Tất cả các nhân viên vận hành Điện – Kiểm nhiệt mỗi năm phảisát hạch quy trình này một lần cùng với việc sát hạch các quy trình về kỹthuật an toàn.Tất cả các nhân viên vận hành 2 năm ít
Trang 1QUY TRÌNH NHIỆM VỤ CÁC CHỨC DANH VẬN HÀNH ĐIỆN- KIỂM NHIỆT
MÃ SỐ QT - 10 - 44
(Sửa đổi lần thứ III)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4286/QĐ-PPC-KT
ngày 27 tháng 11 năm 2009
Hải Dương, tháng 11 năm 2009
Trang 2NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI
1 Tổng Giám đốc
2 Các phó tổng giám đốc
3 Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
Lần 1 01/2003 Bổ sung và chỉnh sửa
Lần 2 05/2005 Bổ sung và chỉnh sửa
Lần 3 11/2009 Bổ sung và chỉnh sửa
Trang 37 Hồ sơ lưu 44
Trang 41.4 Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễhiểu trong quy trình
2 PHẠM VI ÁP DỤNG
Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các chức danh vận hành điệnkiểm nhiệt thuộc Phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt quản lý
3 CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Quy trình nhiệm vụ các chức danh vận hành điện kiểm nhiệt
- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điệnPhả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại
4 ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)
5 TRÁCH NHIỆM
Phó tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, phó Quản đốc, Kỹ thuật viênphân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhântrong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này
6 NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1 Nguyên tắc chung
6.1.1 Những người cần phải hiểu và thực hiện quy trình này: Quản đốcPhân xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt, Phó quản đốc Phân xưởng Vậnhành Điện–Kiểm nhiệt, Kỹ thuật viên, Trưởng ca, Trưởng kíp và nhân viênvận hành phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt
Trang 56.1.2 Tất cả các nhân viên vận hành Điện – Kiểm nhiệt mỗi năm phảisát hạch quy trình này một lần cùng với việc sát hạch các quy trình về kỹthuật an toàn.
Tất cả các nhân viên vận hành 2 năm ít nhất phải kiểm tra kiến thức mộtlần về “Quy phạm kỹ thuật vận hành các nhà máy điện và lưới điện, các quytrình vận hành thiết bị thuộc phạm vi quản lý”…
Nếu nhân viên nghỉ việc một tháng liên tục thì trước khi vào nhận côngtác phải kiểm tra sát hạch lại quy trình ở cấp phân xưởng và thực tập một thờigian 1-3 ngày mới được nhận công việc chính thức
6.1.3 Nhân viên vận hành trước khi nhận công tác độc lập đều phải quamột thời gian huấn luyện về kiến thức chuyên môn cần thiết (Theo chươngtrình đào tạo đã được Công ty phê duyệt):
6.1.3.1 Đào tạo phần lý thuyết cần thiết (Các quy trình quy phạm có liênquan đến chức danh đào tạo)
6.1.3.2 Đào tạo vị trí công tác
6.1.3.3 Kiểm tra kiến thức theo khối lượng bắt buộc đối với chức danhđó
6.1.3.4 Thực hiện các chức năng của nhân viên trực nhật theo vị trí côngtác (Kèm cặp thực tế)
Công nhân vận hành chỉ được phép nhận công tác độc lập khi đã kiểmtra kiến thức theo chương trình đào tạo bắt buộc đạt yêu cầu đối với chứcdanh đó và được Tổng Giám đốc Công ty Quyết định cho độc lập chức danhđó
6.1.4 Trong thời gian đang được đào tạo và đi thực tập không được thaotác bất kỳ một thao tác nào nếu không được phép của người trực vận hànhhướng dẫn, nếu xảy ra sự cố thì người hướng dẫn phải chịu hoàn toàn tráchnhiệm về hậu quả
6.1.5 Tất cả các nhân viên vận hành phải được tổ chức học tập, bồi huấn
và nâng cao nghiệp vụ sau đây:
- Bồi huấn theo khoá học
- Hướng dẫn quy trình
Trang 6- Diễn tập sự cố.
