Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục-đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu: a Phát triển giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệ
Trang 1Sau gần hai thập niên đổi mới cùng với đất nước và sau gần 5 năm thực hiện
“Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” [I], nền giáo dục nói chung và giáo dục đại học nước ta nói riêng đã đạt được một số thành tựu, nhưng cũng còn rất nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được đòi hỏi của đất nước và của thời đại trong thời kỳ mới.
Nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục đại học nước ta, một nhân tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của đất nước, và cũng phù hợp với quy định của “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010”, Chính phủ chủ trương xây dựng Đề án Đổi mới giáo dục đại học
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Ban xây dựng Đề cương của Đề án Đề cương đã được soạn thảo, lấy ý kiến của nhiều nhà giáo, nhà khoa học, đặc biệt cả lớp trẻ được đào tạo từ các nước tiên tiến, các chuyên gia quản lý giáo dục, đại diện các Bộ, Ngành, các Tổng Công ty, các doanh nghiệp công nghiệp, tiểu ban Chuyên môn của Hội đồng Quốc gia Giáo dục Sau đó dự thảo
đã được sửa chữa, hoàn chỉnh thành bản Đề án
Bản Đề án bao gồm các phần sau đây:
I Sự bức thiết phải đổi mới giáo dục đại học
II Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học
III Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020
IV Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học
V Tổ chức thực hiện
Phần chính của bản Đề án được trình bày ngắn gọn, kèm theo Phần chú giải ở cuối để giải thích rõ hơn một số ý tưởng nêu ở phần chính Ngoài ra, còn có phần Tài liệu phục vụ xây dựng Đề án dành để nói rõ hơn về hiện trạng và cung cấp tư liệu
tham khảo về hệ thống giáo dục đại học của một số nước.
_
CHÚ Ý:
Các chú thích với dấu:
- [I], [II] v.v… để chỉ các tài liệu dẫn nêu ở phần Tài liệu tham khảo;
- (1), (2) v.v… để chỉ các giải thích hoặc minh họa nêu ở Phần chú giải.
Trang 2I SỰ BỨC THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
A Bối cảnh quốc tế và trong nước:
Chúng ta tiếp tục triển khai công cuộc đổi mới giáo dục đại học lần nàytrong bối cảnh quốc tế và trong nước rất đặc biệt
1 Với sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại đang bước đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức Xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ đang diễn ra trên thế giới.
Trên bối cảnh quốc tế đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ 21 có những biến
đổi to lớn, đó là lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập”
[VI] Giáo dục đại học thế giới phát triển rất nhanh chóng với những xu hướng
biểu hiện rõ rệt: đại chúng hóa, thị trường hóa, đa dạng hóa, và quốc tế hóa [VII]
2 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 được nêu trong Đại hội
IX của Đảng (4/2001) đặt mục tiêu tổng quát là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần củanhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại hoá”… “công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ngay
từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển , từng bước phát triển kinh tế trithức ở nước ta” [II]
3 Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục-đào tạo và khoa học công nghệ là
quốc sách hàng đầu: a) Phát triển giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng và
động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huynguồn lực con người; b) Cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và
đào tạo; c) giáo dục và đào tạo là một trong 3 lĩnh vực then chốt cần đột phá để
làm chuyển động tình hình kinh tế-xã hội, tạo bước chuyển mạnh về phát triển
nguồn nhân lực Nó liên quan chặt chẽ đến hai lĩnh vực khác là đổi mới cơ chế chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước; và cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong
sạch và vững mạnh [II]
Trang 34 Sau gần hai thập niờn thực hiện đường lối đổi mới, chuyển dịch từ nềnkinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xóhội chủ nghĩa, đất nước ta đó cú nhiều thay đổi về mọi mặt Tuy nhiờn, trước yờucầu của phỏt triển đất nước cựng với ỏp lực về hội nhập kinh tế quốc tế ngàycàng tăng, nền kinh tế nước ta bộc lộ nhiều bất cập [III] Chớnh phủ đó đề ra những
vấn đề then chốt cần tạo bước đột phỏ, trong đú cú việc “mở rộng khu vực ngoài cụng lập” và chuyển cỏc cơ sở cụng lập hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang
nặng tớnh hành chớnh bao cấp sang hoạt động theo cơ chế tự chủ cung ứng dịch
vụ, khụng bao cấp tràn lan, khụng nhằm lợi nhuận [IX]
5 Sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế (nụng nghiệp – cụng nghiệp– dịch vụ) trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đã kéo theo yêucầu phải chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam (cơ cấu trình độ,cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền)
B Những thành tựu và yếu kộm của hệ thống giỏo dục đại học
1 Thành tựu:
a) Trong 60 năm qua, giỏo dục đại học Việt Nam đó đạt được những thànhtựu to lớn, gúp phần vào sự nghiệp giải phúng dõn tộc, sự nghiệp xõy dựng vàphỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội của đất nước
b) Cựng với quỏ trỡnh đổi mới của đất nước trong gần hai thập niờn qua hệthống giỏo dục đại học nước ta đó tiến hành nhiều đổi mới và đạt một số kết quảquan trọng: tạo được hướng đi cho giỏo dục đại học Việt Nam trong điều kiệnkinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường; xỏc định cơ cấu hệ thống trỡnh
độ cơ bản thớch hợp [V] ; đa dạng húa mục tiờu phục vụ nhiều thành phần kinh tế,
đa dạng húa cỏc loại trường về mụ hỡnh và sở hữu; cấu trỳc lại chương trỡnh đàotạo, xõy dựng quy trỡnh đào tạo theo học phần, bước đầu ỏp dụng học chế tớn chỉ,
đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo Cỏc đổi mới đú nhằm cố gắng thu hẹp khoảngcỏch tụt hậu giữa đại học Việt Nam với đại học khu vực, bảo đảm cho giỏo dụcđại học nước ta đứng vững và phỏt triển, từng bước mở rộng quy mụ đào tạo(năm học 2003-2004 cú 1.032.000 sinh viờn đại học, trong đú gần 12% ở cỏctrường ngoài cụng lập, 33.000 học viờn sau đại học, gần 40.000 giảng viờn)
2 Yếu kộm:
Trang 4Tuy có nhiều cố gắng đổi mới nhưng nhìn chung, sự chuyển biến của giáo
dục đại học nước ta còn chậm và vẫn đang ở trong tình trạng yếu kém, bất cập.
Trước hết, có thể nói yếu kém lớn nhất, gây nhiều lo lắng trong xã hội và làm trở
ngại tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống giáo dục đại học đối với yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhu cầu học tập của nhân dân, biểu hiện cụ thể như sau:
a) Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả không cao, học không gắn chặt vớihành, nhân lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất; chưa bình đẳng về
cơ hội tiếp cận
b) Quy mô chưa đáp ứng cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá (còn là giáodục đại học cho số ít người, chỉ đạt 10% tỷ lệ độ tuổi được học đại học); mất cânđối về cung-cầu
c) Cơ cấu hệ thống và nhà trường còn nhiều bất hợp lý, mạng lưới trườngđại học và viện nghiên cứu bị tách biệt, làm giảm hiệu quả đầu tư và chất lượngđào tạo nghiên cứu; công tác nghiên cứu trong các trường đại học chưa được chú
ý đúng mức và không đồng đều, chưa gắn kết được giữa giảng dạy, nghiên cứu
và phục vụ đời sống xã hội; chưa có sự phân tầng của các trường về chức năng,nhiệm vụ; quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường không cao
d) Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách hạn hẹp nhànước và học phí nhỏ bé (do thói quen bao cấp còn nặng nề, cơ chế huy độngthành phần ngoài công lập chưa thích hợp, nguồn lực từ nghiên cứu triển khai bénhỏ, thiếu cơ chế chính sách phù hợp và các trường thiếu chủ động trong việckhai thác nguồn lực trong xã hội…)
đ) Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng hàn lâm kinhviện, nhẹ nghề nghiệp ứng dụng, chậm hội nhập Cơ cấu ngành nghề đơn điệu,thiếu chú trọng mảng kiến thức xã hội nhân văn; phương pháp dạy và học rất lạchậu, nặng về truyền đạt kiến thức mà nhẹ về dạy phương pháp học tập, kỹ năng
và thái độ; quy trình đào tạo còn đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liên thông(chưa tận dụng triệt để mô hình mở, biện pháp môđun hóa và đa giai đoạn)
e) Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý hẫng hụt, không đáp ứng nhu cầu
Trang 5cứu và thiết kế chớnh sỏch giỏo dục đại học; đội ngũ giảng viờn ớt nghiờn cứukhoa học.
g) Quản lý vĩ mụ đối với hệ thống đại học vẫn nặng tính hành chính baocấp, bao biện, ụm đồm nhưng rất quan liờu, cơ chsss chớnh sỏch chưa tạo ra tớnh
tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trường về nhõn sự, về hạch toỏn thu chi, vềsản phẩm do họ tạo ra, chưa tạo được sự cạnh tranh cấn thiết để phỏt triển giáodục đại học trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Quản lý ở cáctrờng đại học cha đổi mới, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và thói quen của nềnkinh tế bao cấp
h) Quy hoạch phát triển trờng không rõ ràng, không mang tính dài hạn; bốtrớ khụng hợp lý trờn lónh thổ, làm giảm hiệu quả đầu tư; xây dựng hạ tầng mangtính chất tình thế nên công trình xây dựng manh mún; từ các thành phố Trung -
ơng đến tỉnh, thành địa phơng cha quy hoạch thành khu phát triển đại học cho lâudài
Túm lại, đổi mới giỏo dục đại học Việt Nam khụng theo kịp đổi mới vềkinh tế và yờu cầu hội nhập quốc tế Quản lý giỏo dục khụng theo kịp xó hội hoỏ
giỏo dục Một trong những nguyờn nhõn quan trọng của những hạn chế là tư duy chậm đổi mới, thậm chớ cũn cú những biểu hiện lệch lạc Tư tưởng và thúi quen
bao cấp đối với giỏo dục vẫn cũn khỏ nặng nề trong cỏc ngành, cỏc cấp và trong
xó hội
C Cơ hội và thỏch thức đối với hệ thống giỏo dục đại học và sự bức thiết phải tăng cường đổi mới
1 Bối cảnh quốc tế tạo cho kinh tế - xó hội và nền giỏo dục đại học nước
ta một cơ hội chưa từng cú: nếu biết tranh thủ khai thỏc cụng nghệ thụng tin và
truyền thụng sẽ giỳp giỏo dục đại học nước ta nhanh chúng tiếp cận với cỏc
nguồn tri thức và thụng tin khổng lồ phục vụ học tập và nghiờn cứu, hệ thốnggiỏo dục khụng biờn giới tạo cho cụng dõn nước ta nhiều cơ hội học tập Giỏo
dục đại học thế giới đang thay đổi nhanh chúng và mạnh mẽ là cơ hội tốt để giỏo dục đại học nước ta cú điều kiện đi tắt, đún đầu để tiếp cận học tập, vận dụng
sỏng tạo vào thực tiễn đất nước
Đảng và Nhà nước ta xem giỏo dục và đào tạo và khoa học-cụng nghệ là
quốc sỏch hàng đầu, do đú giỏo dục đại học (bao gồm cả đào tạo và nghiờn cứu
khoa học) là quốc sỏch hàng đầu “kộp”, về cả hai phương diện Nguồn nhõn lực
Trang 6trỡnh độ cao là nhu cầu cấp bỏch hàng đầu của cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ vàhội nhập quốc tế Thành quả của sự nghiệp đổi mới và sự cải thiện đời sống củanhõn dõn tạo tiềm năng mới về nguồn lực cho giỏo dục đại học Bất cập về cung/
cầu của quy mụ giỏo dục đại học hiện tại cũng là thời cơ lớn: nếu cú cơ chế phự
hợp để khắc phục bất cập đú cú thể tạo nờn sự phỏt triển mang tớnh bựng nổ dẫnđến chuyển biến lớn
Tất cả cỏc yếu tố đú là cơ hội quan trọng do bối cảnh trong nước tạo nờncho sự phỏt triển của giỏo dục đại học
2 Mặt khỏc, trong bối cảnh toàn cầu húa, với việc thực hiện cỏc cam kếtquốc tế (BTA, AFTA ) và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, kinh tế - xóhội và giỏo dục đại học nước ta đứng trước những thỏch thức cực kỳ to lớn:
khoảng cỏch giữa nước ta với cỏc nước phỏt triển cú thể càng gia tăng, tỡnh trạngthất thoỏt chất xỏm từ nước ta ra cỏc nước phỏt triển hơn cú thể rất trầm trọng,
giỏo dục đại học nước ta cú thể khụng đủ sức cạnh tranh với sự xõm nhập và sự thu hỳt của giỏo dục đại học cỏc nước; quyền lợi người học cú thể bị xõm phạm,
bản sắc văn húa dõn tộc và những giỏ trị truyền thống trong giỏo dục đại học cúthể bị phai nhạt
Trong nước, nếu giỏo dục đại học khụng đỏp ứng được nguồn nhõn lực
trỡnh độ cao và nhu cầu học tập của nhõn dõn thỡ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏvà mục tiờu chung dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ,văn minh sẽ khụng thể sớm trở thành hiện thực
-Túm lại, tuy đạt được một số thành tựu, hệ thống giỏo dục đại học nước ta
đang thể hiện những yếu kộm bất cập nặng nề Từ thực tế đú, trước những cơ hội
và thỏch thức to lớn, một yờu cầu bức thiết đối với giỏo dục đại học nước ta là
phải tăng cường đổi mới một cỏch cơ bản và toàn diện.
II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1 Đổi mới giáo dục đại học cần đảm bảo sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực
có kiến thức, kỹ năng, trình độ và chất lợng cao cho các ngành nghề, các thànhphần kinh tế thuộc tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao tiềmnăng trí tuệ của đất nớc
Trang 72 Đổi mới giáo dục đại học gắn kết chặt chẽ và trực tiếp góp phần pháttriển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kỹ thuật, củng cố quốc phòng,
an ninh; đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân
3 Đổi mới giáo dục đại học là quá trình làm cho từng trờng và toàn hệthống giáo dục đại học hoàn thiện tính nhân văn, khoa học, hiện đại, phát huybản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại, phù hợp với xu thế pháttriển giáo dục đại học của các nớc phát triển
4 Quá trình đổi mới phải thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học nhanh chóngthích ứng với cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chủ động khai tháccác nguồn lực để phát triển, nâng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm và nănglực cạnh tranh của từng trờng và của toàn bộ hệ thống
5 Đổi mới giáo dục đại học phải đợc tiến hành đồng bộ, từ mục tiêu, quytrình, nội dung đến phơng pháp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa nâng cao chất l-ợng và mở rộng quy mô, giữa thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm hiệu quả
đào tạo; gắn bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới mạnh mẽ giáo dụcphổ thông và giáo dục nghề nghiệp
6 Đổi mới giáo dục đại học là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và nhân dân;cần phát huy vai trò chủ thể của công cuộc đổi mới là các trờng đại học mà nòngcốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hởng ứng, tham gia tích cực củatoàn xã hội, trớc hết là các nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội, lực lợng sinhviên, gia đình sinh viên và các nhà sử dụng lao động
7 Đổi mới giỏo dục đại học phải kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo
của đất nớc và thế giới
III MỤC TIấU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020
A Mục tiêu chung:
Đến năm 2020, giáo dục đại học phải có bớc chuyển cơ bản về chất lợng
và quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cả về chất lượng và số lượng cho sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội và nâng cao tiềm năng trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới, nâng một số trờng đại học lên đẳng cấp quốc tế,góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nềnkinh tế đất nớc
B Mục tiêu cụ thể:
1 Đến năm 2010 hoàn chỉnh mạng lới các cơ sở giỏo dục đại học trên
phạm vi toàn quốc, có sự phân tầng rõ rệt, cơ cấu trình độ hợp lý, đáp ứng nhucầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trang 82 Đến năm 2010 hoàn thiện việc phân chia các chơng trình đào tạo theo
hai hớng: nghề nghiệp-ứng dụng và nghiên cứu-phát triển; áp dụng mô hình đào
tạo mềm dẻo kết hợp mô hình truyền thống (4:2:3 năm) với mô hình đa giai đoạn(đại học 2:2 năm, thạc sĩ 1:1 năm và tiến sĩ 3 năm) và về cơ bản chuyển các cơ sở
giỏo dục đại học sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ 100% các môn học có giáo
trình, tài liệu học tập
3 Đồng thời với quá trình nâng cao chất lợng và hiệu quả, có đợc một số trờng đạt mức tiên tiến trong khu vực và trên thế giới Tiếp tục mở rộng quy mô,
đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 [I] và 450 sinh viên/1 vạn dân vào
năm 2020 (1), trong đó, 80% tổng số sinh viên theo học các chơng trình nghề nghiệp-ứng dụng, 40% tổng số sinh viên thuộc các trờng ngoài công lập
4 Xây dựng đội ngũ giảng viên có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo
đức và lơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạytiên tiến và hiện đại; trong đó 40% có trình độ thạc sĩ và 25% có trình độ tiến sĩ
Tỉ lệ sinh viên/giảng viên của cả hệ thống giáo dục đại học không quá 20, cácngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ không quá 15, các ngành kinh
tế, khoa học xã hội và nhân văn không quá 25
5 Hoàn thành chuyển đổi tổ chức và quản lý các cơ sở giỏo dục đại họctheo hớng hiện đại Hình thành các khu đại học ở các tỉnh/thành phố; việc ápdụng công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại trở thành phổ biến trong tất cảcác trờng đại học, cao đẳng; hình thành một trung tâm dữ liệu quốc gia về đàotạo và nghiờn cứu khoa học và hệ thống th viện điện tử đợc kết nối trong các tr-ờng đại học, cao đẳng
6 Các trờng đại học lớn đều có viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp khoahọc - công nghệ, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sảnxuất và dịch vụ của các trờng đạt tỉ lệ trên 15% tổng thu
7 Đến năm 2010 đạt đợc thoả thuận về công nhận bằng cấp với các nớctrong khu vực và sau đó với các nớc phát triển Các trờng đại học lớn của ViệtNam có quan hệ hợp tác thờng xuyên với các trờng đại học có uy tín trên thếgiới Công nhận tơng đơng chơng trình đào tạo với các trờng đại học tiên tiến củacác nớc để tạo cơ sở cho việc tham gia hệ thống chuyển đổi tín chỉ ASEAN vàquốc tế Tăng số lợng sinh viên nớc ngoài đến học tập, nghiên cứu tại các trờng
đại học Việt Nam
8 Đến năm 2010, hệ thống kiểm định đợc hoàn thiện và hoạt động thờngxuyên; tất cả các trờng đại học, cao đẳng đều có cơ chế bảo đảm chất lợng và tiếnhành kiểm định (về nhà trờng và chơng trình)
Trang 99 Cơ chế chính sách phát triển giáo dục đại học đợc hoàn thiện, một mặt,
đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trớc xã hội của từng trờng khi quyết
định các vấn đề về đào tạo, về nghiên cứu và phục vụ xã hội, về tổ chức và nhân
sự, tự chủ về hạch toỏn thu-chi theo nguyờn tắc tớnh đựng và bự đắp đủ chi phớđào tạo, dân chủ, công khai, minh bạch; mặt khác xác định đợc những nguyêntắc cơ bản chia sẻ chi phí đào tạo, huy động đợc nguồn đầu t phát triển giáo dục
đại học và đảm bảo đợc vai trò giám sát và đánh giá của xã hội đối với các hoạt
động của nhà trờng
IV CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1 Điều chỉnh cơ cấu trỡnh độ và hệ thống nhà trường nhằm làm cho giỏo dục đại học phự hợp với thực tiễn phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước
a) Phõn chia chương trỡnh giỏo dục đại học theo hai hướng chớnh: hướng
nghiờn cứu-phỏt triển và hướng nghề nghiệp-ứng dụng (2)
- Hướng nghiờn cứu-phỏt triển về cơ bản vẫn giữ cơ cấu trỡnh độ theo mụhỡnh 4:2:3 (đại học 4, thạc sĩ 2 năm, tiến sĩ 3 năm)
- Hướng nghề nghiệp-ứng dụng cú cơ cấu trỡnh độ thiết kế theo mụ hỡnh2:2:1:1:3, tức là đào tạo đa giai đoạn cả chương trỡnh ĐH (2:2) và thạc sĩ (1:1) đểtăng thờm cơ hội học tập và phõn tầng trỡnh độ nhõn lực
- Quy định thờm cỏc văn bằng chứng chỉ trung gian đỏnh dấu từng giaiđoạn học tập Từng bước chuyển hệ thống trường trung học chuyờn nghiệp sangcao đẳng kỹ thuật với bằng cao đẳng kỹ thuật 2 năm Cho phộp thành lập cỏctrường đại học trong cỏc doanh nghiệp… để tăng cường việc gắn đào tạo với sửdụng Quy định sự tương đương trỡnh độ giữa hướng nghiờn cứu-phỏt triển và
hướng nghề nghiệp-ứng dụng ở mọi trỡnh độ sau trung học (3)
b) Điều chỉnh và củng cố cỏc đại học mở (4), đầu tư xõy dựng hạ tầng cụngnghệ giỏo dục (cụng nghệ thụng tin truyền thụng và cụng nghệ đỏnh giỏ hiện đại)
để tăng mạnh quy mụ đào tạo của cỏc đại học mở theo nguyờn tắc: mở rộng đầu
vào theo phương thức ghi danh, đỏnh giỏ đầu ra từng mụn học chặt chẽ bằng trắcnghiệm tiờu chuẩn húa, học viờn tớch lũy đủ mụn học thỡ được cấp bằng Sử dụng
hệ thống đỏnh giỏ chuẩn của hai đại học mở này cho những người tự học và họctheo cỏc phương thức khỏc muốn lấy văn bằng
Trang 10c) Điều chỉnh các quy chế cho loại hình trường đại học, cao đẳng ngoàicông lập, củng cố và phát triển hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập.Chuyển một số trường công lập và bán công sang hoạt động theo cơ chế tưthục(5)
d) Mở rộng mạng lưới các trường cao đẳng cộng đồng (6) và xây dựng quychế chuyển tiếp đào tạo giữa các trường này và các trường đại học có chuyênngành;
Các giải pháp từ a) đến d) sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng quy mô
để sớm đạt mức giáo dục đại học đại chúng (7)
đ) Xây dựng một số trường đại học mạnh, gắn kết đào tạo với nghiên cứukhoa học, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế, làm chỗ dựa về chấtlượng cho toàn hệ thống giáo dục đại học:
- Nghiên cứu tổ chức lại mô hình đào tạo trong các Viện Khoa học vàcông nghệ Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam để tăng cường gắn kết đàotạo và nghiên cứu khoa học (8) Xây dựng các viện, trung tâm nghiên cứu trọngđiểm quốc gia trong các trường đại học hàng đầu
- Khuyến khích một số đại học mạnh liên kết với các trường đại học có uy tíncủa nước ngoài, thiết lập cơ chế quản lý theo kiểu mới, huy động lực lượng giáochức và nhà nghiên cứu trình độ cao trong và ngoài nước để xây dựng thành cáctrường có trình độ tiên tiến đẳng cấp quốc tế, đồng thời có chính sách khuyến
2 Xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo và liên thông, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy đại học
a) Cải tiến thi tuyển sinh đại học theo hướng áp dụng công nghệ đo lường
giáo dục hiện đại (10) thiết kế một kỳ thi nhiều môn cung cấp kết quả đánh giá
khoa học, chính xác và công khai để các trường trung học phổ thông xét tốtnghiệp và các trường đại học, cao đẳng tự chủ tuyển chọn người học Mở rộngnguồn tuyển, tạo thêm cơ hội cho đối tượng khó khăn, đảm bảo công bằng xã hộitrong tuyển sinh
Trang 11b) Tổ chức rút kinh nghiệm ở các cơ sở đã triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ (11) xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vàvạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạotheo học chế tín chỉ, tạo thuận lợi cho người học có thể tích lũy dần kiến thứctheo khả năng và điều kiện của mình, có thể di chuyển học tập dễ dàng trongnước và quốc tế Xoá bỏ sự khác biệt giữa hai loại bằng chính quy và khôngchính quy.
c) Tiếp tục xây dựng chương trình khung uyển chuyển cho các ngành đàotạo đại học, cao đẳng, xem đó là một biện pháp tiêu chuẩn hóa để nâng cao chấtlượng, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ của trường đại học trong quản lý đào tạo
Sử dụng cách tiếp cận khoa học (12) trong việc xây dựng chương trình đào tạo, đặcbiệt là lôi cuốn những người sử dụng sản phẩm đào tạo tham gia phát triểnchương trình đào tạo
d) Tổ chức rà soát lại cấu trúc và quan hệ giữa các khung chương trình vànội dung đào tạo của các cấp học cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nhằm đảm
bảo sự liên thông giữa các cấp học của giáo dục đại học Xây dựng thể chế nhập học mềm dẻo để người học có thể học đại học bất cứ lúc nào và không chỉ một lần trong suốt cả cuộc đời.
đ) Triển khai một cuộc vận động đổi mới dạy và học ở đại học theo quan
niệm mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp nhằm tạo nên con người có cácloại tiềm năng: - để học tập nghiên cứu sáng tạo; - để phát triển cá nhân gắn kếtvới xã hội; - đề tìm, và tạo việc làm (13) Đổi mới phương pháp dạy và học theo
các phương châm: - dạy cách học; - phát huy tính chủ động của người học; - và tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông mới Song song với việc tăng
cường điều kiện vật chất và đổi mới dạy và học, khuyến khích các trường đạihọc giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học và thảo luận Đặc biệt lưu ý tạochuyển biến cơ bản về nội dung và phương pháp dạy và học các môn khoa họcMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng
e) Biên soạn, nhập và biên dịch, xuất bản giáo trình cho các môn học.Khuyến khích các trường lựa chọn áp dụng các chương trình, giáo trình tiên tiến
của các nước phát triển Tổ chức liên kết các trường khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở (OER) (14) và các nguồn tư liệu giảng dạy khác trên mạng Internet Xây
Trang 12dựng một trung tâm dữ liệu quốc gia về đào tạo và nghiên cứu khoa học, hệ thốngthư viện điện tử và các trung tâm học liệu để tạo các công cụ hỗ trợ cho việc dạy,học và đánh giá kết quả học tập
g) Thay đổi cơ bản phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướngchuẩn hóa và chú trọng đánh giá trong suốt cả quá trình học tập, sử dụng nhiềuphương pháp đánh giá đa dạng, khoa học và hiện đại
3 Phát triển đội ngũ giảng viên đại học có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy tiên tiến và hiện đại
a) Lựa chọn sinh viên khá giỏi, cán bộ khoa học có năng lực đã kinh quacông tác tại các cơ sở kinh tế xã hội để bổ sung cho đội ngũ, giao cho một sốtrường đại học có uy tín đào tạo đội ngũ giảng viên, đáp ứng nhu cầu của cáctrường đào tạo theo hướng nghề nghiệp-thực hành (15)
b) Sử dụng cơ chế hợp đồng dài hạn (với mọi đối tượng đủ tiêu chuẩn vàđiều kiện) để tăng số lượng giảng viên đại học nhằm mau chóng đảm bảo tỷ lệsinh viên/giảng viên hợp lý đối với từng ngành đào tạo Xóa bỏ sự phân biệt giữagiảng viên biên chế và hợp đồng dài hạn, giảng viên các trường công lập vàngoài công lập
c) Xác định mức lương và các chế độ đãi ngộ phù hợp cho giáo chức vàcán bộ quản lý giáo dục đại học theo hướng coi trọng chất xám, hiệu quả côngviệc và đảm bảo tương quan hợp lý với các ngành nghề khác Cho phép thànhlập quỹ Bộ môn, quỹ Giáo sư… để các nhà khoa học chủ động phát hiện và bồidưỡng giáo viên tài năng
Khẩn trương xây dựng lại định mức lao động khung (16) cho giảng viên đạihọc thích hợp với tình hình mới Nghiên cứu xác lập chế độ nghỉ giảng dạy dàihạn có hưởng lương để trao đổi học thuật, nghiên cứu khoa học, thâm nhập thực
tế
Đảm bảo chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu tại trường cho giảng viên đại
Trang 13d) Triển khai cỏc hoạt động bồi dưỡng năng lực nghiờn cứu của giảng viờnđại học nhằm xõy dựng phong cỏch nghiờn cứu trong giảng dạy và từng bướcthực hiện việc gắn kết mang tớnh bắt buộc giữa giảng dạy với nghiờn cứu
