Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
7,57 MB
Nội dung
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam DỰ ÁN HỖ TRỢ TỈNH LÂM ĐỒNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA NGÀNH VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG NƠNG NGHIỆP BÁO CÁO CUỐI KÌ THÁNG 11/2015 CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) CTCP DREAM INCUBATOR UBND TỈNH LÂM ĐỒNG KRI INTERNATIONAL VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC NIPPON KOEI LTD XÃ HỘI VIỆT NAM (VASS) ベト事 JR 15-083 DỰ ÁN HỖ TRỢ TỈNH LÂM ĐỒNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA NGÀNH VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO CUỐI KÌ MỤC LỤC Danh sách hình ảnh minh hoạ .8 Danh sách bảng biểu 12 Danh mục từ viết tắt 13 Tóm tắt 15 Chương 1: Giới thiệu 31 1-1 Bối cảnh mục tiêu nghiên cứu 31 1-2 Phạm vi nghiên cứu 32 Chương 2: Hiện trạng vấn đề nông nghiệp Lâm Đồng 35 2-1 Tổng quan ngành nông nghiệp Lâm Đồng 35 2-1.1 Tổng quản tỉnh Lâm Đồng 35 2-1.2.Tổng quan sản phẩm nông nghiệp chủ lực Lâm Đồng 36 2-2 Phân tích chuỗi giá trị theo sản phẩm 38 2-2.1 Rau 38 2-2.2 Hoa 53 2-2.3 Cà phê .66 2-2.4 Trà .75 2-2.5 Bò sữa .84 Chương 3: Các hỗ trợ để phát triển nông nghiệp 91 3-1 Tổng quan 91 3-2 Môi trường đầu tư dịch vụ công 92 3-3 Cơ sở hạ tầng 106 3-4 Nghiên cứu phát triển (R&D) 122 Chương 4: Phân tích chiến lược sản phẩm thị trường 136 4-1 Bài học từ chiến lược tập trung rõ ràng từ “người trước” 136 4-1.1 Cameron – Vựa rau Singapore & Malaysia .136 4-1.2 Bắc Thái Lan – Cụm sản xuất rau cho Nhật 139 4-2 Chiến lược sản phẩm thị trường 141 4-2.1.Tổng quan chiến lược 141 4-2.2 Chiến lược sản phẩm – Thu hẹp trọng tâm .142 4-2.3 Chiến lược thị trường – Tập trung thị trường chủ lực 149 4-2.3-1 Thị trường nội địa – Củng cố vị 149 4-2.3-2 Thị trường xuất – Gắn kết với thị trường Nhật 150 4-3 Những hợp tác hỗ trợ tiềm từ Nhật Bản 155 4-3.1 Tổng quan nhu cầu từ phía Nhật Bản .155 4-3.2 Nội dung chi tiết hợp tác hỗ trợ có tiềm từ Nhật Bản 156 4-3.3 Trở ngại công ty Nhật Bản vào Lâm Đồng 166 Chương 5: Nhu cầu tài chính nông nghiệp .169 5-1 Hiện trạng tài chính nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 169 5-1.1 Bối cảnh 169 5-2 Cơ cấu nguồn vốn cho vay nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 170 5-2.1 Ngân hàng sách xã hội (NHCS) 171 5-2.2 Quỹ tín dụng nhân dân (Qũy TDND) .173 5-2.3 Ngân hàng thương mại (NHTM) 174 5-2.4 So sánh ba loại hình cho vay nông nghiệp 175 5-3 Vấn đề tài chính nông nghiệp 176 5-3.1 Hiện trạng nguồn vốn cho vay nông nghiệp từ NHTM 176 5-3.2 Những tác động ảnh hưởng thiếu vốn đầu tư .184 Chương 6: Phân tích ví dụ cụ thể Nhật Bản 197 vai trị phủ kinh doanh nơng nghiệp 197 6-1 Mục đích bối cảnh chương 197 6-2 Tóm tắt ví dụ nghiên cứu 199 6.3 Giới thiệu trường hợp 200 6.3.1 Trường hợp thành phố Sagae, tỉnh Yamagata 200 6.3.2 Trường hợp tỉnh Kochi 205 6.3.3 Trường hợp tỉnh Nagano 210 6.4 Ý kiến đề xuất với quyền tỉnh Lâm Đồng 214 Chương 7: Mô hình phát triển khu vực .216 7.1 Tổng quan mơ hình 216 7.2 Chi tiết bước chiến lược 219 7.2.1 Rau: Xây dựng “Khu công nghiệp Nông nghiệp” 219 7.2.2 Rau: Xây dựng “Trung tâm sau thu hoạch” 227 7-2.3 Hoa: Xây dựng “Trung tâm Giao dịch hoa” 229 7-2.4 Rau - Hoa: Hiện đại hóa sản xuất 236 7-2.5 Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu 241 7-2.6 Xúc tiến du lịch nông nghiệp 244 7-2.7 Đào tạo nhân lực nơng nghiệp có lực 248 7-2.8 Tăng cường chức nghiên cứu phát triển trung dài hạn 252 7-3 Vai trò Tỉnh Lâm Đồng 254 Phụ Lục A: Chương trình tham quan nghiên cứu Malaysia Nhật Bản 257 A-1 Chương trình tham quan nghiên cứu Malaysia 257 A-2 Chương trình tham quan nghiên cứu Nhật Bản 270 A-3 Ý kiến từ doanh nghiệp tham gia hai chương trình tham quan nghiên cứu 279 Danh sách hình ảnh minh hoạ Hình 1: Diện tích đất canh tác Lâm Đồng theo năm Hình 2: Sơ lược tỉnh Lâm Đồng Hình 3: Tổng quan nơng sản Lâm Đồng Hình 4: Tổng lược điểm nghẽn ngành nông nghiệp Lâm Đồng Hình 5: Tổng quan ngành trồng rau Lâm Đồng Hình 6: Phân bố vùng rau Lâm Đồng Hình 7: Hiện trạng vấn đề chuỗi giá trị rau Lâm Đồng Hình 8: Tình trạng đầu vào nguyên liệu sản xuất rau củ Hình 9: Cấu trúc nơng trại trồng rau Hình 10: Chi phí sản xuất cà rốt Hình 11: Vấn đề khâu Sau thu hoạch Hình 12: Cấu trúc phân phối rau Lâm Đồng Hình 13: Hiện trạng thị trường nước Hình 14: Vấn đề thị trường nội địa Hình 15: Tổng quan xuất rau củ Hình 16: Các thách thức rau xuất Hình 17: Tổng quan phân