GIỚI THIỆU VỀ BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Lăng mộ vua Maussollos Halicarnassus Đền Taj Mahal Ấn Độ... Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại 1.. Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SPKH XÃ HỘI
Thực hiện: 1 Vũ Thu Hằng
2 Trần Ngọc Huyền
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHƯƠNG Iv: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA
Trang 2 Kỳ quan là công trình kiến trúc hoặc cảnh vật đẹp đến mức kỳ lạ hiếm có, do bàn tay
và khối óc của con người tạo nên, hàm chứa giá trị tinh thần và thẩm mỹ không chỉ với một cộng đồng dân tộc mà với cả nhân loại.
GIỚI THIỆU VỀ BẢY
KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
Lăng mộ vua Maussollos
(Halicarnassus) Đền Taj Mahal ( Ấn Độ)
Trang 3Bố cục bài thuyết trình:
I Những nét tiêu biểu và ý nghĩa của các kỳ quan thế giới
1 Những nét tiêu biểu của kỳ quan thế giới
2 Ý nghĩa của các kỳ quan thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
1 Tượng thần Zeus (Olympus)
2 Đền thờ Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ)
3 Tượng thần Mặt Trời ( Rhodes Hy Lạp)
4 Ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập)
5 Vườn treo Babylon (Iraq):
6 Lăng mộ vua Maussollos (Halicarnassus)
7 Kim tự tháp (Ai Cập)
III Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kỳ quan thế giới cổ đại
8 Nguyên nhân khách quan
9 Nguyên nhân chủ quan
3Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Trang 4 Thể hiện mối giao lưu quan trọng giữa các giá trị của nhân loại xét trong một khoảng thời gian hoặc ở phạm vi một vùng văn hóa của thế giới, đánh dấu bước phát triển trong kiến trúc và nghệ
thuật tạo hình
một nền văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất.
quan minh họa cho một hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa trong lịch
sử nhân loại.
(hay các) nền văn hóa
thống sinh hoạt với các ý tưởng , hoặc các tín ngưỡng và các tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bật.
1 Những nét tiêu biểu của kỳ quan thế giới
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Trang 5 Là đối tượng để tham quan du lịch.
là yếu tố cơ bản tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc.
tạo nghệ thuật hàm chứa các chuẩn mực nhân văn.
phát triển của nhân loại.
dục truyền thống.
thế hệ kế tục.
2 Ý nghĩa của các kỳ quan thế giới
5Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Đoàn khách du lịch đến đấu trường Rô-ma Kim tự tháp Ai Cập
Tượng nữ thần tự do
( Mỹ) Tượng thần Mặt Trời
( Rhodes Hy Lạp)
Trang 61.Tượng thần Zeus (Olympus)
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
6Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Trang 71.Tượng thần Zeus (Olympus)
7Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Trang 81.Tượng thần Zeus (Olympus)
8Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Trang 91.Tượng thần Zeus (Olympus) :
Olympia là nơi chốn linh thiêng nổi bật với bức tượng thần Zeus bằng ngà lớn nhất thế giới.
Thời gian xây dựng : Năm 170- 460 TCN
Kích thước công trình: Chiều cao 12 m, chiều rộng hơn 6,6 m
Cấu trúc và ý nghĩa biểu tượng:
Bên tay phải của bức tượng cầm tượng thần Victory có cánh, biểu tượng cho chiến thắng trong các kì thế vận hội Olympic
Bên tay trái của tượng cầm vương trượng trang trí hình chim đại bàng bằng kim loại tượng trưng cho quyền lực tối cao của thần Zeus của các vị thần
Đầu thần Zeus được trang trí một vòng hoa ô liu, ngai vàng làm bằng gỗ mun và ngà Chân thần đi dép vàng đặt trên một chiếc bàn trang trí những con sư tử vàng, đặt trên một ghế lớn
Thần Zeus ngồi trên ngai vàng đầu gần như chạm tới trần nhà, tỉ lệ không hợp lý này đã thể hiện được quyền lực tầm cỡ và sức mạnh của thần Zeus
9Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 102 Đền thờ Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ)
10
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 112 Đền thờ Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ)
11
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 12II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
12
2 Đền thờ Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ)
Trang 132 Đền thờ Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ)
13
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 142 Đền thờ Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ) :
tính khí mạnh mẽ
Chiều dài 115 m,chiều rộng 55 m và bao gồm 127 cột đá
Nền đền Artemis có hình chữ nhật và tầm nhìn bao quát các khu vườn rộng Sàn nền rộng 80m x 130m
được trùng tu nhưng vào năm 262 SCN lại bị người Goth đốt phá Hiện nay, chỉ còn sót lại phần nền của ngôi đền
14
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 153.Tượng thần Mặt Trời ( Rhodes Hy Lạp)
15
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 16Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 17Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
3.Tượng thần Mặt Trời ( Rhodes Hy Lạp)
Trang 18Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
3.Tượng thần Mặt Trời ( Rhodes Hy Lạp)
Trang 19 Thời gian xây dựng: Khoảng 292- 280 TCN (sụp đổ trong một trận động đất vào năm 224 TCN).