- Diễn tập phòng chống cháy, nổ
6.1.6 Quy định về sửa đổi bổ xung quy trình: Tuỳ theo tình hình thực tếcủa sản xuất, các đề nghị đóng góp của nhân viên vận hành mà Phó quản đốcvận hành, KTV vận hành nghiên cứu và sửa đổi bổ xung cho hợp lý, phù hợpvới thực tế và có giá trị khi Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật Công ty đã duyệt.6.1.7 Nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ mà vi phạm quy trình này,quy phạm kỹ thuật an toàn hay các quy trình vận hành các thiết bị khác, tuỳtheo mức độ nặng nhẹ mà chịu hình thức xử lý và cần được kiểm tra kiến thứcbất thường, nội dung và thời hạn kiểm tra do Lãnh đạo cấp trên quyết định
6.1.8 Khi kiểm tra sát hạch định kỳ nếu không đạt điểm yêu cầu thì phải
kiểm tra lại trong thời gian không quá một tháng sau, nếu kiểm tra kiến thứclần thứ 2 vẫn không đạt yêu cầu thì phải tạm đình chỉ công tác
6.2 Những quy định trong giờ trực ca
6.2.1 Trong thời gian trực ca nhân viên vận hành và sửa chữa theo caphải luôn luôn có mặt tại vị trí sản xuất, tập chung tư tưởng theo dõi tình hìnhvận hành của thiết bị do mình quản lý và duy trì chế độ làm việc của thiết bịđảm bảo độ tin cậy và kinh tế theo đúng quy định của quy trình
6.2.2 Trong thời gian trực ca nhân viên vận hành phải chịu trách nhiệmtrông nom, bảo vệ tài sản, thiết bị của Công ty, đảm bảo máy móc vận hànhtốt, không để xảy ra sự cố, bảo đảm sạch sẽ và ngăn nắp theo đúng quy địnhcủa quy trình
6.2.3 Trong thời gian trực ca nhân viên vận hành phải định kỳ kiểm trathiết bị theo đúng quy định của quy trình vận hành các thiết bị thuộc phạm vimình quản lý
6.2.4 Trong thời gian trực ca nhân viên vận hành phải thường xuyênkiểm tra các thiết bị dự phòng theo đúng lịch
6.2.5 Trưởng ca, Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt trong giờ trực
ca hoặc cán bộ kỹ thuật có quyền đình chỉ 1 nhân viên vận hành dưới quyền
ra khỏi vị trí công tác trong thời gian trực ca nếu nhân viên đó không hoànthành trách nhiệm của mình
Trang 76.2.6 Nhân viên vận hành trong thời gian trực ca có thể rời vị trí theolệnh của Trưởng ca, Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt để tiến hànhcông việc sửa chữa, thí nghiệm thiết bị nhưng phải tuân theo các yêu cầu về
kỹ thuật an toàn
6.2.7 Khi chế độ làm việc của thiết bị bị vi phạm hay thiết bị bị hư hỏnghay sự cố nhân viên trực ca phải nhanh chóng áp dụng những biện pháp cầnthiết để khôi phục lại chế độ vận hành bình thường, xử lý hoặc ngăn ngừa sự
cố phát triển, kịp thời báo cáo Trưởng kíp, Trưởng ca, cán bộ lãnh đạo cấptrên theo đúng quy định
6.2.8 Nhân viên trực ca phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc xử lý sự
cố, bất kể rằng lúc đó có mặt cán bộ quản lý kỹ thuật, phải tự mình quyết định
và thi hành các biện pháp cần thiết để khôi phục trạng thái vận hành bìnhthường và tuân theo mệnh lệnh của Trưởng kíp, Trưởng ca mệnh lệnh phảiđược thực hiện không chậm trễ trừ khi thấy rõ ràng nguy hiểm đến tính mạngcon người và thiết bị Nếu trì hoãn thực hiện mệnh lệnh của cấp trên thì nhânviên đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm (Khi nhận lệnh xong phải nhắc lạimệnh lệnh đó)
6.2.9 Trong giờ trực ca không được để người lạ mặt vào khu vực vậnhành, khi phát hiện có người lạ mặt vào phải kiểm tra giấy tờ và báo cáo Lãnhđạo cấp trên mình và phòng bảo vệ biết
Nếu là người đến liên hệ công tác, tham quan thì phải có giấy của TổngGiám đốc hoặc cán bộ an toàn Công ty chỉ dẫn mới được cho vào khu vựcvận hành
Nếu các nhân viên hành chính, sự vụ của Công ty đến các vị trí vận hànhthì phải có giấy của lãnh đạo Phân xưỏng, Trưởng ca mới được vào vị trí vậnhành và nhân viên vận hành phải hướng dẫn và yêu cầu họ thực hiện đầy đủcác biện pháp an toàn
Nếu là đội công tác đến làm việc ở thiết bị điện thì phải có phiếu côngtác hợp lệ như quy định trong quy phạm kỹ thuật an toàn
6.2.10 Trong giờ trực ca phải ghi chép đầy đủ, chính xác các thông sốvận hành của thiết bị, các hiện tượng không bình thường, sự cố, thao tác,phương thức vận hành, dụng cụ, sổ sách, các điều lưu ý cho ca sau vào sổnhật ký vận hành
Trang 8Cấm các nhân viên trực ca ngủ gật, làm việc riêng, bỏ vị trí, đọc sáchbáo, uống rượu, bia trong giờ trực ca.
