1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp hiện đại ở tỉnh hải dương

202 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VŨ THANH NGUN XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VŨ THANH NGUN XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Xuân Đình HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận án: “Xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học thầy hướng dẫn Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố ấn phẩm hay cơng trình nghiên cứu nào, số liệu luận án hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan vấn đề nêu thực, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Luận án Vũ Thanh Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với nỗ lực học hỏi nghiêm túc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án, nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Xn Đình, nhà khoa học ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Viện thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, cán quan Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hải Dương, Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Tơi khắc ghi tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình thân yêu ln nguồn động viên lớn lao để tơi tập trung nghiên cứu tâm hoàn thành luận án cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực Luận án Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô giáo bạn đọc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Vũ Thanh Nguyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu công bố trong, ngồi nước có liên quan mơ hình phát triển nông nghiệp đại 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp đại 13 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chưa cơng trình cơng bố nghiên cứu giải 21 1.2 Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu Luận án 23 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 23 1.2.3 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 24 1.2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 29 2.1 Lý luận chung mơ hình phát triển nơng nghiệp đại 29 2.1.1 Lý luận phát triển phát triển kinh tế nông nghiệp 29 2.1.2 Lý luận nông nghiệp đại điều kiện để chuyển đổi lên nông nghiệp đại 34 2.1.3 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình nông nghiệp đại 41 2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá hiệu mơ hình phát triển nơng nghiệp đại .48 2.2.1 Nội dung mơ hình phát triển nông nghiệp đại 48 2.2.2 Các yêu cầu tiêu chí đánh giá hiệu mơ hình phát triển nơng nghiệp đại 52 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình phát triển nông nghiệp đại 60 2.4 Kinh nghiệm xây dựng mơ hình phát triển nông nghiệp đại số nước học cho Việt Nam 66 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG SO SÁNH VỚI MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 70 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đại 70 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 70 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 71 3.1.3 Đánh giá tác động nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển nông nghiệp đại tỉnh Hải Dương 73 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2015 79 3.2.1 Tình hình chung sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương 79 3.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phân theo ngành tỉnh Hải Dương 81 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương so với tiêu chí mơ hình phát triển nông nghiệp đại .867 3.