tăng trưởng: khả kinh tế Quy mô tăng trưởng tính giá trị tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng tính giá trị tương đối thông qua việc so sánh quy mô tăng trưởng thời kỳ Quy mô năm sau so với năm trước tăng tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cao tốt Tốc độ tăng trưởng cao chất lượng sông không tăng Ví dụ: Biểu đồ biểu thị tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (1986-2011); thu nhập bình quân đầu người VN số quốc gia 1% tăng trưởng Trung Quốc = 60% GDP VN  Điều chứng tỏ tụt hậu kinh tế Việt Nam so với quốc gia toàn giới, tốc độ tăng trưởng cao VN kinh tế có nguy tăng trưởng nóng cao giới Chúng ta không tránh khỏi vòng xoáy khủng hoảng toàn cầu phải đối mặt với - - - - - nhiều vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát, thâm hụt ngân sách, thâm hụt thương mại,… Tăng trưởng kinh tế với tiêu đo lường sử dụng làm thước đo trình độ phát triển kinh tế cụ thể dễ hiểu, mục tiêu phấn đấu phủ , tiêu chí để người dân đánh giá hiệu điều hành đất nước phủ Nhưng TTKT không phản ánh sống nhiều nhóm dân cư khác xã hội, bất bình đẳng, chênh lệch người giàu người nghèo, thành thị nông thôn; hay để chạy theo mục tiêu tăng trưởng mà tài nguyên thiên nhiên có khai thác sử dụng hiệu quả, mức hay không Tăng trưởng kinh tế tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đây mục tiêu hầu hết quốc gia, dù quốc gia giàu, nghèo hay thuộc chế độ trị - xã hội khác Trong năm gần đây, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế giới đạt tốc độ tăng trưởng cao thay đổi mạnh mẽ cấu Nhưng thực tế, với đạt tốc độ tăng trưởng cao kinh tế lại xảy nghịch lý huỷ hoại môi trường, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, chu kỳ tăng trưởng không ổn định Vì vậy, điều cốt lõi trình phát triển không tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn đề có ý nghĩa định Tôi xin trình bày phần thứ hai phát triển kinh tế b Phát triển kinh tế - Khái niệm: Là tiến mặt kinh tế thời kỳ định - Phát triển kinh tế biểu hiện:  Sự tăng trưởng kinh tế cao, ổn định liên tục thời gian dài Ví dụ: Các nước công nghiệp Từ ngữ “các nước công nghiệp mới” bắt đầu sử dụng thập niên 1970 "Bốn hổ châu Á" Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore Đài Loan lên với tăng trưởng ngoạn mục từ thập niên 1960 Thuật ngữ "các nước công nghiệp mới" dùng để quốc gia giai đoạn Ngày nay, nước quốc gia vùng lãnh thổ vượt qua giai đoạn công nghiệp hóa, "NIC" dùng nước tiếp bước đường thành công họ Bốn hổ châu Á đạt trình độ tương đương nước phát triển với tiến trình cởi mở trị, GDP đầu người cao, sách kinh tế mạnh mẽ, hướng xuất Các quốc gia vùng lãnh thổ có số phát triển người (HDI) mức 90% số trung bình Liên minh châu Âu Các NIC thường mang đặc điểm chung là: Quyền dân tự xã hội cải thiện Có tốc độ tăng trưởng cao (thường hướng xuất khẩu) Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng số quan trọng để trở thành nước công nghiệp • Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chế tạo • Nền kinh tế thị trường ngày mở, cho phép tự thương mại với nước toàn giới • Các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt động toàn cầu • Hấp thu luồng đầu tư tư dồi từ nước  Chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến  Trước đây, TTKT nước ta chủ yếu nhờ vào khả sản xuất sản phẩm gia công hàng loạt, sử dụng nhiều lao động kỹ thấp sản xuất khối lượng lớn sản phẩm lương thực hàng hóa nông nghiệp cho xuất  Ví dụ: Cơ cấu xuất  20 năm trở lại đây, có thay đổi cấu, ngành dịch vụ Việt Nam trở thành ngành lớn kinh tế đóng góp nhiều vào tốc độ tăng trưởng Việt Nam • • đón nhận lượng du khách tăng mạnh => đầu tư trực tiếp nước đổ vào bất động sản khách sạn, nhà hàng  Mô hình phát triển kinh tế nước ta nhiều năm qua hướng ngoại, dựa nhiều vào xuất khẩu, nhập thu hút đầu tư nước Mô hình phù hợp điều kiện bình thường, lại khiến kinh tế tài chính, tài khóa nước bị tổn thương kinh tế giới có biến động lâm vào tình trạng bất ổn Qua đồ thị ta thấy giá trị xuất nhập nước ta tăng