bố vùng hoa Lâm Đồng Hình 18: Hiện trạng sản xuất phân theo số loại hoa Hình 19: Chuỗi giá trị ngành hoa Hình 20 Hiện trạng nguyên liệu đầu vào sản xuất hoa Hình 21: Thực trạng vấn đề ba nhóm sản xuất Hình 22: Cơ cấu giá thành hoa Cúc theo thời vụ Hình 23: Hiện trạng chuỗi phân phối hoa Hình 24: Ví dụ phương thức bán hàng ký gửi Hình 25: Tổng quan thị trường hoa nội địa Hình 26: Vấn đề thị trường nội địa Hình 27: Tổng quan trạng thị trường xuất Hình 28: Vấn đề việc mở rộng xuất hoa Hình 29: Tổng quan sản xuất cà phê Lâm Đồng Hình 30: Phân bố diện tích cà phê theo khu vực Lâm Đồng Hình 31: Chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng Hình 32: Hiện trạng vấn đề khâu thu hoạch chế biến Hình 33: So sánh mức tiêu thụ cà phê nội địa nước Hình 34: Ví dụ chương trình "Seal of Purity” Brazil Hình 35: Ví dụ biến động giá cà phê thị trường giới Hình 36: Tổng quan sản xuất trà Lâm Đồng Hình 37: Hiện trạng phân bố vùng trà Lâm Đồng Hình 38: Hiện trạng vấn đề chuỗi giá trị trà Ơ Long Hình 39: Ví dụ hai cơng ty sản xuất trà Ơ Long Lâm Đồng Hình 40: Chuỗi giá trị trà truyền thống Việt Nam Hình 41: Hiện trạng vấn đề canh tác trà Việt Nam Hình 42: Thực trạng vấn đề khâu chế biến Hình 43: So sánh Lâm Đồng miền Bắc Hình 44: Lượng tiêu thụ sữa Việt Nam Hình 45: Các giai đoạn phát triển ngành bị sữa Lâm Đồng Hình 46: Vùng ni bị sữa Hình 47: Chuỗi giá trị bị sữa Lâm Đồng Hình 48: Các vấn đề giống chăn ni bị sữa Hình 49: Phân bố loại hình sản xuất Hình 50: Hiện trạng chi phí sản xuất cao Hình 51: Tổng quan hỗ trợ liên quan đến nơng nghiệp Hình 52: Cơ cấu tổ chức quyền tỉnh Lâm Đồng Hình 53: Cơ cấu tổ chức Sở NN&PTNT Hình 54: Tổng quan nguồn vốn FDI vào Lâm Đồng Hình 55: Chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư tỉnh Lâm Đồng Hình 56: Hiện trạng vấn đề thu hút đầu tư Hình 57: Khó khăn thu hút đầu tư (1/2) Hình 58: Khó khăn thu hút đầu tư (2/2) Hình 59: Ví dụ chương trình hỗ trợ Hình 60: Hiện trạng vấn đề chương trình hỗ trợ Hình 61: Khó khăn chương trình hỗ trợ (Hạn chế ngân sách) Hình 62: Nhận biết nơng dân động lực ngân hàng Hình 63: Hiện trạng hệ thống quản lý nơng nghiệp Hình 64: Ví dụ việc quản lý chất lượng nơng sản Hình 65: Bản đồ mạng lưới đường trục Hình 66: Kế hoạch xây dựng trục đường Hình 67: Hiện trạng tuyến đường theo huyện Hình 68: Tình hình cung cấp nước theo huyện tỉnh Lâm Đồng Hình 69: Tổng quan tổ chức R&D Hình 70: Hiện trạng tổ chức nghiên cứu phát triển Lâm Đồng Hình 71: Hiện trạng khó khăn nguồn lực R&D Hình 72: Tổng quan nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng Hình 73: Tổng quan hệ thống đào tạo Hình 74: Tổng quan du lịch Lâm Đồng Hình 75: So sánh số lượng khách mức chi tiêu trung bình du khách Hình 76: Các địa điểm thu hút khách du lịch Hình 77: Các vấn đề du lịch Nơng nghiệp Hình 78: Cameron - Vựa rau Singapore Malaysia Hình 79: Tổng quan Bắc Thái Lan - trung tâm sản xuất rau số cho Nhật Bản Hình 80: Yếu tố thành cơng Bắc Thái Lan Hình 81: Tóm tắt học thực tế từ hai vùng trước Hình 82: Chiến lược sản phẩm cho tỉnh Lâm Đồng (tóm tắt) Hình 83: Các vấn đề chiến lược sản phẩm bị sữa Hình 84: Các vấ n đề chiế n lư ợ c phát triể n cà phê Hình 85: Các vấn đề chiến lược phát triển trà Hình 86 : Hệ thống phân phối thương mại rau tồn cầu Hình 87: Hệ thống phân phối thương mại hoa toàn cầu Hình 88: Hiện trạng nhập hoa Châu Á Hình 89: Diện tích canh tác nơng nghiệp Nhật giảm dần Hình 90: Tóm tắt hỗ trợ hợp tác tiềm từ Nhật Hình 91: Sơ lược cơng ty Salad Bowl Hình 92: Kết vấn cơng ty UFC Hình 93: Tóm tắt nhu cầu vay vốn loại nơng sản chủ lực Hình 94: Vay vốn nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng (tất đối tượng) Hình 95: Tổng quan nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Hình 96: Đặc điểm Quỹ Tín dụng Nhân dân (Qũy TDND) Hình 97: Xu hướng cho vay nơng nghiệp NHTM Hình 98: Đặc điểm ba mơ hình cho vay nơng nghiệp Hình 99: Sơ lược Agribank Hình 100: Phân loại dư nợ cho vay nơng nghiệp Agribank Hình 101: Thực trạng nhu cầu vay vốn nông nghiệp Lâm Đồng Hình 102: Chênh lệch cung cầu vốn vay hai sản phẩm rau hoa Hình 103: Nhu cầu vốn đầu tư hai sản phẩm rau hoa Hình 104: Nhu cầu vốn chia theo mục đích đầu tư hoa Hình 105: Nhu cầu vốn chia theo mục đích đầu tư rau Hình 106: So sánh tính hiệu mức đầu tư thiết bị nhà kính cho hoa 10 Vấn đề an toàn thực phẩm Trung Quốc Hiện nay, nông sản nhập vào Nhật cung cấp số nguồn cung xác định Trung Quốc, Bắc Mĩ… Có sản phẩm phải nhập gần 100% từ nước ví dụ khoai sọ, đậu Hà Lan… Do vậy, để đa dạng thị trường nhập đảm bảo nguồn cung ổn định, Nhật ln phải tìm kiếm nguồn cung thay dự phòng Hơn nữa, nguồn cung rau lớn Trung Quốc, vấn đề chi phí lao động tăng cao, việc liên quan đến an toàn thực phẩm liên tục xảy Năm 2004, phát gần 70% rau củ qua chế biến (rau muối) sản xuất Thành phố Thành Đô, Trung Quốc không đạt tiêu chuẩn phụ gia Năm 2007, xảy vụ việc vể sủi cảo đông lạnh người ta phát thấy chất diệt sâu bọ methamidophos bánh sủi cảo đông lạnh hãng thực phẩm Thiên Dương, Trung Quốc Sự vụ làm dấy lên nỗi lo ngại vấn đề an toàn thực phẩm sản phẩm sản xuất Trung Quốc Tháng năm 2014, người ta lại phát sở Trung Quốc OSI - công ty sản xuất - chế biến sản phẩm thịt chủ chốt Mĩ - trộn lẫn số lượng thịt gà bị q hạn sử dụng, khơng đảm bảo chất lượng, sản phẩm bán Một loạt sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Nhật McDonald, KFC, hay hệ thống cửa hàng tiện lợi Familymart phải tiến hành nhiều biện pháp đối phó dừng cung cấp số mặt hàng hay thay đổi nguồn hàng v.v Trong điều tra đối tượng người tiêu dùng báo Asahi thực năm 2012, hỏi “Có tin tưởng vào an toàn thực phẩm nhập từ Trung Quốc không?”, 89% số người hỏi trả lời “Hồn tồn khơng tin tưởng” “Khơng tin tưởng lắm” Từ thấy người tiêu dùng dần có nhìn khắt khe vấn đề an toàn thực phẩm, dấy lên sóng mong muốn phủ giải pháp thay thế, gọi chung “China-plus-one” Dù vậy, tình trạng khan nguồn cung cấp thay Trung Quốc chưa giải Nhưng nói, chính hội quý báu mà tỉnh Lâm Đồng nên nắm bắt Có thể kể ứng cử viên sau có khí hậu mát mẻ ơn đới, trở thành nguồn cung ứng rau củ Châu Á thay Trung Quốc: tỉnh Lâm Đồng – Việt Nam, cao nguyên Cameron Malaysia, Baguio Phillipines Trong đó, nhắc đến trên, cao nguyên Cameron có chế sản xuất xuất hướng tới thị trường 154 tiêu thụ chủ yếu Singapore, hoạt động đem lại lợi ích ổn định cho vùng này, vậy, có khả họ dành mối quan tâm lớn cho Nhật Bản thị trường khó tính xa khoảng cách địa lý Cịn Baguio nhận định khó chuyển sang xuất khẩu, đặc biệt xuất sang Nhật, nơi chủ yếu phục vụ thị trường nội địa Về hoa cắt cành, nay, nước xuất nhiều sang Nhật Malaysia (35%), tiếp sau Colombia (15%) Tuy nhiên, nhắc đến, việc mở rộng đất nông nghiệp Malaysia gặp phải nhiều hạn chế, khó đáp ứng nhu cầu nhập ngày tăng Nhật Mặt khác, Colombia xa Nhật mặt địa lý, nên phần ảnh hưởng đến chất lượng lẫn giá thành sản phẩm tác động việc khoảng cách địa lí xa 4-3 Những h p tác h tr tiềm Nh t Bản 4-3.1 Tổng quan nhu c u từ phía Nh t Bản Từ bắt đầu triển khai đến nay, nhóm dự án vấn thảo luận với 50 doanh nghiệp Nhật Bản thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác với mong muốn tìm hiểu nhu cầu kì vọng nhà đầu tư Nhật Bản tỉnh Lâm Đồng Dưới danh sách doanh nghiệp đến thăm thảo luận Danh sách tham khảo: Danh sách doanh nghiệp vấn Lĩnh vực quan tâm Sản xuất Lâm Đồng Phân phối thị trường nội địa Việt Nam Xuất sang Nhật Hạng mục Số doanh nghiệp tham gia vấn Cơ sở sản xuất (rau củ) Cơ sở sản xuất (hoa) Cơ sở sản xuất (hạt, cành) Máy móc thiết bị nơng nghiệp Thuốc trừ sau, phân bón, thức ăn gia súc Chất liệu dùng cho nông nghiệp Thị trường bán sỉ Bán lẻ Thiết bị phân phối Xuất rau củ 14 Xuất hoa Cà phê 155 Du lịch R&D Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch Hạt, cành giống Khác Khác Dưới tóm tắt nhu cầu lĩnh vực mà doanh nghiệp Nhật Bản thể quan tâm hợp tác hỗ trợ, trở ngại việc thâm nhập thị trường PHỎNG VẤN CÁC CƠNG TY NHẬT BẢN: TĨM TẮT Các lĩnh vực quan tâm Nông nghiệp ① A Sản xuất Lâm Đồng Mong muốn đầu tư vào Tỉnh Lâm Đồng (Ví dụ chính) rở h nh r ng âm ả n ấ c ng ứng cho hị rường rong nước Đông am Á rở h nh nơi bán nghiệm nông nghiệp giá rị gia ăng cao má Khó khăn ① h khăn rong iệc m kiếm đấ nông nghiệp Quy mô ớn hời gian i ②Cơ h ng chưa phá riển Đường á, hệ hống bảo q ản ạnh hủ ục h nh ch nh B Phân phối Việt Nam G p ph n cải hệ hống phân phối G p ph n o iệc nâng giá rị hương hiệ hông q a phân oại, ếp hạng a h hoạch ③Cung cấp thông in h r đ chưa đ đủ h h p, công bố ố iệ hống kê h nh p q an h r đ C Xuất sang Nhật C n g cấp bổ ng cho hị rường h ưn g nông ả n c n hiế C hể nhanh ch ng ch ển hị rường r ng Q ốc a ng iệ am ④ hiế đối ác ớn ng ồn nhân ực g ồn nhân ực q ản ý ao động phổ hông Công ty đối ác h p ác kinh oanh Mở rộng kinh oanh nhờ o n ụng n g khách ịch đến Lâm Đồng ẵ n c ⑤ ② Du lịch ③R&D, FS h h ến kh ch rao đổi ề mặ nhân ực i ch nh cho nông nghiệp c n ế r i ch nh cho nơng ân kỹ Hình 90: Tóm tắt hỗ trợ hợp tác tiềm từ Nhật Dưới đây, chúng tơi xin trình bày tóm tắt kết vấn doanh nghiệp Nhật Bản: 4-3.2 Nội dung chi tiết h p tác h tr có tiềm từ Nh t Bản 4-3.2-1 rong ĩnh ực nông nghiệp 4-3.2-1.A: H p tác h tr cho khâu sản xuất Lâm Đồng (1) Các công ty sản xuất rau quả, hoa: Nhìn chung, cơng ty đánh giá cao lợi Lâm Đồng đồng thời cho tỉnh có nhiều tiềm việc chiếm lĩnh bao phủ thị trường nội địa Việt Nam (tiêu biểu Hồ Chí Minh) công thị trường nước Đông Nam Á khác 156 Bảng cung cấp tổng quát số mặt hàng thể quan tâm từ phía Nhật: Lĩnh vực Mặt hàng Lý ・Đây loại rau phù hợp với môi trường canh tác Lâm Đồng; Cà chua Nguồn cầu thị trường nội địa nước Đơng Nam Á khác nhìn chung ổn định; bên cạnh giá thị trường cao ・Đây loại rau phù hợp với môi trường canh tác Lâm Đồng; Xà lách Rau Nếu ứng dụng cơng nghệ canh tác sử dụng sản phẩm nơng dược Nhật tạo khác biệt địa bàn sản xuất ・Nhu cầu nhập thị trường Nhật lớn Hành tây, hành (Đặc biệt, ảnh hưởng việc Trung Quốc sử dụng hoá chất bảo quản, nên nhu cầu muốn thay hàng Trung Quốc tăng mạnh) ・Mơi trường canh tác Lâm Đồng hồn tồn cho nơng sản chất lượng cao ・Nguồn cầu thị trường nội địa nước Đơng Nam Á Dâu tây khác nhìn chung ổn định; bên cạnh giá thị trường cao ・Nếu ứng dụng công nghệ canh tác Nhật tạo khác biệt với sản phẩm địa phương tự sản xuất Quả ・Ứng dụng kĩ thuật nơng nghiệp Nhật cho sản phẩm Dưa lưới chất lượng cao ・Có thể bán với giá cao cho đối tượng giao dịch siêu thị cao cấp hay khách sạn khu vực thị (ví dụ TP.HCM) ・Có thể bán với giá cao nhờ xuất sang Nhật Hoa Hoa cúc ・Có thể giảm chi phí sản xuất nhờ điều kiện thuận lợi Lâm Đồng ・Ngoài ra, so với nguồn nhập Nhật Malaysia Lâm Đồng thuận lợi mặt chi phí vận chuyển Về thị trường phân phối mục tiêu đầu tư: Bước đầu cung cấp sản phẩm cho thị trường thành phố lớn Việt Nam; Tương lai mở rộng quy mô thành sở sản xuất xuất cho khu vực Đơng Nam Á Đó hướng mong muốn nhiều cơng ty Điều cho thấy nhiều công ty công nhận 157 tiềm sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng, vùng đất thuận lợi thấy Đông Nam Á Sản phẩm rau củ quả: Kết vấn công ty Salad Bowl SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY SALAD BOWL Mục tiêu Lâm Đồng Thông tin công ty* Thành lập: Muốn trở thành cụm SX NN Châu Á 2004 Nhật Doanh thu: JPY170 triệu* (≒ $1.7 triệu) Hoạt động KD: Tư vấn SX rau củ chất lượng cao • Sản xuất, chế biến bán lẻ • Cải tạo cà trồng trọt đất cằn cỗi • Tư vấn kỹ thuật cho nơng dân Giám đốc có khả có nhiều kinh nghiệm nhiều lĩnh vực • Có nhiều thành tựu nghành tài '20~ (Tương lai) Sản phẩm • Cà chua, dưa leo, cherry nhiều loại rau khác '14~ (Hiện tại) Tổng số NV: 30 Châu Á LĐ AMB** • LD với công ty sản xuất lớn Nhật (Wagoen / Asai farm) Thử nghiệm • Cà chua & Dâu tây • Nhà kính CN cao với quy trình tưới đặc biệt 1) Hướng tới cụm SX Châu Á 2) TT phát triển nguồn nhân lực Đề cử nông dân Nhật Tập huấn cho ND LD BCTC2013 * Hội đồng quảng bá Nông nghiệp ** Nguồn: DI vấn nghiên cứu AMB arms trại Nông & & AMB nhà máy chế biến XK rau củ chất lượng cao Châu Á - 94 - Hình 91: Sơ lược công ty Salad Bowl Salad Bowl – doanh nghiệp sản xuất rau củ chủ chốt Nhật, với Wagoen Asainoen – hai doanh nghiệp lớn khác ngành nông nghiệp, kế hoạch việc hợp tác xây dựng sở sản xuất Lâm Đồng theo hai mục tiêu: Một biến Lâm Đồng thành điểm sản xuất, xuất nông sản hướng đến thị trường Đông Nam Á Hai biến Lâm Đồng thành nguồn nuôi dưỡng cung cấp nhân lực ngành nông nghiệp cho Nhật Bản Việt Nam Doanh nghiệp ấp ủ kế hoạch dài hạn: sau đến năm thử nghiệm tiến hành bước hoàn thiện chế sản xuất vòng năm, năm thứ thức tiến hành hoạt động sản xuất mang tính chất dài hạn Người đứng đầu công ty để lại ấn tượng đặc biệt ơng thể kì vọng vào tỉnh Lâm Đông không trở thành sở sản xuất - xuất khẩu, mà sở đào tạo nuôi dưỡng nguồn nhân lực Ngắn hạn: Tiến tới thành lập điểm sản xuất, xuất nông sản hướng đến thị 158 trường Đông Nam Á Đầu tiên bắt đầu cà chua, tiếp mở rộng sang mặt hàng khác dâu tây; Hệ thống tưới tiêu xây dựng sở thiết bị đại có chất lượng tốt nhập từ Nhật Ngoài ra, sở vật chất thiết bị khác mua hàng giá rẻ để từ triển khai hệ thống sản xuất có khả cạnh tranh chi phí; Việc cung cấp phân phối nội địa Việt Nam không dừng lại kênh đại (siêu thị) mà tiến hành rộng rãi thị trường, bao gồm kênh truyền thống (chợ truyền thống) Tiến tới triển khai xuất đến nước Đông Nam Á khác Thái hay Singapore… Doanh nghiệp xem xé việc xây dựng khu công nghiệp phục vụ chế biến thực phẩm Lâm Đồng để