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương 867 3.3.2 Ứng dụng khoa học, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, bảo quản chế biến sau thu hoạch 93 3.3.3 Quy mô mức độ tập trung ruộng đất 95 3.3.4 Tổ chức vùng sản xuất nông nghiệp 97 3.3.5 Về phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa 98 3.3.6 Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 98 3.3.7 Nơng nghiệp Hải Dương so sánh với tiêu chí mơ hình phát triển nơng nghiệp đại 99 3.4 Những hạn chế nguyên nhân mơ hình phát triển nơng nghiệp đại Hải Dương 102 3.4.1 Những hạn chế 102 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế 104 3.5 Phân tích ma trận SWOT cho mơ hình phát triển nơng nghiệp đại Hải Dương 1026 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN MÔ HÌNH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2030 110 4.1 Bối cảnh số dự báo yếu tố ảnh hưởng đến mô hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương từ đến năm 2030 .110 4.1.1 Bối cảnh xây dựng mơ hình nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương từ đến năm 2030 110 4.1.2 Một số dự báo nguồn lực dành cho xây dựng mơ hình pháp triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 112 4.2 Đề xuất xây dựng mô hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 116 4.2.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 116 4.2.2 Cấu trúc mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 119 4.2.3 Nội dung chủ yếu xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 122 4.2.4 Những điều kiện tiền đề bước thực mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 138 4.3 Một số giải pháp chủ yếu để thực thành công mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 139 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực mơ hình phát triển nơng nghiệp đại 139 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước phát triển nông nghiệp 141 4.3.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ 142 4.3.4 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 144 4.3.5 Nhóm giải pháp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý có hiệu 145 4.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường 146 KẾT LUẬN 147 Kết luận 147 Kiến nghị .149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC HỘP 160 DANH MỤC BẢNG 179 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 190 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp DĐĐT Dồn điền đổi DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐTH Đơ thị hóa PTNNBV Phát triển nơng nghiệp bền vững KT-XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn NNHH Nông nghiệp hàng hóa NN & PTNT Nơng nghiệp – Phát triển nơng thôn NNHĐ Nông nghiệp đại XHCN Xã hội Chủ nghĩa SXHH Sản xuất hàng hóa SXNN Sản xuất nơng nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Bộ tiêu chí mơ hình phát triển nơng nghiệp đại cấp tỉnh 55 Bảng 3.1 So sánh phát triển nơng nghiệp Hải Dương với mơ hình NNHĐ 100 Bảng 3.2 Phân tích SWOT nông ngiệp tỉnh Hải Dương 107 Bảng 3.3 Các kết hợp chiến lược S-W-O-T 108 Bảng 4.1 Dự báo dân số lao động Hải Dương giai đoạn 2020 – 2030 113 Bảng 4.2 Dự báo xu hướng biến động sử dụng đất Hải Dương đến năm 2030 113 Bảng 4.3 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương 118 Bảng 4.4 Nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng mơ hình phát triển 138 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thay đổi cấu hộ nông thôn 40 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khung phân tích xây dựng mơ hình phát triển nông nghiệp đại tỉnh Hải Dương 28 Sơ đồ 2.1 Các ngành lĩnh vực nông nghiệp 30 Sơ đồ 2.2 Nội dung mô hình phát triển nơng nghiệp đại 49 Sơ đồ 4.1 Cấu trúc mơ hình phát triển nông nghiệp đại tỉnh Hải Dương 121 Sơ đồ 4.2 Các mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong kinh tế Việt Nam gồm ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, nơng nghiệp ngành có ảnh hưởng lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc khí, lượng, tín dụng, bảo hiểm, Nơng nghiệp Việt Nam cịn đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho khoảng 65% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội đất nước Thực sách đổi kinh tế với Chiến lược phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm sở khai thác tối đa tiềm sản xuất để phục vụ tiêu dùng nước mở rộng xuất thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng liên tục ổn định suốt giai đoạn 1986 – 2014, sản lượng nông, lâm nghiệp thủy sản tăng ổn định mức trung bình 3,7%/năm [37], giải tốt an ninh lương thực, góp phần xóa đói giảm nghèo, đưa Việt Nam trở thành nước xuất nông sản lớn giới Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp nước ta chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) đất đai; hàm lượng khoa học công nghệ (KHCN) ứng dụng sản xuất nơng nghiệp (SXNN) cịn thấp; gắn kết sản xuất với thị trường yếu, sản phẩm làm thị trường điều khiển, hiệu sản xuất khơng cao; suất lao động nơng nghiệp cịn thấp, tổn thất sau thu hoạch đáng kể cao nhiều nước khu vực lợi nhuận nông dân, sản xuất lúa gạo thấp, ổn định, có xu giảm đơn vị sản phẩm; SXNN gây tác động tiêu cực đến môi trường như: đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, đất đai bị bạc màu, chi phí sản xuất tăng… đe dọa tính bền vững tăng trưởng 179 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diễn biến quy mô dân số qua năm Tiêu chí 2005 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích tự nhiên (Km ) 1.651,1 1.651,1 1.654,8 1.656,0 1.656,0 1.656,0 Dân số trung bình (người) 1.685.512 1.716.411 1.729.776 1.741.699 1.751.819 1.763.214 Nông thôn (người) 1.419.06 1.354.900 1.350.596 1.358.749 1.363.696 1.355.818 Thành thị (người) Mật độ (người/km2) 266.444 361.511 379.180 382.950 388.123 407.396 1.026 1.035 1.039 1.048 1.052 1.065 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Bảng 3.2 Quy mô mật độ dân số phân theo đơn vị hành năm 2014 Diện tích Km2 Đơn vị Dân số Mật độ Phân theo khu vực Thành thị Nông thôn 1.656 1.763.214 1.065 407.396 1.355.818 71,8 228.528 3.183 189.544 38.984 282 164.600 584 100.953 63.647 109,1 116.496 1.068 11.942 104.554 159,1 156.364 983 7.852 148.512 163,5 163.783 1.002 33.940 129.843 115,6 126.496 1.097 5.914 120.582 112,4 139.055 1.239 13.486 125.569 170,2 156.618 918 4.562 152.056 109 133.159 1.222 17.097 116.062 104,8 108.100 1.031 5.316 102.784 122,4 126.425 1.033 9.813 116.612 136,1 140.351 1.054 6.977 136.613 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hải Dương năm 2015 Tổng số TP Hải Dương TX Chí Linh H Nam Sách H Thanh Hà H Kinh Môn H Kim Thành H Gia Lộc H Tứ Kỳ H Cẩm Giàng H Bình Giang H Thanh Miện H Ninh Giang Bảng 3.3 Cơ cấu nhóm đất tỉnh Hải Dương Tên đất Tỉ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 100,0 Nhóm đất phù sa 86,64 - Đất phù sa sông 80,04 3,78 - Đất mặn - Đất phèn 2,82 Nhóm đất feralit 13,36 Nguồn: theo Địa lý tỉnh Hải Dương [81] 180 Bảng 3.4 Một số tiêu đầu tư phát triển tỉnh Hải Dương Tiêu chí 2010 2011 2012 2013 2014 20.088 21.925 21.854 23.333 24.605 Vốn đầu tư nông nghiệp (tỷ đồng) 472 504 473 513 595 Tỷ trọng đầu tư nông nghiệp (%) 2,35 2,30 2,16 2,20 2,42 40.714 51.640 55.414 61.450 68.546 GDP nông nghiệp (tỷ đồng) 8.402 11.550 23.410 21.468 16.680 Tỷ trọng nông nghiệp/ GDP (%) 20,64 22,37 42,25 34,94 24,33 Tỷ trọng vốn đầu tư/ GDP (%) 49,34 42,46 39,44 37,97 35,90 Vốn đầu tư NN/ GDP NN (%) 5,62 4,36 2,02 2,39 3,57 Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Tổng GDP (tỷ đồng) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương Bảng 3.5: Số lượng doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh ĐVT: sở Loại hình 2010 2011 2012 2013 Tổng số sở SX công nghiệp 839 1041 