Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Bích Quyên NGHIÊN CỨU VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG BACILLUS LÀM PROBIOTIC TRONG CHĂN NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Bích Quyên NGHIÊN CỨU VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG BACILLUS LÀM PROBIOTIC TRONG CHĂN NUÔI Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH THỦY Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sinh học Để đạt thành ngày hôm nay, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn tôi, TS Trần Thanh Thủy, người thầy tận tâm học trò Người hết lòng hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Hữu Phúc (Viện Sinh học Nhiệt đới), PGS TS Nguyễn Ngọc Hải CN Nguyễn Ngọc Thanh Xuân (Đại học Nông Lâm Tp HCM) hết lòng giúp đỡ động viên Toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Gia đình anh Trần Tấn Luật (chủ trại chăn nuôi), Kỹ sư Lê Quốc Trung, Bác sĩ Thú Y Nguyễn Phương Thảo, CN Lê Minh Tiến anh chị trại chăn nuôi hỗ trợ giúp đỡ trình thử nghiệm chế phẩm Anh Nguyễn Xuân Đức, bạn Trần Thị Minh Định, bạn Đỗ Thị Thu Nga bạn học viên cao học khóa 21 hỗ trợ trình thực đề tài Những người thân yêu gia đình bên cạnh, ủng hộ nguồn động viên lớn lao hy sinh nhiều để có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Trần Thị Bích Quyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Các tài liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc xác thực Tác giả luận văn Trần Thị Bích Quyên iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu probiotic 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu probiotic 1.1.2 Các VSV probiotic thường gặp 1.1.3 Đặc điểm chung VSV probiotic 1.1.4 Cơ chế tác động chung probiotic .9 1.1.5 Vai trò probiotic vật nuôi 12 1.2 Vi khuẩn Bacillus 13 1.2.1 Đặc điểm sinh học Bacillus .13 1.2.2 Cơ sở khoa học lựa chọn chủng Bacillus sản xuất probiotic 16 1.3 Giới thiệu heo .24 1.3.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo 24 1.3.2 Đặc điểm hệ VSV đường ruột heo .24 1.3.3 Các bệnh đường ruột heo 26 1.3.4 Các biện pháp phòng điều trị bệnh 30 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 33 2.1 Vật liệu 33 2.1.1 Đối tượng 33 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 33 2.1.3 Hóa chất 33 iv 2.2 Môi trường nghiên cứu 34 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu .36 2.3.2 Phương pháp phân lập VK Bacillus .36 2.3.3 Phương pháp bảo quản giống MT thạch lớp dầu khoáng .37 2.3.4 Phương pháp quan sát hình thái KL .37 2.3.5 Phương pháp nhuộm Gram 38 2.3.6 Phương pháp nhuộm bào tử theo M.A Peskop .39 2.3.7 Phương pháp xác định khả sinh catalase .39 2.3.8 Định danh vi khuẩn phương pháp sinh học phân tử 40 2.3.9 Xác định mật độ TB phương pháp đếm khuẩn lạc 41 2.3.10 Xác định mật độ TB phương pháp đo mật độ quang 42 2.3.11 Xác định hoạt tính protease cách đo đường kính vòng thủy phân 43 2.3.12 Xác định hoạt tính amylase cách đo đường kính vòng thủy phân 44 2.3.13 Xác định hoạt tính cellulase cách đo đường kính vòng thủy phân 44 2.3.14 Khảo sát hoạt tính đối kháng với VSV kiểm định phương pháp khoan lỗ thạch 45 2.3.15 Khảo sát khả chịu pH dày .46 2.3.16 Khảo sát khả chịu muối mật 47 2.3.17 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến tạo thành sinh khối chủng nghiên cứu .48 2.3.18 Phương pháp tạo chế phẩm probiotic dạng bột 50 2.3.19 Phương pháp thử nghiệm chế phẩm heo sau cai sữa 51 2.3.20 Phương pháp xử lí số liệu .53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 54 3.1 Phân lập chủng Bacillus 54 v 3.2 Sàng lọc tuyển chọn chủng Bacillus có đặc tính phù hợp với yêu cầu tạo chế phẩm probiotic 58 3.2.1 Bước Khảo sát hoạt tính đối kháng với VSV kiểm định 58 3.2.2 Bước Khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào (amylase, protease, cellulase) 61 3.2.3 Bước Khảo sát khả chịu pH dày 63 3.2.4 Bước Khảo sát khả chịu muối mật 65 3.3 Đặc tính sinh học phân loại chủng tuyển chọn 68 3.3.1 Tổng hợp số đặc tính probiotic chủng Q22 68 3.3.2 Định danh chủng tuyển chọn SHPT 69 3.4 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến tạo thành sinh khối chủng Bacillus tuyển chọn .70 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 70 3.4.2 Ảnh hưởng tỉ lệ cấy giống .72 3.4.3 Ảnh hưởng MT nuôi cấy 73 3.4.4 Ảnh hưởng nguồn C .75 3.4.5 Ảnh hưởng nồng độ đường glucose 76 3.4.6 Ảnh hưởng nguồn N vô 78 3.4.7 Ảnh hưởng nguồn N hữu 79 3.4.8 Ảnh hưởng pH ban đầu 82 3.4.9 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 83 3.4.10 Động thái trình tạo sinh khối TB chủng Bacillus tuyển chọn điều kiện tối ưu .85 3.5 Tạo chế phẩm probiotic kiểm tra khả sống sót chủng B amyloliquefaciens chế phẩm BAQ22 87 3.5.1 Tạo chế phẩm probiotic 87 3.5.2 Kiểm tra khả sống sót chủng B amyloliquefaciens chế phẩm BAQ22 .90 3.6 Bước đầu thử nghiệm chế phẩm BAQ22 heo sau cai sữa 91 vi 3.6.1 Tỉ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa 92 3.6.2 Tăng trọng heo sau cai sữa 94 3.6.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn .95 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 4.1 Kết luận 98 4.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng G Gram KL Khuẩn lạc KHV Kính hiển vi KS Kháng sinh MT Môi trường NA Nutrient Agar NXB Nhà xuất NS Nấm sợi OD Mật độ quang PT Phát triển ST Sinh trưởng TB Tế bào TN Thí nghiệm VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Ảnh hưởng probiotics sức khỏe động vật 10 Hình 1.2 Trực khuẩn Bacillus 13 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí TN tổng quát 35 Hình 2.2 Cách bổ sung chế phẩm 53 Hình 3.1 Hoạt tính đối kháng với VK kiểm định chủng Bacillus 60 Hình 3.2 Vòng phân giải cellulose, tinh bột casein chủng Bacillus 62 Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào bào tử chủng Q22 69 Hình 3.4 Hoạt tính kháng khuẩn chủng B amyloliquefaciens Q22 E coli nuôi cấy qua khoảng thời gian khác 71 Hình 3.5 Ảnh hưởng MT nuôi cấy đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 74 Hình 3.6 Ảnh hưởng nguồn C đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 76 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ glucose đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 77 Hình 3.8 Ảnh hưởng nguồn N vô đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 79 Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ cao thịt đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 80 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ peptone đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 81 Hình 3.11 Ảnh hưởng pH ban đầu MT nuôi cấy đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 83 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến tạo thành sinh khối chủng B amyloliquefaciens Q22 84 Hình 3.13 Động thái trình lên men chủng B amyloliquefaciens Q22 86 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (1999), Giáo trình VSV Công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.100-108 Nguyễn Văn Bá c.s (2002), Sử dụng chế phẩm Lactic phòng chống tiêu chảy heo con, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Trường ĐH Cần Thơ Phạm Thị Trân Châu (2007), Công nghệ sinh học (tập 3), NXB Giáo dục Trần Thị Dân (2002), Thay đổi sinh lý heo con, Tài liệu giảng dạy, Trường ĐH Nông lâm Tp HCM Nguyễn Lân Dũng c.s (1972), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 224-230 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Minh Định (2012), Nghiên cứu khả sinh KS chủng nấm Aspergillus sp phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, tr 36-37 Nguyễn Thị Hoàng Hải (2009), Nghiên cứu thu nhận enzyme α- amylase từ trực khuẩn cỏ khô, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM 10 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2008), “Probiotic - lợi ích triển vọng”, Tạp chí chăn nuôi, 08 (1), tr.5-9 11 Hội Nhi khoa Tp HCM (2007), Bacillus clausii vai trò probiotics điều trị tiêu chảy, Báo cáo hội thảo chuyên đề probiotic, tr.1-12 12 Bùi Thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương, Trần Quốc Việt (2010), “Nghiên cứu thông số kĩ thuật cho sản xuất chế phẩm VSV cấy dạng lỏng dạng bột dùng chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại”, Tạp chí khoa học hàng năm, Viện Chăn nuôi Việt Nam 102 13 Lã Văn Kính (1998), Những tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất thức ăn gia súc vai trò probiotic sức khỏe động vật, Báo cáo khoa học, Trung tâm Thông tin KH & CN, Sở KHCN Môi trường Tp HCM 14 Trần Thị Ái Liên (2011), Nghiên cứu đặc điểm vai trò Lactobacillus acidophilus chế phẩm probiotic, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, tr 7-9, 39-40 15 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm vi sinh vật học (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 16 Lê Văn Việt Mẫn, Lại Mai Hương (2008), Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 17 Đỗ Thị Thu Nga (2011), Khảo sát khả sinh tổng hợp protease số chủng Bacillus, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, tr 27-36 18 Trần Trường Nhân (2009), Phân lập VK Bacillus subtilis từ phân heo đối kháng với E coli ứng dụng sản xuất probiotic, Luận văn tốt nghiệp ngành Kỹ sư Chăn nuôi-Thú Y, Trường ĐH Nông lâm Tp HCM 19 Nguyễn Đức Quỳnh Như (2008), Phân lập sàng lọc số chủng Bacillus có hoạt tính probiotic nuôi trồng thủy sản, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Tp HCM, tr 8-11, 17-19 20 Lương Đức Phẩm (2007), Các chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 112-152 21 Nguyễn Như Pho (2001), Bệnh tiêu chảy heo, NXB Nông nghiệp, Tp HCM 22 Trần Ngọc Phương, Lê Quang Minh (2002), Kĩ thuật chăn nuôi gia súc (nuôi heo), NXB Đà Nẵng 23 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2005), Giáo trình VSV công nghiệp, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Thu Thảo (2007), Sản xuất thử nghiệm hiệu chế phẩm probiotic phòng tiêu chảy sinh trưởng heo sau cai sữa 103 (21 đến 58 ngày tuối), Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sĩ Thú y, Trường ĐH Nông lâm Tp HCM 25 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2009), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 26 Hồ Trung Thông, Hồ Lê Huỳnh Châu (2009), “Nghiên cứu khả sống môi trường đường tiêu hóa động vật số chủng VSV nhằm bước chọn lọc tạo nguyên liệu sản xuất probiotics”, Tạp chí khoa học, 09 (55), Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế, tr 82-84 27 Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr 45-56, 97-102,163-171 28 Trần Thị Thu Thủy (2003), Khảo sát tác dụng thay KS probiotic phòng ngừa tiêu chảy E coli heo con, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Nông lâm Tp HCM, tr 21-24, 28-43 29 Văn Thị Thủy (2011), Phân lập chủng Bacillus spp có hoạt tính probiotic từ ao nuôi cá tra, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Tp HCM, tr 36, 52-54 30 Nguyễn Thị Trần Thụy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất vườn sinh protease kiềm, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM 31 Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB Giáo dục, tr 63-70 32 Trần Thị Mỹ Trang (2006), Nghiên cứu sử dụng VK lactic để sản xuất chế phẩm probiotic phòng trị bệnh đường ruột cho heo, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, tr 58-60 33 Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y (2006), Một số bệnh heo cách điều trị, Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam 34 Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y (2010), Kết kháng sinh đồ heo, Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam 35 Nguyễn Khắc Tuấn (1996), Vi sinh vật học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 104 36 Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2009), Công nghệ vi sinh môi trường, NXB Giáo dục 37 Đặng Ngọc Phương Uyên (2007), Phân lập VK Bacillus subtylis từ đất khảo sát tính đối kháng với VK E coli gây bệnh tiêu chảy heo, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Nông lâm Tp HCM 38 Trần Quốc Việt c.s (2010), Nghiên cứu sản xuất Probiotic Enzyme tiêu hoá dùng chăn nuôi, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Viện Chăn nuôi Việt Nam 39 Trần Quốc Việt c.s (2008), Nghiên cứu thông số kĩ thuật sản xuất probiotic dạng lỏng dạng bột dùng chăn nuôi, Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Chăn nuôi, Viện VSV CNSH - Đại học Quốc Gia Hà Nội 40 Đào Thị Thanh Xuân (2008), Nghiên cứu sử dụng nhóm VK Bacillus tạo chế phẩm sinh học xử lí môi trường nước nuôi thủy sản, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tr 15-27, 32-35, 47-53 Tài liệu Tiếng Anh 41 Abou- Taleb, Khadia A.A., Mashhoor, W.A, Nasr, Sohair M.S and Abde-Azeem, Hoda H M (2009), Nutritional and Znviromental Factors Affecting Cellulase Production by two strains of cellulotylic bacilli, Aus J Basic and Applied sciences, 3(3), pp 2429-2436, 42 Aronson A I and Fitz J 1976, Structure and morphogenesis of the bacterial spore coat, Bacterial Rev 40, pp 360-402 43 Badre Halimi, Carine Dortu, Anthong Argwelles Arias philippe Thonart, Bernard joris Patrick Pakes (2010), Antilisterial Activity on Poultry Meat of Amylosin, Bacteriocin from Bacillus amyloliquefaciens GA1, Probiotic & Antimicro Prot, DOI10.1007/s 12602-00-9040-9 44 Baumann P, Clark A M, Baumann L, Broadwell H A 1991, Bacillus sphaericus as a mosquito pathogen Properties of the organisms and its toxins Microbiol, Rev.55, pp 425-436 105 45 Bula J.A, Costilow R, Sapple E.S (1978), “Biology of Bacillus popillae, Adv Appl, Microbiol, 23, pp 1-18 46 Errington, J., 2003, Regulation of endospore formation in Bacillus subtilis, Nature Reviews Microbiology 1, pp 117-126 47 Eui-Sun Son and Jong-Il Kim (2002), Purification and Characterization of Caseinolytic Extracellular protease from Bacillus amyloliquefaciens S94, The Journal of Microbiology, 40 (1), pp 26-32 48 