Số lượng máy thổi bụi tham gia trong một chu kỳ và thứ tự làm việc của các máy sẽ được xác định trong quá trình hiệu chỉnh và cănchỉnh lại trong quá trình vận hành tuỳ thuộc vào tình trạ
Trang 1QUY TRÌNHVẬN HÀNH HỆ THỐNG THỔI BỤI LÒ
Trang 2NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI
3 Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
Lần 1 11/2009 Bổ sung và chỉnh sửa
Trang 36.1 Khái quát về nguyên tắc thổi bụi 66.2 Giới thiệu thiết bị thổi bụi được lắp ở các lò 86.3 Trình tự thao tác vận hành 376.4 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống thổi bụi 44
8.1 Panel trạng thái hệ thống lò 1A 548.2 Panel chọn (Bỏ qua) máy thổi ngắn 558.3 Panel chọn (Bỏ qua) máy thổi dài 568.4 Panel tín hiệu hoạt động của máy thổi 578.5 Panel trạng thái hệ thống các lò 1B đến 4B 598.6 Panel tín hiệu hoạt động của máy thổi dài, van hơi thổi lò1B đến 3B 608.7 Panel thiết lập (đọc) thông số của hệ thống lò 1B đến 4B 618.8 Panel thiết lập (đọc) thông số của hệ thống lò 1A 62
Trang 48.9 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ thổi ngắn lò 1A 638.10 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ thổi dài lò 1A 648.11 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ thổi dài lò 1B đến 3B 658.12 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ thổi dài lò 4A (4B) 668.13 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển van V6 của các lò 2A (1B, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B) 678.14 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển van V4 của lò 1A 688.15 Sơ đồ lắp đặt các van của hệ thống điều khiển hơi thổi bụi lò 1B đến 4B 69
Trang 51 MỤC ĐÍCH
1.1 Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổsung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới
1.2 Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không sửdụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới
1.3 Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô hìnhquản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại
1.4 Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễhiểu, bổ sung thêm một số nội dung cho quy trình
2 PHẠM VI SỬ DỤNG
2.1 Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,các cá nhân trong Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại khi tiến hành các công
việc tại thiết bị liên quan đến hệ thống thổi bụi lò hơi trong dây chuyền I mà
Phân xưởng Vận hành Điện-Kiểm nhiệt và Phân xưởng Vận hành 1 quản lý2.2 Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoàiCông ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại thiết bịliên quan đến các hệ thống thổi bụi lò thuộc dây chuyền I
3 CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- TCVN ISO 9001: 2000;
- Sổ tay chất lượng;
- Dựa vào quy trình tái xuất bản tháng 1 năm 2003
- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điệnPhả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại
4 ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)
5 TRÁCH NHIỆM
Trang 6Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, Phó Quản đốc, Kỹ thuật viênphân xưởng Vận hành Điện-Kiểm nhiệt và Vận hành 1 phải nắm vững, đônđốc công nhân trong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này
Trưởng, Phó phòng kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùngcán bộ kỹ thuật, phòng kỹ thuật phụ trách khối lò hơi phải nắm vững, đôn đốcchỉ đạo công nhân, kiểm tra thực hiện
Trưởng ca thuộc dây chuyền 1, Trưởng kíp Phân xưởng Vận hành Điện Kiểm nhiệt và Phân xưởng Vận hành 1 phải nắm vững chỉ đạo, đôn đốc và bắtbuộc các chức danh dưới quyền mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trìnhnày
-6 NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1 Khái quát về nguyên tắc thổi bụi
6.1.1 Khái quát chung
Khi đốt nhiên liệu rắn có chứa lẫn các khoáng chất thì trên bề mặt chịunhiệt sẽ có các lớp tro xỉ tích tụ lại Tuỳ theo vị trí tích tụ mà tro xỉ được chialàm 3 loại: Tro xỉ của các giàn ống bức xạ, tro xỉ của bề mặt chịu nhiệt nửabức xạ và tro xỉ của bề mặt chịu nhiệt kiểu đối lưu
Tuỳ theo độ bền cơ học mà các lớp tro xỉ tích tụ có thể chia ra làm 4loại: Tro, xỉ xốp, xỉ chắc và xỉ chảy Quá trình tạo thành các lớp tích tụ trên
bề mặt chịu nhiệt có nhiệt độ cao chia ra làm 2 giai đoạn: Đầu tiên hình thànhlớp tích tụ nguyên thuỷ, lớp này lớn dần lên do có thêm tro bụi bám vào, nhiệt
độ của lớp này gần bằng nhiệt độ khói vùng đó Sau đó xuất hiện lớp thứ cấp
có dạng như răng lược và lớp này phát triển nhanh chóng, tức là đã bị đóng xỉ.Đặc điểm tro của than gầy Việt Nam cũng như đặc điểm đốt các loạithan kém hoạt động đòi hỏi nhiệt độ buồng đốt phải cao, do đó dễ gây ra tích
tụ tro xỉ trên bề mặt chịu nhiệt của buồng đốt và buồng đối lưu
Để làm sạch các dàn ống sinh hơi và giàn quá nhiệt khỏi tro bụi bámvào, lò hơi có trang bị hệ thống thổi bụi bằng hơi Quá trình làm sạch bề mặtchịu nhiệt bằng dòng hơi đặc trưng qua các yếu tố chính sau:
- Cơ học (Phá hoại lớp tích tụ bằng động năng)
- Nhiệt (Phá hoại lớp tích tụ do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lớp tích tụ vàhơi thổi)
Trang 7- Mài mòn
Thiết bị thổi bụi có khả năng điều khiển tự động, từ xa hoặc bằng tay chu
kỳ tiến hành thổi bụi Số lượng máy thổi bụi tham gia trong một chu kỳ và thứ
tự làm việc của các máy sẽ được xác định trong quá trình hiệu chỉnh và cănchỉnh lại trong quá trình vận hành tuỳ thuộc vào tình trạng các máy thổi bụi
và chất lượng than
Để làm sạch các bề mặt chịu nhiệt khỏi các tích tụ tro xỉ, lò hơi đượctrang bị hệ thống thổi bụi gồm:
- 20 máy IR-3D để thổi bụi các dàn ống sinh hơi buồng đốt
- 10 máy IK-525 để thổi bụi các bộ quá nhiệt và mặt nghiêng của vấu lồikhí động của buồng đốt
Môi chất để thổi bụi là hơi lấy từ ống góp của đầu vào bộ quá nhiệt cấp 2biên Để hơi thổi bụi đạt được các thông số cần thiết, sơ đồ hệ thống có bộphận điều chỉnh bao gồm: van chặn, van điều chỉnh, van an toàn và van xảđọng Các van truyền động bằng điện của cụm điều chỉnh đều có thể tự độnghoá quá trình điều khiển Để điều khiển tự động hoặc từ xa các van điện vàcác van thổi bụi; sơ đồ hệ thống thổi bụi được trang bị các bảng điều khiểnsau đây:
- Bảng thao tác hiển thị và cụm van điều chỉnh
- Bảng thao tác và điều khiển các máy thổi bụi ngắn IR-3D và máy thổibụi dài IK-525
6.1.2 Đặc tính các máy thổi bụi:
STT Đại lượng Đơn vịđo Loại máy
Trang 86 Đường kính vòi phun mm 20 16
7 Hành trình các đầu vòi phun m 0,35 1-7,75
8 Tốc độ quay của đầu vòi phun v/phút 16 16
9 Tốc độ tịnh tiến của đầu vòi phun m/phút 1,05 1,52
10 Khoảng cách nhỏ nhất cho phép từđầu vòi phun đến bề mặt thổi mm 50-90
6.1.3 Máy thổi bụi IR-3D
- Là loại hành trình ngắn, máy này đảm bảo thực hiện: Đưa đầu vòi phunvào trong lò, cách bề mặt cần thổi một khoẳng cách nhất định, vừa thổi vừaquay đầu vòi phun sau đó kéo đầu vòi phun trở về vị trí ban đầu Cơ cấuchuyển đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến có: Cặp cơ cấu rengồm trục ren, bánh ren, rãnh hướng và vấu hàm bắt chặt trên ren Phía đốidiện với trục ren là ống dẫn hơi vào có van và được chèn kín bằng tết chènkhi nối với trục ren Bánh răng quay được nhờ một động cơ có công suất0,18KW kéo qua 1 hộp giảm tốc Cơ cấu mở van hơi tự động là 1 vấu lắp trêntrục ren, ống lót và mặt bích hàn vào khung lò làm nhiệm vụ bắt giữ toàn bộmáy
6.1.4 Máy thổi bụi IK-525
- Là loại hành trình dài, có thể đưa đầu vòi phun vào thổi các bề mặt dànquá nhiệt và sau đó kéo vòi phun trở về vị trí ban đầu Việc đưa đầu vòi phunvào đường khói được thực hiện nhờ hệ cơ cấu bánh răng, hộp giảm tốc và vàđộng cơ công suất 1,1KW Cơ cấu tự động mở van là 1 chốt lắp chặt trênthanh gá gắn chặt vào thân hộp giảm tốc
6.2 Giới thiệu thiết bị thổi bụi được lắp đặt ở các lò
6.2.1 Giới thiệu chung
Hệ thống thổi bụi lắp ở các lò được lắp đặt đúng tại vị trí của các máythổi bụi theo thiết kế (hình 1-1, 1-2 ) Nó hoạt động theo các thông số côngnghệ cơ bản như: P hơi thổi; hành trình vào ra của các máy; số lượng máy
Trang 9thổi Có 1 van chặn điều khiển xa ở đài cấp hơi và hệ thống làm mát ống thổiđược lấy từ đầu đẩy quạt gió.