6.2.11 Trong giờ trực ca lãnh đạo Phân xưởng đến kiểm tra xem xét tìnhhình thì nhân viên vận hành phải báo cáo đầy đủ và nghiêm túc về tình hìnhsản xuất, nguyên nhân và biện pháp xử lý sự cố của mình, phải trả lời nghiêmtúc đầy đủ chính xác mọi nội dung lãnh đạo phân xưởng yêu cầu
6.3 Những quy định về chế độ giao nhận ca
6.3.1 Tất cả các nhân viên vận hành làm việc theo chế độ 3 ca 5 kíp theo
sự phân công của Quản đốc phân xưởng và phải đi theo đúng lịch ca đã đượcPhó Tổng Giám đốc kỹ thuật Công ty duyệt Trong những trường hợp đặc biệtnếu được sự đồng ý của Quản đốc phân xưởng nhân viên vận hành có thể đổi
ca cho nhau
6.3.2 Không được trực 2 ca liên tục Không được trực ca khi say rượu,bia Không được uống rượu, bia khi trực ca
6.3.3 Đối với người nhận ca
6.3.3.1 Người nhận ca phải có mặt tại vị trí sản xuất trước 30 phút đểtìm hiểu tình hình, sơ đồ và các chế độ làm việc của các thiết bị (Phươngthức, tình trạng làm việc của các thiết bị) thuộc phạm vi mình quản lý
6.3.3.2 Nghe người giao ca truyền đạt lại những điều cần chú ý để ngănngừa sự cố hoặc những hiện tượng bất thường và về những thiết bị đang trongtình trạng dự phòng hoặc sửa chữa
6.3.3.3 Kiểm tra và tiếp nhận dụng cụ, vật liệu, chìa khoá các phòng, các
sổ sách và quy trình, kiểm tra nơi làm việc sạch sẽ
6.3.3.4 Tìm hiểu mọi điều ghi chép trong nhật ký vận hành và so sánhvới thực tế xem có khớp không, nếu chỗ nào chưa rõ thì yêu cầu trực ban chỉdẫn tận nơi và tìm hiểu mệnh lệnh đã ban hành ra kể từ ca trước
6.3.3.5 Báo cáo tình hình thiết bị, sổ sách dụng cụ cho Trưởng kíp điện– Kiểm nhiệt sau đó làm thủ tục giao nhận ca: Ký tên vào sổ vận hành ngườinhận ca ký trước người giao ca ký sau Trưởng kíp Điện – Kiểm nhiệt sau khinhận ca xong phải báo cáo tình hình thiết bị và nhân lực cho Trưỏng ca
6.3.4 Đối với người giao ca
Trang 96.3.4.1 Trước lúc giao ca một giờ nhân viên trực ca phải kiểm tra sự làmviệc của thiết bị, vệ sinh thiết bị và nơi làm việc sạch sẽ.
6.3.4.2 Ghi chép ngắn gọn đầy đủ tình hình trong ca mình vào sổ giaoca
6.3.4.3 Thông báo 1 cách ngắn gọn, chính xác và đầy đủ cho người nhận
ca những thay đổi trong ca mình cùng những mệnh lệnh, chỉ thị mới có liênquan đến tình hình trong ca mình Thông báo cho người nhận ca những hiệntượng bất thường cần lưu ý đã xảy ra trong ca mình
6.3.4.4 Giải thích những thắc mắc của người nhận ca về những vẫn đề
họ chưa rõ
6.3.4.5 Ký tên vào sổ giao ca sau khi người nhận ca đã ký trước
6.3.5 Cấm không được giao nhận ca trong các trường hợp sau:
6.3.5.1 Người đang ốm, say rượu, bia
6.3.5.2 Ghi chép số sách chưa đầy đủ
6.3.5.3 Vệ sinh thiết bị nơi làm việc chưa sạch sẽ, nơi làm việc chưa gọngàng
6.3.5.4 Khi sự cố hoặc khi đang tiến hành các thao tác phức tạp (trongtrường hợp này chỉ cho phép giao nhận ca khi được sự đồng ý của lãnh đạocấp trên)
6.3.6 Cấm bỏ vị trí công tác trong lúc trực ca hoặc hết giờ trực ca nhưngchưa có người nhận ca
6.3.7 Trong khi chuẩn bị giao nhận ca mà có sự cố thì các nhân viên đếnnhận ca phải nhanh chóng rút khỏi vị trí sản xuất, nếu là sự cố hoả hoạn thìsau khi trực ban cũ đã tách điện thì nhân viên đến nhận ca cùng tham gia chữacháy theo đúng quy trình cứu hoả đã ban hành và tuyệt đối không được thaotác bất kỳ một thao tác nào, khi cần thiết thì báo cho trực ca đang trực thaotác
6.3.8 Tất cả các sự cố trong ca trước, mất mát tài sản thiết bị trong catrước không phát hiện trong khi giao nhận ca dẫn đến sự phá hại chế độ làmviệc bình thường của thiết bị thì người nhận ca phải chịu hoàn toàn tráchnhiệm
Trang 106.4 Phạm vi quản lý thiết bị