qua năm, giá trị nhập lại lớn giá trị xuất (năm 2008 gần 2000 triệu USD); kinh tế hướng xuất khẩu, tăng xuất nhập siêu lại cao Điều dẫn đến hệ quả, độ mở kinh tế ngày lớn kinh tế dễ bị tổn thương tác động từ bên Và mở cửa, hội nhập kinh tế Việt Nam chịu tác động bên lớn, nên buộc phải “gia cố” bên Do gia cố cấu kinh tế giải pháp cấp thiết  Ví dụ: Cơ cấu kt: nước phát triển VN  Phấn đấu đến năm 2020: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa, cụ thể:  Năng lực nội sinh kinh tế ngày gia tăng  Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, nguồn lực nước đóng vai trò quan trọng, bao gồm nguồn lực vật chất kinh nghiệm quản lý Nhưng nguồn lực đóng vai trò yếu tố định lực nội sinh Có phát huy nội lực thu hút sử dụng hiệu nguồn lực nước ngoài; đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế, chủ động hội nhập Ngược lại nội lực bị lấn áp, chèn ép, kìm hãm nguy bị lệ thuộc, phá sản, ảnh hưởng đến độc lập tự chủ, chí dẫn đến khủng hoảng  Ví dụ: Cơ cấu vốn  Năng lực nội sinh ngày gia tăng, đặc biệt tính tích cực, động sáng tạo người, lực khoa học, công nghệ quốc gia sức cạnh tranh kinh tế  Ví dụ: Chỉ số lực cạnh tranh (WB)  Chất lượng sống nhân dân nâng cao  Có nhiều cách để đánh giá chất lượng sống người dân, hộ có đủ thu nhập để trang trải sống hàng ngày hay không, có đủ để tích lũy hay không; người dân có tiếp cận với giáo dục y tế hay không; người có quyền tôn trọng, có bị nô lệ hay không… thông thường có ba tiêu chuẩn thu nhập bình quân đầu người, y tế giáo dục  Ví dụ  Phát triển kinh tế có tính quy luật, trình độ phát triển từ thấp lên cao c Phát triển bền vững Thuật ngữ "bền vững" trì tốc độ tăng trưởng cao lâu dài thời gian số người nghĩ (điều giúp lý giải kinh tế Việt Nam từ năm đổi đến đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định không coi bền vững).PTBV xuất bắt nguồn từ trình phát triển kinh tế từ trước thập niên 1970  quốc gia chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh,  sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên,  bất bình đẳng nước nước tăng trưởng nhanh,  vi phạm quyền người truyền thống văn hóa Tại hội nghị thượng đỉnh Trái đất 1992 Rio De Janero hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johanesburg thống khẳng định: “ Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai.” - Phát triển bền vững kinh tế:  Theo quan niệm tăng trưởng kinh tế không thiết phải đạt tốc độ cao, mà cần cao mức hợp lý bền vững  Phải cân nhắc đến hiệu sử sụng nguồn lực phát triển kinh tế Điều rằng, để tăng trưởng có hiệu kinh tế cao điều kiện nay, cần đầu tư nâng cao chất lượng ngành giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai - Phát triển bền vững xã hội: gắn TTKT với thực tiến công xã hội, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc  Một số quốc gia thực sách xã hội sau sách kinh tế (các nước tư phát triển trước đây), họ làm cách để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hy sinh vấn đề xã hội Hậu xung đột xã hội, bất công, chênh lệch giàu nghèo, thành thị nông thôn Sau họ số tiền khổng lồ để giải vấn đề xã hội  Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước ngược lại: gắn với thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, thực sách xã hội trước sách kinh tế Nhà nước tổ chức sản xuất, phân phối, cung ứng dịch vụ xã hội Khi kinh tế rơi vào suy thoái khủng hoảng nhà nước không đủ lực cung ứng dịch vụ xã hội thiết yếu, xã hội rơi vào khủng hoảng  Như vậy, quan tâm đến tăng trưởng mà ý đến công xã hội dẫn đến bất ổn xã hội tăng trưởng bền vững, ngược lại, đề cao công xã hội động lực để thúc đẩy tăng trưởng Sự kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế công xã hội tạo chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế nguồn gốc tạo thêm cải cho xã hội Tăng trưởng gắn liền với việc sử dụng cải cho phúc lợi xã hội Phúc lợi thu nhập bình quân đầu người mà chất lượng sống, môi trường xã hội, môi trường tự nhiên, hội học tập chăm lo sức khoẻ,v.v… Mỗi thành kinh tế phải cân nhắc tính