chẽ.
Thống kê kiểm tra thu sản phẩm là khâu quan trọng phản ánh kết quả lao động của công nhân về mặt số l−ợng và chất l−ợng.
Đối với công ty dệt kim Thăng Long, với mục tiêu là tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh băng chất l−ợng chứ không chỉ cạnh tranh bằng giá nh− hiện naỵ Công ty đang thực hiện ch−ơng trình quản lý chất l−ợng ISO09002 nên mục tiêu chất l−ợng luôn là hàng đầụ Thì công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phải đ−ợc chú ý.
Hơn nữa, với việc trả l−ơng theo sản phẩm thì công tác này còn cần phải đ−ợc tổ chức chặc chẽ để đảm bảo cho trả l−ơng chính xác kịp thờị
Do đó, ph−ơng h−ớng để nânga cao hiệu quả công tác này ở công ty dệt kim Thăng Long.
Cán bộ cần phải nhắc nhở, kiểm tra công việc của bộ phận kiểm tra nghiệm thu sản phẩm (KCS), nhất là trong các công đoạn sản xuất. Hiện nay mỗi phân x−ởng chỉ có 2 KCS, mỗi tổ chỉ có một KCS (đó là thu hoá) mà phải kiểm tra 100% thành phẩm, nên công tác kiểm tra sản phẩm rất sơ sài, nh− vậy sẽ không đảm bảo chất l−ợng sản phẩm. Công ty nên bỏ thời gian tự kiểm sau mỗi công đoạn may của công nhân nếu bỏ cho ng−ời lao động tự kiểm tra sản phẩm của mình nh− hiện nay sẽ không tranh khói những thiếu sót mang tính chủ quan.
Bộ phận kiểm tra nhiệm thu sản phẩm phải thông thạo về mặt ký thuật, có kinh nghiệm và suy đoán tốt. Bên cạnh đó phải bố trí sử dụng những lao động có kinh nghiệm, chuyên môn tay nghề, có trách nhiệm vào công tác thống kê, nghiệm thu sản phẩm. Việc theo dõi ghi chép phải giao cho tổ tr−ởng tổ phó, ghi chép đầy đủ chính xác các số liệu về thời gian lao động, chất l−ợng, số l−ợng sản phẩm có nh− thế thì công tác trả l−ơng mới công bằng, có hiệu quả. Để làm tốt công việc này thì ng−ời cán bộ làm công tác này phải nghiêm túc, c−ơng quyết không vị nể, phải loại bỏ hoàn toàn những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đã quy định.
- Tách quyền lợi của ng−ời kiểm tra nghiệm thu ra khỏi quyền lợi của cả dây chuyền sản xuất để đánh giá chất l−ợng sản phẩm khách quan và công bằng. Nh−ng phải gắn trách nhiệm của họ với công việc, khi phát hiện sản phẩm không đạt tiêu chuẩn loại bỏ và ghi vào phiếu để ng−ời lao động biết mà sửa chữạ
- Đối với ngừơi lao động phải giáo dục ý thức trách nhiệm cho họ và công ty nên quy định mức sản phẩm hỏng cho từng công đoạn, từng ca sản xuất. Tuyên d−ơng các tr−ờng hợp hoàn thành kế hoạch tốt không có sản
phẩm hỏng, nhắc nhở kỷ luật đối với các tr−ờng hợp có tỷ lệ hỏng v−ợt quá mức quy định.
VỊ Th−ờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục nội quy quy chế.
Th−ờng xuyên đào tào nâng cao tay nghề cho ng−ời lao động.
Hiện nay năng lực, trình độ cán bộ quản lý và công nhân ở công ty vẫn còn nhiều bất cập để đáp ứng nguồn nhân lực cho quá trình đổi mới hoạt động của Công ty, chuẩn bị cho sự hội nhập kinh tế, đón bắt cơ hội thị tr−ờng, công ty phải chú trọng có kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng nâng cao trình độ, nghiệp để tiếp thu công nghệ mới cho CBCNV.
Chất l−ợng cán bộ quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ rất thấp, tỷ lệ đại học không nhiều, mà để quản lý tốt thì phải đạt đến một trình độ nào đó, vì vậy công ty cần bồi d−ỡng đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Gửi đi học ở những lớp nghiệp vụ ngắn hạn để cập nhật, nâng cao trình độ (nhất là cán bộ lao động tiền l−ơng cán bộ kỹ thuật. Cử ng−ời đi học các lớp tại chức ngắn hạn, dài hạn về các lĩnh vực nh− tin học, kiến thức mới xuất nhập khẩu t ài chính kế toán, văn phòng, quản trị kinh doanh. Mời chuyên gia trong và ngoài n−ớc tập huấn tại Công ty cho đội ngũ cán bộ quản lý về các lĩnh vực: Quản lý sản xuất, quản lý chất l−ợng, công tác kỹ thuật và quản lý sản xuất, xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISỌ..
VIỊ Hoàn thiện các hình thức tính th−ởng và phụ cấp.
Hiện nay ở công ty may dệt kim áp dụng rất ít các loại phụ cấp, công nhân hầu nh− không có hoặc rất ít.
Căn cứ vào đặc điểm của sản xuất, môi tr−ờng lao động trong công ty, theo em cần phải có thêm nhiều loại phụ cấp hơn nữa để kích thích ng−ời lao động làm việc tốt hơn khi điều kiện của sản xuất khó khăn hoặc có những thay đổị
- Công ty nên có phụ cấp làm thêm giờ cho công nhân, không kể phải chủ nhật hoặc ngày lễ. Do đó công ty nên có những khoản phụ cấp này để kích thích tinh thần làm việc, bù đắp xứng đáng sức hao phí lao động mà công nhân bỏ rạ
- Công ty nên có phụ cấp giãn ca, khi ít việc và phụ cấp trách nhiệm cho các tổ tr−ởng tổ phó, phụ cấp độc hại, phụ cấp nóng cho công nhân...
Tiền th−ởng...
Ngoài tiền l−ơng ra thì tiền th−ởng cũng đ−ợc ng−ời lao động rất quan tâm. Tiền th−ởng không chỉ tăng thêm thu nhập cho ng−ời lao động mà tiền th−ởng nếu đ−ợc trả công bằng, chính xác còn tạo ra cảm giác thoải mái, thoả mãn vì ng−ời lao động thấy đ−ợc quan tâm, kết quả lao động đ−ợc nhìn nhân.
Vì vậy, để tiền th−ởng thực sự phát huy đ−ợc −u điểm thì công ty cần phải làm các việc sau:
- Mở rộng các hình thức th−ởng nhất là th−ởng thi đuạ Đánh giá, xem xét lại các hình th−ởng.
- Hàng năm, hàng tháng công ty nên tổ chức biểu d−ơng khen th−ơng cho những phân x−ởng, những tổ, cá nhân xuất sắc nh−: sản phẩm đạt chất l−ợng cao và nhiều, đi làm đúng giờ, ít tỉ lệ sản phẩm hỏng nhất...
- Hàng tháng xí nghiệp nên trích phần trăm để th−ởng riêng cho công nhân, tổ tr−ởng, tổ phó và những tổ có thành tích xuất sắc nhất để khuyến khích lao động, sản xuất trong đơn vị mình.
Đối với công nhân sản xuất phải th−ờng xuyên đào tạo tại chỗ nâng cao tay nghề, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, nh− thợ giỏi đào tạo liên nghề cho công nhân, đào tạo giáp mẫu trên máy vi tính cho công nhân kỹ thuật. tuy nhiên Công ty cần có chính sách −u tiên tuyển chọn lao động có tay nghề vào làm việc để giảm bớt thời gian va chi phí đào tạọ Sau khi tuyển Công ty phải cần mở lớp đào tạo kỹ càng khắc phục tình trạng nh− hiện nay chỉ là dạy biết may, thời gian đào tạo ngắn cho nên chất l−ợng đào tạo rất thấp ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất.
Tăng c−ờng giáo dục nội quy lao động, giáo dục t− t−ởng cho ng−ời lao động.
Qua khảo sát tình hình thực tế ở Côgn ty hiện nay em thấy rằng ý thức chấp hành nội quy, quy chế lao động ch−a đ−ợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh đầy đủ, ý thức tổ chức kỷ luật ch−a caọ Công nhân th−ờng xuyên đi lại lộn xộn, bừa bãi, hay bỏ khẩu trang ra để tiện nói chuyện, trong giờ làm việc thì tự do ra vào đơn vị làm cho cán bộ th−ờng xuyên phải đôn đốc, nhắc nhở… Chính vì vậy Công ty cần phải tăng c−ờng giáo dục nội quy, quy chế lao động hơn nữa để biến nó thành sự tự giác chấp hành của ng−ời lao động nh−:
- Ng−ời lao động tr−ớc khi đ−ợc bố trí làm việc phải đ−ợc học nội quy chế, quy trình công tác, quy phạm an toàn vệ sinh lao động, luật lao động… Do cán bộ của Công ty dạy và phải chấp hành những nội quy đó.
- Trong quá trình làm việc phải theo sự chỉ huy lãnh đạo của cán bộ. Khi đ−ợc phân công bàn việc gì thì phải làm tốt việc đó không đ−ợc làm việc riêng, trong giờ làm việc không nói chuyện, đi lại lộn xộn gây mất trật tự đến mọi ng−ời xung quanh, khi ra vào đơn vị phải xin phép lãnh đạọ Bên cạnh đó cần xem xét đánh giá lại ý thức, trách nhiệm thái độ làm việc của từng ng−ời, tiến hành th−ởng phạt kinh tế đối với những ng−ời không chấp hành tốt những nội quy đó, để công tác trả l−ơng thể hiện đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo số l−ợng và chất l−ợng lao động.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị tr−ờng khi các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh d−ới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị tr−ờng) và bàn tay hữu hình (Nhà n−ớc) thì việc quản lý kinh doanh cần phải có sự hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao vừa đúng quy định của Nhà n−ớc lại có tính mềm dẻo, nhạy bén cần thiết.