Hệ thống điều khiển thổi bụi của các lò đã được lắp đặt mới về cơ bản làgiống nhau Tuy nhiên lò 1A có một số điểm nhỏ khác hơn so với các lò cònlại Một số thiết bị linh kiện trong hệ thống điều khiển của các lò cũng khácnhau về nhà chế tạo
- Hệ thống thổi bụi lò 1A được lắp đặt và đưa vào vận hành năm 2001
- Hệ thống thổi bụi các lò 4A; 4B được lắp đặt và đưa vào vận hành năm
và nó được đặt cấu hình một hệ thống 24 bộ hoặc 48 bộ
Hệ thống này có các I/O riêng rẽ để khởi động, giữ, hoặc loại bỏ mộtcách “Trình tự” các bộ thổi bụi từ một vị trí điều khiển xa hoặc từ máy tínhchủ Hai đầu ra 240VAC luôn luôn sẵn sàng để chỉ các tình trạng kết thúc quátrình và trạng thái báo động (Trị số Max của tiếp điểm đầu ra = 0,5 A) đếnmột vị trí điều khiển từ xa hoặc từ máy tính chủ Để tránh nguy hiểm choModule, tất cả các phần nối từ xa (tới máy tính hoặc Rơle điều khiển từ xa)được tạo qua bộ cách ly Rơle riêng
Tất cả các thổi bụi có thể tự động vận hành trình tự từ panel điều khiển.Người vận hành có thể lựa chọn hoặc bỏ qua bất kỳ bộ thổi bụi nào trước khimột trình tự vận hành được thiết lập Điều đó cho phép số của các bộ thổi bụiđược hoạt động trong khi một trình tự sẽ được điều chỉnh theo yêu cầu choquá trình làm sạch Thêm vào đó, các thiết bị khởi động có thể được khởiđộng bằng tay sau khi phần đầu hơi thổi được điều áp và điều nhiệt theo nhưyêu cầu để làm sạch có hiệu quả Quá trình vận hành đơn lẻ của bất kỳ thiết bị
Trang 10thổi bụi nào có thể thực hiện từ các phím bấm bên trong được đặt trên hoặcgần thiết bị thổi bụi.
Hệ thống cung cấp các báo động cần thiết đưa các cảnh báo trong quátrình vận hành cho người sử dụng nếu một báo động xuất hiện
Hệ thống điều khiển này được thiết kế để cung cấp quá trình vận hànhliên tục tự động của các thiết bị hơi thổi cho thổi bụi Các bộ phận của hệthống gồm:
- Thiết bị giao diện với người vận hành (OIU)
- Thiết bị kết nối với các bộ thổi bụi (BIU)
- Bộ khởi động động cơ (Lựa chọn)
- Nối dây các phần điện (Không được hãng Dimon Power cung cấp)
- Thiết bị điều khiển cho mỗi bộ thổi bụi
6.2.2.2 Mô tả cấu tạo thiết bị
Hệ thống điều khiển hệ thống thổi bụi Diamon Quikontrol gồm: một bộgiao diện bộ thổi (gồm phần điều khiển LOGIC có thể lập trình- PLC, cáckhối cổng, bộ ngắt mạch và vỏ) và một bộ giao diện với người vận hành.6.2.2.2.1 Bộ giao diện thiết bị thổi
Bộ điều khiển LOGIC có thể lập trình (PLC) gồm có một thanh răngModule, một Modunle đầu vào analog cho 4 kênh, một module hệ thống đầuvào 8 điểm – 240V xoay chiều nhằm đáp ứng các yêu cầu I/O cho 24 hoặc 48
bộ Các thiết bị đến các thiết bị trường hệ thống giám sát module đầu vào AC
và các tín hiệu tình trạng hệ thống thổi bụi Các module đầu ra xoay chiều(AC) được sử dụng cho việc điều khiển các thiết bị của hệ thống và vận hành
hệ thống thổi bụi Module bộ chuyển đổi RS-232/422 được đặt ở bên trái củakhung gầm I/O SLC-500 có chức năng chuyển đổi phần nối các phần thôngtin RS-232 đến một định dạng RS-422 để mở rộng việc kết nối các thông tin
Ba khối Terminal 28 cực (TB1,TB2 và TB3) được đặt ở vị trí thấp hơn củaphần lắp đế trong BIU để thực hiện việc nối dây trong khu vực ở đỉnh củaphần đế vỏ hộp có một vài thanh ray DIN được sử dụng để lắp các bộ phậngồm 2 Rơle điều khiển, 2 cầu chì, 4 áp tô mát và khối lọc nguồn cho PLC vàcác bộ Honeywell; Tronic Rơle điều khiển A2A để vận hành tín hiệu ra đốivới các bộ thổi dài Rơle điều khiển ANN dùng đưa các tín hiệu đầu ra thông
Trang 11báo tình trạng báo động đến Panen bảng tín hiệu cho người sử dụng (Hình
2-11, 2-12)
6.2.2.2 2: Bộ giao diện với người vận hành
Ở mặt trước của bộ giao diện với người vận hành có 4 giao diện riêngbiệt; SYSTEM STATUS; SYSTEM SETPOINTS/READOUT,SOOTBLOWER SELECTION/BYPASS và SOOTBLOWER OPERATION/ALARM Ở phần cuối của thiết bị là một phần cung cấp nguồn 24VDC (chonguồn OIU) và một module kết nối thông tin Master được sử dụng cho phầnkết nối thông tin RS-422 nằm giữa bộ giao diện thiết bị thổi và bộ giao diệnvới người vận hành Tất cả các pa nen giao diện với OIU được cung cấpnguồn 24VDC và các phần kết nối thông tin đến module kết nối thông tinMaster qua một cáp có sử dụng phần liên kết thông tin RS-422 (hình 10) Do
nó có thể đặt xa đối với các panel nhấn nút, pa nen SYSTEM STATUS (hình3-1) và SOOTBLOWER SELECTION/BYPASS (hình 3-2,3-3), cho phépngười vận hành đưa các lệnh hệ thống, soạn thảo trình tự và tạo được các lựachọn Bypass cho thiết bị thổi bụi dể di chuyển các bộ thổi bụi vận hành trình
tự Các đèn LED chỉ báo trên mỗi nút bấm hiển thị các tình trạng hiện thờicủa mỗi nút bấm
Pa nen SYSTEM SETPOINTS/READOUT (hình 3-6) cho phép ngườivận hành đưa các giá trị điểm đặt cho các báo động hiện thời của động cơ, vàcác giá trị bộ thời gian đã qua, phần đầu hâm nóng, khởi động chu kỳ vàkhoảng đặt thiết bị Các giá trị dòng động cơ được hiển thị trong quá trình vậnhành bộ thổi bụi
Các đèn LED trên pa nen SHOOTBLOWER OPERATION/ALARM(Hình 3-4; 3-5), chỉ thị các tình trạng báo động và vận hành của thiết bị thổibụi
Các tín hiệu vận hành từ xa (khởi động và giữ bỏ) được nối trực tiếp tạiphần vỏ đấu dây của PLC Phần nối từ xa được cách ly bằng tiếp điểm Rơle.nguồn cung cấp PLC là 220VAC Thiết bị giao diện vận hành được cung cấpnguồn bằng một nguồn 220VAC riêng biệt Tín hiệu có điện áp 3 pha đượclắp đặt là 3 đèn báo Vàng; Xanh; Đỏ (Đặt mỗi pha 1 đèn) Tín hiệu âm thanhkhi có sự cố là còi điện
6.2.2.2.3 Chức năng các nút bấm và đèn LED
Các nút nhấn và các chỉ báo đèn LED của nó, được đặt trên pa nenSYSTEM STATUS chỉ thị các nội dung sau:
Trang 12- Nút SEQUENCE 1; SEQUENCE 2;SEQUENCE 3: Các nút nhấn đóđược sử dụng để lựa chọn trình tự vận hành được yêu cầu Trình tự được lựachọn sẽ được chỉ bằng một nút nhấn đèn LED thích hợp Khi bật ON thì trình
tự được lựa chọn là trình tự được chạy khi nút “Sequence Start” được nhấn