toán hợp lý để vừa đầu tư vào tái sản xuất, vừa đầu tư cho phát triển xã hội - Phát triển bền vững môi trường Các nghiên cứu WB chất lượng tăng trưởng cho thấy giới hình thành chiến lược phát triển sau: - Các nước công nghiệp đặt mục tiêu nâng cao thu nhập bình quân đầu người với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái Các quốc gia Tây Âu Nhật Bản đạt hai mục tiêu, Hoa Kỳ lại thất bại trước mục tiêu bảo vệ môi trường Chính mà Hoa Kỳ chưa tham gia Nghị định thư Kyôtô bảo vệ môi trường - Các nước phát triển khu vực Đông Á Hàn Quốc, Trung Quốc, Inđônêxia, Thái Lan kinh qua thời kỳ công nghiệp hoá tăng trưởng cao phải trả giá đắt cho môi trường bị huỷ hoại - Các quốc gia Nam Á Châu Phi tăng trưởng kinh tế chậm, chí tăng trưởng âm (thập kỷ 80 - thập kỷ mát Châu Phi) môi trường bị tổn thất lớn khai thác nguồn tài nguyên vô tổ chức quản lý lỏng lẻo Như vậy, quan điểm tăng trưởng kinh tế trước, khắc phục hậu môi trường sau không hợp lý Phải tạo cân tăng trưởng bảo vệ môi trường Phát triển bền vững môi trường không chất lượng môi trường tự nhiên, mà môi trường xã hội (tình trạng tội phạm, tham nhũng), chất lượng người lao động (vốn nhân lực) chất lượng sở vật chất kỹ thuật kinh tế (vốn vật chất), quan trọng hệ thống giao thông vận tải, viễn thông liên lạc, điện, nước Việt Nam ký cam kết thực chương trình nghị 21 (1992), chương trình phát triển bền vững toàn cầu, bao gồm 2500 khuyến nghị hành động, bước thực nội dung chương trình này: giảm mô hình sản xuất tiêu dùng gây nhiều lãng phí, chống đói nghèo, bảo vệ chất lượng nước, không khí, công nghiệp hóa sạch,… d Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế hai khái niệm khác có mối quan hệ với Sự khác thể rõ chỗ, tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi túy mặt kinh tế, mặt lượng kinh tế Trong đó, phát triển kinh tế không phản ánh thay đổi lượng mà phản ánh thay đổi chất kinh tế; phản ánh không tiến mặt kinh tế, mà phản ánh thay đổi xã hội trình phát triển quốc gia Song chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: - Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Tiến kinh tế sở, điều kiện để đạt tiến xã hội Sự tích lũy lượng kinh tế điều kiện để tạo nhảy vọt chất kinh tế điều kiện giúp cho cải thiện sống người.Tăng trưởng kinh tế cao dài hạn sở để nâng cao lực nội sinh kinh tế mở hội cho việc thu hút nguồn lực vào hoạt động kinh tế, nhờ tạo điều kiện cho người tham gia hoạt động kinh tế, tạo thu nhập cải thiện đời sống Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện để tăng thu ngân sách nhà nước Nhờ đó, Nhà nước tăng đầu tư công chi tiêu công vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa có điều kiện để thực xoá đói giảm nghèo, thực công xã hội Ở nước phát triển, đặc biệt nước có thu nhập bình quân đầu người thấp, không đạt tăng trưởng cao liên tục nhiều năm, khó có điều kiện để nâng cao trình độ phát triển đất nước cải thiện mặt đời sống kinh tế-xã hội người dân - Ngược lại, phát triển kinh tế bao hàm tiến chất kinh tế tiến xã hội tạo sở kinh tế xã hội vững để đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế tương lai - Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế điều kiện đủ để phát triển kinh tế Tăng trưởng biểu gia tăng lượng, tự chưa phản ánh biến đổi chất kinh tế Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế thực phương thức khác dẫn đến kết khác Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà chí lại làm xói mòn lực nội sinh kinh tế, tăng trưởng kinh tế không tạo phát triển kinh tế Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân cư này, vùng này, mà không đem lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác tăng trưởng kinh tế khoét sâu bất bình đẳng xã hội Những phương thức tăng trưởng kinh tế vậy, rốt cục, đem lại kết qủa ngắn hạn, không thúc đẩy phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế không tồn lâu dài Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế với quan niệm trên, cần đánh gia theo tiêu chí hướng theo yêu cầu phát