1027 1016 Tổng số sở chế biến nông sản 264 335 327 325 1.Sản xuất chế biến thực phẩm 81 103 105 97 Sản xuất đồ uống 22 41 35 38 SX giường,tủ,bàn, ghế 25 34 28 27 Sản xuất da SP có liên quan 27 29 23 23 Chế biến gỗ SP từ gỗ, tre,nứa 36 39 39 43 SX giấy sản phẩm từ giấy 22 27 31 34 SX sản phẩm từ cao su 45 54 55 52 Chế biến, chế tạo khác 11 11 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương 181 Bảng 3.6 Diễn biến tình hình sử dụng đất Đơn vị tính: Ha TT Mục đích sử dụng đất Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 163.333 165.598 165.598 165.598 Tổng diện tích tự nhiên 109.005 105.697 104.882 104.649 Đất nông nghiệp 91.440 85.570 84.650 84.416 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 73.475 70.127 69.227 68.974 1.1.1 Đất trồng hàng năm nămnăm 69.766 66.569 65.792 65.542 Đất trồng lúa 3.707 3.557 3.436 3.432 Đất trồng hàng năm khác 17.965 15.443 15.423 15.442 1.1.2 lại Đất trồng lâu năm 8.859 10.866 10.864 10.850 1.2 Đất lâm nghiệp -4.426 4.421 4.461 1.2.1 Rừng sản xuất 7.505 4.901 4.901 4.850 1.2.2 Rừng phòng hộ 1.345 1.539 1.539 1.539 1.2.3 Rừng đặc dụng 8.631 9.171 9.277 9.289 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 75 89 94 94 1.4 Đất nông nghiệp khác 53.551 59.342 60.162 60.402 Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 777 560 554 547 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Bảng 3.7 Cơ cấu giá trị SXNN (giá hành) (%) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2005 65,0 30,9 4,1 2006 64,7 31,1 4,2 2007 67,6 27,8 4,6 2008 63,6 32,4 4,0 2009 66,6 29,1 4,3 2010 67,0 28,9 4,1 2011 65,7 30,8 3,5 2012 61,9 32,9 5,2 2013 62,5 31,3 6,2 2014 62,9 31,1 6,0 2015 60,4 32,8 6,8 Nguồn: Xử lý từ số liệu số liệu Cục Thống kê Hải Dương 182 Bảng 3.8 Diễn biến quy mơ sản suất số hàng năm STT Cây trồng Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2015 ∑ Dt gieo trồng 178.297 166,108 165,212 163,996 162,003 Lúa năm (ha) 133.263 127.483 126.410 124.910 122.653 Năng suất (tạ/ha) 58,09 59,45 61,88 59,45 60,33 Sản lượng (tấn) 774.108 757.869 782.235 742.555 739.975 Ngô (ha) 5.109 4.726 3.610 4.113 4.039 Năng suất (tạ/ha) 44,92 47,43 50,57 51,05 52,93 Sản lượng (tấn) 22.947 22.414 18.254 20.998 21.379 Khoai (ha) 3.011 1.164 973 850 764 Năng suất (tạ/ha) 104,02 98,45 99,30 99,53 101,75 Sản lượng (tấn) 31.321 11.459 9.662 8.460 7.771 Sắn (ha) 143 89 31 107 119 Năng suất (tạ/ha) 122,65 135,33 135,90 132,11 127,32 Sản lượng (tấn) 1.754 1.204 421 1.414 1.515 Rau đậu loại 31.274 28.807 30.992 29.634 29.912 Năng suất (tạ/ha) 186,71 226,36 213,81 218,98 217,64 Sản lượng (tấn) 574.492 652.064 662.625 648.932 651.001 Mía (ha) 79 34 11 37 59 Năng suất (tạ/ha) 517,35 551,38 510,45 478,61 488,26 Sản lượng (tấn) 4.078 1.739 562 1.770 2.881 Thuốc (ha) 7 Năng suất (tạ/ha) 20,26 19,64 19,52 19,79 Sản lượng (tấn) 16 14 10 14 Cây lấy sợi 183 129 117 100 83 Năng suất (tạ/ha) 63,12 67,44 67,61 75,70 75,90 Sản lượng (tấn) 1.080 870 791 757 630 Cây có hạt chứa dầu 3.712 2.427 1.736 1.728 1.716 Năng suất (tạ/ha) 16,21 20,64 21,47 21,59 22,18 Sản lượng (tấn) 5.944 5.010 3.731 3.730 3.806 10 Hoa, cảnh (ha) 313 398 556 586 11 Câyhàng năm khác (ha) 446 678 499 490 Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương 183 Bảng 3.9 Cơ cấu hàng năm theo giá hành Cây lương thực có hạt Rau, đậu, hoa cảnh Tổng số Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị SX (tỷ đồng) 3.098,3 7.854,9 9.815,6 8.807,5 8.512,6 9.521,7 9.373,9 Tỷ lệ % 89,7 92,2 86,4 86,2 84,1 85,7 85,0 Giá trị SX Tỷ lệ % (tỷ đồng) 2.109,7 59,0 4.342,0 53,3 5.558,0 56,6 5.029,6 57,1 4.803,9 56,4 5.235,7 55,0 5.057,7 54,0 Giá trị SX (tỷ đồng) 856,2 3.204,1 3.897,8 3.476,3 3.371,7 3,912,6 3.910,7 Tỷ lệ % 24,0 40,8 39,7 39,5 