6.4.1 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt quản lý toàn bộ các thiết
bị đặt trong dây chuyền vận hành thuộc phạm vi của phân xưởng
6.4.2 Trực chính trung tâm quản lý
Quản lý toàn bộ các thiết bị đặt trong phòng điều khiển trung tâm vàhầm cáp của phòng điều khiển trung tâm
Các trạm máy biến áp AT1, AT2, T3, T4, TD10, TD91, TD92, TD93,TD94 và các thiết bị cứu hoả của máy biến áp AT1, AT2
Các chống sét van 110kV và 220kV
Động cơ máy phát kích thích dự phòng, trạm Diêzén, hệ thống chiếusáng từ trung tâm đi gian máy, hệ thống điều hoà trung tâm
6.4.3 Trực phụ trung tâm quản lý:
Toàn bộ sơ đồ, sổ sách, quy trình của Phân xưởng vận hành Điện – Kiểmnhiệt đặt tại phòng điều khiển trung tâm
Tủ dụng cụ và chìa khoá dự phòng của các phòng điện và hầm cáp
Máy nạp ắc quy và ắc quy xách tay, còi tầm Công ty
Trang bị an toàn điện: ủng, gang tay, áo bạt, bút điện…
Phòng vệ sinh, gian tiền sảnh và trang bị sinh hoạt
6.4.4 Trực trạm phân phối 110/220kV quản lý:
Phòng 0,4kV nhà БBC và toàn bộ thiết bị đặt trong phòng
Trạm phân phối 110kV, 220kV và các thiết bị đặt trong trạm (Kể cảhàng rào bao quanh trạm)
Các cột và dây dẫn từ các máy biến áp đến trạm phân phối 110kV,220kV
Trạm bơm dầu xả từ các máy biến áp, hệ thống ánh sáng nhà điều khiểntrung tâm
Các dụng cụ đồ nghề, sổ sách, sơ đồ và máy điện thoại được trang bị
Trang 116 4 5 Trực chính khối quản lý
6.4.5.1 Đối với trực chính khối 1, 2
- Các sổ sách, tờ ghi thông số và điện thoại được trang bị
- Bảng 8aG và 8G máy 1, 2
- Bảng 12G tủ công tơ máy phát số1 và 2
- Bảng 13G rơ le hoà đồng bộ máy phát số 1 và 2
- Bảng 14 OF, 15OF tủ tự động cứu hoả
- Bảng 190KH cấp nguồn 1 chiều khối 1 và bảo vệ
- Bảng 24SL ánh sáng sự cố
- Bảng 55HKD, 57HKD lọc bụi
- Bảng 59 tự động Điêzen 1, 60PKĐ, 61PKĐ, 62PKĐ liên động bảo vệbơm cấp
- Bảng 30NL đo nhiệt độ khí và kim loại máy phát
- Bảng 1P, 2P, 3P, 4P tự động bảo vệ máy phát và máy biến áp tự dùngkhối 1, 2
- Máy phát điện số 1, 2, kích thích chính và phụ, máy cắt đầu cực, thanhdẫn đầu cực máy phát số 1, 2
- Phòng điện các phin lọc bụi điện khối 1, 2 và các thiết bị trong phòng
- Các máy biến áp và động cơ rung trường lọc bụi khối 1, 2
- Các phòng cấp than cám khối 1, 2 và các thiết bị bên trong
- Phòng kích thích máy nghiền khối 1, 2 và các thiết bị bên trong
- Hệ thống chổi than máy phát và chổi than máy nghiền khối 1, 2
- Hệ thống cấp khí máy phát khối 1, 2
- Hệ thống làm mát máy phát và kích thích chính khối 1, 2
Trang 12- Máy cắt và dao cách ly, dao tiếp địa đầu cực máy phát, quạt thông giómáy cắt đầu cực máy phát khối 1, 2.
- Tủ cấp nguồn hạ thế TU và TI máy phát, điện trở R1 và các bộ lọctrong sơ đồ kích thích máy phát khối 1, 2
- Thiết bị làm khô H2 máy phát BAC-50 khối 1, 2
- Các tủ kích thích máy phát đặt tại phòng 6kV khối 1, 2
- Phòng ắc quy và phòng một chiều khối 1, 2
- Hầm cáp khối và CC’ khối 1, 2
- Dụng cụ đồ nghề
6.4.5.2 Đối với trực chính khối 3, 4
- Các sổ sách, tờ ghi thông số và điện thoại được trang bị
- Bảng 8aG và 8G máy 3, 4
- Bảng 12G tủ công tơ máy phát số 3, 4
- Bảng 13G Rơle hoà đồng bộ máy phát số 3, 4
- Bảng 14 OF, 15OF tủ tự động cứu hoả
- Bảng 190KH cấp nguồn 1 chiều khối 1 và bảo vệ
- Bảng 24SL ánh sáng sự cố
- Bảng 55HKD, 57HKD lọc bụi
- Bảng 59 tự động Điêzen 2, 60PKĐ, 61PKĐ, 62PKĐ liên động bảo vệbơm cấp
- Bảng 30NL đo nhiệt độ khi và kim loại máy phát
- Bảng 1P, 2P, 3P, 4P tự động bảo vệ máy phát và máy biến áp tự dùngkhối 3, 4
- Máy phát điện số 3, 4, kích thích chính và phụ, máy cắt đầu cực, thanhdẫn đầu cực máy phát số 3, 4
Trang 13- Phòng điện các phin lọc bụi điện khối 3, 4 và các thiết bị trong phòng.
