3. Vai trò của tiền l−ơng, tiền th−ởng
1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1998 - 2002
Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng doạnh thu Tr.đ 4.336 7.104 9.675 13.235 16.745 Giá trị KNXK USD 115.000 875.316 607.535 856.625 1.174.000 Giá trị SXCN Tr.đ 5.045 7.260 10.194 10.453 11.669 Tổng nộp ngân sách Tr.đ 118 130,82 194 226,5 50,58 Thu nhập D N Tr.đ 23 33,45 115 199 230 TN bq LĐ đi làm Ng.đ 329 427 483 582 671
Biểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị KH2003 TH 2002 So sánh % với KH So sánh % với cùng kỳ Tổng doanh thu tr.đ 14.500 16.745 115,5 124,1
Giá trị kim ngạch XK USD 1.100.000 1.174.000 106,7 137,1
Giá trị SXCN Tr.đ 12.000 11.669 97,2 111,6
Tổng nộp ngân sách Tr.đ 70,85 50,85 71,8 22,5
Thu nhập doanh nghiệp Tr.đ 220 230 104,5 115,6
Thu nhập BQLĐ đi làm Ng.đ 600 671 111,8 115,3
Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2002 nhìn chung khá tốt. Chỉ tiêu (trừ tổng nộp ngân sách) đều tăng so với cùng kỳ.
+ Doanh thu v−ợt cao so với dự kiến và tăng so với cùng kỳ.
+ Trong năm 2002 lầu đầu giá trị kim ngạch X K đạt trên 1 tr.USD, v−ợt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp tuy ch−a đạt so với kế hoạch có nguyên nhân từ lực l−ợng lao động (chuyển việc và nghỉ nhiều) nh−ng vẫn đạt cao hơn so với cùng kỳ.
+ Tổng nộp ngân sách ch−a đạt so với kế hoạch và so với cùng kỳ lf do số nợ ngân sách của nhiều năm cộng dồn còn caọ..
+ Thu nhập doanh nghiệp v−ợt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ.
+ Thu nhập của CBCNV tuy ch−a cao nh−ng khá hơn so với các năm tr−ớc tạo động lực mới cho ng−ời lao động yên tâm gắn bó hơn với doanh nghiệp.
IỊ Thực trạng trả l−ơng ở Công ty Dệt Kim Thăng Long
2.1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian:
Công ty Dệt Kim Thăng Long áp dụng chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản để trả l−ơng tháng cho lao động quản lý - phục vụ, trả l−ơng giờ ngừng việc cho công nhân h−ởng l−ơng theo sản phẩm và để trả l−ơng ngayf nghỉ trong chế độ cho toàn bộ CBCNV trong Công tỵ
* L−ơng lao động quản lý - phục vụ:
Lao động quản lý - phục vụ ỏ Công ty Dệt Kim Thăng Long bao gồm: + Cán bộ lãnh đạo: Giám đốc, Phó giám đốc, Tr−ởng phòng, Phó phòng.
+ Những ng−ời lao động làm các công việc theo chuyên môn, nghiệp vụ + Các nhân viên khác: nhân viên y tế, bảo vệ, lái xẹ..
Tiền l−ơng của lao động quản lý - phục vụ đ−ợc tính nh− sau:
TT CD TG N N TL K L * min * = Trong đó:
TTG: tiền l−ơng mỗi LĐ quản lý - phục vụ nhận đ−ợc K: Hệ số
TLmin: Mức l−ơng tối thiểu (280.000đồng) NCD: Số ngày công chế độ (26 ngày) NTT: Số ngày làm việc thực tế.
Đối với cán bộ giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp thì hệ số l−ơng (K) dựa trên tieu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành thì hệ số l−ơng (K) t−ơng ứng với các ngạch theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn.
* L−ơng ngừng việc:
L−ơng ngừng việc là l−ơng trả cho công nhân h−ởng l−ơng theo sản phẩm trong những giờ không sản xuất do mất điện, máy hỏng...
L−ơng ngừng việc đ−ợc tính nh− sau:
NV NV K TL G L * 8 * 26 * min = Trong đó: LNV: L−ơng ngừng việc
GNV: Số giờ công ngừng việc thực tế.
Hệ số l−ơng theo cấp bậc công nhân (K) dựa trên hệ số thang l−ơng công nhân sản xuất do Nhà n−ớc ban hành. Cụ thể hệ số l−ơng theo cấp bậc công nhân áp dụng theo hai bảng l−ơng:
Ạ1. Cơ khí, Điện, Điện tử - tin học (nhóm II)
Và Ạ12. Dệt, Thuộc da, Giầy, Giả da, Maỵ.. (nhóm II) * L−ơng ngày nghỉ trong chế độ:
Một số nhận xét về hình thức trả l−ơng theo thời gian ở Công ty dệt kim Thăng Long.