- Nút SEQUENCE START và đèn LED: Dùng khởi động trình tự đãđược soạn thảo (Trước khi nhấn nút SEQUENCE START, trình tự phù hợpphải được lựa chọn và các mode hiển thị trình tự và soạn thảo trình tự phảiđược để trong tình trạng không hoạt động)
Nút SEQUENCE START là một công tắc chuyển mạch tạm thời vàđược sử dụng để khởi động trình tự pa nen được lựa chọn Trong cùng mộtthời gian chỉ có một trình tự được vận hành
Với các trình tự chưa hoạt động, nút bấm đèn LED sẽ ở vị trí OFF trongquá trình vận hành trình tự, đèn LED sẽ được bật ON và nút bấm sẽ không thểhoạt động cho đến khi vận hành trình tự trở lại ngừng hoạt động Nút bấm sẽkhông hiển thị đối với các Model Sequence Edit và SEQUENCE Display
- Nút SEQUENCE HOLD và đèn LED: Dùng để hoãn một trình tự đãsoạn thảo
- Nút nhấn SEQUENCE HOLD là một công tắc chuyển mạch tạm thời
và có thể được sử dụng cho mode Hold trên pa nen.Mode Hold sẽ hoãn mộttrình tự vận hành sau khi trình tự vận hành bộ thổi bụi kết thúc Nút nhấn đènLED sẽ bật ON khi trình tự trong mode Hold và tắt trong mode RUN
- Nút Sequence Abort và đèn LED: Dùng để thoát khỏi trình tự đanghoạt động và xoá trình tự đang soạn thảo
- Nút bấm tạm thời Sequence Abort được sử dụng để chọn model Abort.Model Abort thoát khỏi trình tự hoạt động và các mode hiển thị trình tự cũngnhư soạn thảo trình tự Khi nhấn, nút nhấn đèn LED sẽ giữ nguyên trạng thái
ON cho đến khi trình tự được hoàn thành Trình tự sẽ đựợc hoàn thành saukhi bộ thổi bụi vận hành kết thúc chu kỳ vận hành của nó Nút nhấn này cũng
có thể được sử dụng trong quá trình soạn thảo trình tự dừng quá trình soạnthảo và quay trở lại thông số trình tự trước
- Nút SEQUENCE EDIT và đèn LED: Dùng để soạn thảo trình tự Quátrình hoạt động này chỉ mang tính chất như một chức năng nếu tất cả các trình
tự đều không hoạt động, và mode hiển thị trình tự không hoạt động)
Trang 13- Nút nhấn SEQUENCE EDIT sẽ có thể được nhấn nếu các tình trạng cóthể được chấp nhận Có 3 trình tự có thể người vận hành được lập trình Cáctrình tự đó được lập trình thông qua các nút nhấn trên các pa nen SYSTEMSTATUS và SOOTBLOWR SELECTION/BYPASS của OIU.
- Nút Sequence Display và đèn Led: Có chức năng hiển thị thứ tự và sốlượng các máy thổi đã soạn thảo Việc vào chức năng này cần làm như sau: ấnnút Sequence “#”để gọi trình tự đã soạn thảo (đèn Led nút này sáng); ấn mộtlần nút Sequence Display (đèn Led nút này sáng) Toàn bộ các máy thổi vàtrình tự thổi các máy được thể hiện bằng việc đèn Led của nút bẩm có tênmáy đó nhấp nháy theo trình tự trong vòng 2 giây rồi sáng bình thường Saukhi bộ thổi bụi cuối cùng được hiển thị thì đèn Led của các nút Sequence”#”
và Sequence Display sẽ tắt báo hiệu chức năng hiển thị đã kết thúc Nếu tronglúc hệ thống đang hiển thị mà ta muốn thoát ra thì ấn một lần nút SequenceAbort
- Nút Cycle Start và đèn Led: Dùng để đưa trình tự đã soạn thảo vào hoạtđộng theo chu kỳ:
Sau khi đã đặt thời gian để khởi động chu kỳ, muốn đưa hệ thống vàolàm việc theo chu kỳ thì ấn một lần nút Cycle Start (Đèn Led nút này sáng).Nếu đèn Led nút này không sáng chứng tỏ chế độ vận hành trình tự theo chu
kỳ không được đưa vào
Để đặt trị số thời gian khởi động chu kỳ như sau:
- Ấn nút Selection trên pa nen System Setpoints/Readout cho đến khiđèn Led của hàng có chữ Cycle Start (HRS) sáng
- Để đặt thời gian tăng giảm thì ấn nút và nút (Nếu đặt trị số về 0 và
ấn nút Cycle Start thì trình tự sẽ vận hành liên tục)
- Nút Unit Space và đèn Led: Đưa trình tự đã soạn thảo vào chức năngkhởi động trễ giữa 2 bộ thổi bụi trong một trình tự
Sau khi đã đặt thời gian trễ giữa 2 bộ thổi bụi trong trình tự, muốn đưachức năng này vào làm việc thì ấn một lần nút Unit Space (Đèn Led nút nàysáng) Nếu đèn Led nút này không sáng chứng tỏ chế độ khởi động trễ giữa 2
bộ thổi bụi trong trình tự không được đưa vào
Đặt trị số thời gian khởi động trễ giữa 2 bộ thổi bụi trong một trình tựnhư sau:
Trang 14- Ấn nút Selection trên pa nen System Setpoints/Readout cho đến khiđèn Led của hàng có chữ Unit Space (MIN) sáng.
- Để đặt thời gian tăng giảm thì ấn nút và nút
- Nút Blowing Medium và đèn Led: Dùng điều khiển van hơi thổi Nếuđèn Led nút này sáng chứng tỏ hệ thống van hơi thổi đang làm việc ở chế độbình thường (Hơi thổi đã đạt chất lượng theo yêu cầu)và ngược lại Nếu đènLed nút này sáng nhấp nháy chứng tỏ hệ thống van hơi thổi đang làm việc ởchế độ điều chỉnh hơi thổi theo thời gian đã đặt ở bộ đếm thời gian HeaderWarm-Up để đạt chất lượng hơi theo yêu cầu
Để đặt trị số thời gian Header Warm-Up như sau:
- Ấn nút Selection trên pa nen System Setpoints/Readout cho đến khiđèn Led của hàng có chữ Header Warm-Up (MIN) sáng
- Để tăng giảm thời gian thì ấn nút và nút
- Nút Manual Start và đèn Led (Khởi động bằng tay hệ thống):
Khi hệ thống ở chế độ vận hành bằng tay từ tủ điều khiển thì đèn Ledcủa nút này sẽ sáng Trong thời gian hệ thống ở chế độ vận hành bằng tay thì
ấn các nút Sequence Start; Sequence Edit; Sequence Display không tác dụng
và ngược lại Sau khi bộ thổi bụi hoàn thành chu kỳ của nó thì đèn Led nútnày sẽ tắt
- Nút Blower Bypass và đèn Led: Nút này dùng để bỏ qua hoặc lưu giữcác máy thổi không được làm việc để thực hiện các công việc sửa chữa Thaotác như sau:
- Bước 1: ấn nút Blower Bypass, đèn Led nút này sẽ sáng
- Bước 2: Nhấn nút có tên máy cần cấm làm việc trên pa nen SootblowerSelection/Bypass Đèn Led nút này sẽ sáng cho biết máy đó đã được bỏ qua;nếu nhấn lại nút này một lần nữa thì đèn Led nút này sẽ tắt cho biết máy đãđược đưa lại làm việc bình thường và đèn Led nút Blower Bypass sẽ tắt
Lắp lại các bước 1 và 2 đối với mỗi bộ thổi bụi để thực hiện công việc
bỏ qua hoặc lưu giữ
- Nút IK Retract và đèn Led: nút này nhằm sớm đổi chiều chu kỳ của cácmáy thổi dài Khi nút này được nhấn đèn Led nút đó sẽ sáng Rơle A2A sẽ có
Trang 15điện làm đường G tắt; đường E có điện, máy thổi IK sẽ được đảo chiều quaycủa động cơ và quay ra Trong quá trình máy thực hiện hành trình vào thì đènLed của nút sẽ tắt; nếu bộ thổi thực hiện hành trình ra, đèn Led của nút sẽsáng.
- Nút Thermal Drain Status và đèn Led: Chỉ các trạng thái của nhiệt độthải Hệ thống thải nhiệt cung cấp quá trình tự động thải hơi nước ngưng tụ ởphần đầu bằng cách giám sát nhiệt độ thải và mở van thải khi nhiệt độ chỉ sựngưng tụ bắt đầu hình thành Khi nhiệt độ phần đầu đạt tới điểm thấp, van thảiđược mở để thải sự ngưng đọng lại trong thiết bị Khi nhiệt độ phần đầu đạtbình thường, van thải được đóng lại.Đèn Led nút này sẽ tắt nếu nhiệt độ thấp;sáng nếu nhiệt độ bình thường; nhấp nháy nếu nhiệt độ không đạt đến mứcđặt tại thời điểm bộ đếm thời gian trễ hâm nóng phần đầu kết thúc quá trìnhđiều chỉnh Nếu nháy sáng thì trình tự thổi sẽ không thể hoạt động Sau khitrình tự được cho phép khởi động thì nhiệt độ có thấp cũng không ảnh hưởngđến sự hoạt động của trình tự (Chức năng này hiện các lò không sử dụng)
- Nút Boiler Trip Alarm và đèn Led: Báo động dừng lò hơi
Khi lò dừng, PLC lập tức phát tín hiệu 220VAC ở đầu ra DV đi đóngvan điều chỉnh hơi (Đèn led nút Blowing Medium tắt); đồng thời các máy thổi
sẽ đảo chiều quay ra; các bộ thổi bụi khác trong trình tự bị cấm hoạt động chođến khi sự cố được khắc phục Đèn Led nút Boiler Trip Alarm sáng nhấpnháy; Rơle ANN mất điện đưa tiếp điểm báo tín hiệu ra ngoài Chức năngkhởi động chu kỳ được cắt (đèn Led Nút bấm này tắt) Chức năng này hiện ở
lò 1A đã được nối tắt
- Nút Low Pressure Alarm: Báo động áp suất thấp Báo động này xuấthiện trễ sau 10s kể từ khi áp suất thấp hơn điểm đặt Khi báo động xuất hiệnnút này sáng nhấp nháy sau đó sáng bình thường Giai đoạn trễ thời gian báođộng áp suất đầu thấp được xác định bằng bộ đếm thời gian Lô gích khôngthể điều chỉnh ngoài được
- Nút Fail To Start Alarm và đèn Led: Báo động lỗi khởi động (Thờigian thực tế kể từ khi PLC phát lệnh khởi động đến khi máy thổi bụi phát tínhiệu trả lời đã khởi động bị lớn hơn trị số đặt)
- Nút Elapsed Time và đèn Led: Báo động thời gian trôi (Thời gian làmviệc thực tế cả một hành trình vào + ra của 1 máy thổi bị lớn hơn trị số đặt)
- Nút Motor Overload Alarm và đèn Led: Báo động động cơ máy IK bịquá tải
Trang 16- Nút Motor Stall Alarm: báo động dòng làm việc của động cơ thổi dài
đã vượt qua trị số quá tải rất nhiều, máy không thể chuyển động được nữa(Trạng thái chết máy)
6.2.2.2.4 Bộ tự động điều khiển và hiển thị áp lực hơi và độ mở của vanđiều chỉnh hơi thổi V6 lò 1A
Sơ đồ khối của bộ tự động (hình 4)
Kiểu đầu vào Pt100 nhỏ nhất Khẩu độ
Dải đo -200 - 8500C Sự tuyến tính Mềm
Độ chính xác lớn
nhất
0,50C hoặc 0,1%
của khẩu độ Sự liên hệ, đáu nối
Đấu theo sơ
đồ 2 dâyKhẩu độ nhỏ nhất 300C Ảnh hưởng củađường dây 0,020C/
Độ phân giải đầu vào 0,030C điện trở lớn nhất
của đường dây 15/dây
- Khối hiển thị nhiệt độ kiểu Tronic: 01 cái, tín hiệu nhiệt độ hơi thổi quađát trích được biến đổi thành tín hiệu dòng quiy chuẩn từ 4-20mADC đưa đếnđầu vào khối Tronic Khối Tronic đã được cấu hình để hiển thị trị số nhiệt độhơi
6.2.2.2.6 Bộ điều khiển van hơi thổi V4 (hình 6)
Trang 17Bao gồm: 1Khoá điều khiển MOB f45-222222-IIД61T3; 1 động cơ4AC-80-A4-T1; 1370v/phút; 1,3kW; /220/380VAC; 6,2/3,5A; 2 công tắctơ; 1 hộp công tắc hành trình B-4M-IIT3; И=44.
6.2.2.2.7 Các đầu vào điều khiển xa các đầu ra báo trạng thái hệ thống
- Dòng đầu ra lớn nhất không vượt quá 0,5A
- Các tín hiệu đầu vào điều khiển xa và đầu ra báo trạng thái hệ thốngphải được cung cấp qua tiếp điểm Rơle cách điện
- Pa nen điều khiển và các trạng thái đầu ra có thể đặt từ một vị trí từ xahoặc một máy tính chủ
- Nguồn điều khiển xa là 220VAC lấy từ đầu A1 21) và đầu B 22)
(TB-Đầu vào khởi động từ xa: Tín hiệu điều khiển này được đấu vào đầuTB1-16; song song với hoạt động của nút Sequence Start cho phép khởi độngmột trình tự đã soạn thảo từ một nút khởi động từ xa hoặc từ một tín hiệuRơle được điều khiển bằng máy tính
Đầu vào Run/Hold từ xa
Tín hiệu điều khiển này được đấu vào đầu TB1-17; song song với hoạtđộng của nút Sequence Run/Hold cho phép hoãn (hoặc cho phép) khởi độngmột trình tự đã soạn thảo từ một nút khởi động từ xa hoặc từ một tín hiệuRơle được điều khiển bằng máy tính
Đầu vào Abort từ xa:
Tín hiệu điều khiển này được đấu vào đầu TB1-18; song song với hoạtđộng của nút Sequence Abort cho phép bỏ qua một trình tự đã soạn thảo hoặcđang làm việc từ một nút khởi động từ xa hoặc từ một tín hiệu Rơle được điềukhiển bằng máy tính
Đầu ra các trạng thái báo động
Tín hiệu điều khiển này được đấu vào đầu TB1-20 Đây là đầu ra của 1tiếp điểm Rơle ANN Khi có sự cố thì Rơle này sẽ mất điện đóng tiếp điểmcủa nó lại, đầu TB1-20 có điện 220VAC đi vận hành bảng tín hiệu ở trungtâm điều khiển
Trang 18Đầu ra các trạng thái kết thúc
Tín hiệu điều khiển này được đấu vào đầu TB1-19 Đây là đầu ra của 1tiếp điểm của PLC Trong suốt thời gian trình tự làm việc thì đầu TB-19không có điện áp Khi trình tự hoàn thành và tất cả các bộ thổi bụi đều ngừnghoạt động thì đầu này có điện áp 220VAC đi vận hành bảng tín hiệu ở trungtâm điều khiển
6.2.3 Nguyên lý làm việc của các mạch điều khiển thổi bụi lò 1A
6.2.3.1 Nguyên lý làm việc của các mạch điều khiển van V4 (hình 6)Giả sử van đang ở vị trí trung gian thì các tiếp điểm của các chuyểnmạch giới hạn đóng mở (SQC; SQO) của van đều tiếp Ta có thể thao tácđóng mở van đều được
Muốn mở van V4 vặn khoá SA1 sang bên phải một góc 450 rồi bỏ tay ra,công tắc tơ KMO có điện đóng các tiếp điểm chính và phụ của nó Các tiếpđiểm chính cấp điện cho động cơ kéo van di chuyển theo chiều mở; tiếp điểmphụ dùng cho tự giữ khi ta bỏ tay ra khỏi khoá và ngắt mạch đóng van Khivan mở hết thì chuyển mạch giới hạn mở cắt, công tắc tơ KMO mất điện,động cơ ngừng quay
Muốn đóng van V4 vặn khoá SA1 sang bên trái một góc 450 rồi bỏ tay
ra, công tắc tơ KMC có điện đóng các tiếp điểm chính và phụ của nó Các tiếpđiểm chính cấp điện cho động cơ kéo van di chuyển theo chiều đóng; tiếpđiểm phụ dùng cho tự giữ khi ta bỏ tay ra khỏi khoá và ngắt mạch mở van.Khi van đóng hết thì chuyển mạch giới hạn đóng cắt, công tắc tơ KMC mấtđiện, động cơ ngừng quay
Trong suốt thời gian làm việc nếu máy bị quá tải quá mức cho phép, cácRơle nhiệt RTV1; RTV2 tác động ngắt các tiếp điểm RTV01; RTV02 ngắtmạch cấp cho cuộn dây công tắc tơ KMO; KMC và cắt điện mạch lực động
cơ động cơ ngừng quay
6.2.3.2 Nguyên lý làm việc của bộ tự động điều chỉnh áp lực hơi thổi(hình 4)
Tín hiệu áp lực hơi thổi qua đát trích áp lực được biến đổi thành tín hiệudòng một chiều qui chuẩn từ 4-20mA (Tương ứng với áp lực hơi thổi từ 0-60Bar) Tín hiệu này được biến đổi thành tín hiệu điện áp từ 1-5VDC (nhờđiện trở 250 lắp song song với 2 đầu 26 và 27); đưa đến đầu 26; 27 của khối
Trang 19Honeywell.Tín hiệu này có chức năng cấp cho mạch chỉ thị trị số áp lực hơi
và dùng làm tín hiệu so sánh của bộ tự động Tín hiệu đầu ra của khốiHoneywell được cấu hình từ 4-20mA tương ứng với độ mở của van V6 từ 0-100% dùng để điều khiển van và hiển thị độ mở của van trên màn hìnhHoneywell Tín hiệu để hiển thị trị số áp lực cũng được cấu hình từ 4-20mAtương ứng với sự hiển thị từ 0-60Bar Khối Honeywell đã được cấu hình đểđiều khiển van V6 ở hai chế độ: Bằng tay và tự động Màn hình của nó khilàm việc sẽ được hiển thị 2 dòng thông số Dòng đầu có 6 ký tự; khi hoạtđộng bình thường sẽ hiện 4 số chỉ trị số áp lực ở ống góp hơi phía sau van V6(Nếu ở chế độ cấu hình thì chỉ thông số hoặc lựa chọn) Dòng thứ hai chỉ độ
mở của van V6 (Nếu ở chế độ cấu hình thì chỉ thông số đã được cấu hình).Tínhiệu đầu ra của khối Honeywell được đưa đến đầu 26 và 27 củaV6 (Được lắpngay tại chỗ, ở bên trong van) để điều khiển đóng mở van này theo thông số
áp lực đã được cấu hình ở khối Honeywell
Ở chế độ điều khiển van từ xa (Đầu nhọn của khoá S2 phải ở vị trí “Từxa”; màn hình Honeywell phải hiển thị chữ “Man.”): Ở trạng thái bình thường(Ở cả 2 chế độ điều khiển bằng tay từ xa và tự động) thì dòng đầu ra của khốiđiều khiển Honeywll ổn định với trị số trong khoảng 4-20mA tương ứng với
độ mở của van từ 0-100%.Chẳng hạn: Nếu van V6 đóng hết thì giá trị dòngđiều khiển ở đầu ra 2-9 của khối Honeywell phải là 4mADC; Nếu van V6 mởhết thì giá trị dòng điều khiển ở đầu ra 2-9 của khối Honeywell phải là20mADC Khi ta ấn các nút ; trên khối Honeywell tức là ta làm thay đổidòng đầu ra của khối điều khiển Honeywll theo 2 hướng giảm và tăng Ví dụ:nếu van đang ở trạng thái đóng hoàn toàn; khi ấn nút và giữ tay cho đến khimàn hình Honeywell hiển thị độ mở của van 100% thì sẽ đo được dòng điềukhiển là 20mADC
Ở chế độ tự động: Giá trị của tín hiệu áp lực hơi thổi được so sánh vớigiá trị đặt ở khối Honeywell Giá trị đặt (Setpoin) (đơn vị là Bar) có thể thayđổi tuỳ ý và là tín hiệu từ 4-20mADC tương ứng với 0-60Bar (cũng giống nhưđặc tuyến của đát trích áp suất) Nếu giá trị của tín hiệu đát trích bằng giá trịtín hiệu đặt thì dòng điều khiển ở đầu ra khối Honeywell không thay đổi Nếugiá trị của tín hiệu đát trích nhỏ hơn giá trị tín hiệu đặt thì khối điều khiểnHoneywell sẽ cho dòng điều khiển ở đầu ra khối Honeywell tăng lên Bộ điềukhiển van V6 nhận lệnh mở van Đến khi giá trị tín hiệu từ đát trích cân bằngvới giá trị tín hiệu đặt thì van dừng lại Ngược lại, nếu giá trị của tín hiệu đáttrích lớn hơn giá trị tín hiệu đặt thì khối điều khiển Honeywell sẽ cho dòngđiều khiển ở đầu ra khối Honeywell giảm xuống Bộ điều khiển van V6 nhậnlệnh đóng van cho đến khi giá trị tín hiệu từ đát trích cân bằng với giá trị tínhiệu đặt thì van dừng lại
Trang 20Van V6 cũng được làm việc ở 2 chế độ: Điều khiển đóng mở tại chỗ vàđóng mở theo tín hiệu đầu ra của khối Honeywell Phía mặt trước của van V6
có lắp khoá tháo tác đóng mở van tại chỗ; khoá đặt chế độ làm việc của van;màn hình hiển thị độ mở của van; các đèn Led báo trạng thái đóng mở củavan Vị trí các khoá và trạng thái các đèn Led, màn hình hiển thị ở van nhưhình
Nguồn Pin ở van V6 chỉ có tác dụng cấp nguồn cho mạch hiển thị trạngthái và góc mở van khi chưa có nguồn lưới
Tín hiệu dòng điều khiển (Ở các chế độ điều khiển xa và tự động) tới đầu26-27 của khối đầu vào tín hiệu của van V6; qua lọc, biến đổi thành tín hiệu
số rồi tới khối chính (Mein) Ở đây tín hiệu được so sánh với giá trị đã đượccấu hình và giá trị thực tế về độ mở của van Nếu đúng thì khối này sẽ phát tínhiệu sang khối thời gian điều khiển và cấp điện áp cho cuộn dây của khớp lyhợp Nếu tay cài của khớp ly hợp đang ở vị trí ngắt (Quay tay) thì truyền động
từ tay quay tới trục cơ của van sẽ được ngắt và được khớp ly hợp chuyểnsang ăn khớp với động cơ Khối thời gian điều khiển sẽ cấp tín hiệu sangkhối mạch lực để điều khiển khởi động từ Tại khối thời gian điều khiển cácchức năng giám sát thời gian hành trình vào; ra và chức năng trì hoãn sự thừahành của van (Nếu cấu hình có đặt) sẽ làm việc Nếu thời gian hành trình vào(hoặc ra) lớn hơn thời gian đặt thì nguồn 3 pha cấp cho động cơ sẽ bị cắt Tạikhối mạch lực tín hiệu số sẽ được biến đổi thành tín hiệu Alalog để đi điềukhiển khởi động từ cấp điện cho động cơ Khởi động làm việc cho đến khidòng đầu ra của khối Honeywll trở về trạng thái ổn định mới Còn chiều quaycủa động cơ phụ thuộc vào hướng của sự thay đổi dòng điều khiển Dòng làmviệc của Stato động cơ được qua biến dòng; đưa về khối chính Nếu dòng làmviệc trị số đặt đã cấu hình thì nguồn cấp cho động cơ sẽ được cắt Mặt kháckhi van được truyền động thì 2 chuyển mạch giới hạn và 2 chuyển mạch mômen được truyền động; qua khối cảm biến vị trí rồi phát tín hiệu vị trí vàokhối chính (Mein) và khối đầu ra hiển thị vị trí van (CPT) Sự hoạt động củacác chuyển mạch giới hạn, chuyển mạch mô men được cấu hình từ trước ởkhối Main Nếu van đóng mở đến trị số đã được cấu hình thì khối Mein sẽphát tín hiệu dừng động cơ
Trong thời gian động cơ làm việc nếu nhiệt độ động cơ lớn quá trị số đặt
đã được cấu hình thì khối Mein cũng phát tín hiệu đi dừng động cơ
Ở chế độ đóng mở van bằng tay ở tại chỗ: Khi thao tác đóng hoặc mởvan bằng khoá SA2 thì khởi động từ của khối mạch lực được cấp điện vàđược tự giữ khi ta buông tay khỏi khoá Để dừng van ở vị trí trung gian cần
Trang 21đưa đầu nhọn của khoá S1 về vị trí “Khoá” Các mạch bảo vệ giới hạn vị trí;bảo vệ nhiệt độ; bảo vệ dòng và chỉ báo vị trí như ở chế độ điều khiển xa và
tự động
6.2.3.3 Điều khiển độc lập từng máy ở tại chỗ các máy thổi bụi
6.2.3.3.1 Điều khiển độc lập các máy IK (hình 9-1)
Ví dụ muốn chạy máy IK1: ấn nút Start của máy IK1; cuộn dây công tắc
tơ CIK1(F) có điện đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểm chính đóng lạicấp cho động cơ quay theo chiều tiến; tiếp điểm phụ tiếp đấu song song vớinút Start nhằm tự giữ quá trình khởi động khi bỏ tay khỏi nút ấn Start Tiếpđiểm phụ mở cấm mạch cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ CIR1(R) Mặtkhác Rơle trung gian KIK1 cũng đồng thời có điện với CIK(F) đóng tiếp điểmcủa nó báo tín hiệu trả lời vào đường G điều khiển Sau khi đi vào khoảng 2sthì vấu sẽ gạt vào chuyển mạch giới hạn sau làm tiếp điểm của chuyển mạchLSR11tiếp lại để chuẩn bị mạch cho hành trình ra của máy Khi máy thổi vàohết hành trình vào thì vấu gạt vào chuyển mạch giới hạn trước LSF11 làm tiếpđiểm chuyển mạch này cắt, CIK1(F) mất điện mở các tiếp điểm chính ; đóngcác tiếp điểm phụ; động cơ ngừng quay theo chiều tiến; tiếp điểm phụ tiếplàm công tắc tơ CIK1(R) có điện đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểmchính đóng lại cấp cho động cơ quay theo chiều ra; tiếp điểm phụ mở cấmmạch cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ CIK1(F) Mặt khác Rơle trung gianKIK1 cũng đồng thời mất điện với CIK(F) mở tiếp điểm của nó báo tín hiệutrả lời vào đường G điều khiển Khi ống thổi ra hết hành trình sẽ lại gạt vàochuyển mạch LSR11, tiếp điểm chuyển mạch này mở ra làm công tắc tơCIK1(R) mất điện, mở 3 tiếp điểm chính cắt nguồn 3 pha cho động cơ; đóngcác tiếp điểm phụ để chuẩn bị cho lần khởi động tiếp theo; Máy thổi bụi trở
về trạng thái ban đầu
Trong suốt thời gian làm việc của hành trình vào nếu máy bị quá tải quámức cho phép, Rơle nhiệt Rt11 tác động ngắt mạch cấp cho cuộn dây côngtắc tơ CIK1(F) và cắt điện mạch lực động cơ theo chiều tiến; động cơ ngừngquay theo chiều tiến và tự đảo chiều quay theo chiều ngược lại Hành trình rakhông có bảo vệ quá tải động cơ bằng Rơle nhiệt
Giả sử máy thổi bụi đang thực hiện hành trình vào Muốn đảo chiều máythì ấn vào nút STOP, công tắc tơ CIK1(F) mất điện, công tắc tơ CIK1(R) cóđiện; động cơ ngừng quay theo chiều tiến và tự đảo chiều quay theo chiềungược lại
6.2.3.3.2 Điều khiển độc lập tại chỗ các máy IR (hình 8)
Trang 22Ví dụ muốn chạy máy IR1: ấn nút Start của máy IR1, cuộn dây công tắc
tơ CIR1(F) có điện đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểm chính đóng lạicấp cho động cơ quay theo chiều tiến; tiếp điểm phụ tiếp đấu song song vớinút Start nhằm tự giữ quá trình khởi động khi bỏ tay khỏi nút ấn Start Tiếpđiểm phụ mở cấm mạch cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ CIR1(R) Mặtkhác Rơle trung gian KIR1 cũng đồng thời có điện với CIR(F) đóng tiếp điểmcủa nó báo tín hiệu trả lời vào đường G điều khiển Sau khi đi vào khoảng 2sthì vấu sẽ không tỳ vào chuyển mạch giới hạn sau làm tiếp điểm của chuyểnmạch LSR01tiếp lại để chuẩn bị mạch cho hành trình ra của máy Khi máythổi vào hết hành trình vào thì vấu gạt vào chuyển mạch giới hạn trước LSF01làm tiếp điểm chuyển mạch này cắt, CIR1(F) mất điện mở các tiếp điểmchính; đóng các tiếp điểm phụ; động cơ ngừng quay theo chiều tiến; tiếp điểmphụ tiếp làm công tắc tơ CIR1(R) có điện đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếpđiểm chính đóng lại cấp cho động cơ quay theo chiều ra; tiếp điểm phụ mởcấm mạch cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ CIR1(F) Mặt khác Rơle trunggian KIR1 cũng đồng thời mất điện với CIR(F) mở tiếp điểm của nó báo tínhiệu trả lời vào đường G điều khiển Khi ống thổi ra hết hành trình sẽ được tỳvào chuyển mạch LSR01, tiếp điểm chuyển mạch này mở ra làm công tắc tơCIR1(R) mất điện, mở 3 tiếp điểm chính cắt nguồn 3 pha cho động cơ; đóngcác tiếp điểm phụ để chuẩn bị cho lần khởi động tiếp theo; Máy thổi bụi trở
về trạng thái ban đầu
Trong suốt thời gian làm việc của hành trình vào và ra nếu máy bị quá tảiquá mức cho phép, Rơle nhiệt Rt01 (với hành trình vào) và Rt01a (với hànhtrình ra) tác động cắt các mạch điều khiển vào ra và mạch lực làm động cơdừng lại
6.2.3.4 Điều khiển bằng tay, bán tự động; tự động ở tủ điều khiển
6.2.3.4.1 Điều khiển bằng tay độc lập từng máy ở tủ điều khiển
Nguyên tắc làm việc của mạch điện giống ở chế độ điều khiển độc lập.Điểm khác là:
- Sự khởi động máy tiến vào là do tín hiệu điều khiển từ hệ thống PLCgửi sang qua đường D(D1-D20) với các máy thổi ngắn; (D21-D30) với cácmáy thổi dài
- Khi các máy IK đang ở hành trình vào nếu bị sự cố quá tải hoặc chếtmáy thì PLC sẽ phát tín hiệu báo hiệu
6.2.3.4.2 Điều khiển bán tự động; tự động ở tủ điều khiển:
Trang 23Nguyên tắc làm việc của mạch điện giống ở chế độ điều khiển bằng tayđộc lập từng máy ở tủ điều khiển Điểm khác là:
- Các tín hiệu được Rơle trung gian trả lời tới đường điều khiển G sẽđược PLC nhận và xử lý
- Toàn bộ các báo động lỗi sẽ xuất hiện ở các chế độ này nếu trục trặctrình tự hoặc vi phạm các thông số đặt
6.2.3.5 Liệt kê các thiết bị ở các tủ điều khiển thuộc hệ thống điều khiểnthổi bụi lò 1A
TT Loại thiết bị Kiểu Qui cách Nhà chế tạo lượng Số
1
Công tắc tơ DMC 20E ACMagne TLC
U cuộndây=220VACAC1=Tth=30
6 áp tô mát DG050-5A 5A;500VAC Siemens 1
7 áp tô mát NB1-63;C20 3A;240VAC LG;Korea 3
8 áp tô mát 5SM1 642-6 230V-;2,5A LG;Korea 1
Trang 248-A Max-Kiểu:
4 indoor useonly
30VDC;5,8V
8-A Max-Kiểu:
4 indoor useonly
8-30VDC;
5,8VA Kiểu: 4 indooruse only
14 Công tắcxoay GIKOKA 240VAC;2A Korea 1
15 Bộ đèn báopha PR 25L-2 220V/6,3V (Sung ho) 5
17 Còi điện YSMB2- 220VAC;6A (Korea) 1
18 Khoá điềukhiển
222222-IIД61T3
ПMOB-Ф45-MOB-Ф45-400VAC;4A Russian 1
Trang 25Mô đun vi
Mô đun đầu
Mô đun đầu
vào tương tự D4-08NA 110-220VAC 2
Mô đun đầu
ra tương tự D4-16TA 110-220VAC 4
Mô đun phin
đồ công nghệ
Đặc tính kỹ thuật của van và động cơ; thiết bị phụ kèm theo
Nhà sản xuất
Số lượng van và đ/
10 (mỗi
bộ gồm 1máy thổi;
1 đ/cơtruyền
Trang 26801-NX7-10A
1400Vòng/phút; Lớpcách điện: F; IP55
- 600VMax (DC; AC)
động; 2công tắc)
Motor Supply: 50
380-3-Seating torque Max:
45 LBF-FFNominal MotorCurrent: 1,2A
Serian: B32930010101Modulating torqueMax: 25 LBF-FF
=2,85A;
1400Vòng/phút; Lớp
Diamod,Mỹ
10 (mỗi
bộ gồm 1máy thổi;
1 đ/cơtruyềnđộng; 2
Trang 2710A cách điện: F; IP55
Motor Supply: 50
380-3-Seating torque Max:
45 LBF-FFNominal MotorCurrent: 1,2A
Serian: B32930010101Modulating torqueMax: 25 LBF-FF
CCI;
jooc
Russia 1
5 BПMOB-Ф45 4M-IIT3 SQ1-SQ2 И=44; 380VAC;4A Russia 2
- Khối điều chỉnh và hiển thị góc mở van V6; Kiểu Honeywell 1 khối
- Khối hiển thị nhiệt độ hơi thổi: Kiểu Tronic: 1 khối
6.2.4 Hệ thống thổi bụi lắp đặt ở các lò 1B, 2A; 2B; 3A; 3B, 4A, 4B.6.2.4.1 Giới thiệu các thiết bị của hệ thống điều khiển thổi bụi các lò1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B
Hệ thống điều khiển thổi bụi các lò 1B, 2A, 2B, 3A;3B ;4A; 4B có một
số điểm khác so với lò 1A là:
Ở pa nen System Status (Hình 4-1):
- Chức năng nút Cycle Start được thay bằng nút Semi Auto Start: Khivận hành hệ thống ở chế độ bán tự động thì ấn nút Semi Auto Start (đèn sáng)
Trang 28tương đương với lò 1A khi vận hành hệ thống ở chế độ bán tự động thì đènLed nút Cycle Start phải tắt.