- Các máy biến áp và động cơ rung trường lọc bụi khối 3, 4
- Các phòng cấp than cám khối 3, 4 và các thiết bị bên trong
- Phòng kích thích máy nghiền khối 3, 4 và các thiết bị bên trong
- Hệ thống chổi than máy phát và chổi than máy nghiền khối 3, 4
- Thiết bị làm khô H2 máy phát BAC-50 khối 3, 4
- Các tủ kích thích máy phát đặt tại phòng 6kV khối 3, 4
- Phòng ắc quy và phòng một chiều khối 3, 4
- Hầm cáp khối và CC’ khối 3, 4
- Dụng cụ đồ nghề
6.4.6 Trực phụ điện quản lý:
6.4.6.1 Đối với trực phụ điện 6kV khối 1:
- Phòng 6kV khối 1 cùng với hầm cáp và các thiết bị trong phòng
- Phòng БZK và các thiết bị trong phòng
- Phòng OCHO1 -2, hầm cáp của nó và thiết bị trong phòng
- Phòng 0,4kV nhà 61 (Trạm tuần hoàn), hầm cáp và các thiết bị trongphòng
- Sổ sách giấy tờ, trang thiết bị dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn vàmáy điện thoại
Trang 146.4.6.2 Đối với trực phụ điện 6kV khối 2:
- Phòng 6kV khối 2 cùng với hầm cáp và các thiết bị trong phòng
- Phòng van và các thiết bị trong phòng
- Phòng 0,4kV nhà 56 (Kho hoá chất), hầm cáp và các thiết bị trongphòng
- Sổ sách giấy tờ, trang thiết bị dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn vàmáy điện thoại
6.4.6.3 Đối với trực phụ điện 6kV khối 3:
- Phòng 6kV khối 3 cùng với hầm cáp và các thiết bị trong phòng
- Phòng van khối 3 và các thiết bị trong phòng
- Sổ sách giấy tờ, trang thiết bị dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn vàmáy điện thoại
6.4.6.4 Đối với trực phụ điện 6kV khối 4:
- Phòng 6kV khối 4 cùng với hầm cáp và các thiết bị trong phòng
- Phòng van khối 4 và các thiết bị trong phòng
- Phòng 0,4kV OCHO3-4, hầm cáp và các thiết bị trong phòng
- Sổ sách giấy tờ, trang thiết bị dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn vàmáy điện thoại
6.4.6.5 Trực phụ điện (Khu nhiên liệu) quản lý:
- Phòng 0,4kV nhà 12, phòng rơ le, hầm cáp và các thiết bị trong phòng
Trang 15- Phòng 0,4kV nhà 46, phòng điều khiển, phòng van, hầm cáp (Nhà dầu)
và các thiết bị trong phòng
- Phòng trực cùng các dụng cụ đồ nghề, sổ sách, trang bị an toàn và máyđiện thoại
6.4.6.6 Trực phụ điện (Điện phân – Nén khí OBK) quản lý:
- Nhà điện phân và toàn bộ thiết bị trong phòng
- Toàn bộ hệ thống chứa H2 và CO2 trong trạm khí
- Phòng 0,4 nhà 36 (OBK), hầm cáp và các thiết bị trong phòng
- Toàn bộ các thiết bị đặt trong trạm nén khí OBK
- Phòng trực và sổ sách sơ đồ, trang bị dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn
và máy điện thoại
6 4 7 Trực chính kiểm nhiệt quản lý
6.4.7.1 Đối với trực chính kiểm nhiệt khối 1
- Các sổ sách và điện thoại được trang bị
- Các thiết bị đo lường áp lực, mức nước, lưu lượng của lò 1AB, tua bin,máy phát I
- Các thiết bị đo nhiệt độ phân tích đại lượng cơ của lò 1AB, tua bin I,máy phát I
- Các thiết bị bảo vệ liên động tín hiệu của lò 1AB tua bin I, máy phát I
- Các thiết bị van điều khiển xa của lò 1AB, tua bin I, máy phát I
- Các thiết bị điều khiển tự động của lò 1AB, tua bin I, máy phát I
- Nhà van số I và các thiết bị trong phòng
6.4.7.2 Đối với trực chính kiểm nhiệt khối 2
- Các sổ sách và điện thoại được trang bị
- Các thiết bị đo lường áp lực, mức nước, lưu lượng của lò 2AB, tua bin