39,6 41,1 41,7 Cây CN hàng năm Giá trị SX Tỷ lệ (tỷ đồng) % 48,1 1,3 81,4 1,0 79,9 0,8 73,1 0,8 77,1 0,9 73,9 0,8 76,8 0,8 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Bảng 3.10 Diễn biến quy mơ sản suất số lâu năm TT ∑ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Cây trồng Dt trồng (ha) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 21.828 22.284 21.120 21.049 20.995 21.133 Sản lượng (tấn) 130.720 205.295 186.217 196.553 193.352 204.582 DT ăn (ha) Sản lượng (tấn) DT Chuối (ha) Sản lượng (tấn) DT Xoài (ha) Sản lượng(tấn) DT Cam, quýt (ha) Sản lượng(tấn) DT Táo (ha) Sản lượng(tấn) DT Nhãn (ha) Sản lượng(tấn) DT Vải (ha) Sản lượng(tấn) DT Ổi (ha) Sản lượng(tấn) DT Na (ha) Sản lượng(tấn) Câyquảchứadầu(ha) Sản lượng(tấn) DT Chè (ha) Sản lượng(tấn) 21.651 130.026 1.726 43.250 135 1.740 641 4.569 371 5.614 1.961 3.013 12.990 17.306 761 11.665 794 11.863 73 335 140 359 22.137 204.727 1.794 45.211 139 1962 531 4.190 353 5.599 2.026 6.691 12.695 66.077 1.290 24.515 774 11.640 73 337 74 231 20.985 185.720 1.995 46.152 183 2.362 576 4.574 214 3.328 2.039 6.263 10.989 42.315 1.403 29.056 904 12.901 67 303 68 194 20.906 196.042 1.986 48.456 196 2.566 546 4.482 265 4.312 2.059 6.431 10.922 45.675 1.432 30.141 912 13.097 69 311 74 200 20.846 192.853 2.097 47.535 201 2.418 522 4.171 256 4.060 2.081 6.615 10.772 48.206 1.565 31.195 915 12.674 57 264 92 235 20.991 204.089 2.77 53.642 207 2.566 536 4.155 254 3.994 2.192 6.935 10.675 48.379 1.582 34.486 934 13.113 52 239 90 254 Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương 184 Bảng 3.11 Giá trị sản phẩm 1ha đất trồng trọt Đơn vị tính: Triệu đồng/ha Năm Tính chung Cây hàng năm Cây lâu năm 2005 37,38 44,3 12,84 2006 41,96 47,15 20,75 2007 51,62 58,42 25,58 2008 73,42 79,36 32,42 2009 81,27 85,49 38,06 2010 90,55 94,83 45,07 2011 128,50 140,53 69,33 2012 117,36 127,23 66,94 2013 114,95 123,34 76,18 2014 126,66 138,05 75,92 2015 126,10 136,33 78,23 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Bảng 3.12 GTSX tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu GTSXNN Năm Tổng số 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 5.493.787 12.716.136 17.299.909 16.520.059 16.158.090 17.662.430 18.267.384 Chăn nuôi GTSX (triệu đồng) Tỉ trọng (%) 1.695.283 3.671.892 5.333.154 5.441.978 5.058.278 4.492.739 5.989.073 Nguồn: tính tốn từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương 30,8 28,9 30,8 32,9 31,3 31,1 32,8 185 Bảng 3.13 Số lượng đàn trâu phân theo huyện, thành phố Đơn vị Tồn tỉnh TPHải Dương TX Chí Linh Nam Sách Kinh Mơn Kim Thành Thanh Hà Câm Giàng Bình Giang Gia Lộc Tứ Kỳ Ninh Giang Thanh Miện Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Đơn vị tính: Tăng (giảm) So với năm 2010 - 2225 - 30 - 861 - 166 - 126 - 103 - 549 + 80 + 16 - 102 - 391 - 95 - 98 18657 7189 4964 63 68 38 3803 2702 1841 1292 468 302 2218 379 253 2603 956 853 1501 878 329 928 96 176 1014 283 299 559 223 121 2472 663 272 1657 228 133 547 245 147 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương Bảng 3.14 Số lượng đàn bò phân theo huyện, thành phố Đơn vị tính: Đơn vị Tồn tỉnh TP Hải Dương TX Chí Linh Nam Sách Kinh Mơn Kim Thành Thanh Hà Câm Giàng Bình Giang Gia Lộc Tứ Kỳ Ninh Giang Thanh Miện Năm 2005 47403 210 6314 8070 4445 890 1985 3320 3106 4567 3456 5602 5438 Năm 2010 33447 617 4210 3714 3932 1402 1648 1670 1384 3832 2476 4159 4403 Năm 2015 21320 474 3033 2721 1645 826 833 620 904 3032 2290 2560 2382 Tăng (giảm) so với năm 2010 - 12127 - 143 - 1177 - 993 - 2287 - 576 - 815 - 1050 - 480 - 800 - 186 - 1599 - 2021 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương 186 Bảng 2.15 Số lượng đàn lợn phân theo huyện, thành phố Đơn vị Toàn tỉnh TP Hải Dương TX Chí