Đối với công tác trả l−ơng, trả th−ởng cũng vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn một hình thức trả l−ơng, th−ởng công bằng và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền l−ơng, tiền th−ởng.
Không ngừng hoàn thiện công tác trả l−ơng, trả th−ởng là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi lẽ việc hoàn thiện hình thức trả l−ơng trong doanh nghiệp không những trả đúng, trả đủ cho ng−ời lao động, mà còn làm cho tiền l−ơng trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ng−ời lao động hăng say trong công việc.
Qua khảo sát thực tế tại Công ty dệt kim Thăng Long, Công ty áp dụng hình thức trả l−ơng theo sản phẩm, trả l−ơng theo thời gian. Cách trả l−ơng của Công ty thực sự đã khuyến khích đ−ợc ng−ời lao động không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Hình thức trả l−ơng này đã gắn chặt lợi ích cá nhân của ng−ời lao động với lợi ích toàn Công tỵ
Trong thời gian tìm hiểu và phân tích hình thức trả l−ơng, trả th−ởng tại Công tỵ Tôi thấy rằng công tác tiền l−ơng của Công ty cơ bản là tốt, nh−ng vẫn còn một số hạn chế do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan mang lạị Vì vậy, qua luận văn này tôi cố gắng phân tích đánh giá những tồn tại và tìm ra nguyên nhân để từ đó đ−a ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác trả l−ơng của Công ty ngày một tốt hơn, đáp ứng lòng mong mỏi của ng−ời lao động.
Tuy nhiên điều đó mới chỉ là suy nghĩ chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong nhận đ−ợc sự đóng góp chỉ bảo
của thầy giáo h−ớng dẫn, của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh− bạn đọc để chuyên đề mang tính thiết thực hơn nữạ
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn, các cán bộ phụ trách công tác định mức, thống kê, Phòng tổ chức lao động của Công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp nàỵ
Tài liệu tham khảo
1. Kinh tế chính trị Mác - Lênin (NXB Giáo dục - 1996)
2. Kinh tế lao động
PGS. PTS nhà giáo −u tú Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh (chủ biên). NXB Giáo dục - 1948.
3. Các văn bản quy định chế độ tiền l−ơng mới (Tập III, IV, V Bộ LĐTB và XH 1995, 1997, 1999) 4. Quy chế trả l−ơng của Công ty dệt kim Thăng Long 5. Báo cáo cuối năm của Công ty dệt kim Thăng Long
6. Các số liệu thực tế khác có liên quan đến lao động và tiền l−ơng trong những năm quạ
mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch−ơng I: Cơ sở lý luận về tiền l−ơng, tiền th−ởng... 3
Ị Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền l−ơng ... 3
1.1. Khái niệm, bản chất tiền l−ơng ... 3
1.2. Vai trò của tiền l−ơng... 4
2. Các yêu cầu cơ bản và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền l−ơng ... 4
2.1. Các yêu cầu của hệ thống thù lao ... 5
2.2. Các nguyên tắc trả l−ơng ... 5
IIỊ Các hình thức trả l−ơng, trả th−ởng... 6
1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian ... 6
1.1. Khái niệm ... 6
1.2. Phạm vi áp dụng... 6
1.3. Hình thức trả l−ơng theo thời gian ... 7
2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm ... 8
2.1. Khái niệm ... 8
2.2. ý nghĩa của trả l−ơng theo sản phẩm... 8
2.3. Các chế độ trả l−ơng theo sản phẩm... 9
3. Vai trò của tiền l−ơng, tiền th−ởng... 16
Ch−ơng IỊ Phân tích thực trạng trả l−ơng, trả th−ởng ở Công ty dệt kim Thăng Long... 18
Ị Đặc điểm của công ty dệt kim Thăng Long ... 18
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công tỵ... 18
1.2. Bộ máy quản lý của công tỵ... 20
1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công tỵ... 22
1.4. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm... 23
1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ... 27
IỊ Thực trạng trả l−ơng ở công ty dệt kim Thăng Long... 29
2.1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian ... 29
2.2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm... 31
Ch−ơng IIỊ Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim Thăng Long ... 36
Ị Xây dựng các hệ số trả l−ơng chính xác thông qua công tác phân tích công việc ... 36
IỊ Xây dựng các mức l−ơng lao động có căn cứ kỹ thuật thông qua công tác định mức lao động... 38
IIỊ Hoàn thiện ph−ơng pháp xác đơn giá tiền l−ơng ... 40
IV. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc... 41
V. Thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chính xác chặt chẽ... 45
VỊ Th−ờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục nội quy quy chế... 47
VIỊ Hoàn thiện các hình thức tính th−ởng và phụ cấp ... 47
Kết luận ... 50