II, máy phát II
Trang 16- Các thiết bị đo nhiệt độ phân tích đại lượng cơ của lò 2AB, tua bin II,máy phát II
- Các thiết bị bảo vệ liên động tín hiệu của lò 2AB tua bin II, máy phát
II
- Các thiết bị van điều khiển xa của lò 2AB, tua bin II, máy phát II
- Các thiết bị điều khiển tự động của lò 2AB, tua bin II, máy phát II
- Nhà van số II và các thiết bị trong phòng
6.4.7.3 Đối với trực chính kiểm nhiệt khối 3
- Các sổ sách và điện thoại được trang bị
- Các thiết bị đo lường áp lực, mức nước, lưu lượng của lò 3AB, tua binIII, máy phát III
- Các thiết bị đo nhiệt độ phân tích đại lượng cơ của lò 3AB, tua bin III,máy phát III
- Các thiết bị bảo vệ liên động tín hiệu của lò 3AB tua bin III, máy phátIII
- Các thiết bị van điều khiển xa của lò 3AB, tua bin III, máy phát III
- Các thiết bị điều khiển tự động của lò 3AB, tua bin III, máy phát III
- Nhà van số III và các thiết bị trong phòng
6.4.7.4 Đối với trực chính kiểm nhiệt khối 4
- Các sổ sách và điện thoại được trang bị
- Các thiết bị đo lường áp lực, mức nước, lưu lượng của lò 4AB, tua bin
Trang 17- Các thiết bị điều khiển tự động của lò 4AB, tua bin IV, máy phát IV
- Nhà van số IV và các thiết bị trong phòng
6.4.8 Trực phụ kiểm nhiệt quản lý
- Các sổ sách và điện thoại được trang bị
- Các thiết bị đo lường áp lực, mức nước, lưu lượng của thiết bị phụ baogồm tuần hoàn, nhà dầu, nén khí OBK, điện phân, trạm Điezen, khu hóa chấttrạm cứu hỏa trạm bơm nước sinh hoạt …
- Các thiết bị đo nhiệt độ phân tích của thiết bị phụ bao gồm tuần hoàn,nhà dầu, nén khí OBK, điện phân, trạm Điezen, khu hóa chất, trạm cứu hỏatrạm bơm nước sinh hoạt …
- Các thiết bị bảo vệ liên động tín hiệu của thiết bị phụ bao gồm tuầnhoàn, nhà dầu, nén khí OBK, điện phân, trạm Điezen, khu hóa chất, trạm cứuhỏa trạm bơm nước sinh hoạt …
- Các thiết bị điều khiển tự động của thiết bị phụ bao gồm tuần hoàn,nhà dầu, nén khí OBK, điện phân, trạm Điezen, khu hóa chất, trạm cứu hỏatrạm bơm nước sinh hoạt …
- Sổ sách, dụng cụ đồ nghề được giao quản lý
6.5 Quyền hạn và nhiệm vụ của nhân viên vận hành điện-kiểm nhiệt.
6.5.1 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt
6.5.1.1 Trong thời gian trực ca, Trưởng kíp là người thay mặt Quản đốc,Phó quản đốc phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt lãnh đạo các nhânviên trong kíp đảm bảo vận hành an toàn, liên tục và kinh tế nhất toàn bộ thiết
bị thuộc phạm vi Phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt quản lý Do đóTrưỏng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải đôn đốc, kiểm tra nhân viêntrong kíp chấp hành kỷ luật lao động, chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy,quy trình, quy tắc của Phân xưởng và Công ty, động viên toàn kíp hoàn thànhtốt mọi nhiệm vụ, kế hoạch của Phân xưởng và Công ty giao cho
6.5.1.2 Người được công nhận chức danh Trưởng kíp Điện - Kiểm nhiệtphải là người có trình độ Kỹ sư điện và có thời gian công tác tại Công ty ítnhất 3 năm
Trang 186.5.1.3 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt được quyết định côngnhận hoặc bãi miễn theo đề nghị của Quản đốc phân xưởng vận hành Điện –Kiểm nhiệt thông qua trưởng phòng tổ chức lao động và được Tổng Giám đốcCông ty phê duyệt.