Linh Nam Sách Kinh Mơn Kim Thành Thanh Hà Cẩm Giàng Bình Giang Gia Lộc Tứ Kỳ Ninh Giang Thanh Miện Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 855493 29376 64992 85650 88793 71741 67119 68474 46415 98500 89609 72932 71892 586235 27327 54029 60238 59277 42911 63365 37433 29834 55416 62064 55954 38370 586135 28135 61427 53587 67015 64708 69767 24543 30703 37252 60702 53993 54203 Đơn vị tính: Tăng (giảm) So với năm 2010 - 100 +808 +7398 - 6651 +7738 +21797 +6402 -12890 +869 -18164 -1362 -1961 +15833 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương Bảng 3.16 GTSX Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi Năm GTSX (tr.đồng) Tổng số Cơ cấu (%) Gia súc Lợn Gia cầm Tổng 70.642 2.259.207 1.070.976 số Gia súc Lợn 100 1,9 Gia cầm 2010 3.671.892 61,5 cầm 29,2 2015 5.989.073 118.808 3.517.706 2.168.360 100 2,0 58,7 36,2 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương Bảng 3.17 GTSX ngành lâm nghiệp Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đơn vị tính: triệu đồng Dịch vụ Tổng số Trồng chăm Khai thác gỗ Thu nhặt từ rừng gỗ lâm sản khác sóc rừng lâm nghiệp lâm sản khác 40.324 39.137 32.075 34.643 38.730 40.666 718 28.202 2.035 9.369 403 31.596 1.616 5.521 412 26.160 2.193 3.310 732 28.331 2.260 3.320 1.350 32.757 2.553 2.070 1.429 33.925 2.642 2.670 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương 187 Bảng 3.18 Một số tiêu ngành thủy sản Hải Dương năm 2005 Chỉ Tiêu GTSX (tr đ) ∑ năm 2010 Đánh bắt Nuôi trồng ∑ năm 2015 Đánh bắt Nuôi trồng ∑ Đánh bắt Nuôi trồng 472.648 38.389 403.330 1.435.719 68.834 1.366.885 2.417.228 78.333 2.338.895 10 Sản lượng (tấn)11 30.594 12 2.336 13 28.25814 53.695 15 2.244 16 51.41517 66.67218 1.814 19 64.858 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương Bảng 3.19 Số lượng cấu hộ nơng, lâm, ngư nghiệp Tiêu chí Số lượng Cơ cấu Tổng số chí Tiêu 265.246 100,0 Hộ nơng nghiệp 251.453 94,8 Hộ lâm nghiệp 265 0,1 Hộ ngư nghiệp 13.528 5,1 Nguồn: Báo cáo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản - Cục thống kê tỉnh Hải Dương Bảng 3.20 Số lượng trang trại tỉnh Hải Dương phân theo loại hình Năm Tổng Trồng Trồng Trang trại Trang trại Nuôi trồng Kinh doanh hàng năm lâu năm Chăn nuôi lâm nghiệp thủy sản tổng hợp -266 -13 2011 282 2012 506 419 16 2013 525 473 19 30 2014 579 505 26 44 2015 715 642 26 43 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương 188 Bảng 3.21 Số lượng trang trại phân theo huyện, thành phố Địa phương Tổng số TP.Hải Dương TX.Chí Linh Nam Sách Kinh Mơn Kim Thành Thanh Hà Câm Giàng Bình Giang Gia Lộc Tứ Kỳ Ninh Giang Thanh Miện 2011 282 107 112 15 14 -2 2012 506 10 120 22 127 89 22 42 -3 2013 525 10 119 24 124 105 23 40 2014 579 11 103 24 146 108 22 50 2015 715 11 125 26 124 114 27 69 22 55 32 10 29 41 10 24 67 10 24 72 62 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Thống kê Hải Dương Bảng 3.22 Biến động diện tích loại đất trước sau dồn điền, đổi 12 huyện, thành phố Mục đích sử dụng đất Đất tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất tr hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.2 Đất chun dùng 2.3 Đất tơn giáo tín ngưỡng 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng So với trước DĐĐT Diện tích (2003), (ha) Mã (ha) DT trước Tăng (+), (1/1/2014) DĐĐT giảm (-) 165.598 163.333 NNP 105.143 109.005 - 3.862 SXN 84.415,94 91.440 - 6.487 CHN 69.499 73.475 - 3.978 LUA 66.020 69.766 - 3.746 HNK 3.478 3.707 - 0.229 CLN 15.454 17.965 - 2.511 LNP 10.849 8.859 +2.002 RSX 4.421 NTS 9.288 8.706 +0.554 PNN OTC CDG 60.403 15.645 30.811 253,75 12.069 546 53.551 13.792 26.707 + 6.347 +1.8 +3.732 11.995 777 -220 SMN CSD Nguồn: Báo cáo kết kiểm kê đất đai tỉnh Hải Dương năm 2014 [82] 189 Bảng 3.23 Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích nơng nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Năm Giá trị sản phẩm GTSP/1ha đất nông nghiệp GTSP/1ha đất trồng trọt GTSP/1ha đất nuôi trồng thủy sản 2005 38,3 37,4 47,6 2010 82,5 80,1 105,1 2015 125,3 126,1 202,3 So sánh tăng giảm 2005 2015 + 87,0 + 88,7 + 154,7 Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Hải Dương 190 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ Hành Chính tỉnh Hải Dương Biểu đồ 3.1 Một số tiêu so sánh tỉnh Hải Dương với vùng đồng Sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mối quan hệ với nước Hải D-ơng Vùng ĐBSH Vùng KTTĐBB 136.7 150 111.4 92.7 100 50 21.9 2.1 16.3 22.5 18.8 1.6 D©n số GDP, giá hàng hoá GDP/Ng-ời Ngun: Bỏo cỏo tng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2020 191 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất 100% 13.6 14.7 16.7 16.9 17.6 20.7 23.8 26.3 27.2 28.1 28.5 15.9 17.8 20.4 22.3 24.6 31.4 33.5 32.6 33.3 34.2 35 80% 60% 40% 70.5 67.5 63.4 60.8 57.8 47.9 42.7 41.1 39.5 37.7 36.5 20% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nông, lâm thủy sản Công nghiệp Dịch vụ Nguồn: tính tốn từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ% lao động nông nghiệp tổng lực lượng lao động xã hội 60 47.9 50 42.7 41.1 39.5 37.7 36.7 2011 2012 2013 2014 2015 40 30 20 10 2010 Tỉ lệ lao động nơng, lâm, ngư nghiệp Nguồn: tính tốn từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương Biểu đồ 3.4 Giá trị SXNN (theo giá thực tế) Đơn vị tính: Tỉ đồng 20000 17300 15000 10000 5000 7095 4799 1971 325 12716 11083 10555 6716 3418 421 7383 3223 477 16520 11361 10221 5333 5442 606 857 8519 3672 526 18267 17662 16180 11116 10116 11027 5989 5493 5058 1006 1054 1251 2007 2008 Tổng 2009 2010 Trồng trọt 2011 2012 Chăn nuôi 2013 2014 2015 Dịch vụ Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương 192 Biểu đồ 3.5 Chỉ số phát triển GTSX nông nghiệp 120 115 110 105 100 95 90 85 114.5 107.5 102.5 102.4 102.1 101.8102.1 100.5 108.4106 109.4 109.6 102.5 107.1102.3 101.9 102.5 102.3 98 102.6 101.8 100.8 100.9 96.4 101.9 101.4 106.5 98.6 99.7 99.4 104.7 102.9 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chung 102.4 98 102.5 107.1 102.3 99.7 106.5 102.9 Trồng trọt 102.6 96.4 100.5 109.6 99.4 98.6 106 101.4 Chăn nuôi 102.1 101.8 107.5 102.3 109.4 101.9 108.4 104.7 Dịch vụ 101.8 102.1 100.9 100.8 102.5 102.5 101.9 114.5 Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương Biểu đồ 3.6 Cơ cấu giá trị SXNN (giá hành) (%) Năm 2005 Năm 2015 7% 4% 31% Trồng trọt 33% 65% Chăn nuôi Dịch vụ Trồng trọt 60% Chăn nuôi Dịch vụ Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương Biểu đồ 3.7 Cơ cấu sản xuất ngành lâm nghiệp Năm 2010 Năm 2015 6.5% 6.6% 3.5% 83.4% Trồng chăm sóc rừng Khai thác gỗ lâm sản khác Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương 193 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu sản xuất ngành thủy sản Năm 2005 Năm 2015 96.8% 91.9% 8.10% Khai thác Nuôi trồng 3.20% Khai thác Nuôi trồng Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương Biểu đồ 3.9 Số lượng trang trại tỉnh Hải Dương Nguồn: Xử lý từ số liệu Cục Thống kê Hải Dương ... xây dựng mơ hình pháp triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 112 4.2 Đề xuất xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 116 4.2.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng mơ hình phát. .. TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG SO SÁNH VỚI MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 70 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đại ... phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 116 4.2.2 Cấu trúc mơ hình phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Hải Dương 119 4.2.3 Nội dung chủ yếu xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp đại