tăng thêm lực cạnh tranh cho thành phố Trung hạn: Tiến tới xây dựng sở đào tạo, nuôi dưỡng nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp Sẽ cử đến Lâm Đồng nhà sản xuất nông nghiệp giỏi Nhật; Tăng cường mối liên kết với sở gặp khó khăn việc tiến hành sản xuất nông nghiệp Nhật đất sản xuất thiên tai Tiến hành luân chuyển nhân lực Nhật Lâm Đồng, xây dựng môi trường đào tạo, nuôi dưỡng nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp hai bên (2) Các sở cung cấp hạt giống Các doanh nghiệp cung cấp hạt giống bày tỏ mong muốn xây dựng sở sản xuất mở rộng quy mô hoạt động tỉnh Lâm Đồng Trung tâm giống đặt Lâm Đồng voesi mong muốn sản xuất hạt giống chất lượng tốt so với khu vực Đông Nam Á bán với giá thành cao Nhiều doanh nghiệp hạt giống Nhật Bản coi vùng nhiều triển vọng, có khả thành công cao, mong muốn gây dựng nghiệp sản xuất phân phối hạt giống Thêm vào đó, số doanh nghiệp hạt giống lại muốn đưa số hoạt động sản xuất thực sở nhiều quốc gia khác Lâm Đồng, sau nhận thấy thuận lợi môi trường sản xuất địa phương (3)Sản xuất máy móc nơng nghiệp Do cấu lao động ngành nông nghiệp Nhật ngày thu hẹp nên hầu hết tất doanh nghiệp sản xuất máy nông nghiệp cân nhắc hướng mở rộng hoạt động nước 159 Đặc biệt, mối quan tâm họ dành cho Đông Nam Á - khu vực có tiềm phát triển lớn - cao Tuy nhiên, có nhiều trường hợp doanh nghiệp không cạnh tranh với các mặt hàng máy móc nơng nghiệp giá rẻ sản xuất cung cấp công ty nước Bởi vậy, họ chuyển hướng quan tâm đến khu vực sản xuất nông phẩm chất lượng cao tỉnh Lâm Đồng Những máy nông nghiệp phổ thông máy kéo có sản phẩm Nhật phổ biến tỉnh Lâm Đồng Song máy chuyên dụng chưa sử dụng nhiều Vì thế, nhiều doanh nghiệp mong muốn mở rộng phạm vi phân phối cung cấp đến Lâm Đồng Những mong muốn chúng tơi tóm tắt lại Chủng loại Những điểm có lợi Đặc trưng máy Nhật chế tạo máy NN với tỉnh Lâm Đồng ・Máy giúp phun thuốc với lượng phù hợp nên giảm lượng thuốc sử dụng; Máy phun thuốc trừ sâu ・Có giúp giải vấn đề ・Máy giúp hoàn thành việc phun thuốc địa phương (ví dụ việc thời gian ngắn, tăng hiệu suất công sử dụng thuốc trừ sâu mức); việc; ・Giúp giảm chi phí lao động ・Nhiều trường hợp đắt máy sản xuất địa phương nước thứ ba từ hai đến nhiều lần ・Thức ăn chăn nuôi sản xuất bảo quản vận chuyển dễ dàng hơn; Máy rơm (roll baler) ・Sản phẩm thức ăn tốt dẫn đến kết tình trạng sức khỏe bò sữa tăng cường; ・Nhiều trường hợp đắt máy sản xuất nước thứ ba từ hai đến nhiều lần ・Nâng cao sản lượng sữa thu được; ・Vì việc vận chuyển thức ăn chăn nuôi trở nên dễ dàng nên hiệu sử dụng đất cao (4) Các nhà sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thức ăn chăn ni Ở tỉnh Lâm Đông, lượng rau sản xuất tăng nhanh năm Trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc lấy sữa, vòng 15 năm nay, số lượng bị sữa tăng lần Trước tình hình đó, nhà sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón thức ăn gia súc có mong muốn mạnh mẽ mở rộng hoạt động phân phối, cung cấp Hiện nay, chủ yếu phân phối thuốc bảo vệ thực vật phân bón vơ cơ, loại sản phẩm khơng địi hịi kiến thức kĩ thuật người sử dụng mà dễ phát huy hiệu Nhưng bên cạnh sản phẩm vô cơ, loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón thức ăn chăn ni khác phổ biến chắn mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh Lâm Đồng Bảng thể so 160 sánh sản phẩm Lĩnh vực Sản phẩm Những điểm lợi tỉnh Lâm Đồng Thuốc ・Không phụ thuộc vào kĩ thuật canh tác người sản xuất mà BVTV vô diệt trừ sâu hại với tỷ lệ chắn cao Thuốc Sản xuất thuốc trử sâu BVTV hữu Thuốc BVTV sinh học ・Bằng cách sử dụng thuốc trừ sâu có tính an tồn cao, việc nâng giá thành nông sản thị trường dễ dàng ・Diệt trừ sâu hại sản phẩm sinh học không làm ảnh hưởng đến chất lượng đất; ・Bằng cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tính an tồn cao, việc nâng giá thành nông sản thị trường dễ dàng ・Sử dụng loại phân bón có tính đặc biệt, ví dụ Sản xuất phân bón Phân vơ phân bón tan hồn toàn nước, giúp nâng cao hiệu sản xuất phịng chống nhiễm đất Phân hữu ・Bằng cách sử dụng phân bón có tính an tồn cao, việc nâng giá thành nơng sản thị trường dễ dàng Thức ăn Sản xuất thức chăn ni ăn chăn ni tính ・Có tác dụng tăng sản lượng sữa phòng chống bệnh tật cho bị cao (5) Các cơng ty sản xuất vật tư nông nghiệp Với khu vực thu hút quan tâm lớn doanh nghiệp Nhật Bản lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng cần công ty sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp ngành hỗ trợ Trước tiên, có nhu cầu cung cấp phân phối vật tư nông nghiệp theo đà đầu tư doanh nghiệp Nhật khác vào Bên cạnh đó, có mong muốn cung cấp cho đối tượng nông dân địa phương Lâm Đồng 4-3.2-1.B: H tr mảng phân phối thị rường nội địa Việt Nam (1) Chợ phân phối hoa: Trong bối cảnh lượng hoa sản xuất nội địa Nhật giảm dần,các công liên quan đến hệ thống phân phối hoa Nhật có khuynh hướng muốn mở rộng nước ngồi Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp vận hành chợ hoa sỉ quan tâm đến việc hợp tác hỗ trọ việc xây dựng hệ thống phân phối hoa Lâm Đồng thị trường nội địa, kê tiếp hướng tới nhập hoa tương lai Thêm vào đó, nhiều tiếng nói bày tỏ mong muốn 161 góp phần nâng cao chất lượng hoa Lâm Đồng để nông dân địa phương hưởng mức thu nhập phù hợp, thông qua việc áp dụng kiến thức thị trường bán buôn đại Nhật, sở nhận thức rõ điểm nghẽn việc phân phối sản phẩm hoa thị trường nội địa Việt Nam trình bày chương trước Chợ hoa sĩ: ví dụ chợ đấu giá Otakaki Otakaki doanh nghiệp tổ chức, vận hành quản lý chợ đấu giá hoa lớn Nhật Doanh nghiệp có kế hoạch cụ thể hướng đến việc xây dựng chợ hoa sỉ khu vực sản xuất tỉnh Lâm Đồng Chợ hoa sỉ có hai loại: “chợ khu vực sản xuất” “chợ khu vực tiêu thụ” Đặc điểm loại thể bảng đây: Các hình thức gây dựng thị trường Đặc trưng bán buôn (Điểm lợi) ・Chợ bán buôn đặt khu vực sản xuất nên dễ tập hợp hoa, từ chợ dễ phát huy chức Chợ sỉ khu vực sản xuất ・Nhờ tập hợp hoa từ nhà nông đơn vị nhỏ bán chợ bàn bn nên phía sản xuất có lợi phía tiêu thụ thương lượng giá (Điểm hạn chế) ・Bất tiện với bên mua, việc trả giá không thuận lợi, nhiều khả không đạt giá cao mong muốn (Điểm lợi) ・Tính tiện lợi cao, số người mua, lượng trả giá tăng nên dễ bán hoa với giá cao Chợ sỉ khu vực tiêu thụ (Điểm hạn chế) ・Nhà nông gặp nhiều bất tiện đem sản phẩm đến chợ, nên hoa không tập trung nhiều, dẫn đến khả chợ không phát huy chức ・Trong trình vận chuyển từ sở sản xuất đến chợ, khả chất lượng hoa bị giảm sút cao Đánh giá Otakaki Việt Nam tỉnh Lâm Đồng sau: Nội dung trao đổi với Otakaki: 162 Trước tiên, quan trọng phải phát huy chức chợ sỉ (tránh tình trạng chợ xây xong mà hoa không tập trung về); Hoạt động sản xuất hoa khu vực Nam Bộ Việt Nam tập trung quanh cao nguyên Đà Lạt , biến nơi thành môi trường vô phù hợp để xây dựng chợ sỉ khu vực sản xuất; Việc xây dựng chợ sỉ khu vực sản xuất cịn kì vọng giúp giải tình trạng nơng dân hoa Lâm Đồng khơng có thơng tin thị trường Từ hai điểm (1) tăng cường hệ thống phân phối thị trường hoa nội địa (2)đẩy mạnh thị trường xuất hoa sang Nhật tầm trung dài hạn, tỉnh Lâm Đồng nên xúc tiến việc liên kết với đối tác có kinh nghiệm mong muốn thực Otakaki (2) Các nhà sản xuất thiết bị sau thu hoạch (hỗ trợ lưu thông hàng óa tốt hơn) Vì tỉnh Lâm Đồng nhắm tới xây dựng thương hiệu khu vực sản xuất, nên việc chọn – phân loại nông sản bảo đảm truy xuất nguồn gốc sản phẩm việc cần thiết mang lại hiệu lớn Máy sàng lọc rau loại máy nông nghiệp mấu chốt để hỗ trợ trình Song Đơng Nam Á, có máy phân loại giá rẻ nước thứ ba sản xuất phổ biến Trước tình hình đó, nhà sản xuất máy phân loại sàng lọc rau Nhật dành nhiều mong muốn đến tỉnh Lâm Đồng – vốn nhắm tới xây dựng nông nghiệp có giá trị gia tăng cao Thêm vào đó, “hệ thống giao dịch thực phẩm xanh” khác với sản phẩm cơng nghiệp Ở Nhật, hệ thống phần mềm điều chỉnh đặc biệt cho phù hợp với sản phẩm với thời hạn lưu trữ ngắn với rủi ro số lượng lớn sản phẩm bị hủy bỏ gặp vấn đề thời gian phân phối Đây thiết bị có khả ảnh hưởng lớn đến hoạt động phân phối sản phẩm rau củ khả truy tìm gốc sản xuất sản phẩm Bởi công ty hệ thống lưu thơng rau Nhật có mong muốn xây dựng mối quan hệ liên kết với nhà phân phối địa phương, đồng thời tổ chức thực việc đưa vào áp dụng hệ thống để hoàn thiện việc phân phối 4-3.2-1.C: Mua hàng từ Nh t Như nói đến phần trước, có nhiều doanh nghiệp nhận thấy lợi đặc biệt khí hậu thỗ nhưỡng tỉnh Lâm Đồng chất lượng hàng hoá nên mong muốn làm đối tác hợp tác Đặc biệt, với hạng mục sản phẩm địi hỏi có nguồn cung cấp ổn định xuyên suốt năm địa phương có khí hậu thuận lợi ổn định Lâm Đồng kì vọng trở thành nguồn mua hàng mới, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nhật Dưới chi tiết ví dụ nhu cầu nhập từ Lâm Đồng mặt hàng cụ thể: 163 Chủng loại Sản phẩm Lý ・Chất lượng hàng hóa tỉnh Lâm Đồng cao, có khả cạnh tranh thị trường Nhật Bản; Hành ・Tính chất mặt hàng vốn giữ lâu, phù hợp để xuất khẩu; ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v Hành trắng ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy Rau Hành tây sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v ・Nguồn cầu có quy mơ lớn, với cơm thịt bị, nên kì vọng đơn vị nhập số lượng lớn củ tươi ・Chất lượng hàng hóa tỉnh Lâm Đồng cao, có khả Ớt chng cạnh tranh thị trường Nhật Bản; ※Tuy nhiên, đợt hàng Việt Nam gần bị ngưng nhập thuốc trừ sau Cần thắt chặt chế kiểm tra ・Chất lượng hàng hóa tỉnh Lâm Đồng cao, có khả Cà rốt cạnh tranh thị trường Nhật Bản; ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v Khác ・Nếu giá thành chất lượng sản phẩm đảm bảo mong muốn đa dạng hóa nguồn nhập nói chung ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy Hành tây sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v (gọt vỏ) ・Nếu sơ chế đến giai đoạn gọt vỏ tiếp cận nguồn cầu lớn lớp người tiêu dùng trực tiếp ・Chất lượng hàng hóa tỉnh Lâm Đồng cao, có khả Rau củ có sơ chế cạnh tranh thị trường Nhật Bản; Bắp cải ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy (cắt nhỏ) sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v ・Nếu sơ chế mức bỏ lõi đóng gói chân khơng giá thành lên nhiều Đậu bắp ・Hiện Trung Quốc - nguồn nhập - nảy (Đơng lạnh) sinh nhiều vấn đề giá lao động tăng v.v 164 Rau cải xanh (Đơng lạnh) Cà tím (Đơng lạnh) Khoai sọ (Đông lạnh) ・Nếu giá thành chất lượng sản phẩm đảm bảo mong Khác muốn đa dạng hóa nguồn nhập nói chung ※ Tuy nhiên phải tăng tiêu chuẩn kiểm tra hàng hóa đạt chuẩn u cầu, để tránh tình trạng có hàng bất thường lẫn vào 4-3.2-2 Về du lịch Tỉnh Lâm Đồng cách TP HCM khoảng 300 km, lại có khí hậy mát mẻ khu kiến trúc có giá trị lịch sử, nên biết đến địa điểm tham quan du lịch tiếng Việt Nam Trong số doanh nghiệp thâm nhập thị trường Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng có nhiều doanh nghiệp thể mối quan tâm vào lĩnh vực du lịch nông nghiệp - cách tiếp cận gián tiếp khác đến người tiêu dùng Những doanh nghiệp xem xé cung cấp dịch vụ du lịch, theo hình thức song song với lĩnh vực hoạt động chính, với tư cách lĩnh vực riêng Du lịch nông nghiệp: Công ty Universal Food Creation (UFC) UFC doanh nghiệp Nhật, kinh doanh nhà hàng Pizza tiếng “Pizza 4P’s” TP.HCM Hiện doanh nghiệp tiến hành sản xuất mát thủ công tỉnh Lâm Đồng Các sản phẩm từ sữa thu không cung cấp cửa hàng doanh nghiệp mà bán mạng internet nhà hàng tiếng khác Hiện nay, doanh nghiệp lên kế hoạch mở rộng kinh doanh hướng tới du lịch nơng nghiêp hình thức trạm dừng chân quy mô lớn Nông trại trang trại lớn với hoạt động chăn ni bị sữa kết hợp với du lịch nơng nghiệp với khung sau: Cung cấp pizza làm thủ cơng với ngun liệu rau chế phẩm từ sữa sản xuất Đà Lạt; Thực hoạt động trải nghiệm vắt sữa bò làm pizza; Kinh doanh hệ thống nhà nghỉ dưỡng trang trại với đối tượng gia đình; Ngồi cịn tổ chức hội chợ, quầy chào hàng rau hoa 165 SƠ LƯỢC CƠNG TY UNIVERSAL FOOD CREATION Thơng tin cơng ty Thành lập: 2011 HCM Nhân viên: 50-100 Hoạt động kinh doanh : Nhà hàng Kế hoạch tỉnh Lâm Đồng Mong muốn xây dựng mơ hình du lịch nơng nghiệp độc • Tập trung vào sản phẩm LD − Rau củ, xúc xích & phơ mát • Và hoạt động DL hấp d n − Vắt sữa bị, chế biến phơ mai & pizza • Mở rộng phân khúc khách du lịch − Từ trẻ em đến người lớn & gia đình Family camping Wheat manufacture 1)Nhà hàng bánh pizza HCM: • triệu lượt khách/tháng • nhà hàng hàng đầu VN 2)Tự sản xuất Phơ mai: • Xưởng sản xuất phơ mai Đơn Dương • Phục vụ cho nhà hàng & ks 3)Dịch vụ cung cấp qua mạng: • Rau Dasar Sources: 4P's website and DI Interview Horse riding Homemade Sweets Homemade Sweets Cheese factory Strawberry farm Diary farm Đã sở hữu 14.5 • Thị trấn Liên Nghĩa (30 phút từ Đà Lạt) Kế hoạch mở rộng đầy tham vọng Lâm Đồng • '16~ : Mở cửa nhà hàng & sản xuất thực phẩm • '18~ : Xây dựng khách sạn nhiều hoạt động khác - 96 - - 96 - Hình 92: Kết vấn cơng ty UFC Để thực kế hoạch trên, nay, UFC triển khai liệt tìm kiếm hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể hoá hình thức kinh doanh, chế hợp tác thực tế 4-3.4 Về R&D/FS Về mảng R&D, doanh nghiệp Nhật chủ yếu có hai mong muốn hợp tác sau: Hình hành điểm R&D・FS doanh nghiệp Nhật Với điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiều doanh nghiệp mong muốn thành lập điểm R&D để phát triển, nghiên cứu vật tư nông nghiệp hạt giống đây, bên cạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ví dụ, có ý tưởng muốn xây dựng sở thí nghiệm sử dụng thông tin, số liệu thu để đẩy mạnh hoạt động nước