triển bền vững: tăng trưởng kiinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế-xã hội tiến xã hội a Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế - Tổng sản phẩm nước (GDP – Gross domestic product) tổng giá trị tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất yếu tố sản xuất lãnh thổ kinh tế quốc gia thời kỳ định (thường tính cho năm) - Về nguyên tắc, Tổng sản phẩm nước tính theo phương pháp: * Phương pháp sản xuất (còn gọi phương pháp giá trị gia tăng) Theo phương pháp GDP xác định cách tổng hợp giá trị gia tăng doanh nghiệp (hoặc ngành) cộng với thuế nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước * Phương pháp thu nhập (từ thu nhập tạo trình sản xuất hàng hóa giá trị thân hàng hóa) GDP = W + I + R + Pr + D + Te * Phương pháp chi tiêu sản phẩm dịch vụ cuối GDP = C+I+G+X-M Trong đó: C khoản chi tiêu hộ gia đình hàng hóa dịch vụ I tổng đầu tư khu vực tư nhân (không tính khoản đầu tư tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi tiết kiệm) G chi tiêu Chính phủ (không tính khoản toán chuyển giao chi cho dịch vụ an sinh xã hội, phúc lợi trợ cấp thất nghiệp) X-M xuất ròng (giá trị kim ngạch xuất trừ kim ngạch nhập khẩu) - Tổng sản phẩm quốc dân (GNI - Gross National Income) đo lượng toàn thu nhập hay giá trị sản xuất mà công dân quốc gia tạo thời kì định, không kể hay phạm vi lãnh thổ quốc gia - Để phản ánh quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế năm thứ n với năm thứ n-1 thông qua tiêu GDP1 tính sau: Qui mô tăng trưởng kinh tế năm thứ n so với năm thứ n-1: ∆GDPn = GDPn – GDPn-1 Trong đó, ∆GDPn: Qui mô tăng trưởng GDP kinh tế năm thứ n so với năm thứ n-1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm thứ n so với năm thứ n-1: g (GDPn) = GDPn − GDPn −1 GDPn −1 = ∆GDPn x100 % GDPn −1 Trong đó, g(GDPn): Tốc độ tăng trưởng tính theo GDP kinh tế năm thứ n so với năm thứ n-1 GDP tính theo giá so sánh (GDP thực) Trong trường hợp sử dụng để so sánh quốc tế, GDP tính theo sức mua tương đương (PPP) Qui mô tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo tổng thu nhập quốc dân (GNI –Gross National Income) Khi đó, tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế thời kỳ (thường 1năm) định so với kỳ (thường năm) gốc Qui mô tốc độ tăng trưởng kinh tế tính phạm vi toàn kinh tế, tính theo GDP (GNI) bình quân đầu người Qui mô tốc độ tăng trưởng GDP (GNI) bình quân đầu người không phụ thuộc vào qui mô tốc độ tăng trưởng GDP (GNI) kinh tế, mà phụ thuộc vào qui mô tốc độ gia tăng dân số quốc gia Nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: Đó tiêu phản ánh qui mô tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm hay bình quân hàng năm giai đoạn định Các tiêu tính cho kinh tế hay theo bình quân đầu người, cụ thể là: *Tốc độ tăng trưởng kinh tế *Tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người b Các tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế-xã hội: Đây nhóm tiêu phản ánh thay đổi chất, trình độ phát triển kinh tế, xã hội kinh tế, bao gồm tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế tiêu phản ánh biến đổi cấu xã hội Nhóm tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế, bao gồm: + Các tiêu phản ánh cấu kinh tế theo ngành Tuỳ theo yêu cầu đánh giá, phân tích người ta sử dụng tiêu cấu kinh tế theo ngành cách tổng hợp chi tiết khác Chẳng hạn, mức độ tổng hợp cao sử dụng cấu ngành kinh tế theo tỷ trọng khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ GDP Ở mức độ chi tiết hơn, sử dụng tiêu cấu kinh tế theo tỷ trọng đóng góp ngành cấp I GDP (trong bảng phân loại ngành kinh tế quốc dân) + Các tiêu phản ánh cấu thương mại quốc tế Chẳng hạn, tiêu tỷ trọng tổng kim ngạch xuất GDP; tỷ trọng tổng kim ngạch nhập GDP; tỷ trọng thâm hụt (thặng dư) thương mại quốc tế…Theo xu phát triển nước, kinh tế có xu hướng mở ngày đa dạng, mức độ thâm hụt thương mại quốc tế ngày giảm, cấu mặt hàng xuất ngày giảm dần tỷ trọng xuất sản phẩm thô hàng hóa có dung lượng lao động nhiều, tăng dần tỷ trọng hàng hóa có giá