Công ty dệt kim Thăng Long đã chọn chế dodọ trả l−ơng theo thời gian đơn giản đối với ng−ời lao động quản lý - phục vụ. Chế độ trả l−ơng này khuyến khích ng−ời lao động đi làm đầy đủ bởi vì tiền l−ơng nhận đ−ợc của mỗi ng−ời một phần do thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.
Mặt khác, việc áp dụng chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản để trả cho những giờ ngừng việc của công nhân h−ởng l−ơng theo sản phẩm góp phần đảm bảo cho công nhân vẫn có khoản tiền bù đắp cho những giờ ngừng việc mà không phải do lỗi của mình.
Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản còn tồn tại một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Hiện nay, công ty vẫn áp dụng mức l−ơng tối thiểu là 180.000 đồng/tháng. Điều này ch−a đáp ứng tính hợp pháp và tính bảo đảm của hệ thống thù laọ Bởi vì từ ngày 01/01/2001, Chính phru đã nâng l−ơng tối thiểu của một ng−ời theo thời giá năm đó. Cho nên, việc áp dụng mức l−ơng tối thiểu là 180.000 đồng tháng làm giảm tiền l−ơng danh nghĩa, dẫn đến tiền l−ơng thực tế giảm nhiềụ
Thứ hai: Chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản ch−a gắn mức độ đóng góp của ng−ời lao động để hoàn thành công việc với tiền l−ơng mà họ nhận đ−ợc. Bởi vì, theo chế độ trả l−ơng này, tiền l−ơng nhận đ−ợc của mỗi ng−ời do mức l−ơng cấp bậc cao hay thấp quyết định.
Ngoài hình thức trả l−ơng theo thời gian, Công ty dệt kim Thăng Long còn áp dụng hình thức trả l−ơng theo sản phẩm.
2.2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm
Công ty dệt kim Thăng Long áp dụng hình thức trả l−ơng theo sản phẩm với những đối t−ợng sau:
+ Quản lý và phục vụ x−ởng gồm có: ban quản đốc, thống kê, phục vụ đơn giản, sửa chữa và bảo d−ỡng máỵ
+ Công nhân sản xuất gồm có: công nhân dệt, công nhân cắt, công nhân may, công nhân là và đóng kiện.
* L−ơng của quản lý và phục vụ x−ởng
Lao động quản lý và phụ vụ x−ởng tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nh−ng công việc của họ góp phần phục vụ, phụ trợ cho hoạt động của công nhân t sản xuất. Do đó, l−ơng sản phẩm của quản lý và phục vụ x−ởng phụ thuộc vào hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất, vào số sản phẩm của công nhân sản xuất, phụ thuộc vào hệ số cấp bậc công nhân của từng ng−ờị
Tiền l−ơng của lao động quản lý và phục vụ x−ởng đ−ợc tính nh− sau: - Tính đơn giá l−ơng sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ x−ởng:
ĐGsp = Tql-pv * ĐGtg Trong đó:
ĐGsp: đơn giá sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ x−ởng ĐGtg: đơn giá của lao động quản lý và phụ vụ x−ởng
Tql-pv: hao phí thời gian của lao động quản lý và phục vụ x−ởng - Tính tổng tiền l−ơng trả cho lao động quản lý và phục vụ x−ởng
L = i n i i *Q G Đ ∑ =1 Trong đó:
L: tổng l−ơng lao động quản lý và phục vụ x−ởng nhận đ−ợc ĐGi : đơn giá sản phẩm i của lao động quản lý và phục vụ x−ởng Qi: số l−ợng sản phẩm i
n: số sản phẩm
Ví dụ: Tính tiền l−ơng tháng 8 năm 2002 của anh Nguyễn Văn Hùng - Phó quản đốc phân x−ởng cắt maỵ
- Dựa vào mức hao phí thời gian lao động để tính đơn giá tiền l−ơng theo sản phẩm.
Biểu 8: Đơn giá tiền l−ơng tổng hợp
Hao phí thời
gian (ph/sp) Đơn giá (đ/ph) Đơn giá (đ/sp)
1. Mức lao động công nghệ 109,94 44,137 4.852,42
Thời gian cắt 7,78 44,137 343,39
Thời gian may 81,18 44,137 3.583,04
Thời gian là và đóng kiện 10,99 44,137 485,07
Thời gian quản lý và phục vụ 9,99 44,137 440,93
2. Mức lao động quản lý và phục vụ 19,79 44,137 873,47
- Trong tháng 4/2003 phân x−ởng sản xuất 10.000 áo sơ mị Vậy tổng tiền l−ơng trả cho lao động quản lý và phục vụ x−ởng là:
440,93 * 10.000 = 4.409.300 đồng
- Tính tổng hệ số l−ơng của lao động quản lý và phục vụ x−ởng Biểu 9: Tổng hệ số l−ơng của lao động quản lý và phục vụ x−ởng
Số ng−ời Hệ số l−ơng Ban quản đốc 1 1 3,23 2,98 Thống kê 1 2,01 Phục vụ giản đơn 3 2,01
Sửa chữa, bảo d−ỡng máy 4 2,33
Tổng cộng 10 23,57
Tiền l−ơng sản phẩm tháng 4/2003 của anh Nguyễn Văn Hùng là: (4.409.300/23,37) * 2,98 = 557.500 đồng
* L−ơng sản phẩm cho công nhân sản xuất
Công nhân sản xuất là những ng−ời lao động làm việc độc lập. Do công việc của họ có thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, nên sản phẩm sản xuất ra có thể đ−ợc kiểm tra và nghiệm thụ Vì vậy, công ty đã áp dụng chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân với công nhân sản xuất. L−ơng sản phẩm cho công nhân sản xuất đ−ợc xác định phụ thuộc vào số sản phẩm thực tế đ−ợc sản xuất ra và nghiệm thụ
Tại các phân x−ởng sản xuất, tổ tr−ởng phân x−ởng sản xuất theo dõi và ghi lại sản l−ợng thực tế cùng với đơn giá của mỗi mã hàng, cuối tháng tập hợp số liệụ Nhân viên kinh tế phân x−ởng sẽ tính l−ơng cho từng công nhân.
Lcn = ∑ = n i i G Đ 1 *qi Trong đó:
Lcn : Tiền l−ơng mỗi công nhân sản xuất nhận đ−ợc. ĐGi : đơn giá công đoạn i
qi: số l−ợng công đoạn i
n: số công đoạn trong một sản phẩm.
Ví dụ: Tính tiền l−ơng trong tháng 4 năm 2003 của công nhân may Trần Thành Việt.
- Tổ tr−ởng phân x−ởng cuối tháng tổng kết đ−ợc số liệu của công nhân may Trần Thành Việt.
Công đoạn ráp tay, số l−ợng 1000 sản phẩm .
Công đoạn viền cổ sau đính móc, số l−ợng 600 sản phẩm. - Nhân viên kinh tế phân x−ởng tính l−ơng tháng:
Biểu 10: Đơn giá trên đoạn maỵ
Các công đoạn may trên đ−ờng truyền
Mức thời gian (giây)
Đơn giá (đồng/công đoạn)
May túi ngoài 154 113,96
Mí diễu xung quang măng sec 189 139,86
Ráp tay 206 152,44
Viền cổ sau đính móc 274 202,76
...
Tổng cộng 4.870,8 3.583,04
Tiền l−ơng tháng 4/2003 của công nhân may Trần Thành Việt là: Lcn = 152,444 * 1000 + 702,76 * 600 = 574.096 đồng.
Một số nhận xét về hình thức trả l−ơng theo sản phẩm ở Công ty dệt kim Thăng Long.
Chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân quán triệt tốt nguyên tắc trả l−ơng theo lao động, vì tiền l−ơng mà công nhân sản xuất nhận đ−ợc phụ thuộc và số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm (hay số công đoạn). Điều này khuyến khích công nhân sản xuất cồ gắng, tận dụng mọi khả năng nâng cao NSLĐ nhằm tăng tiền l−ơng một cách trực tiếp.
Đối với công nhân sản xuất mới vào làm việc, thì trong 6 tháng đầu làm việc, mỗi tháng sẽ đ−ợc 1 khoản phụ thêm bằng 10% l−ơng sản phẩm của bản thân. Điều này một mặt mang tính hỗ trợ vì công nhân khi mới vào th−ờng làm đ−ợc ít sản phẩm do ch−a quen maý móc - thiết bị, ch−a quen cong việc. Mặt khác, nó khuyến khích công nhân tích cực làm vịec để nâng cao NSLĐ.