khác khu vực Đơng Nam Á khác có điều kiện đất tương tự Giao lưu nhân lực ngành nông nghiệp hai nước Ngay khối hàn lâm Nhật bày tỏ quan tâm đến hoạt động giao lưu nghiên cứu với tỉnh Lâm Đồng, từ quan điểm mở rộng lĩnh vực nghiên cứu xúc tiến nghiên cứu thông qua giao lưu trao đổi nhân lực 4-3.3 Trở ngại công ty Nh t Bản o Lâm Đồng Mặc dù nhiều doanh nghiệp Nhật Bản thể mong muốn đầu tư vào tỉnh Lâm Đồng, song 166 lĩnh vực khác, việc thâm nhập vướng phải nhiều trở ngại, cản trở hoạt động đầu tư Khó khăn việc tìm kiếm đất nơng nghiệp trống Ở Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi khơng phép sở hữu đất mà thuê từ nhà nước chủ sử dụng đất Vì nên việc thuê đất dài hạn với quy mơ diện tích lớn khó Đặc biệt với tỉnh Lâm Đồng đất nông nghiệp điểm nghẽn lớn việc đáp ứng mong muốn không đơn giản Phản ánh doanh nghiệp Nhật Bản: Muốn chuyển sở sản xuất giống hoa cúc từ Trung Quốc sang nên mong muốn có đất khu vực cao khí hậu thấp, việc th đất q khó khăn nên dừng kế hoạch Muốn sản xuất hành địa phương để xuất sang Nhật lại không thuê đất dài hạn nên tiến hành sản xuất Khi công ty Nhật Bản đến tham quan nghiên cứu địa phương giá thuê đất ln báo cao bình thường nên chưa thể xúc tiến kế hoạch Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện Đường xá thiết bị hệ thống bảo quản lạnh (hạ tầng) thủ tục cần thiết tiến hành đầu tư (thượng tầng) chưa hoàn thiện, gây nhiều trở ngại cho việc đầu tư vào Lâm Đồng cho doanh nghiệp Nhật Bản Về mặt hạ tầng, ví dụ chất lượng đường giao thơng khơng tốt dù có sản xuất hàng chất lượng cao chất lượng suy giảm q trình vận chuyển, dẫn tới doanh thu giảm Cịn mặt thượng tầng, có nhiều vấn đề khơng lấy giấy phép với loại thuốc bảo vệ thực vật mới, không đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm cung cấp địa phương v.v gây trở ngại cho doanh nghiệp Nhật Bản Phản ánh doanh nghiệp Nhật: Dù có sản xuất nơng sản chất lượng cao khả đưa sản phẩm thị trường với nguyên chất lượng cao; Nhiều sản phẩm chép, bắt chước phạm pháp lưu hành khiến cho việc kinh doanh máy nông sản gặp khó khăn; Khơng cấp giấy phép cho thuốc bảo vệ thực vật nên hoàn toàn kinh doanh lĩnh vực Sự hạn chế cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nước ngồi Việc thu thập thơng tin thị trường Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng khó khăn Lý rào cản ngơn ngữ, số liệu thống kê thức chưa đầy đủ Hiện Bộ Kế hoạch Đầu tư có thành lập Ban hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản (Japan Desk) nhiên thông tin cho nhà đầu tư hạn chế so với 167 số nước Thái Lan Kết doanh nghiệp khó cân nhắc khả kinh doanh, nên nhiều trường hợp việc đầu tư bị chậm lại Phản ánh doanh nghiệp Nhật: Vì thiếu thơng tin nên khơng thể dự đốn thị trường nên è dè việc tiến Ít đầu mối giúp giải đáp thắc mắc liên quan đến việc đầu tư vào địa phương, mà tự nguồn lực doanh nghiệp khơng thể tìm hiểu hết q trình đầu tư Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao đối tác quy mô lớn Cũng lĩnh khác, việc tuyển dụng vị trí quản lý người địa cần thiết cho công ty nước Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhân lực đạt mong muốn công ty Nhật Bản Lâm Đồng cịn khó khăn Hơn nữa, việc tìm kiếm đối tác địa phương để thực liên kết hơp tác điễm nghẽn Hiện tại, công ty địa phương Lâm Đồng hoạt động với quy mô siêu nhỏ nên chưa đáp ứng nhu cầu liên kết hợp tác với đối tác nước lớn Vấn đề thiếu nhân lực xuất sắc đối tác cản trợ bước tiến nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đường đầu tư vào Đà Lạt Phản ánh doanh nghiệp Nhật: Dù muốn tiến hành sản xuất nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng lại khó tuyển dụng nhân viên tay nghề cao Không tìm doanh nghiệp đủ lớn sẵn sàng hợp tác tiến hành công việc Các chế độ hỗ trợ tài nơng nghiệp chưa hoàn th ện Một đặc trưng chung sản phẩm sản xuất Nhật chất lượng, tính cao thường giá thành lại cao Với máy nông nghiệp, nhiều trường hợp nhà nơng địa phương khơng có đủ vốn đầu tư nên nhập máy Về thuốc trừ sâu, phân bón thức ăn chăn ni vậy, không bảo đảm số vốn vận hành định khó tham gia mơ hình hợp tác sản xuất Việc khơng có hỗ trợ mặt tài trở ngại cho nơng dân Lâm Đồng sử dụng vật tư nông nghiệp chất lượng cao công ty Nhật muốn liên kết với nông dân Phản ánh doanh nghiệp Nhật: Các doanh nghiệp sản xuất máy nơng nghiệp lớn cung cấp biện pháp tài chính, doanh nghiệp vừa nhỏ khó thực điều tương tự, việc hỗ trợ cung cấp sản phẩm đến thị trường Lâm Đồng khó khăn 168