FAO/WHO Working group (2002), Guideline for the evaluation of probiotic in food, Food and Agriculture Organizationof the United Nations 49 Gibson T Gordon Ruth E (1975), Bacillus in Bergey`s Manual of Detemenative Bacteriology, R.E Buchanan & N.E Gibbons Editors, willion & Wilkins, pp576-583 50 Gordon, R., Haynes, W and Pang, C (1973), The genus Bacillus, US Dept of agriculture Handbook no 427 51 Hong, H.A., Duc le, H., and Cutting, S.M., 2005, The use of bacterial spore formers as probiotics, FEMS Microbiol Rev 29, pp 813-835 52 Huilin Yang, Yuling liao, Bin Wang, Ying Lin, and Lipan (2011), Complete genome sequence of Bacillus amyloliquefaciens XH7, which exhibits production of purine nucleosides, Journal of bacteriology, pp 5393-5594 53 Idris SE, Iglesias DJ, Talon M, Borriss R (2007), Tryptophan- dependen production of Indoles-3-Acetic (IAA) affects level of plant grawth promotion by Bacillus amyloliquefaciens FZB42, Molecular-Microbe Interactions, 20 ( 6), pp 619-626 54 Philip G Vankek, John F Connaughton, William D Kaloss and Jack.G.Chirikjan (1990), The complete sequence of the Bacillus amyloliquefaciens strain H, cellular BamHI Methylase gene, Acids Reseach, 18(20), pp 615 Nucleic 106 55 Priest (F.G), Goodfellow (M.), Shute (LA) and Berkeley (R.C.W) (1987), Bacillus amyloliquefaciens sp nov nom rev, Int, j Syst Bacteriol, 37, pp 69-71 56 Richard J Roberts, Gary A Wilson & Frank E Young (1977), Recognition sequece of specific endonuclease Bam HI from Bacillus amyloliquefaciens H, Nature 265, pp 82-84 57 Salminen S., Mogensen, G et al, 2000, Probiotic bacteria: safety, functional and tecnologycal properties, Journal of Biotechnology, pp 214-253 58 Sander, M E., Morelli, L and Tompkins, T A (2003), Sporeformers as human probiotic: Bacillus, sporolactobacillus, and Brevibacillus, Comprehensive Review in food Science and food Safety 2, pp.101-110 59 Stanier J Y, Ingraham J L, Wheellis M L, Paninter D, R (1990), General Microbiology, Macmilan Education Ltd Fith adition, pp 475 – 486 60 Sutyak K, Wrawan R, Aroutchera A, Chikindas M (2008), Isolation of the Bacillus amyloliquefaciens antimicrobial peptide subtilesin from the dairy product-derived Bacillus amyloliquefaciens, J Appl Microbiol 104, pp 1067-1074 61 Todar, K Ph D (2008), Bacillus and related endospore-forming bacteria, Todar’s online textbook of bacteriology Các trang web 62 www.textbookofbacteriology.net/spoform2.jpeg 63 www.wikipeadia.org/wiki/sporulation 64 www.premierhort.com 65 www.blogs.princeton.edu/chm333/f2005/group/05_serenade/04_chemistry 66 www.cynosura.org/index.php 67.www.Thefishsite.com/article/504/effects of probiotic bacillii on enhancement of feeding efficiency 68.www.vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phuongphapthucnghiemdinhtenvikhuan.htm the 107 69 www.elsevier.com/locate/jbiotec 70 www.anabio.com.vn/vn/san-pham-va-dich-vu/gioi-thieu-chung-ve-probiotics 71.http://www.scribd.com/doc/51106397/28/V-1-K%E1%BB%B9thu%E1%BA%ADt-s%E1%BA%A5y 72 http://agro.gov.vn/news/tID16609_Cam-gao-dang-duoc-gia-.htm 73 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1691 74 http://web.mst.edu/~microbio/BIO221_1998/B_amylo.html 75 http://biogro.com.vn/vi/cac-san-pham/biogro-xu-ly-moi-truong.html 76.http://www.lrctnu.edu.vn:8080/gsdl/collect/luanvanl/archives/HASH5ebe.dir/do c.pdf 77 http://vi.scribd.com/doc/46640331/Enzyme-Amylase-Ph%C6%B0%C6%A1ngPhap-S%E1%BA%A3n-Xu%E1%BA%A5t-Va-%E1%BB%A8ngD%E1%BB%A5ng 78.http://vi.scribd.com/doc/103560196/%C4%91%E1%BB%81c%C6%B0%C6%A 1ngProbiotics 79.http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News&o p=viewst&sid=262 108 PHỤ LỤC Phụ lục Hình thái KL số chủng Bacillus phân lập Chủng Q1 Chủng Q16 Chủng Q22 Chủng Q29 Chủng Q31 Chủng Q2 Chủng Q8 Chủng Q10 Chủng Q21 109 Phụ lục Sự đa dạng KL MT thạch-thịt-peptone (MT1) Phụ lục Đồ thị tương quan tuyến tính OD 620 mật độ tế bào Đồ thị tương quan tuyến tính OD 620 mật độ tế bào OD (620nm) Mật độ tế bào x 10^8(CFU/ml) 0,000 0,105 0,207 0,304 0,400 0,504 0,000 2,100 4,270 6,193 8,429 10,620 Phụ lục Đường cong sinh trưởng chủng B amyloliquefaciens Q22 theo thời gian nuôi cấy 110 Thời gian 12 16 20 24 28 32 36 40 48 Lần 0,712 0,86 1,270 2,315 2,590 2,610 2,677 2,666 2,650 2,324 2,214 ∆OD Lần 0,710 0,858 1,268 2,310 2,595 2,685 2,658 2,659 2,665 2,320 2,213 Lần 0,714 0,841 1,257 2,320 2,597 2,724 2,660 2,661 2,659 2,310 2,203 TB Sai số 0,712 0,853 1,265 2,315 2,594 2,673 2,665 2,662 2,658 2,318 2,210 0,002 0,010 0,007 0,005 0,003 0,057 0,010 0,003 0,008 0,007 0,006 111 Phụ lục Cách bố trí thí nghiệm thử nghiệm chế phẩm heo sau cai sữa (28 ngày tuổi) Lô (ĐC) Lô (ĐC) Lô (TN) Lô (TN) Lô (TN) 112 Phụ lục Bao bì cám Hi-gro 551 sử dụng thí nghiệm 113 Phụ lục Phiếu định danh chủng Q22 114 115 Phụ lục Đặc tính probiotic chủng Bacillus tuyển chọn Kí hiệu chủng Đặc tính probiotic chủng Bacillus Khả đối kháng với VK gây bệnh Khả sinh enzyme ngoại bào Đường kính vòng kháng khuẩn (cm) Đường kính vòng phân giải (cm) E coli K88 Khả chịu muối mật nồng độ khác sau 4giờ khảo sát Khả chịu pH dày mức pH khác sau 180 phút khảo sát Tỉ lệ TB sống sót (%) Sal typhimurium Shigella spp Protease Cellulase Amylase 0,5% 1,0% 2,0% 1,5 2,0 2,5 Q1 1,85 1,45 1,55 2,00 2,10 1,70 105,00 84,89 79,41 42,52 49,30 Q16 2,00 1,70 1,65 2,10 1,80 1,65 107,75 89,87 75,51 42,38 70,62 Q22 2,10 2,10 2,40 2,50 2,60 1,70 116,83 108,95 105,85 14,14 45,93 76,23 Q29 2,30 2,40 2,00 2,30 2,10 1,75 105,67 88,61 76,19 38,94 47,76 [...]... làm cải thiện dinh dưỡng, kích thích tiêu hóa thức ăn và giúp vật nuôi tăng trọng nhanh Đặc biệt, chế phẩm probiotic từ Bacillus dễ bảo quản và không gây hại cho người và động vật Để góp phần vào việc đánh giá tính hữu hiệu của Bacillus trong việc phòng và trị bệnh tiêu chảy ở heo con sau cai sữa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu và tuyển chọn một số chủng Bacillus làm probiotic trong. .. tuyển chọn một số chủng Bacillus làm probiotic trong chăn nuôi 2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Sử dụng chủng Bacillus có đặc tính probiotic đã tuyển chọn để tạo chế phẩm probiotic phòng và trị bệnh đường ruột cho heo con sau cai sữa 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủng Bacillus phân lập từ các mẫu phân heo của các trại chăn nuôi (theo quy mô bán công nghiệp) trên địa bàn tỉnh... tạo thành sinh khối TB của chủng Bacillus đã tuyển chọn - Tạo chế phẩm probiotic và kiểm tra khả năng sống sót của chủng nghiên cứu trong chế phẩm sau bảo quản - Bước đầu thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm probiotic trên heo con sau cai sữa 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về probiotic 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu probiotic Nghiên cứu ứng dụng probiotic mới được chú ý trong 20 năm trở lại đây,... Tp HCM và Trường Đại học Cần Thơ cung cấp) 2.