Kích thước: Chiều cao 33m (cao gần bằng tượng nữ thần tự do - Mỹ)
Để kỉ niệm chiến thắng đầy kiêu hãnh của mình trước kẻ thù, người dân đảo Rhodes quyết định xây dựng bức tượng đồng khổng lồ theo hình tượng của thần Mặt Trời Helious
Việc xây dựng được tiến hành trong suốt 12 năm dài vất vả với số lượng đồng lên tới 200 tấn
Kỳ quan này mãi là cảm hứng cho các nhà kiến trúc, đặc biệt nhất là
mô hình thiết kế của tượng nữ thần tự do (Mỹ).
19
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
3.Tượng thần Mặt Trời ( Rhodes Hy Lạp)
Trang 204 Ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập):
20
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 21Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
4 Ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập):
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 22Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
4 Ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập):
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 23 Vào những năm 200 TCN, do nhu cầu cần phải có một cơ chế dẫn đường cho tàu thuyền qua lại và cập cảng nên cảng biển Alexandria Ai Cập phát triển rất thịnh vượng
Thời gian xây dựng: Bắt đầu dưới thời vua Ptolemy I và hoàn thành khoảng năm 283 TCN dưới thời vua Ptolemy đệ nhị (sụp đổ vào năm 1303 trong một trận động đất cực mạnh)
Hải đăng được xây dựng bằng đá trắng
Đây là kỳ quan cổ đại duy nhất có giá trị thực tiễn.
23
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
4 Ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập):
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 245 Vườn treo Babylon (Iraq):
24
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 25Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
5 Vườn treo Babylon (Iraq):
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 26Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
5 Vườn treo Babylon (Iraq):
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 27 Vườn treo Babylon là một công trình kiến trúc được xếp vào hàng kiệt tác của nhân loại
Đây là món quà mà vua Nebuchadnezzar xây dựng để tặng người
vợ yêu của ông là Amyitis để nàng đỡ nhớ nhà, nhà vua đã quyết định xây dựng khu vườn treo Babylon có trồng nhiều loại cây cỏ đẹp, quý hiếm của xứ Medes Thời gian xây dựng: Khoảng 793 –
750 TCN
Tên gọi vườn treo xuất phát từ vị trí và hình dạng của vườn:
Vườn nằm ở trên cao gồm 4 tầng hình tháp được xây dựng bằng đá giống kiến trúc của vùng Lưỡng Hà
Chiều cao của toàn bộ công trình là 77m, vẻ đẹp tuyệt vời nhất của khu vườn nằm ở hệ thống đai phun nước
27
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
5 Vườn treo Babylon (Iraq):
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 286 Lăng mộ vua Maussollos (Halicarnassus)
28
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 29II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
29
6 Lăng mộ vua Maussollos (Halicarnassus)
Trang 30Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
6 Lăng mộ vua Maussollos (Halicarnassus)
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 31Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
6 Lăng mộ vua Maussollos (Halicarnassus)
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 32 Lăng mộ vua Maussollos công trình kiến trúc nổi tiếng nhất cuả Thành phố Halicarnassus thuộc vương quốc Carie.
Thời gian xây dựng: Khoảng năm 350 TCN.