6.5.1.4 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt chịu sự lãnh đạo, quản
lý điều hành của Quản đốc, Phó quản đốc phân xưởng vận hành Điện - Kiểmnhiệt Trong giờ trực ca Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt chịu sự lãnhđạo trực tiếp của Trưởng ca về phương diện vận hành, thao tác và xử lý sự cốtrong ca, về trách nhiệm phải chỉ huy quản lý lãnh đạo mọi mặt tất cả nhânviên trong kíp
6.5.1.5 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải hiểu biết và làmđược nhiệm vụ của tất cả nhân viên trong kíp, Trưởng kíp vận hành Điện –Kiểm nhiệt có quyền đình chỉ công tác của nhân viên trong kíp khi khôngchấp hành mệnh lệnh, không hoàn thành nhiệm vụ gây ảnh hưởng đến sảnxuất và tính mạng con người đồng thời báo cáo Trưởng ca, lãnh đạo Phânxưởng cử người thay thế sau đó phải tổ chức họp kiểm điểm lập biên bản báocáo lên Phân xưởng
6.5.1.6 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải có trách nhiệm kếthợp với Phó quản đốc vận hành, KTV vận hành đào tạo đôn đốc nhân viêntrong kíp học tập chuyên môn nâng cao trình độ lý thuyết tay nghề, phát huysáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến
về khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lượng công tác
và tổ chức hướng dẫn diễn tập sự cố tại vị trí sản xuất nhằm nâng cao trình độnghiệp vụ chuyên môn cho công nhân, đáp ứng được những đòi hỏi của sảnxuất và kỹ thuật
6.5.1.7 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải có nhiệm vụ tổngkết các sáng kiến cải tiến sản xuất của kíp mình đồng thời động viên nhânviên trong kíp tìm tòi nghiên cứu sáng kiến cải tiến hợp lý hoá sản xuất nhằmnâng cao hiệu suất lao động Hàng tháng, hàng quý phải tổ chức họp toàn kíp
để tổng kết kiểm điểm tình hình công tác của kíp để đánh giá những ưu,nhược điểm và biện pháp khắc phục những tồn tại
6.5.1.8 Trong giờ trực ca Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phảikiểm tra toàn bộ thiết bị chính thuộc phạm vi mình quản lý như: Trạm phânphối 110kV, 220 kV, trạm các máy biến áp khối và tự dùng làm việc, dựphòng, máy phát điện, phòng một chiều ắc quy…kiểm tra giám sát các nhânviên trong kíp theo đúng những điều đã quy định trong giờ trực ca kể cả việc
Trang 19kiểm tra tinh thần trách nhiệm của các nhân viên trực ca trong kíp ít nhất 1 lầntrong 1 ca.
6.5.1.9 Trong giờ trực ca Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải.6.5.1.9.1 Luôn luôn theo dõi đôn đốc các nhân viên và thực hiện đúngphương thức vận hành đảm bảo chế độ vận hành tối ưu và kinh tế Tìm mọibiện pháp để bảo đảm các thiết bị vận hành an toàn liên tục, luôn luôn theodõi tình hình làm việc của thiết bị qua kiểm tra của mình và thông qua nhânviên dưới quyền mình
6.5.1.9.2 Thực hiện mọi mệnh lệnh thao tác của Trưởng ca Khi Trưởng
ca vắng mặt ở phòng trung tâm, Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt cóthể thay mặt Trưởng ca nhận lệnh của cấp trên và tìm cách báo cáo Trưởng
ca Nếu mệnh lệnh có liên quan đến điện cần chấp hành ngay và khi Trưởng
ca về thì phải báo cáo mệnh lệnh và tình hình chấp hành cho Trưởng ca rõ.Khi Trưởng ca vắng mặt, Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt có thể thaymặt nhận những yêu cầu, báo cáo của các Trưởng kíp vận hành đơn vị bạn vàtìm cách báo cáo cụ thể cho Trưởng ca rõ
6.5.1.9.3 Lãnh đạo nhân viên trong kíp sửa chữa những hư hỏng, thiếusót của các thiết bị điện, kiểm nhiệt Nếu những hư hỏng không thể sửa chữađược phải báo cáo ngay Trưởng ca và lãnh đạo Phân xưởng biết và ghi vào sổkhiếm khuyết thiết bị
6.5.1.9.4 Theo mệnh lệnh của Trưởng ca đưa thiết bị từ vận hành ra dựphòng hoặc sửa chữa và ngược lại Làm các thủ tục và biện pháp an toàn chođội công tác vào làm việc và nghiệm thu thiết bị trước khi đưa thiết bị vào vậnhành
6.5.1.9.5 Dưới sự chỉ đạo của Trưởng ca, Trưởng kíp vận hành Điện –Kiểm nhiệt lãnh đạo nhân viên trong kíp thao tác và xử lý mọi sự cố xảy rathuộc phần điện – kiểm nhiệt, áp dụng mọi biện pháp để đưa thiết bị trở lạilàm việc bình thường, đặc biệt phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho hệthống điện tự dùng của nhà máy
Các mệnh lệnh của Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt nhân viênphải chấp hành nhanh chóng, không bàn cãi
6.5.1.9.6 Tất cả các mệnh lệnh của Trưởng ca cho công nhân vận hànhthông qua Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt, nếu Trưởng kíp vận hành
Trang 20Điện – Kiểm nhiệt vắng mặt thì sau khi thi hành xong các nhân viên trực caphải báo lại cho Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt biết.