đ) Cải tiến chế độ phong chức danh (Giỏo sư, Phú giỏo sư) theo hướng Hộiđồng Quốc gia cụng nhận đủ tiờu chuẩn, cỏc trường bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuhồi cỏc chức danh này Sửa đổi quy định, tiờu chuẩn, quy trỡnh tuyển chọn cỏcchức danh khỏc theo tinh thần giảm bớt sự hành chớnh hoỏ, đặc biệt lưu ý đếnnăng lực chuyờn mụn Thực hiện chế độ đỏnh giỏ định kỳ để xem xột bổ nhiệmlại, miễn nhiệm cỏc chức danh khoa học Xõy dựng quy trỡnh thớch hợp để đỏnhgiỏ giảng viờn núi chung thụng qua cỏc nhà quản lý, cỏc đồng nghiệp và sinhviờn (18)
e) Đào tạo đội ngũ giảng viờn từ nước ngoài nhờ cỏc chương trỡnh họcbổng nhà nước và cỏc nguồn lực khỏc, đặc biệt chỳ ý cỏc chương trỡnh đan xen
để đào tạo đội ngũ đương chức, cỏc lớp tài năng, thụng qua cỏc đề ỏn, cỏcchương trỡnh hợp tỏc liờn kết giữa cỏc trường đại học trong và ngoài nước
g) Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch để thu hỳt được nhiều chuyờn gia giỏi từcỏc cơ sở nghiờn cứu và sản xuất kinh doanh trong nước và ngoài nước (kể cảViệt kiều) để hỗ trợ cho giảng dạy đại học
4 Tăng cường hoạt động nghiờn cứu và triển khai nhằm nõng cao chất lượng đào tạo, trực tiếp giải quyết những vấn đề từ thực tiễn phỏt triển kinh
tế - xó hội và tăng nguồn thu cho nhà trường
a) Xỏc định mục tiờu và phõn tầng hoạt động nghiờn cứu của cỏc cơ sở
giỏo dục đại học theo đặc thự và năng lực của từng trường để cú chớnh sỏch đầu
tư phự hợp
b) Tăng kinh phí nghiên cứu khoa học-công nghệ của các trờng đại họcthông qua cơ chế đấu thầu đối với các đề tài nghiên cứu và giao nhiệm vụ theohợp đồng khoán sản phẩm Tăng nguồn thu từ nghiên cứu khoa học, chuyển giaocông nghệ, dịch vụ sản xuất lên 15-20% trong tổng nguồn thu của trờng, huy
động nguồn lực ngoài ngân sách cho nghiên cứu khoa học và công nghệ lên 30%trong tổng nguồn phục vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ Xây dựng cơ chế,tăng cờng năng lực cho nghiên cứu cơ bản và ơm tạo công nghệ ở các trờng đạihọc
Trang 14c) Hướng hoạt động nghiên cứu của trường đại học vào mục tiêu hàng đầu
là nâng cao chất lượng đào tạo:
- Thể chế hóa nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học, hoànthiện cơ chế và chính sách nhằm gắn nghiên cứu với giảng dạy, nâng cao phongcách nghiên cứu trong giảng dạy đại học, gắn các đề tài nghiên cứu với các đề tàiluận văn thạc sĩ, tiến sĩ
- Khuyến khích các đề tài nghiên cứu về sư phạm đại học nhằm đề xuấtcác giải pháp cụ thể nâng cao phong cách nghiên cứu trong giảng dạy đại học, ápdụng có hiệu phương pháp dạy và học mới ở đại học
d) Gắn hoạt động nghiên cứu với việc giải quyết những vấn đề phục vụthực tiễn phát triển kinh tế xã hội, với thị trường, góp phần tăng sức cạnh tranhcủa nền kinh tế đất nước
- Quy định đề tài nghiên cứu phải xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội Nâng cao vai trò của các trường đại học mạnh trong nghiên cứu và pháttriển ở các lĩnh vực công nghệ ưu tiên (như công nghệ sinh học, công nghệ thôngtin, công nghệ vật liệu mới, cơ điện tử và tự động hoá) và các lĩnh vực thiết yếuphục vụ cho hội nhập và phát triển kinh tế thị trường như luật kinh tế
- Xây dựng các viện nghiên cứu mạnh và các doanh nghiệp khoa học côngnghệ trong trường đại học Xây dựng cơ chế đồng tài trợ cho việc triển khai các
đề tài phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp, của các Bộ ngành và địa phương.Tham gia thị trường khoa học-công nghệ
đ) Thúc đẩy mối liên kết giữa trường đại học, viện nghiên cứu và doanhnghiệp nhằm gắn kết đào tạo, khoa học và sản xuất kinh doanh Hoàn thiện việcxây dựng chính sách và chế độ kiêm nhiệm tham gia giảng dạy của các cán bộkhoa học làm việc ở các viện nghiên cứu
e) Xây dựng một số chương trình nghiên cứu, một số phòng thí nghiệmhợp tác giữa các trường đại học Việt Nam và trường đại học nước ngoài; nângcao chỉ số cạnh tranh về phát triển khoa học-công nghệ của các trường đại họcViệt Nam
5 Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư
Trang 15a) Thực hiện nguyên tắc nhà trường được tự chủ về hạch toán thu - chitheo nguyên tắc lấy các nguồn thu đủ bù các khoản chi hợp lý có tích lũy cầnthiết để phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu, để xây dựng quỹhọc bổng nhằm khuyến khích người học xuất sắc và trợ giúp người nghèo, và đểtrang trải cổ tức (đối với trường ngoài công lập)