Vị trí: Lăng mộ được dựng lên trên quả đồi nhìn xuống thành phố Toàn bộ cấu trúc nằm trong một sân kín
Cấu trúc:
Dọc bức tường ngoài có rất nhiều bức tượng thể hiện các vị thần cả nam và nữ
Mỗi góc có các bức tượng chiến binh bằng đá, đang ngồi trên mình ngựa canh gác cho ngôi mộ
Tại trung tâm của bục là ngôi mộ, được làm phần lớn bằng đá cẩm thạch, công trình mọc lên với hình dáng một khối vuông, thon nhọn bên trên
Trên đỉnh mái là một cỗ xe bốn ngựa: Bốn chú ngựa lớn kéo một chiếc xe trong đó có hình Maussollos và Artemisia.
Công trình này do hoàng hậu Artemisia xây dựng cho chồng là vua Maussollos.
Nó là dấu ấn cuối cùng đánh dấu sự tan rã của chế độ nô lệ ở Hi Lạp cổ đại.
32
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
6 Lăng mộ vua Maussollos (Halicarnassus)
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 337 Kim tự tháp (Ai Cập)
33
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 39II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
39
7 Kim tự tháp (Ai Cập)
Trang 40II Khái quát về bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
40
7 Kim tự tháp (Ai Cập)
Trang 41 Kim tự tháp do người Ai Cập đặt ra được phần lớn mọi người công nhận là kiểu kim tự tháp cổ điển
Thời cổ đại, người Ai Cập quan niệm: “Thân xác là cần thiết cho linh hồn ngay cả sau khi đã chết”
Các Pharaon muốn tìm nơi thật an toàn để cất giấu thân xác của mình sau khi chết
Cùng với ước vọng lưu lại quyền uy bất diệt của mình.
Ngay từ khi còn sống các Pharaon đã lo xây dựng cho mình những lăng mộ cực kì kiên cố và hùng vĩ
Người ta thống kê có khoảng 100 kim tự tháp, hầu hết tập trung ở vùng bình nguyên hạ lưu sông Nin.
Hình dáng và chất liệu của công trình :
Đế vuông, bốn mặt trơn hình tam giác hướng đến đỉnh tượng trưng cho các tia sáng mặt trời
Phần trung tâm của các kim tự tháp thường được xây dựng từ đá vôi khiến chúng có một màu trắng lấp lánh có thể nhìn được từ cách xa hàng dặm
Đá đặt trên đỉnh thường là đá granit, bazan hoặc bất kì loại đá cứng nào khác có thể mạ được vàng, bạc phản chiếu rất tốt ánh sáng mặt trời
Kim tự tháp chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn mà cho đến nay vẫn không thể khám phá hết được.
Trang 421 Nguyên nhân khách quan
Do các kỳ quan này được xây dựng và xuất hiện
từ thời cổ đại Trải qua thời gian lâu dài chịu sự tác động của thiên nhiên: Bão, lụt, động đất, núi lửa, mưa, sự biến đổi về nhiệt độ….
Hiện nay, trên thế giới chỉ còn tồn tại một số kim
tự tháp ở Ai Cập, sáu kỳ quan của thế giới cổ đại hầu như đã biến mất, chỉ còn lại dấu vết mờ nhạt trong hồ sơ khảo cổ học.
III Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kỳ quan thế giới cổ đại
42
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
NHỮNG CƠN BÃO KHỦNG KiẾP…!!!
Trang 43Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
III Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kỳ
quan thế giới cổ đại
NHỮNG TRẬN ĐÔNG ĐẤT KINH HOÀNG…!!!
Trang 44NHỮNG TRẬN LỤT DỮ DÔI…!!!
44
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
III Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kỳ quan thế giới cổ đại
Trang 45Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
III Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kỳ quan thế giới cổ đại
NHỮNG TRẬN NÚI LỬA CHẤN ĐÔNG…!!!
Trang 46III Nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kỳ
quan thế giới cổ đại
2 Nguyên nhân chủ quan
Chiến tranh, các hoạt động vô ý thức trong sinh hoạt, sản xuất….
46
Chương VI: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thế giới
Trang 47Cám ơn sự chú ý lắng nghe
của cô & các bạn