6.5.1.9.7 Những mệnh lệnh, chỉ thị của Phân xưởng có liên quan đếnvận hành đưa xuống cho Trưởng kíp đều phải thông qua Trưởng ca và phảiđược Trưởng ca đồng ý thì Trưởng kíp mới được thi hành
6.5.1.9.8 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải thi hành mệnhlệnh của Trưởng ca một cách nhanh chóng, không bàn cãi Trường hợp nếuthi hành mệnh lệnh của Trưởng ca mà nguy hiểm đến tính mạng của conngười và thiết bị thì Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt có quyền từ chốiđồng thời phải báo cáo cho lãnh đạo Phân xưởng, lãnh đạo Công ty và điều độA1 (Nếu thiết bị thuộc quyền điều khiển của điều độ A1)
6.5.1.9.9 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt khi rời phòng điềukhiển trung tâm phải báo cáo Trưởng ca và nhân viên của mình biết
Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt không được rời khỏi phòngtrung tâm khi Trưởng ca vắng mặt
6.5.1.9.10 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt giám sát các nhânviên vận hành thao tác các thao tác quan trọng như: Hoà điện, đóng điện,đóng cắt các thiết bị điện, trông coi bảng điện và ghi chép sổ sách nhật ký 6.5.1.9.10 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải xem xét các loại
sổ sách sau:
- Sổ mệnh lệnh cuả Phân xưởng
- Sổ thông báo an toàn
- Sổ lịch ca và có trách nhiệm thông báo những mệnh lệnh thông báo tớitừng nhân viên của mình
- Sổ nhật ký vận hành
- Sổ ghi khiếm khuyết thiết bị
- Sổ theo dõi nghiệm thu chạy thử thiết bị điện, lịch thử các thiết bị dựphòng
- Sổ chỉnh định Rơle bảo vệ tự động
- Sổ ghi số lần máy cắt sự cố
Trang 21- Sổ ghi cách điện các thiết bị điện.
- Sổ ghi phiếu thao tác và có trách nhiệm ghi chép đầy đủ chính xác mọitình hình diễn ra trong ca vào các loại sổ sách có liên quan trên theo đúng quyđịnh Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt có thể phân công nhân viên củamình ghi chép nhưng phải kiểm tra lại, nếu để nhân viên ghi chép sai Trưởngkíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải hoàn toàn chịu trách nhiệm
6.5.1.9.11 Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt chịu trách nhiệm vềhành chính, kinh tế, pháp lý đối với các vấn đề sau:
- Ra những mệnh lệnh không đúng và không kịp thời trong điều kiệnbình thường cũng như trong điều kiện sự cố
- Tất cả các sự cố xảy ra trong ca trực của mình cũng như những vi phạmchế độ làm việc của thiết bị do chủ quan hoặc do sai phạm của nhân viên dướiquyền
- Vi phạm những quy định quy tắc, điều lệnh vận hành, xử lý sai sự cố,thực hiện sai các thao tác
- Không thực hiện nhiệm vụ của mình như đã quy định
6.5.1.9.12 Để làm tròn nhiệm vụ của mình Trưởng kíp vận hành Điện –Kiểm nhiệt cần phải được đào tạo, kiểm tra và nắm vững thành thạo:
- Sơ đồ nối điện chính của nhà máy
- Sơ đồ nối điện tự dùng 6kV và 0,4kV của Công ty, sơ đồ điện 1 chiều
- Sơ đồ hệ thống nước cứu hoả các hầm cáp, máy biến áp của nhà máy
- Sơ đồ sản xuất H2 và cấp khí cho máy phát của Công ty
- Sơ đồ nguyên lý bảo vệ Rơle và tự động, tín hiệu của các thiết bị điệncủa Công ty, sơ đồ kích thích máy phát
- Vị trí thực tế, tính năng tác dụng, thông số kỹ thuật và phương phápvận hành thao tác các thiết bị điện thuộc phạm vi quản lý, phương pháp khởiđộng, ngừng và điều chỉnh thông số đảm bảo chế độ vận hành ổn định của cácthiết bị
- Tiêu chuẩn nghiệm thu của các thiết bị sau khi sửa chữa xong đưa vàovận hành, kiểm tra an toàn và chất lượng công việc của các đội công tác
Trang 22- Mối Quan hệ của Trưởng kíp vận hành Điện – Kiểm nhiệt với Trưởng
ca và các đơn vị khác trong dây chuyền sản xuất
- Quy phạm kỹ thuật vận hành các nhà máy điện và lưới điện
- Quy phạm kỹ thuật an toàn
- Quy trình nhiệm vụ của chức danh vận hành điện
- Quy trình nhiệm vụ Trưởng ca
- Quy trình cứu hoả phòng cháy, chữa cháy
- Quy trình xử lý sự cố phần điện
- Quy trình vận hành tín hiệu trung tâm
- Quy trình vận hành các thiết bị Rơle và tự động
- Bảng thông số chỉnh định các bảo vệ Rơle của các thiết bị tự dùng
- Quy trình vận hành bảo vệ khối 1, 2
- Quy trình vận hành bảo vệ khối 3, 4
- Quy trình vận hành bảo vệ so lệch và YPOB thanh cái 110kV, 220kV
- Quy trình vận hành bảo vệ tự động các đường dây 110, 220kV
- Quy trình vận hành bảo vệ tự động các thiết bị tự dùng
- Quy trình xử lý sự cố hệ thống điện
- Quy trình nhiệm vụ điều độ hệ thống
- Quy trình vận hành máy phát điện TBФ–120-2T3