L−ơng sản phẩm của quản lý và phục vụ x−ởng gắn chặt với l−ơng công nhân sản xuất. Vì vậy, quản lý và phục vụ x−ởng sẽ kiểm tra đôn đốc công nhân làm việc soa cho sản phẩm có chất l−ợng cao và có năng suất caọ
Tuy nhiên, hình thức trả l−ơng theo sản phẩm vẫn còn một số hạn chế: Thứ nhất: Chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân dễ làm công nhân sản xuất chỉ quan tâm đến số l−ợng mà ít chú ý đến chất l−ợng sản phẩm, láng phí nguyên vật liệu,...
Thứ hai: Hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất đ−ợc phòng kỹ thuật - KCS xây dựng bằng ph−ơng pháp bấm giờ tại nơi làm việc. Còn hao phí thời gian lao động của quản lý và phục vụ x−ởng đ−ợc tính bằng 10% hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất. Liệu điều này có hợp lý hay không.
Ch−ơng iii
Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim thăng long
Qua phân tích thực rạng trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim Thăng Long em nhận thấy công tác trả l−ơng trả th−ởng ở đây ch−a thực sự khoa học, đặc biệt tiền l−ơng và tiền th−ỏng ở đaya ch−a thực sự thúc đẩy năng suất và sự sáng tạo trong công việc cho công nhân. Qua đó em xin trình bày một số ý kiến sau về công tác trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim Thăng Long mà theo em có thể khắc phục đ−ợc một số hạn chế hiện nay còn tồn tại ở công tỵ
Ị Xây dựng các hệ sóo trả l−ơng chính xác thông qua công tác phân tích công việc.
Công việc là yếu tố chính quyết định và ảnh h−ởng đến tiền l−ơng. Ng−ời lao động chỉ có thể làm tốt công việc khi họ hiểu đ−ợc bản chất, yêu cầu công việc. Để đánh giá độ phức tạp, giá trị thực sự của từng công việc cụ thể, mức độ hoàn thành, năng lực khả năng làm việc của mỗi ng−ời thì phải tiến hành phân tích công việc.
Phân tích công việc là định rõ tính chất và đặc điểm của công việc đó qua quan sát, theo dõi và nghiên cứụ Thông qua phân tích công việc ta có thể xác định đ−ợc chính xác công việc phải làm nhiệm vụ bổn phanạ trách nhiệm, năng lực thực hiện công việc có hiệu quả và tiêu chuẩn của công việc và những đòi hỏi của công việc đối vứoi những ng−ời công nhân để thực hiện có hiệu quả nhất công việc.
Cho nên muốn xác định các hệ số trả l−ơng (hệ số tiền l−ơng, hệ số CBCN, tỉ lệ l−ơng, suất công nhân) chính xác, phản ánh đúng năng lực trách nhiệm của ng−ời lao động thì vấn đề đầu tiên đó là phải tiến hành phân tích công việc tuy nhiên, phân tích công việc không phải là việc đơn giản, nó tổn khá nhiều thời gian công sức. Nếu việc phân tích chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộo quá trình hoạt động sản xuất và ng−ợc lại nó sẽ kìm
hãm hoặc gây khó khăn đến các hoạt động nàỵ Khi phân tích công việc công ty phải tìm có trình, kinh nghiệm không những về may mà còn về khả năng phân tích.
Phân tích công việc ở công ty dệt kim thăng Long hiện nay ch−a chính xác, việc phân tích ch−a khoa học, đã dẫn đến việc bố trí lao động và xác định hao phí lao động nhiều khi không chính xác không đánh giá hết khả năng của ng−ời lao động, các hệ số mà công ty quy định không công bằng, ch−a dựa vào thực tế.
Yêu cầu sau khi phân tích là phải xây dựng đ−ợc bảng PTCV phác hoạ mô tả chi tiết công việc, quy định các kỹ năng hoạt động hàng ngày, điều kiện làm việc và các tiêu chuẩn khác. Bảng phân tích công việc bao gồm:
Bảng mô tả công việc: có 3 nội dung chính là.
- Phân tích xác định công việc: Tên công việc, địa điểm thực hiện công việc, chức danh lãnh đạo trực tiếp, số ng−ời lãnh đạo d−ới quyền.
- Phần tóm tắt công việc: là phần t−ờng thuật mọt cách chính xác, tóm tắt nhiệm vụ trách nhiệm thực hiện công việc.
- Phần các điều kiện làm việc: Gồm điều kiện về môi tr−ờng vật chất, thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh an toàn...
Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc: Là hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh các yêu cầu về số l−ợng chất l−ợng của sự hoàn thành công việc.
Bảng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn của ng−ời thực hiện: Bao gồm yêu cầu về kiến thức kỹ năng kinh nghiệm, trình độ giáo dục đào tạo các đặc tr−ng