trị kinh tế cao - Nhóm tiêu phản ánh biến đổi cấu dân cư Gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá trình biến đổi cấu dân cư theo vùng Trong tiêu này, tiêu cấu dân số nông thôn - đô thị có ý nghĩa quan trọng phản ánh trình đô thị hoá gắn với trình công nghiệp hoá đất nước Sự biến đổi cấu dân cư thể tiêu như: cấu giới tính, cấu theo độ tuổi, cấu theo trình độ đào tạo Các tiêu phản ánh lực nội sinh kinh tế Gồm tiêu như: tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) GDP; tiêu phản ánh trình độ lực công nghệ quốc gia; tiêu phản ánh chất lượng nguồn lao động… Các tiêu đánh giá trình độ phát triển xã hội Để đánh giá trình độ phát triển xã hội - mục tiêu cuối phát triển, người ta thường xem xét hai phương diện : phát triển người tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng xã hội a) Các tiêu phản ánh phát triển người: - Nhóm tiêu phản ánh mức sống: + Chỉ tiêu GNI/người tốc độ tăng trưởng GNI/người phản ánh khả tốc độ gia tăng việc nâng cao mức sống trung bình người dân + Khả thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng tính theo calo bình quân đầu người/ngày - Các tiêu phản ánh trình độ dân trí giáo dục như: + Tỷ lệ người lớn biết chữ (tính cho người từ 15 tuổi trở lên) có phân theo giới tính, khu vực + Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông + Số năm học trung bình người dân (tính cho người từ tuổi trở lên) + Tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục so với tổng chi ngân sách nhà nước hay so với GDP; - Các tiêu phản ánh tuổi thọ bình quân chăm sóc sức khoẻ : + Tuổi thọ bình quân kỳ vọng từ thời điểm sinh + Tỷ lệ chết yểu trẻ sơ sinh thời gian năm + Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng theo tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng, + Tỷ lệ bà mẹ tử vong lý sinh sản (số bà mẹ chết thời gian mang thai sau sinh so với 1000 trẻ em sinh sống), + Tỷ lệ trẻ em tiêm phòng dịch + Tỷ lệ ngân sách chi cho y tế so với tổng chi ngân sách nhà nước hay so với GDP - Nhóm tiêu dân số việc làm: + Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên + Tỷ lệ thất nghiệp thành thị + Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn - Chỉ số phát triển người (HDI- Human development index) Các nhóm tiêu nói phản ánh lĩnh vực khác phát triển xã hội Để đánh giá tổng hợp xếp loại trình độ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia hay vùng khác Liên hợp quốc đa số tổng hợp, gọi số phát triển người (HDI) HDI chứa đựng yếu tố bản, phản ánh phương diện: thu nhập (GNI/người), trình độ học vấn (thông qua số học vấn) sức khoẻ (thể qua tuổi thọ bình quân kỳ vọng tính từ thời điểm sinh) HDI nhận giá trị từ đến HDI gần có nghĩa trình độ phát triển người cao, trái lại gần có nghĩa trình độ phát triển người thấp b) Các tiêu phản ánh nghèo đói bất bình đẳng: Ngoài tiêu phản ánh phát triển người, để đánh giá phát triển xã hội phải quan tâm đến tiêu phản ánh tình trạng nghèo đói bất bình đẳng Đây vấn đề không phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế, mà phụ thuộc vào phân phối kết tăng trưởng Có nhiều tiêu để phản ánh tình trạng nghèo đói bất bình đẳng kinh tế với nội dung ý nghĩa khác Sau số tiêu thường sử dụng: - Các tiêu phản ánh nghèo đói: + Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo (phân theo vùng, giới tính dân tộc) dựa tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế, phản ánh qui mô hay diện rộng tình trạng nghèo đói + Chỉ tiêu khoảng cách nghèo (phân theo vùng, giới tính dân tộc) phản ánh độ sâu nghèo đói - Các tiêu phản ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập + Tỷ lệ chênh lệch thu nhập nhóm dân cư giàu nghèo nhất, +Hệ số Gini phản ánh tình trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư ... nhập (từ thu nhập tạo trình sản xuất hàng hóa giá trị thân hàng hóa) GDP = W + I + R + Pr + D + Te * Phương pháp chi tiêu sản phẩm dịch vụ cuối GDP = C+I+G+X-M Trong đó: C khoản chi tiêu hộ gia

Ngày đăng: 23/12/2015, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan