1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ ramayana (ấn độ) đến riêmkê (campuchia) nghiên cứu so sánh

102 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN PHƯƠNG THẢO TỪ RAMAYANA (ẤN ĐỘ) ĐẾN RIÊMKÊ (CAMPUCHIA) - NGHIÊN CỨU SO SÁNH Chuyên ngành: Văn học Nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Nhờ giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè, luận văn em hoàn thành T Để tỏ lòng tri ân em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người T Em xin cám ơn PGS.TS Phan Thu Hiền, người tận tình giúp đỡ em suốt T trình học tập nghiên cứu đê tài Xin cám ơn PGS Lưu Đức Trung TS Nguyễn Thị Bích Thúy, người dành nhiêu T quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài em tạo điều kiện cho em trình thu thập tài liệu Xin cám ơn chân thành đến thầy cô tổ môn Văn học nước ngoài, khoa Ngữ T văn trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh động viên tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thây cô, anh chị trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bình Thuận T tạo ưu điều kiện tốt suốt trình học tập em Xin cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến ba mẹ người thân gia T đình giúp đỡ động viên em suốt thời gian em học tập nghiên cứu Cuối lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ động viên từ phía bạn bè T MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài .5 T T Mục đích nghiên cứu T T 3 Ý nghĩa đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 T T Phương pháp nghiên cứu .14 T T Kết cấu luận văn 14 T T CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 16 T T 1.1 Lý luận ảnh hưởng văn học tiếp biến văn học 16 T T 1.2 Riêmkê, tái tạo Ramayana Ấn Độ Campuchia 18 T T 1.2.1 Sử thỉ Ramayana ảnh hưởng Đông Nam Á 18 T T 1.2.2 Riêmkê Campuchia 28 T T CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG RAMAYANA VÀ RIÊMKÊ 35 T T 2.1 Quan hệ nhân vật 35 T T 2.1.1 Quan hệ anh hùng đạo sĩ 35 T T 2.1.2 Quan hệ anh hùng thần linh .39 T T 2.1.3 Quan hệ anh hùng yêu quỷ .42 T T 2.1.4 Quan hệ anh hùng với phụ nữ .47 T T 2.2 Tính lý tưởng nhân vật .52 T T 2.3 Cách xây dựng nhân vật 57 T T CHƯƠNG 3:HÌNH TƯỢNG KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG T RAMAYANA VÀ RIÊMKÊ 61 T 3.1 Hình tượng không gian .62 T T 3.1.1 Không gian rừng núi, cung điện, chiến trận 62 T T 3.1.2 Không gian trần thế, thiên giới .68 T T 3.2 Hình tượng thời gian 71 T T 3.2.1 Thời gian đời 71 T T 3.2.2 Thời gian nghiệp báo luân hồi 75 T T KẾT LUẬN 80 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 T T PHỤ LỤC 90 T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến Ấn Độ không nói đến sử thi, với hai sử T thi Ramayana Mahabharata chứa đựng sức sống diệu kỳ khiến T1 T1 T1 T1 nhân loại phải "nghiêng mình" Cái sức sống ta tìm thấy nơi mảnh đất Đông Nam Á, nơi mà có hàng trăm tộc người sinh sống Không biết tự họ mượn tích truyện Mahabharata mà đặc biệt tích truyện Ramayana để "nhào nặn" thành tác phẩm T1 T1 T1 T1 riêng dân tộc mang tiếng nói thở văn hóa dân tộc Đây điều gây không tranh cãi bình luận cho nhà nghiên cứu Có nhóm ý T kiến cho văn minh Đông Nam Á "văn minh ánh sáng trăng" hay "văn minh vệ T1 T1 T1 tinh" tức muốn phủ nhận hoàn toàn sức sáng tạo cư dân địa Đông Nam Á, văn T1 minh có du nhập hoàn toàn từ bên Tuy nhiên nhóm ý kiến số xuất phát điểm từ nhìn phiến diện nên dẫn đến quan điểm cách hiểu lệch lạc, sai lầm Ngược lại, có số đông ý kiến cho văn minh Đông Nam Á kết sáng tạo T từ trình vay mượn yếu tố văn hóa, văn học Ấn Độ Điều đồng nghĩa có quan điểm có nhiêu nhận định Song suy cho dù nghiên cứu mức độ đứng góc độ người nghiên cứu phải tuân theo vận hành thật Ngày nay, việc nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ với quốc gia T khu vực Đông Nam Á tập trung không nhà nghiên cứu xu phát triển văn hóa hội nhập, việc nhgiên cứu đòi hỏi đặt xem xét nghiên cứu Với đề tài "từ Ramayana (Ấn Độ) đến Riêmkê (Campuchia)", người viết hi vọng góp T 6 T1 T1 T1 T1 phần nhỏ bé vào kiến thức chung học giả đã, nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến làm sáng tỏ trình chịu ảnh hưởng sử thi Ramayana (Ấn Độ) T 6 T1 tính chất địa Riêmkê (Campuchia) T1 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học T T1 T1 Người Ấn Độ cho "chừng sông chưa cạn, núi chưa mòn, Ramayana T 6 T1 T1 làm say mê lòng người cứu giúp họ khỏi vòng tội lỗi" Đó xem bách khoa toàn thư văn hóa Ấn Độ cổ đại Sức lan tỏa vượt biên giới Ấn đến tận nước Châu Á mà đặc biệt Đông Nam Á xuất hàng loạt truyện mô theo cốt truyện Ramayana: Ramakerti (Thái Lan), Xỉn xay (Lào), Sêri Rama (Inđônêxia), Rama (Miến T1 T1 T1 T1 T1 T1 T1 T1 Điện), Dạ Thoa Vương (Việt Nam), Riêmkê (Campuchia) T1 T1 T1 T1 Bởi thế, với đề tài so sánh, luận văn mối quan hệ Ấn Độ với văn học T nước Đông Nam Á mà điểm nhấn Campuchia thông qua tác phẩm cụ thể Từ tiếp biến địa hóa tác phẩm chịu ảnh hưởng từ sử thi Ramayana T1 T1 cách thức xây dựng nhân vật, câu thành mối quan hệ nhân vật, xây dựng hình tượng không gian, thời gian 3.2 Ý nghĩa thực tiễn T Đê tài cung cấp kiến thức cho việc giảng dạy văn học Ấn Độ, văn học Campuchia, văn T học so sánh trường Đại học, Cao đẳng Phổ thông đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc quan tâm Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu ảnh hưởng sử thi Ấn Độ văn học nước Đông Nam Á T tập trung ý nhà nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu hạn hẹp, chưa xứng đáng với tầm vóc Có viết đăng tạp chí; công trình nghiên cứu biệt lập sử thi Ấn Độ hay nghiên cứu văn học văn học khu vực Đông Nam Á Đặc biệt vài năm trở lại có công trình nghiên cứu Đỗ Thu Hà vấn đề địa hóa Ramayana số nước Đông Nam Á Bằng T1 T1 dẫn chứng cụ thể, tác giả khái quát nêu lên nguyên lý vận hành, sáng tạo tác phẩm văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng từ sử thi Ramayana Ấn Độ Tuy nhiên, T1 T1 công trình mang tính chất mở rộng nên việc nghiên cứu chưa tạo điểm nhấn sâu để làm sáng tỏ tính tương đồng, dị biệt tác phẩm chịu ảnh hưởng Đặt trọng tâm hai tác phẩm chịu ảnh hưởng Riêmkê tác phẩm gây ảnh T 6 T1 T1 hưởng Ramayana, luận văn sở kế thừa tư tưởng, quan niệm, cách nhìn nhận, T1 T1 đánh giá công trình nghiên cứu trước làm tiền đề cho việc kiến giải góp thêm nhìn hoàn thiện hơn, sâu sác Qua số tài liệu hạn chế, nhận thấy vấn đề "Từ Ramayana đến T 6 T1 Riêmkê" số nhà nghiên cứu đề cập theo quan điểm khác nhau: T1 4.1 Ở Việt Nam T 4.1.1 Vì văn học dân tộc Đông Nam Á lại vay mượn nhiều yếu tố T T1 ngoại lai, Nguyễn Tấn Đắc công trình "Văn học nước Đông Nam Á" (Nxb Hà Nội, T1 T1 1983) lý giải "lịch sử đặt Đông Nam Á đứng trước văn hóa cổ đại lớn phía bắc phía tây, văn học cổ đại phát triển tự nhiên trở thành khuôn mẫu Đông Nam Á" [45; tr.12] Theo tác giả vấn đề cốt lõi vay mượn tượng văn học nước khu vực Đông Nam Á cách nhào nặn "bên ngoài" (yếu tố ngoại lai) thành "bên trong" (yếu tố nội sinh) mang dáng dấp hồn dân tộc Từ tác giả đến nhận định "văn học Đông Nam Á dân tộc hóa chấp nhận từ nhiều nguồn bên ngoài" "những Đông Nam Á tiếp nhận sinh sôi nảy nở mảnh đất trở thành di sản thật văn hóa dân tộc" Tiếp đến công trình viết "Văn hóa Đông Nam Á" (Nxb Hà Nội, 1983), Nguyễn T 6 T1 T1 Tấn Đắc đề cập cách sắc nét yếu tố cần thiết tạo nên ảnh hưởng sâu rộng tầng văn hóa Đông Nam Á Theo chân nhà hàng hải, thương nhân sang miền viễn đông, văn hóa Ấn Độ du T nhập rộng khắp lãnh thổ quốc gia Đông Nam Á Tiêu biểu với việc thờ thần Siva, Visnu, Linga Yogi đến công trình kiến trúc, điêu khác Đặc biệt việc truyền bá đạo Phật đón nhận thẩm thấu sâu sắc tín ngưỡng tôn giáo quốc gia Đông Nam Á Tuy nhiên, trình chịu ảnh hưởng cư dân Đông Nam Á biết chắt lọc để giữ lại cần thiết đem nhào nặn với địa tạo nên dân tộc Đó trình tiếp thu biến đổi cách không ngừng trình hội nhập giao lưu văn hóa giới Trong trình nghiên cứu, xem công trình viết văn hóa T tiền đề cho trình tìm hiểu văn hóa dân tộc Đông Nam Á làm sở so sánh với yếu tố ngoại lai du nhập từ Ấn Độ Từ vấn đề chung nhiều quốc gia Đông Nam Á, tác giả vào vấn đề cụ T thể quốc gia mà điểm nhấn văn học Campuchia Trong "Tuyển tập văn T1 học Campuchia" (Nxb Văn học Hà Nội, 1986) đồng soạn với Vũ Tuyết Loan; Nguyễn Tấn T1 Đắc đưa nhìn khái quát văn học Campuchia ông có nhắc đến tác phẩm Riêmkê với nguồn gốc đời giá trị trường tồn Theo ông: T1 T1 Riêmkê, truyện thơ theo sử thi Ramayana, thời kì Ăngko tác phẩm thuộc T T1 T1 T1 văn chương Bàlamôn Chàng Rama hóa thân thần Visnu Có lẽ vào thời có nhiều tác phẩm văn học Bàlamôn khác có Riêmkê sống đến T1 T1 thời kỳ sau, tất nhiên với thay đổi cần thiết cho phù hợp với nhũng tinh thần thời kỳ [77; tr.15] 4.1.2 Nguyễn Thừa Hỉ "Ấn Độ qua thời đại (Nxb Giáo Dục, 1986) có T T1 T1 T1 nhìn trực diện tổng thể trình phát triển văn hóa, văn học Ấn Độ từ thời trung cổ đến thời cận đại Theo tác giả, vó ngựa xâm lăng người Aryan đất Ấn khúc xạ vào sử thi Ramayana phản chiếu thành chiến hoàng tử Rama quỷ T1 T1 vương mười đầu Ravana Tác phẩm đề cao ánh sáng nghĩa hóa thân giáo lý Hindu Và giáo lý làm tảng định nên tính cách nhân vật 4.1.3 Trong công trình viết "Văn hóa Đông Nam Á" (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, T 6 T1 T1 1998), Mai Ngọc Chừ nhận định: Văn học Đông Nam Á ngày vừa kế thừa phát huy vốn văn hóa địa T truyền thống vừa tiếp thu có chọn lọc yếu tố từ bên ngoài, phương Đông lẫn phương Tây Trong kho tàng văn hóa đồ sộ Đông Nam Á có nhiều yếu tố chung làm nên gọi khung Đông Nam Á song có yếu tố đặc sắc, riêng biệt, tiêu biểu cho quốc gia, dân tộc [36; tr.13] Hay đoạn khác, tác giả viết: T Văn hóa Ấn Độ xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á cách cưỡng bức, T đô hộ mà đường tâm linh Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ sang khu vực Đông Nam Á thể nhiều mặt, nhiều khía cạnh, ảnh hưởng toàn diện sâu sắc [36; tr.46] Từ nhận diện thấy vai trò to lớn văn hóa Ấn Độ trình lan T tỏa đến văn hóa nước khu vực Đông Nam Á, lan tỏa sâu rộng phải kể đến văn học Với hai trường ca tiếng Ramayana Mahabharata Ấn Độ, dân T1 T1 T1 T1 tộc Đông Nam Á biết cách nhào nặn để biến thành sản phẩm tinh thần dân tộc "cư dân địa phương chúng có nguồn gốc từ Ấn Độ Họ quan niệm họ" [36; tr.47] Viết văn học Đông Nam Á văn học Ấn Độ, nhiều nhà nghiên cứu đề cập ảnh T hưởng Ramayana trình địa hóa sử thi số nước Đông Nam Á: T1 T1 4.1.4 Ngay từ dòng viết "Sử thi mối quan hệ văn học nghệ T thuật Đông Nam Á - Ấn Độ " in TC Văn học số 5-1990, Võ Quang Nhơn khẳng định T1 T1 "việc tiếp thu di sản văn hóa Ấn Độ nước Đông Nam Á điều hiển nhiên có tính chất phổ biến" [72; tr.309] Tuy nhiên theo tác giả "từ nguồn gốc văn hóa Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo nên tôn giáo nghệ thuật thứ hai cho để hòa nhập vào sắc dân tộc mình" [70; tr.309] Từ nhận định trên, tác giả đưa lý lẽ, lập luận xác đáng cho trình tiếp biến T văn học nghệ thuật dân tộc Đông Nam Á từ sử thi vĩ đại Ấn Độ Sự tiếp thu xuất phát điểm đường bạo lực mà đường tâm linh tôn giáo Chính tác phẩm ảnh hưởng mang giá trị nhân văn cao chứa đựng ý nghĩa phổ quát toàn nhân loại 4.1.5 Trong công trình nghiên cứu "Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia”, Lưu Đức T T1 T1 T1 Trung đồng soạn với Đinh Việt Anh (Nxb Giáo dục 1989), đưa nhìn khái quát mối quan hệ văn học, văn hóa Ấn Độ với dân tộc Đông Nam Á Bằng dẫn chứng tác phẩm minh họa cụ thể, tác giả đến khẳng định mối quan hệ văn hóa, văn học Ấn Độ - Đông Nam Á mối quan hệ tất yếu, thuận lý Đây nguyên sâu xa tạo phát triển văn hóa, văn học dân tộc quốc gia Đông Nam Á Cũng theo tác giả có nhiều tích truyện Đông Nam Á có gốc từ Ấn Độ T truyền đến đất nước Đông Nam Á cư dân nơi cải biên, nhào nặn lại cho phù hợp với tinh thần thời đại dân tộc Tiếp tục công trình nghiên cứu trước, Lưu Đức Trung vào lý giải làm T sáng tỏ thêm lý tích truyện Ấn Độ sử thi Ramayana lại có sức lan tỏa T1 T1 vượt không gian, thời gian, địa lý đến Trong giáo trình "Văn học Ấn Độ " (Nxb T1 T1 Giáo dục, 1999), tác giả nhận định: Nhiều nước vùng Đông Nam Á mượn cốt truyện Ramayana để sáng tác nhiều T 6 T1 T1 trường ca bất hủ mang màu sắc độc đáo dân tộc Ramakien Thái T1 T1 Lan, Ramayana Inđônêxia, kịch Rama Mianma, trường ca Riêmkê T1 T1 T1 T1 Campuchia, trường ca PhraLak Phra Lam Xỉn xay người Lào, Ramayana dân T1 T1 T1 T1 T1 T1 tộc Chàm Việt Nam, Dạ Thoa Vương Việt Nam [34; tr 64] T1 T1 Theo Lưu Đức Trung, sử thi Ramayana hay trước hết cốt truyện T 6 T1 T1 mang tính gợi cảm mà chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Tiếp đến tác giả mượn lời Will Durant để nhấn mạnh tính chất dân tộc "là tác phẩm ghi lại truyền thống triết học, tôn giáo đạo đức dân tộc Ấn Độ"; cuối phải kể đến yếu tố nghệ thuật đặc sắc mà nghệ sĩ thiên tài Valmiki dựng nên 4.1.6 Trong công trình "Văn học nước Đông Nam Á" (Nxb Đại học Quốc gia Hà T 6 T1 T1 Nội, 1999) Đức Ninh (chủ biên) đồng soạn với nhiều tác giả khác, vào nghiên cứu văn học Đông Nam Á cụ thể Trước hết công trình khẳng định tính tồn độc lập văn học Đông Nam Á với đầy đủ tính sắc thái riêng biệt Tuy đa dạng lại nằm chung khối thống nhất: Trước tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, cộng đồng người T Đông Nam Á có tín ngưỡng địa, tín ngưỡng đa thần giáo, vạn vật hữu linh tục thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng gắn chặt chẽ với phát sinh, phát triển văn học dân gian sở văn minh nồng nghiệp trồng lúa Sự đời nghi lễ nông nghiệp ban đầu gắn với tôn giáo mang ý nghĩa tôn giáo trở thành sinh hoạt văn nghệ, văn học dân gian [16; tr.28] Tiếp đến tác giả sâu nghiên cứu văn học quốc gia cụ thể nhằm hướng T đến khắc họa trình hình thành văn phẩm Đông Nam Á cộng hưởng văn học khu vực Song, công trình chủ yếu nghiên cứu đặc điểm văn học Đông Nam Á chưa T làm sáng tỏ mức độ ảnh hưởng yếu tố ngoại lai văn hóa, văn học địa Đông Nam Á 4.1.7 Trong luận án tiến sĩ "Riêmkê Tùm Tiêu văn học CampuchỉcT (Nxb Hà T 6 T1 T1 Nội, 1994), Vũ Tuyết Loan thành tựu văn học xuất sắc tiêu biểu văn học Campuchia sở phân tích nghiên cứu sâu sắc hai tác phẩm: Riêmkê Tùm Tiêu Trong trình phân tích, đặc biệt với tác phẩm Riêmkê, tác giả T1 T1 T1 T1 tồn phức tạp T1 T1 68 Tập thể tác giả khoa Ngữ văn báo chí trường Đại học khoa học xã hội nhân văn T thành phố Hồ Chí Minh (2002), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục T 70 Trần Văn Bính (1973), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội T 71 Trương Sĩ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh T niên, Hà Nội 72 Võ Quang Nhơn (1990), "Sử thi mối quan hệ văn học nghệ thuật Đông Nam Á - Ấn T Độ", TC Văn học số 73 Võ Quang Nhơn (1997), "Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên Việt Nam", T TC Văn học số 74 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb T Văn hóa thông tin, Hà Nội 75 Vũ Quang Thiện, Ngô Văn Doanh (1994), Những phong tục độc đáo Đông Nam Á, T Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 76 Vũ Tuyết Loan (1994), Riêmkê Tum Tiêu văn học Campuchia, Nxb Hà Hội T 77 Vũ Tuyết Loan, Nguyễn Tấn Đắc (biên soạn) (1986), Tuyển tập văn học Campuchia, T Nxb Văn học, Hà Nội 78 Vũ Tuyết Loan, Nguyễn Sĩ Tuấn (2000), Văn học Campuchia qua chặng đường T lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 W.Durant (1992), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Trung tâm thông tin T Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh T 80 Garrett Kam (2000), Ramayana in the arts of Asia, Select Books Pte Ltd, Singapore T 81 Thakur Upendra (1986), The Ramayana in South EastAsia, Some aspects of Asian T history culture, Abhinav Publication, India 82 V, Raghavan (1975), Sanskrit in South and East Asian Literature, Hindutva, Vol VI No T 83 C Rajagopalachari (1958), Ramayana, Bhavan’s Book university, Bombay T Địa trang web: T http ://www.vanhoahoc.edu.com T http://www.tongiao.com T http://www.imagesgoogle.com.vn PHỤ LỤC [...]... hưởng to lớn từ hai bộ sử thi Ramayana, Mahabhrata được lưu 6 T1 5 truyền từ Ấn Độ đến các quốc gia Đông Nam Á 6 T1 5 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu T 2 Luận văn chú trọng liên hệ, so sánh để tìm ra được những điểm tương đồng và sự khác T 6 1 biệt cả về nội dung lẫn nghệ thuật trong Ramayana và Riêmkê 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 5.2 Phạm vi nghiên cứu T 2 Đề tài nghiên cứu sự tiếp... Tuy nhiên, khi nghiên cứu đề tài "Từ Ramayana (Ấn Độ) đến Riêmkê (Campuchia)" , chúng tôi trên tinh thần chú trọng tính 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 chất cốt lõi của yêu cều đề tài chỉ tập trung đi vào làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa các nhân vật và hình tượng không gian, thời gian trong hai tác phẩm Ramayana và Riêmkê 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG RAMAYANA VÀ RIÊMKÊ 2.1 Quan... phẩm Riêmkê đã tạo ra những yếu tố bản địa gắn liền 6 T1 5 6 T1 5 với tư duy, tín ngưỡng và văn hóa của dân tộc vì thế bối cảnh lịch sử mà Riêmkê phản ánh 6 T1 5 6 T1 5 không phải là Ấn Độ mà là đất nước Campuchia thời vương triều Angkor hùng mạnh Nghiên cứu quá trình ảnh hưởng, tiếp biến từ sử thi Ramayana (Ấn Độ) T 6 1 6 T1 5 6 T1 5 trong Riêmkê Campuchia là quá trình nghiên cứu lâu dài và hướng đến. .. thường thì văn T 6 1 học so sánh đều phải nghiên cứu nó trong những mối liên hệ và ảnh hưởng, đây chính là cơ sở đầu tiên tạo nên những giá trị đúng đắn và sâu sắc cho những đối tượng được hướng tới đó là chủ thể ảnh hưởng và đối thể tiếp nhận Theo "văn học so sánh nghiên cứu và dịch thuật" của Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, T 6 1 6 T1 5 6 T1 5 2003 thì "nghiên cứu ảnh hưởng là nghiên cứu cách thức trong... sử thi Ramayana trong Riêmkê dựa trên các bản dịch và kể T 6 1 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 bằng tiếng Việt: Ramayana; Riêmkê - tình sử nàng Xêđa; Tuyển tập văn học 6 T1 5 Campuchia Ngoài ra chúng tôi còn đối chiếu, so