- Nút Sootblower Revert có chức năng như nút IK Retract
- Các nút Themal Crein Status; Sequence 3; Fail To Start Alarm; MotorOver Alarm; Motor Stall Alarm; Blower Bypass; Elapsed Time Alarm; UnitSpace; Blowing Madium; Sequence Abort bỏ và được thay bằng các nútTemp High Alarm; Temp Low Alarm; Pressure High Alarm; Valve Auto;Valve Manual; Reset Alarm V1;V2;V3;V4;V5;V6; 2 nút điều chỉnh tănggiảm góc mở van V6
Ở pa nen System Set Point/Readout (Hình 4-2):
- Ở Mô đun số 1, chức năng Header Warm-Up(Min) được thay bằngchức năng hiển thị nhiệt độ hơi Temp Value 0C; chức năng Unit Space (Min)được thay bằng chức năng đặt Password cho cả pa nen System SetPoint/Readout (Hiện chưa cài mật khẩu)
- Ở Mô đun số 2, chức năng Gr1 Elapsed Time (Min) được thay bằngchức năng hiển thị áp lực hơi Press Value(kg/cm2); chức năng Gr2 ElapsedTime (Min)được thay bằng chức năng đặt trị số áp lực cần điều chỉnh cho vanV6 làm việc(Press setpoint; chức năng Gr3 Elapsed Time (Min)được thaybằng chức năng đặt trị số báo động áp lực hơi thổi cao(Hi Press Value);Thêm 1 chức năng nữa ở mô đun này là chức năng đặt trị số báo động khi áplực hơi thổi thấp (Lo Press Value)
- Ở Mô đun số 2, chức năng hiển thị dòng làm việc của động cơ các máy
IK (Motor Amps Setpoint) được thay bằng chức năng đặt trị số báo động thờigian trôi của các máy IR (IR Delay Time(s)); chức năng đặt trị số bảo vệ quátải các động cơ máy IK (Motor Amps 2) được thay bằng chức năng đặt trị sốbáo động thời gian trôi của các máy IK (IK Delay Time(s)) Thêm vào 2 chứcnăng là: đặt thời gian báo động âm thanh cho các máy IK (IK Alarm Time (s);đặt thời gian báo động âm thanh cho các máy IR (IR Alarm Time(s))
Ở panel IK & vanlve sootblower loperation/Alarm panel (Hình 4-3) ởcác lò 1B đến 3B có bố trí thêm các đèn báo tình trạng làm việc của các hơithổi từ V1 đến V5 khi các van đóng hay mở đèn tín hiệu sẽ báo sáng chongười công nhân vận hành biết
6.2.4.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển thổi bụi các lò 1B,2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B
Trang 296.2.4.2.1 Thao tác đóng mở các van chặn hơi ở đài cấp hơi (hình 11)
- Nguyên tắc mạch điều khiển của các van từ V1-V5 như nhau (Thuyếtminh chi tiết hoạt động mạch điều khiển van V1): Giả sử V1 đang vị trí trunggian, các tiếp điểm của chuyển mạch giới hạn đóng LSC1 & chuyển mạchgiới hạn mở LSO1 tiếp; Các Rơle trung gian RV1(O); RV11(C) đều có điệnđóng các tiếp điểm của nó lại làm cho các đầu vào DI40; DI41 thông DI40;DI41 là các đầu vào 220VAC khối Input của PLC Nó cho phép có hoặckhông có tín hiệu đầu ra DO00; DO01 Khi ta ấn nút V1 mở, tiếp điểm đầu raDO00 của PLC tiếp; mạch L-219 thông, Rơle trung gian RV1(O) có điệnđóng các tiếp điểm của nó, mạch 211-212 thông, cuộn dây công tắc tơCV1(O) có điện vì các mạch L-211;212-213; N-214 thông đóng các tiếp điểmchính và phụ của nó 3 tiếp điểm chính đóng để cấp nguồn cho động cơ; tiếpđiểm phụ 31-32 nối song song với mạch 211-212 nhằm tự giữ nguồn cấp chocông tắc tơ CV1(O) khi đầu ra DO00 của PLC tắt (tín hiệu đầu ra DO00 chỉtồn tại trong 10s) Van thực hiện hành trình mở Khi mở hết tiếp điểm LS01của chuyển mạch giới hạn mở sẽ ngắt, CV1(O) mất điện, van dừng lại
Nếu ấn nút V1 đóng, đầu ra DO01 của PLC tiếp, Rơle trung gianRV1(C) có điện; mạch L-2110 thông, hoạt động diễn ra tương tự như ở hànhtrình mở van
Trong thời gian van làm việc nếu động cơ bị quá tải đến điểm đặt củaRơle nhiệt RtV1 bảo vệ động cơ khi ở hành trình mở; RtV1X bảo vệ động cơkhi ở hành trình đóng tác động mở các tiếp điểm của nó
Các lò 4A; 4B nguyên lý mạch điều khiển các van từ V1-V5 như lò 1B,2A, 2B, 3A; 3B, có điểm khác là không có Rơle trung gian giám sát hoạtđộng của van
6.2.4.2.2 Thao tác đóng mở van tự động điều chỉnh hơi V6 ở đài cấp hơi(hình 14)
Với van V6: Khoá SA1 có 3 vị trí:
M: Điều khiển xa
S: Cắt
D: Điều khiển tại chỗ
- Thao tác điều khiển xa: Đặt khoá SA1 về “M”; tiếp điểm 2-4;1-3 thôngcho phép mạch từ xa làm việc; tiếp điểm 5-7 cắt mạch tự động Giả sử van
Trang 30đang ở vị trí trung gian Nếu muốn mở van vặn khoá SA2 về “O”; tiếp điểm1-3 tiếp, công tắc tơ KO có điện đóng điện cho van quay theo chiều mở Mặtkhác đầu J2b cũng được cấp điện 220VAC để tự giữ mạch mở van khi buôngtay khỏi khoá SA2 Cuộn điện từ của khớp ly hợp được khối BAM-001 cấpđiện để đưa khớp ly hợp truyền động đến trục động cơ (Bình thường khớp nàyliên kết với tay quay) Khi van mở hết, các công tắc hành trình SQ3(PO) vàcông tắc mô men SQ1(MO) cắt; Công tắc tơ KO và đầu J2b đều bị mất điện,van dừng lại Tiếp điểm nghịch của công tắc tơ KO tiếp lại để ngắt điện cuộnđiện từ khớp ly hợp Nếu Rơle nhiệt RT tác động thì hoạt động của khốiBAM-001 sẽ bị ngắt Muốn đóng van vặn khoá SA2 về “Z”; tiếp điểm 2-4tiếp, công tắc tơ KZ có điện đóng điện cho van quay theo chiều đóng Mặtkhác đầu J2h cũng được cấp điện 220VAC để tự giữ mạch đóng van khibuông tay khỏi khoá SA2 Khi van đóng hết các công tắc hành trình SQ5(PZ)
và công tắc mô men SQ2(MZ) cắt; công tắc tơ KZ và đầu J2h đều bị mấtđiện, van dừng lại
- Chế độ tự động: Khi có sự thay đổi áp lực hơi so với giá trị đặt ở khốiSetpoint, PLC sẽ xử lý để làm cho dòng ở đầu vào (J1.3) của bộ điều khiểnvan thay đổi Bộ điều khiển van sẽ nhận và xử lý, cho ra tín hiệu ở đầu J2b để
mở van; hoặc ở đầu J2a để đóng van (Tuỳ theo hướng thay đổi dòng phát ra
từ PLC) Tín hiệu đầu ra báo hiệu trạng thái làm việc của hệ thống được lấy từtiếp điểm Rơle của bộ điều khiển van Tín hiệu này có ổn định ở chế độ khivan làm việc xong ; nhấp nháy ở chế độ đang đóng mở Đầu “Test” để kiểmtra tín hiệu khối đầu ra của bộ điều khiển
Bộ biến đổi vị trí van gồm 1 biến trở được truyền chuyển động qua trục
cơ của van rồi được biến đổi thành dòng 1 chiều qui chuẩn 4-20mA truyền vềđồng hồ hiển thị góc mở van kiểu OMPON ở tủ điều khiển
Thao tác điều khiển các máy thổi
6.2.4.3 Thao tác điều khiển độc lập từng máy ở tại chỗ:
6.2.4.3.1 Nguyên lý mạch thổi dài (hình 9-2, 9-3)
Ví dụ muốn chạy máy IK1: ấn nút Start của máy IK1- cuộn dây công tắc
tơ CIK1(F) có điện vì các mạch L-111; 111-112; 112-113; 113-114; 114-115;116-N thông; CIK1(F) đi đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểm chínhđóng lại cấp cho động cơ quay theo chiều tiến; tiếp điểm phụ tiếp đấu songsong với nút Start nhằm tự giữ quá trình khởi động khi bỏ tay khỏi nút ấnStart Tiếp điểm phụ còn lại làm mạch CIK1 tắc Sau khi đi vào khoảng 2s thìvấu sẽ gạt vào chuyển mạch giới hạn sau làm tiếp điểm của chuyển mạch
Trang 31LSR11tiếp lại, mạch L-117; L-119 thông để chuẩn bị mạch cho hành trình racủa máy và báo tín hiệu trả lời vào đầu DI00 của PLC Khi máy thổi vào hếthành trình vào thì vấu gạt vào chuyển mạch giới hạn trước LSF11 làm tiếpđiểm chuyển mạch này cắt, mạch 112-113 tắc, CIK1(F) mất điện mở các tiếpđiểm chính; đóng các tiếp điểm phụ; động cơ ngừng quay theo chiều tiến; tiếpđiểm phụ làm mạch 117-118 thông, công tắc tơ CIK1(R) có điện đóng cáctiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểm chính đóng lại cấp cho động cơ quay theochiều ra; tiếp điểm phụ mở làm mạch 114-115 tắc Khi ống thổi ra hết hànhtrình sẽ lại gạt vào chuyển mạch LSF(R), tiếp điểm chuyển mạch này mở ralàm các mạch L-117; L-119 tắc báo tín hiệu trả lời vào đầu DI12 của PLC.Đồng thời công tắc tơ CIK1(R) mất điện, mở 3 tiếp điểm chính cắt nguồn 3pha cho động cơ; đóng các tiếp điểm phụ để chuẩn bị cho lần khởi động tiếptheo Máy thổi bụi trở về trạng thái ban đầu.
Trong suốt thời gian làm việc của hành trình vào nếu máy bị quá tải quámức cho phép, Rơle nhiệt RT11 tác động làm mạch N-116 tắc, động cơngừng quay theo chiều tiến và tự đảo chiều quay theo chiều ngược lại Hànhtrình ra không có bảo vệ quá tải động cơ bằng Rơle nhiệt
6.2.4.3.2 Nguyên lý mạch thổi ngắn (hình 12)
Ví dụ muốn chạy máy IR1: ấn nút Start của máy IR1- cuộn dây công tắc
tơ CIR1(F) có điện đi đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểm chính đónglại cấp cho động cơ quay theo chiều tiến; tiếp điểm phụ tiếp đấu song songvới nút Start nhằm tự giữ quá trình khởi động khi bỏ tay khỏi nút ấn Start.Tiếp điểm phụ còn lại làm mạch CIR1 tắc Sau khi đi vào khoảng 2s thìchuyển mạch giới hạn sau không được vấu tì vào nữa làm tiếp điểm củachuyển mạch LSR01 tiếp lại để chuẩn bị mạch cho hành trình ra của máy vàbáo tín hiệu trả lời vào đầu DI12 của PLC Khi máy thổi vào hết hành trìnhvào thì vấu gạt vào chuyển mạch giới hạn trước LSF01 làm tiếp điểm chuyểnmạch này cắt, CIR1(F) mất điện mở các tiếp điểm chính ; đóng các tiếp điểmphụ; động cơ ngừng quay theo chiều tiến; tiếp điểm phụ làm công tắc tơCIR1(R) có điện đóng các tiếp điểm của nó lại 3 tiếp điểm chính đóng lại cấpcho động cơ quay theo chiều ra; tiếp điểm phụ mở làm mạch cuộn dây CIR(F)tắc Khi ống thổi ra hết hành trình sẽ lại gạt vào chuyển mạch LSR01, tiếpđiểm chuyển mạch này mở ra làm công tắc tơ CIR1(R) mất điện, mở 3 tiếpđiểm chính cắt nguồn 3 pha cho động cơ; đóng các tiếp điểm phụ để chuẩn bịcho lần khởi động tiếp theo và báo tín hiệu trả lời vào đầu DI12 của PLC.Máy thổi bụi trở về trạng thái ban đầu
Trang 32Trong suốt thời gian làm việc của hành trình vào và ra nếu máy bị quá tảiquá mức cho phép, Rơle nhiệt Rt01 (với hành trình vào) và Rt01a (với hànhtrình ra) tác động cắt các mạch điều khiển vào ra và mạch lực làm động cơdừng lại
Các lò 3A; 3B có một điểm khác là việc đảo chiều quay động cơ các máy
IK bằng tay từ tủ điều khiển được thực hiện bằng cách ấn nút SootblowerRevert; đầu ra DO53 của PLC tiếp; các Rơle trung gian từ RREV1-RREV3
có điện Các Rơle này sẽ nhả tiếp điểm ngắt mạch của hành trình vào; (Khimáy thổi dài bị sự cố thì PLC cũng cho tín hiệu ra ở đầu DO53) Các lò 4A,4B nguyên lý việc đảo chiều quay động cơ các máy IK như lò 1A
- Điều khiển bằng tay; bán tự động; tự động các máy thổi tại tủ điềukhiển: Mạch khởi động hoạt động tương tự như ở chế độ điều khiển độc lậptại chỗ Chỉ khác là: Sự khởi động máy tiến vào là do tín hiệu đường DO củaPLC (DO26-D51 với các máy thổi ngắn; DO14-DO25 với các máy thổidài)qua các Rơle trung gian (RIR1-RIR20 với các máy thổi ngắn; RIK1-RIK10 với các máy thổi dài) Với chế độ bán tự động; tự động thì các tín hiệutrả lời được PLC nhận và xử lý để báo lỗi và tự động bảo vệ Sự đảo chiều cácmáy thổi dài là do ấn nút ở tủ điều khiển và do PLC xử lý khi có lỗi
6.2.4.4 Liệt kê các thiết bị được lắp đặt ở hệ thống thổi bụi lò 1B-4B6.2.4.4.1 Các động cơ truyền động van
Stt
Kiểu của van và
kiểu của động cơ
truyền động
Đặc tính kỹ thuật của van và động cơ
Số lượng van và đ/
Trang 33I=1,5A; 1320Vòng/phút; Lớpcách điện: B; IP55; 10phút
1
6.2.4.4.2 Liệt kê các đát trích lắp đặt ở hệ thống điều khiển hơi thổichung lò
Stt Tên gọi Kiểu của đát trích Đặc tính kỹ thuật của đát trích lượng Số
1 Đát trích áplực PMPA1B1A1Z 131- 0-60Bar/0-6MPa; 4-20mA;12-30VDC;IP65 12
Đát trích
nhiệt độ
BG1FCS2BD1PTMT 181-A
TST-10-0-50VDC 45016987-1 Pt100 3WerClass: B L250mm
1
Trang 346.2.4.4.3 Liệt kê các máy thổi bụi lò.
Đặc tính kỹ thuật của máy thổi và động cơ truyền động;công tắc hành trình
Số lượng máy thổi và đ/cơ; công tắc hành trình(Bộ)
1 Công tắc tơ GMC-12 (LG) GMC-12 (LG) 4A: 70)72 (lò
2 Rơle nhiệt GTH-22 GTH-22 4A: 35)36 (Lò
3 Rơle trung
gian
MY4SN 220VAC 47 (3A;
3B: 59;
Trang 358-30VDC; 3,8VAMax-Kiểu: 4 indooruse only
8-30VDC; 5,8VAMax-Kiểu: 4 indooruse only
8-30VDC; 5,8VAMax-Kiểu: 4 indooruse only