b) Xác lập sự chia sẻ chi phí giáo dục đại học (19) giữa Nhà nước, ngườihọc và cộng đồng; xây dựng lại hệ thống chính sách học phí, học bổng, tín dụngsinh viên Thực hiện nguyên tắc người học phải trả học phí, nguồn để trang trảihọc phí có thể từ người học, từ ngân sách hoặc từ cộng đồng Nhà nước thựchiện sự trợ giúp một phần hay toàn bộ học phí đối với các đối tượng chính sách,
b) Đa dạng hóa nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục đại học, khai thác triệt
để các nguồn lực từ nghiên cứu và triển khai, nguồn lực từ các dịch vụ và tư vấn,nguồn lực ngoài nhà nước và các đầu tư của nước ngoài
c) Xây dựng và triển khai quy trình phân bổ công quỹ và quản lý tài chính
giáo dục đại học công khai, minh bạch và hiệu quả Xây dựng, bổ sung, điều
chỉnh các quy chế về tài chính cho các trường ngoài công lập
d) Dành quỹ đất cho các trường đại học, có quy hoạch các khu đại họcmới, hiện đại; chuẩn hóa cơ sở vật chất và xây dựng một số cơ sở hạ tầng chungcho giáo dục đại học
đ) Huy động nguồn lực để đảm bảo hạ tầng mạng Internet, kết nối hệthống thư viện điện tử và cung cấp các phần mềm quản lý cơ bản cho hệ thốnggiáo dục đại học
6 Đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trường đại học
a) Xây dựng cơ chế để Nhà nước, thông qua Bộ Gi¸o dôc vµ §µo t¹o,thống nhất quản lý giáo dục đại học theo 3 chức năng: - Chuẩn bị cơ chế chínhsách, pháp luật, chiến lược phát triển…; - Tổ chức triển khai thực hiện các cơchế chính sách; - Kiểm tra quá tình thực hiện Triển khai xây dựng Luật Giáodục Đại học Phân cấp quản lý triệt để cho các trường đại học và các tỉnh, thànhphố Trên cơ sở hình thành Hội đồng trường đại diện cho cộng đồng, tiến tới các
Trang 16cơ sở giáo dục đại học hoạt động tự chủ và nâng cao trách nhiệm xã hội, không
có cơ chế “cơ quan chủ quản”
b) Tập trung xây dựng một cơ sở nghiên cứu chuyên nghiệp mạnh về giáodục đại học làm chức năng nghiên cứu chính sách công và các vấn đề quản lýgiáo dục đại học (21) Xây dựng trang thông tin “Quan hệ công chúng” ở Bộ Giáodục và Đào tạo nhằm lôi cuốn các “nhóm người có lợi ích liên quan” tham giavào quá trình ra quyết định cũng như tranh thủ sự đồng thuận của công chúng (22)
c) Xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở trường Cán
bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Các bộ phận chức năng của Bộ Giáo dục vàĐào tạo phối hợp với Học viện Quản lý Giáo dục và Đào tạo và các trường đạihọc xây dựng tiêu chí, chương trình đào tạo bồi dưỡng, cơ chế tuyển dụng, đề bạt
bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục đại học
d) Đổi mới quản lý ở cấp trường theo hướng: trường đại học được quyền
tự chủ toàn diện, kể cả về nhân sự, về hạch toán thu - chi theo nguyên tắc tính
đúng và bù đắp đủ chi phí đào tạo, không bao cấp tràn lan và không vì lợi nhuận;
tập trung phần lớn thẩm quyền ra quyết định cho cấp trường, nâng cao trách nhiệm xã hội của trường đại học nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nhà trường.
Khẩn trương thành lập và triển khai hoạt động của Hội đồng trường ở các trườngđại học Triển khai quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược ở các trường, xemnhư một biện pháp tạo nên sự đồng thuận và dân chủ hóa nhà trường
đ) Xây dựng các trung tâm đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục đạihọc, hình thành “văn hóa chất lượng”; triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng,
kiểm định công nhận (23) trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học để nâng cao trách nhiệm xã hội của nhà trường (24)
e) Thực hiện quản lý tài chính ở các trường đại học theo cơ chế hạch toánnhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng các nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh,xây dựng “tên tuổi” của nhà trường
7 Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế
a) Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế cho giáo dục đại học nước ta(25)
trong bối cảnh thực hiện BTA, AFTA, chuẩn bị thực hiện Hiệp định chung về