sánh với những tác phẩm sử thi khác trên thế 6 T1 5 giới nhằm làm nổi bật những tính chất đặc trưng của mỗi kiểu loại sử thi khác nhau 6 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp so sánh là... đời tác phẩm truyện thơ đầu tiên của dân tộc Campuchia Đây chính là điểm khác biệt giữa Ramayana của Ấn Độ và Riêmkê của Campuchia mà khi nghiên cứu các 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 học giả đều hướng tới Từ tác phẩm gốc, so sánh với tác phẩm chịu ảnh hưởng, dễ dàng nhận thấy T 6 1 tuy Riêmkê mượn cốt truyện từ sử thi Ramayana nhưng lại có rất nhiều yếu tố hoàn toàn là sự 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 6 T1 5 sáng... văn Thuật ngữ này xuất hiện từ thế kỉ XVII trong các ấn phẩm định kì của Pháp những năm 1754, 1760 Đến nửa đầu thế kỉ XIX nó được sử dụng nhiều hơn trong các công trình của Noel, Laplace (1818), Villemain (1827) Trước khi thống nhất chung, thuật ngữ “Văn học so sánh có những tên gọi khác nhau: lịch sử các nền văn học được so sánh, lịch sử so sánh các nền văn học, khoa học so sánh về văn học Tuy chưa... T 6 1 xúc mà do hoàn cảnh lịch sử xã hội giống nhau nảy sinh ra, đây là kiểu so sánh song song Hai, những giống nhau do sự tiếp xúc dẫn đến ảnh hưởng, tiếp nhận và biến đổi, sáng tạo T 6 1 tức từ cái bên ngoài các chủ thể vay mượn tiến hành xử lý, chọn lọc làm thành cái của riêng mình, đây là kiểu so sánh ảnh hưởng Trong so sánh ảnh hưởng bao giờ cũng hình thành các kiểu loại: ảnh hưởng trực tiếp hay... Hiện nay khó tìm được một văn bản Riêmkê hoàn chỉnh Ở dạng đầy đủ T 6 1 nhất Riêmkê gồm tám mươi tập được chia thành ba cuốn Cuốn thứ nhất từ tập 1 đến tập 10; 6 T1 5 6 T1 5 cuốn thứ hai từ tập 11 đến tập 74 và cuốn thứ ba từ tập 75 đến tập 80 nhưng hiện nay thì chỉ còn lại cuốn 1 và 3 Đây là tác phẩm chịu sự chi phối của hai luồng tư tưởng: Bàlamôn giáo và Phật giáo Từ T 6 1 thế kỉ XIV trở đi, Phật... Với Riêmkê, văn bản thời kỳ văn học trung đại, tác giả đi vào hệ thống và phân tích tìm T 6 1 6 T1 5 6 T1 5 ra những chi tiết khác mà không thấy trong Ramayana cổ đại 6 T1 5 6 T1 5 Trực tiếp liên quan đến đề tài luận văn của chúng tôi đã có những nghiên cứu so T 6 1 sánh Ramayana với những tác phẩm bản địa hóa sử thi này ở Đông Nam Á của Đỗ Thu Hà và 6 T1 5 6 T1 5 Phan Thu Hiền: 4.1.9 Khi đề cập đến ... “Văn học so sánh có tên gọi khác nhau: lịch sử văn học so sánh, lịch sử so sánh văn học, khoa học so sánh văn học Tuy chưa xác tuyệt đối chất văn học so sánh coi môn T khoa học nghiên cứu mối... tượng nghiên cứu T Luận văn trọng liên hệ, so sánh để tìm điểm tương đồng khác T biệt nội dung lẫn nghệ thuật Ramayana Riêmkê T1 T1 T1 5.2 Phạm vi nghiên cứu T Đề tài nghiên cứu tiếp biến sử thi Ramayana. .. Nam Á tập trung không nhà nghiên cứu xu phát triển văn hóa hội nhập, việc nhgiên cứu đòi hỏi đặt xem xét nghiên cứu Với đề tài "từ Ramayana (Ấn Độ) đến Riêmkê (Campuchia)" , người viết hi vọng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w