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: 11/2011 – 08/2012 - Địa điểm nghiên cứu: phòng thí nghiệm Vi sinh – Sinh hóa Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 2.5 Nhiệm vụ của đề tài - Phân lập các chủng Bacillus từ các mẫu phân heo - Tuyển chọn chủng Bacillus có các đặc tính của probiotic - Phân loại đến loài các chủng Bacillus đã tuyển chọn 3 - Nghiên cứu các... việt, Bacillus là một nguồn gen phong phú, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: trong công nghiệp thực phẩm, trong lĩnh vực CNSH, trong lĩnh vực y học,… Đặc biệt là trong chăn nuôi, 21 con người đã sử dụng Bacillus một cách hiệu quả trong việc tạo ra nhiều chế phẩm probiotic giúp phòng và điều trị một số bệnh đường tiêu hóa ở gia súc-gia cầm,…Có thể kể đến những nghiên cứu sau... Pho và Trần Thị Thu Thủy đã nghiên cứu sử dụng probiotic (Oganic Green) trong việc phòng ngừa tiêu chảy do E coli trên heo con sau cai sữa đã cho kết quả làm giảm số lượng E coli thải qua phân, giảm tỉ lệ tiêu chảy, cải thiện tăng trọng và giảm tiêu tốn thức ăn Năm 2009, Trần Quốc Việt và cộng sự thuộc Viện Chăn nuôi Việt Nam đã nghiên cứu sản xuất probiotic và enzyme tiêu hóa dùng trong chăn nuôi. .. và B pasteurii có thể ST tốt ở pH 8-11 (Todar, 2008) Chính nhờ những đặc tính ưu việt nêu trên cùng với khả năng dễ bảo quản ở điều kiện thường, Bacillus được đánh giá là một trong những đối tượng giàu tiềm năng khai thác trong lĩnh vực sản xuất chế phẩm sinh học (Schallmey et al., 2004) 1.2.3 Tình hình nghiên cứu và sử dụng probiotic từ các chủng Bacillus trong chăn nuôi gia súc và gia cầm trong và. .. khoa học lựa chọn chủng Bacillus trong sản xuất probiotic - Các VK được sử dụng làm probiotic phổ biến nhất là các VK lactic như Bifidobacterium spp, Lactobacillus acidophilus Đây là các VK hiện diện bình thường trong ruột người, động vật và có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về tính chất probiotic của chúng Tuy nhiên, chúng là các VK vi hiếu khí, đòi hỏi điều kiện dinh dưỡng đặc biệt nên việc nuôi cấy gặp... CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một vài kháng nguyên của E coli và đối tượng gây bệnh của nó 27 Bảng 3.1 Tổng hợp các đặc điểm hình thái KL và một số đặc điểm sinh học của các chủng VK phân lập được 54 Bảng 3.2 Hoạt tính đối kháng của các chủng Bacillus 59 Bảng 3.3 Hoạt tính enzyme ngoại bào của các chủng Bacillus 61 Bảng 3.4 Tỉ lệ TB sống sót (%) của các chủng Bacillus theo thời gian... trình sản xuất và 2 chế phẩm probiotic làm tăng ST vật nuôi 10%, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn 10%, hạn chế 15% tỉ lệ bệnh đường tiêu hóa ở vật nuôi 1.2.3.2 Nghiên cứu ngoài nước Năm 1940, Noriokimura Yokohamo đã nghiên cứu sản xuất chế phẩm Kumura từ B subtilis để ngăn chặn sự PT và sinh độc tố của chủng nấm mốc Asp 23 Flavus, Asp Paraciticus Nghiên cứu này được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Bích Quyên NGHIÊN CỨU VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG BACILLUS LÀM PROBIOTIC TRONG CHĂN NUÔI Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số: ... hữu hiệu Bacillus việc phòng trị bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn số chủng Bacillus làm probiotic chăn nuôi Mục đích đối tượng nghiên cứu 2.1... phân heo - Tuyển chọn chủng Bacillus có đặc tính probiotic - Phân loại đến loài chủng Bacillus tuyển chọn 3 - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tạo thành sinh khối TB chủng Bacillus tuyển chọn - Tạo