Ngày đăng: 10/10/2017, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 26 – NQTW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 26 – NQTW
Tác giả: Ban chấp hành TW Đảng
Năm: 2008
3. Ban tuyên giáo TW (2011), các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Tác giả: Ban tuyên giáo TW
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (10.2004), Báo cáo tổng kết tình hình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn sau 20 năm đổi mới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn sau 20 năm đổi mới
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa toàn quốc đến năm 2020, định hướng 2030. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa toàn quốc đến năm 2020, định hướng 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
7. Bùi Chí Bửu (2009), “Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức”, Tạp chí Cộng sản, (số 801), tr.42 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Bùi Chí Bửu
Năm: 2009
8. Nguyễn Đình Bộ, Vũ Đức Bình, Đỗ Nguyên Hải (2009), “Đặc điểm, tính chất đất tỉnh Hải Dương và hướng sử dụng đất thích hợp”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 7, số 5: 649-656, tr. 652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm, tính chất đất tỉnh Hải Dương và hướng sử dụng đất thích hợp”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Bộ, Vũ Đức Bình, Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2009
9. Võ Chí Công (1987), Những vấn đề cơ bản trong đổi mới cơ chế quán lý kinh tế ở nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong đổi mới cơ chế quán lý kinh tế ở nước ta
Tác giả: Võ Chí Công
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
10. Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 824), tr.67 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam”", Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Thị Minh Châu
Năm: 2011
11. Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
12. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”,Tạp chí lý luận chính trị, (số 9), tr.21- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”",Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
14. Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
41. Lê Huy Ngọ (2008) Giải pháp cho vấn đề tam nông , truy cập tại trang http://www.thesaigontimes.vn/7340/Giai-phap-cho-van-de-tam-nong.html truy cập ngày 20/9/2015 Link
60. Bảo Trung [Trực tuyến] (2006) địa chỉ http://baotrung44.blogspot.com truy cập ngày 20/9/2015 Link
61. 75. Bảo Trung [Trực tuyến] (2007), địa chỉ http://baotrung44.blogspot.com truy cập ngày 21/9/2015 Link
62. 76. Bảo Trung [Trực tuyến] (2008), địa chỉ http://baotrung44.blogspot.com truy cập ngày 21/9/2015 Link
63. 77. Bảo Trung [Trực tuyến] (2008), địa chỉ http://baotrung44.blogspot.com truy cập ngày 20/9/2015 Link
70. Lê Thủy, Tỷ lệ cơ giới hóa của Việt Nam chỉ bằng 1/3 Thái Lan, tại trang http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/174-3250-ty-le-co-gioi-hoa-cua-viet-nam-chi-bang-13-thai-lan.html truy cập ngày 10/3/2016 Link
90. Võ Tòng Xuân, Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ nông sản. http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid truy cập ngày 14/3/2016 Link
91. Võ Tòng Xuân, Mô hình liên kết bốn nhà. http://www.baomoi.com/GS- Vo-Tong-Xuan-va-mo-hinh-lien-ket-bon-nha/45/5522520.epi truy cập ngày 14/3/2016 Link
92. Dương Hoa Xô, Phạm Hữu Nhượng. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam.http://www.hcmbiotech.com.vn/UserFiles/File/ThamluanNNCNC-Xo.pdf truy cập ngày 14/3/2016 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN