1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao thương đàng trong với các nước trên thế giới thế kỷ xvii xviii

182 730 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huê GIAO THƯƠNG ĐÀNG TRONG VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI THẾ KỶ XVII - XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Ngô Minh Oanh Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các sô liệu, két trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn This image cannot currently be displayed MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ T T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 T T 4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 T T 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 13 T T 5.1.Phạm vi nghiên cứu 13 T T 5.2.Nguồn tài liệu 14 T T 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 T T CẤU TRÚC LUẬN VĂN 15 T T Chương 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TÌNH HÌNH ĐÀNG TRONG THẾ T KỶ XVII - XVIII 16 T 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ THẾ KỶ XVII – XVIII 16 T 66 T 1.1.1 Tình hình trị - xã hội 16 T T 1.1.2 Tình hình kinh tế 18 T T 1.1.3 Tình hình bang giao quốc tế 20 T T 1.2 BỐI CẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVIIT XVIII 23 T 1.2.1 Tình hình trị - xã hội 23 T T 1.2.2 Văn hóa Đàng Trong 28 T T 1.2.3 Tình hình kinh tế 31 T T 1.2.3.1 Sự phát triển sản xuất hàng hóa 31 T T 1.2.3.2 Sự phát triển thương nghiệp 38 T T 1.3 LỢI THỂ ĐỊA - KINH TẾ CỦA ĐÀNG TRONG TRONG GIAO THƯƠNG QUỐC T TẾ 40 T Chương 2: GIAO THƯƠNG ĐÀNG TRONG VỚI CÁC NƯỚC TRÊN T THẾ GIỚI THẾ KỶ XVII - XVIII 44 T 2.1 CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG 44 T T 2.1.1 Chú trọng phát triển ngoại thương 44 T T 2.1.2 Tiền tệ lưu thông tiền tệ 51 T T 1.1.2 Tổ chức Tàu ty thể lệ ngoại thương Đàng Trong 55 T T 2.2.1 Giao thương vói nước châu Á 61 T T 2.2.1.1 Giao thương với nước Đông Bắc Á 61 T T 2.2.1.2 Giao thương với nước Đông Nam Á 76 T T 2.2.2 Giao thương với nước châu Âu 82 T T 2.2.2.1 Giao thương với Bồ Đào Nha 82 T T 2.2.2.2 Giao thương với Hà Lan 84 T T 2.2.2.3 Giao thương với Anh 90 T T 2.2.2.4.Giao thương với Pháp 93 T T 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT GIAO THƯƠNG ĐÀNG TRONG VỚI CÁC NƯỚC T TRÊN THẾ GIỚI 97 T 2.3.1 Đặc điểm giao thương Đàng Trong 97 T T 2.3.2 Tính chất giao thương Đàng Trong 117 T T Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO THƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ T PHÁT TRIỂN XỨ ĐÀNG TRONG 121 T 3.1 TÁC ĐỘNG VỀ MẶT XÃ HỘI 121 T T 3.2 TÁC ĐỘNG VỀ MẶT KINH TẾ 126 T T 3.3 TÁC ĐỘNG VỀ MẶT VĂN HÓA 140 T T KẾT LUẬN 147 T T CHÚ THÍCH 155 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 T T PHỤ LỤC 168 T T MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XVII - XVIII, bối cảnh lịch sử đất nước diễn biến phức tạp tình trạng cát cứ, nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế mình, Đàng Trong Đàng Ngoài sức mở rộng giao thương với nhiều quốc gia giới Có thể xem thời kỳ thịnh vượng thương mại Việt Nam thời phong kiến Tại Đàng Trong, để nhanh chóng tạo đứng vững vàng trường nước khu vực, chúa Nguyễn kết hợp việc thúc đẩy kinh tế nước phát triển với sách hướng ngoại, lợi dụng vị Đàng Trong để hội nhập vào kinh tế hải thương quốc tế Quá trình giao thương với nước Đông Bắc Á, Đông Nam Á châu Âu tác động mạnh mẽ đến phát triển xứ Đàng Trong Tuy nhiên, vấn đề công trình nghiên cứu để tái tranh sinh động hoạt động ngoại thương thời kỳ lịch sử coi lề thời cận đại rút kết luận cần thiết, làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan, đặc biệt định hướng cho trình hội nhập thời gian tới Trong xu hội nhập quốc tế nay, nước giới sức mở rộng quan hệ bang giao hợp tác làm ăn, buôn bán với nước khác Tình hình tiến tới hình thành trật tự giới mang tính đa phương, đa cực tinh thần chung hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển Việt Nam quốc gia vừa trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) Trước mắt mở hội vô thuận lợi cho phát triển, đồng thời đặt thử thách nghiệt ngã, đòi hỏi phải tỉnh táo, cẩn trọng hiểu biết để vượt qua Việc nghiên cứu trình giao thương lịch sử đất nước qua thời kỳ vấn đề đỗi quan trọng, giúp xác định vị trí đất nước mối quan hệ quốc tế rút học kinh nghiệm cần thiết từ thời kỳ lịch sử qua để vận dụng vào thực tế Việc nghiên cứu trình giao thương nước ta nói chung, Đàng Trong kỷ XVII - XVIII nói riêng, ý nghĩa mặt kinh tế, có ý nghĩa to lớn mặt văn hóa, văn minh Thiết nghĩ, để hiểu sâu sắc thời kỳ lịch sử, có nhiều cách tiếp cận khác Bên cạnh cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội, việc tiếp cận văn minh giúp nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Thế kỷ XVII - XVIII, Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến tồn đậm nét việc giao thương với nước giới diễn cách sôi động, dẫn đến việc hình thành cảng thị tạo nên dấu hiệu - dấu hiệu văn minh cận đại Nghiên cứu vấn đề rõ ràng giúp nhận thức vai trò hoạt động giao thương phát triển kinh tế, văn hóa đất nước; yếu tố quan trọng chuyển theo xu hướng phát triển chung giới từ kỷ XVII - XVIII Do vậy, việc nghiên cứu giao thương Đàng Trong với quốc gia giới kỷ XVII - XVIII việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn lao Là người làm công tác giảng dạy, từ lâu thấy, dạy học lịch sử đại học, cao đẳng trường phổ thông, vấn đề giao thương nước ta quốc gia giới thời phong kiến xem mờ nhạt, việc giúp cho học sinh - sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề nhiều khó khăn Vì vậy, nghiên cứu thành công vấn đề giao thương Đàng Trong kỷ XVII - XVIII góp nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy đạt hiệu cao Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn chọn đề tài “Giao thương Đàng Trong với nước giới kỷ XVII – XVIII” làm luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề Giao thương Đàng Trong với nước giới kỷ XVII XVIII vấn đề mẻ sử học nước ta, chí giới Một số sử gia nước đề cập đến nội dung này, mở đầu Ch Maybon với tác phẩm Histoire moderne du Pays d'Annam (1592-1820) xuất Paris năm 1919 viết thời cận đại Việt Nam, có đề cập đến quan hệ buôn bán Việt Nam với nước giới Hai tác phẩm W.J Buch De Oost - Indische Compagnie en Quinam, Amsterdam, HJ Paris, 1929, La Compagnie des Indes Néerlandaises et Vlndochine, B.E.F.E.O, xuất năm 1936, giúp biết tình hình giao thương Hà Lan với Đàng Trong nói riêng, Đông Dương nói chung Shuinen, Boechi - Shi no Kenkyu Iwao Seiichi viết hoạt động mậu dịch Châu Ấn thuyền Nhật Bản với Trang Quốc Đông Nam Á Ko Bùn Do xuất Tokyo vào năm 1958, tác phẩm Senjokoku makki co kokuto to boekiko ni tsuiie Toyo gaku xuất năm 1956, nghiên cứu hoạt động mậu dịch cảng Chiêm Thành thời mạt kỳ Ngay từ kỷ XVII - XVIII, nhiều người phương Tây đến Đàng Trong với mục đích khác Qua tường trình, tập hồi ký, họ để lại tư liệu quý giá cho người nghiên cứu lịch sử Đàng Trong Tuy không mô tả nhiều cảnh buôn bán vùng đất mẻ này, trang viết dù ỏi họ giúp hình dung nhiều hoạt động giao thương Đàng Trong thời kỳ Chẳng hạn, Xứ Đàng Trong năm 1621 C Borri đề cập đến số chi tiết cảng thị Đàng Trong; Thích Đại Sán Hải ngoại ký ghi lại điều ông chứng kiến xã hội Đàng Trong; thông qua tường trình P Poivre, tác giả châu Âu cho xuất thành tác phẩm Những chuyển du hành nhà hiền triết phản ánh hoạt động sản xuất trình độ phát triển kỹ thuật Đàng Trong; J Koffler Miêu tả lịch sử xứ Đàng Trong vào kỷ XVIII; Cuộc du hành đến Đàng Trong J Barrow phản ánh tình hình xã hội Đàng Trong vào cuối kỷ XVIII, tài liệu lưu trữ hoạt động công ty Đông Ấn phương Tây Đây thực nguồn tư liệu quan trọng bổ sung cho khiếm khuyết biên niên sử nước ta số vấn đề quan trọng Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm kể trên, vấn đề giao thương Đàng Trong nét chấm phá, thể vài khía cạnh, công trình nghiên cứu có tính chuyên sâu, chiếm phần nhỏ nội dung tác phẩm thể qua hay hai chương tác phẩm mà Ngay Luận án Tiến sĩ Sử học Li Tana Đại học Quốc gia Australia vào tháng 9-1992, Xứ Đàng Trong, Lịch sử kinh tế - xã hội Đàng Trong kỷ XVII XVIII dành chương để trình bày vấn đề có liên quan đến hoạt động giao thương Đàng Trong, công trình nghiên cứu tình hình kinh tế -xã hội nói chung vùng đất Có thể nói rằng, số tác phẩm người nước nghiên cứu xã hội Đàng Trong công bố từ trước đến nay, công trình nghiên cứu Li Tana tác phẩm có dấu ấn đậm nét giao thương Đàng Trong kỷ XVII XVIII Li Tana thu thập khối lượng tư liệu phong phú, phản ánh đậm nét tình hình kinh tế xã hội Đàng Trong kỷ XVII - XVIII nói chung, giao thương nói riêng, đặc biệt sử dụng nhiều tư liệu nước đáng quý Với lối trình bày sinh động, có đối chiếu cụ thể, Li Tana rút kết luận khoa học có tính thuyết phục cao Ở Việt Nam, vấn đề giao thương thời phong kiến chưa thực trở thành đề tài quan tâm nhà khoa học Một số sách lịch sử dân tộc, biên soạn tác giả điểm xuyết vài kiện liên quan đến giao thương thời kỳ Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, ; giáo trình Lịch sử Việt Nam, tác giả dành vài trang để trình bày khái lược tình hình giao thương kỷ XVI - XVIII Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức tác phẩm nước ta có mô tả cảng thị Nam Bộ chưa phản ánh hoạt động giao thương nào; Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn trình bày cụ thể hoạt động sản xuất, chế độ thuế khóa, buôn bán trao đổi nước, song giúp hình dung đời sống xã hội vùng đất Thuận - Quảng thời gian mà Ngay tác phẩm Việt sử xứ Đàng Trong Phan Khoang xuất năm 1967, cung cấp nhiều tư liệu gốc có giá trị, dành 11/550 trang công trình để trình bày vấn đề giao thương Đàng Trong với nước Đông Á Châu Âu cách khái lược PHỤ LỤC NHỮNG THƯ TỪ TRAO ĐỔI VỀ BUÔN BÁN 1.Thư chúa Nguyễn gửi chỉnh quyền Mạc phủ (Thư Nguyễn Hoàng gửi cho Mạc phủ Đức Xuyên Tôcugawa Yêyasu vào năm 1601) "Tôi, An Nam Quốc Thiên Hạ Thống Binh Đô Nguyên Soái Thụy Quốc Công đến nhận hảo ý Gia Khang Công, lần trước phái Bạch Tân Hiển Quý đến giao dịch, thông qua thương nghiệp để nối tình hữu nghị hai nước Lúc trước, "Đô đương" tiền nhiệm gửi thư lại nhận thư trả lời Lần này, phong làm Đô Thống Nguyên Soái, muốn có tư thông hai nước từ trước đến Tháng tư năm trước, thuyền Hiển Quý, lúc ghé vào Thuận Hóa không may gặp bão, thuyền bị hư hại nơi nương tựa Lúc đó, quan Đại Đô Đương Thuận Hóa chẳng biết Hiển Quý thương gia tốt nên đánh với thuyền viên, chẳng may mà bị chết Vì tướng quân cử binh với mục đích giết Hiển Quý trả thù Lúc Đông Kinh nghe tin tức này, lấy làm đáng tiếc Năm ngoái, nhờ Thiên mệnh lại Thuận Hóa, gặp Hiên Quý lại Đương nhiên muôn cho phép Hiển Quý kéo buồm lại Nhật Bản, thời tiêt không tốt nên hoãn đến ngày hôm Thật may mắn, thương thuyền Nhật Bản lạ đến đây, Hiển Quý lại hiểu cho gây nên nông Tôi không sung sướng Ở đây, xin Ngài hiểu cho tâm tình tôi, bỏ qua việc xảy Nếu vậy, cám ơn Ngài Tiện xin gửi đến cấp Ngài thư xin Ngài vui lòng hiểu cho Ngày tháng năm thứ Hoàng Định (1601)" (Thư Nguyễn Phúc Trăn gửi cho Mạc phủ Đức Xuyên vào năm Chính hòa thứ tức năm 1688) "An Nam Quốc Vương xin gửi thư cho Nhật Bản Đại Quốc Vương điện hạ Trong "Kinh Thư" có câu "Sự thông giao vương gia phải coi trọng hai chữ tín nghĩa" Quý Quốc Quốc gia cách xa nhau, hai nước nối liền mà xâm hại Nghe nói ngày xưa, xa nhau, có quốc giao, thông qua tình hữu nghị, kết nghĩa anh em thắm thiết Nhưng gần đây, biết Quý Quốc đoạn tuyệt giao dịch với nước Bây Xung nhân (tôi) muốn nối lại mối cựu giao, mong có thông thương quan hệ hữu nghị Năm trước, gom góp vật tặng Ngài biểu kính cho quý Mạc phủ Qua việc trên, muốn có tin tưởng quốc tế dù đất nước xa xôi thế, gửi thư mong đợi thư hồi âm ngày mà không nhớ quý quốc Tiện xin dành vật mọn gửi đến Ngài, nhằm kết tình ân nghĩa Ban đầu, xa xôi thế, cuối nghĩ tình thân mật chắn nảy sinh Tôi thầm nghĩ, nước cần nhiều kinh phí, cho lưu thông tiền tệ, kỹ thuật chế tạo tiền tệ không có, nên đành phải gác vấn đề tài lại Tôi nghe rằng, quý quốc sản xuất đồng tốt chế tạo tiền tùy theo nhu cầu Nếu thật thế, không chế thật nhiều tiền đồng để cứu nước nghèo tiền tệ Điều mong muốn quý quốc quý quốc làm luật lưu thông tiền đồng nước ngoài, giao dịch với nước hai quốc gia lợi Nếu thế, lưỡng tiện thông qua tình hữu nghị, xây đắp tín nghĩa, hai quốc gia trở thành mái gia đình Đây điều thật tuyệt vời" (Dần theo Đô thị cổ Hội An, Hội thảo quốc tế tổ chức Đà Nang ngày 23-31990 Nxb KHXH, Hà Nội, 1991, tr 171-177) 2.Thư chúa Nguyễn Phúc Lan gửi cho toàn quyền Batavia (Thư Nguyễn Phúc Lan Đàng Tron£ gửi cho toàn quyền Hà Lan Batavia năm 1637, qua tay lái Duijecker, giám dóc thương điếm Hà Lan Thuận Hóa) "Thư chúa Quảng Nam gửi cho chúa Giacácta (Batavia) Tôi nói muốn buôn bán với nước xa xôi cần phải bàn vua nước Hơn nữa, lái đến nước để buôn bán, dân chúng nước lấy làm vui mừng Tôi biết chúa Giacácta, độc đến nước buôn bán, mang lợi đến cho dân nước Tôi lấy làm vui Tôi lại biết chúa muốn thuê miếng đất nước thần dân chúa đến Tôi ngả theo ý muốn cho thuê đất, lại sợ lái nước khác không đến buôn bán nước Mong chúa ý điều đó, đừng nghĩ sợ Trái lại tha thiết mong tất người đến buôn bán bến cảng nước Nếu chúa không lấy làm hiềm, xin cho người đến nước buôn bán, điều làm dễ chịu buôn bán với nước khác Kèm theo nửa cát - ti kỳ nam gửi tăng chúa" (Thư ghi sổ năm 1637 Hội buôn bán Batavia, trang 158 -159, Cađie chép Dần theo Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVIIXVIII đầu XIX Nxb Sử học, tr 216 - 217) 3.Thư Xiêm gửi đến Phú Xuân 'Thuận Hoá (Thư viết vào năn Cảnh Hưng thứ 16 tóc năm 1755) "Xiêm la quốc nội tả thừa tướng chưởng lý Loan nghi vệ tổng đốc vụ đại quân sư Chiêu Phi -mã Thị - đàm - mã - lực - khu - sa - đề - mật Lễ đài quan, việc an bang nhu viên, kính dâng thượng dụ, tư nước láng giềng biết việc hỏa thân lâu đời: Nước An-nam nước Xiêm dải biển rộng, liên hợp chung trời, hai nước dù cách nhau, chung cõi đất, đưa rước lại, quan ải xa xôi, trao đổi bao đời, giữ đạo tốt yêu mến người xa giao thiệp láng giềng ^Kính mệnh vua soạn văn tư hội Kính dâng bệ hạ thượng quốc An-nam muôn tuổi sống lâu, rộng thương đến lời tâu bày gác ( ) Dốc tra thánh giáo, phương sách nhu viễn, nên thân yêu láng giêng, thông yên hòa hảo Trước nước cần ngựa tốt, Xá - thức sơn - mon xin nước Annam, ơn Sau phàm có việc thông hành sang nước An-nam, thứ văn thư ngài đưa đến nước tôi, chiếu theo lý mà làm, hai nước thân yêu trời đất lâu dài không Nhưng nước sai thuyên lại Hạ-môn, Ninh-ba Quảng Đôngđể trao đổi mua săm đô nhà nước dùng, đường trở nhiều ghé vào tránh gió địa phương nước An-nam, có giấy tư sang, khẩn xin vua nước An-nam hạ lệnh cấm át quan hữu ty không đánh thuế đòi phí tổn lương thực thuyền sai nước Xiêm, thuyền khách buôn thường dân Phàm thuyền nước Xiêm chở hóa hạng phát kho mua nhà vua sai khiến Đối với thuyền tránh gió thiết thuế má lương tiền cho quan phái, theo thể lệ địa phương, xin miễn tha, vào lời khai báo mà đem số tiền thu trả Nước An-nam phồn thịnh mệnh vua phải theo Nguyên năm kỷ sửu thuyền dài đại thần nước Phi-nhã Hồng sang Ninh-ba tìm mua đồ khố dụng, trở nước bị giữ Huệ-an (Hội An) Cứ lời cung án Phi-nhã Hồng tâu rõ thuyền chủ Hồng-đoàn quan mạo phạm vào điều cấm nước An-nam, can vào quốc pháp, phải chiếu luật trị tội, đồ ngự dụng hóa vật thuyền lại bị nước An-nam giữ lại Qua năm mậu thìn sai hai người Chấn Nghiêm Chấn Đinh đem văn hội tư xin, phiền đội ơn nhân vua nước đại bang cho đệ trả Từ sau có thuyền tránh gió nước An-nam, quốc tư giấy sang xin đưa Về việc Mạnh Tử nói rằng: "Giao thiệp với nước láng giềng phải có đạo ru", rõ ràng Vua nước An-nam ví bỏ điều lợi mà lấy nhân nghiã để tiếp nhau, mà không thịnh trị chưa có bao giờ! Cho nên tự đòi nhiều mà đòi người xa điều oán Từ sau nước An-nam có văn thư đưa lại để sắm đồ thập vật nên ban hành nước, không kể đồ quý báu mà nước có chuẩn cấp sứ mệnh, tỏ lòng thành kính vua nước An-nam Nhưng năm quý dậu, sứ nước An-nam, quý đại thần ông Điều khiển Đồng Nai sai hai người ông Cai Hợp ông Cai Đăng sang giao vật làm tin, đưa kỳ nam, hương lụa quạt thức, đem bọn Thượng Khổng, Thượng Nương, Thượng Xuy trả quốc, khẩn xin tha bọn đại thần làm tổng binh Cai Ý 39 người Duyên Lục-khôn vương Chiêu Phi-nhã Thị-đàm-mã-lực gửi tâu có thuyền chiến An-nam với 46 người ẩn náu hải đảo để đánh cướp cư dân thuyền buôn qua lại, ác hại quan miền duyên hải tuần xét đem thuyền tra nghiệm lai lịch Bọn ông Cai Ý 46 người lấy súng bắn vào thuyền tuần Bọn chết người biển, bị bắt 30 người giải Kinh xin định đoạt, tức đem 39(?) người giam lại, cùm lao Cứ quí đại thần ông Điều khiển báo ông Cai ý quan tổng binh nước An-nam, phụng mệnh sang Cao-miên chiêu an địa phương Ốc-dã, Liên-suất Bả-xắc, bị bão giạt vào Lục-khôn, khẩn xin vua tha cho nước Bèn nghĩ đến vua nước An-nam chuẩn đem bọn Cai ý 39 người, trả-về cho sứ mệnh ông Cai Hợp lãnh đem nước Sau lại có 15 người khác chiến thuyền Huệ An Đồng Nai đong gạo, gặp bão Gòn Lon lênh đênh ngày, găp chủ thuyền hạmôn Tô Ngạn quan cứu sống trai gái 15 người, đem đến nước Xiêm Quan hữu ty nước xét hỏi tình hình, đem bọn trai gái bị nạn 15 người giao cho sứ mệnh bọn ông Cai Hợp đem về, thảy 54 người Nhưng số 15 người bị nạn giấy gửi sang xin lãnh về, nghĩ tình diện nước láng giềng mà đem thôi, thực hậu với nước An-nam Nếu không người vào nước tôi, thực có lòng yêu dân nước tôi, có lẽ cho họ lại Cho nên người nhân giả hay lấy nước lớn thời nước nhỏ, vua Thang thờ nước Cát, vua Văn vương thờ nước Côn-di; người trí giả hay lấy nước nhỏ thờ nước lớn, Thái-vương thờ nước Huân-dục, Câu Tiễn thờ nước Ngô Nước Xiêm tin theo Phật giáo, biết nghĩ đến đức tốt vua Nghiêu Thuấn Thiên triều Chỉ mong nước An Nam nước lễ nghĩa, chung lòng nhân, bỏ bụng chiếu thôn tính, hai nước gần gũi vui hòa, hưởng vui thái bình, bốn phương không xảy tai nạn, tự có đức lớn để chịu mệnh( ) Ba lần thuyền mua năm trước với đồ thập vật khố dụng chở nước bị thu vào nước An-nam bị kho quan lấy cả, bọn hữu ty nước An-nam chưa cỏ tâu rõ với vua An-nam biết thuyền tránh gió thuyền nước Xiêm sai khiến mua đồ khố dụng nội vụ quan sai tùy lồng mặc ý trưng thu, người bề nước An-nam chưa biết rõ Có lẽ hai nước làĩiẸ xóm với nhau, bên qua bên lại, giao thông hòa hậu, lại không nghĩ lấy nhân nghĩa đôi với thiên hạ mà đánh thuế thuyền ghe nặng, rút thu tài vật nhỏ mọn Thực bọn hữu ty tài khuông phù xã tắc, chăm đem sách trị an thiên hạ mà giúp đỡ minh quân nước An-nam; bọn hữu ty chuyên quyên cô ý thu thuê nặng nê che giàu không báo, không thê lòng vua An-nam bậc nhân thánh thông minh, không nghĩ mềm mỏng với chư hầu, thông hòa với nước láng giềng, mặt ý trưng thu thuế khóa, coi rẻ nước Xiêm chúng tôi, đứt đường thuyền bè qua lại biển mà trở thành cừu địch ( ) Vậy bọn đại thần nước biết bàn làm sao? Mong vua Trung cung thể đức hiếu sinh, yêu đến nước láng giềng, tình thông hòa lâu, không nên nhân cớ nhỏ mà gây thù oán, khiến cho dân sinh vui nghiệp đời thịnh trị Nay may có sứ mệnh An-nam lại đây, nên giao tiếp với Thông chánh sứ ty yên việc với nước láng giềng Quan hàn lâm viện nội đại học sĩ soạn văn thư, đặc sai hai viên chấp sứ thần Lãng-phi-văn-khôn Khu-sa-lũ-thao mang sứ mệnh với khâm sứ An-nam sang báo cho biết, xin vua nước An-nam, trông đến nước Xiêm, khâm dụ cho quan đại thần phụ trách đem đồ thập vật sở phí thuyền ba lần tránh gió đưa trả lại sứ thần bọn Lãng-phi-văn-khôn Khu-sa-lũ-thao điểm rõ hộ tống cõi để nước, không tình hòa hậu với nước láng giềng, cảm ơn thực không bờ bến Lại xin cấp cho mười thẻ lông chiếu thân vào cửa biển chủ thuyền sau có phải tránh gió vào cảng khỏi bị sai quan trưng thu sách nhiễu, đến gió thuận theo nguyên thuyền mà về, tức khiến thuyền Xiêm-la sau qua lại không ngớt Vâng ban thổ sản trắng tấm, hoa tấm, đỏ tấm, đại hoa mãn thiên tấm, cộng 15 tấm, phụ giao cho sứ mệnh đem dâng lên vua nước An-nam thiên thu nhận cho, gọi diện mục cách xa nghìn dặm mà chút tỏ lòng nhỏ mọn Kính dâng Kính tuân lẽ đến Nội làm văn thư để tư hội" (Theo Lê Quý Đôn toàn tập, t1, Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977, tr 262 -267): Thư Thuận Hóa gửi vua Xiêm (Thư Thuận Hóa trả lời thư Xiêm, viết vào năm 1755) "Tả thừa tướng nước An-nam kiêm Hình Hộ Đạt quận công kính trả lời cho Nội thừa tướng nước Xiêm chưởng lý Loan nghi tổng đốc vụ đại quân Chiêu Phi-nhã Thị-đàm-mã-lực-tháo-khu-sa-đề-một Lễ đài quan điện chiếu: nước với quý quốc giao kết với đời đời làm láng giềng, không mảy lông ngờ vực, lòng tin thực bền vàng đá Vậy quân dân nước tôi, bị giạt đến địa phương, ơn nước ngài thị đồng nhân đưa nguyên tịch, hậu thật hậu Còn thủy quân dân xiêu lần sau giữ lại chưa trả, trước có tờ báo, chửa thấy trở về, mong mỏi Nay có thư lại khăng khăng việc đòi bạc mà không nói đen sô quân dân bị xiêu, cớ ây mà giữ lại chăng? Xin nói rõ lý Trong khoảng hai năm bính dần mậu thin, thuyền đỏ vào cảng, giả sử bọn sai nhân tham mà trưng thu lệ đương lúc không nghe báo Vả theo lệ nước ba năm làm lần xét công, năm năm làm lần cát bộ, có phép thường, có dung bọn tham ô đâu! Khi có giây đen, truy cứu nguyên lai người già chết, người tội truất, việc trải năm tháng, hai bên Phải hay thế? Vậy để không bàn Lại năm quý dậu thuyền Dương Thành Chương nói từ Quảng Châu đến, thuyền hóa vật chút gì, không cho vào cảng, lệ thường quốc Y tự khẩn cầu theo lệ vào cảng hữu ty trưng thu, lạm, có cớ khác đâu? Nếu bọn làm hết tài vật mang theo, phải vũ nữ ca nhi điếm rượu sòng bạc, trở tìm cách nói dối lời không vào đâu, mà lại nghe lời bên mà đòi trả bạc, thực câu ngạn ngữ "Trương công uống rượu Lý công say" Đó điều chưa hiểu Lấy thông minh quốc vương điện hạ xanh trăng đen vàng hãn rõ, cân chi phải biện Nước học tập Khổng Mạnh, há không giao thiệp với nước láng giềng phải có đạo lấy nghĩa làm lợi hay sao? Nhưng thư có nói hữu ty tài giúp vua, thu thuế nặng nề, xem hữu ty nước người thê nào? Lại nói coi rẻ nước Xiêm, gây nên cừu địch, lại nói câu ấy? Và hai nước lấy tín nghĩa giao kết với từ lâu xa, giả sử kẻ sai nhân thấy lợi mà làm sai việc nhỏ thôi, có lẽ cớ nhỏ tôn bạc mà bỏ nghĩa lớn bên vàng Đến việc xin cho mười thẻ lông có cho chẳng hại đâu, nhiều lông sợ thuyền chủ lại dẫm theo vết xe Dương Thành Chương, lấy tư mà hại công, lấy lợi mà hại nghĩa Vậy gởi tờ dùng để lại năm thế, sang năm lại năm lại năm khác không dứt, đủ, cần phải dùng nhiều Những nghi phẩm dâng tặng thu nhận Nhưng quân dân bị xiêu bị giữ quý quốc, có hậu tình nên đưa hét thảy trả Mục lân hậu chẳng hậu Nghĩa tình đó, tốt đẹp lâu dài Nay kính đưa vật thổ sản giao cho sứ thần đệ tiến lên quốc vương điện tiền, kính mong thu nhận, tỏ tình nghĩa tương thông Nay phục thư" (Thư thư Thuận Hóa trả lời thư Xiêm, thư Xiêm viết nào) "Vua nước An-nam kính trả lời vua nước Xiêm biết rõ: mùa thu năm nay, bọn Cai Trí, Thủ Trương về, đem bẩm thư trả lời quý quốc lễ hậu đáp lại, danh sách người trả bọn Cai Ý đội Tiệp dân bị xiêu giạt cộng 54 tên, đủ thấy tình cao nước láng giềng, tắc hồi lâu Mở phong thư xem, thây thư nói năm ngoái đưa cho kỳ nam hương trầm hương kỳ nam Vả kỳ nam quý thật, vật thổ sản mà càu hương chất tốt gặp, họa hoằn thấy Kỳ nam đưa sang thứ tốt không ví với trầm đàn (trầm hương đàn hương - NTH) được, chẳng qua địa khí nơi sản xuất có năm tốt có năm kém, vật không Đó đại khí mà thế, lại bảo nghĩa giao lân mà lấy đá vũ phu lộn sòng làm ngọc cửu mà biếu hay sao? Giáp bảo thật, Ất bảo giả, chỗ thật giả, hà tất phải phân biệt kỹ, nên lấy ý để hiểu mà Đến đưa dân xiêu nước quê quán, ý tốt việc mục lân, phép thương vương quốc Quý quốc có nghĩa yêu nhà yêu quạ mà thả bọn Cai Ý quân dân trở vê, nghĩa ây, tình ây hậu băng, nước vương đạo đời xưa không thê Còn bọn thủy quân dân xiêu lân sau bị giữ, giả quý quốc chưa kịp thả chăng, giả bọn có việc mà bị giữ lại chăng, điều chưa hiểu Vả chăng, 54 tên trả quân dân quốc, mà thủy quân dân xiêu lần sau bị giữ quân dân quốc, đỏ dân đen nước chúng tôi, nên coi cả, chưa hiểu quý quốc lại tha kẻ mà giữ lại kẻ kia, lại rộng với người mà hẹp với người vậy? Lại thư có nói trước nước An-nam chưa có người làm xằng làm trái, đánh cướp miền ven biển, mà vài năm lại lại thường thường xâm lấn cõi biên, cướp bóc dân cư Tôi xem tới ngùi ngùi mà than rằng: tai ta chửa nghe có lời bao giờ! Nhà nước tự có pháp độ, há dung loài quỷ quái xem thường pháp luật hay sao? Nếu có thật thủ tướng ngăn cấm sơ hở, trời biển mênh mông, mà biết hết được! Lấy tình hai nước thân hiêu lại có trông dân nước láng giêng măc phải thảm họa cướp bóc mà để bụng nghĩ được! Tưởng quý quốc lượng xét lòng nghĩ cấm bạo để hòa mục với nước láng giềng Từ nghiêm sắc cho thủ tướng miền ven biển nên cấm răn dân biển không cướp bóc thuyền buôn nước đường biển Nếu giữ thói cũ xử vào tội nặng, không nhẹ tha Vả quý quốc thương người dân xiêu giạt, cho quán, há nỡ dung túng bọn vô lại ven biên đê cho quây ròi đỏ nước láng giềng ư? (Hai thư trích Lê Quý Đôn toàn tập , T.l, Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977, tr 267-271) [...]... nước trên thế giới thế kỷ XVII- XVIII 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn được làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản như sau: Vị trí Việt Nam nói chung, Đàng Trong nói riêng trong bang giao quốc tế thế kỷ XVII- XVIII Nhu cầu phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển nội và ngoại thương của xã hội Đàng Trong cũng như nguyên nhân của sự bế tắc trong vấn đề này vào cuối thế kỷ XVIII Trong. .. của xứ Đàng Trong là một yếu nhân thúc đẩy quá trình giao thương Đàng Trong với một số nước trên thế giới vào thế kỷ XVII - XVIII - Trong thủ công nghiệp Ở Đàng Trong, vào thế kỷ XVII - XVIII, chúa Nguyễn cho lập nhiều xưởng thủ công nghiệp nhà nước như xưởng đóng thuyền, chế tạo vũ khí, làm đồ trang sức, đồ gỗ phục vụ vua chúa, tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao Hoàn cảnh mới của đất nước. .. hoạt động giao thương giữa Đàng Trong với các nước trên thế giới, luận văn cố gắng làm rõ mối quan hệ với từng nước với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, từ đó khái quát để nêu lên những đặc điểm và tính chất của quá trình giao thương giữa Đàng Trong với các nước trong bối cảnh chung của khu vực và thế giới Từ những nghiên cứu cụ thể, làm sống lại bức tranh sinh động của một thời kỳ lịch sử ở Đàng Trong, ... hóa xã hội ở Đàng Trong diễn ra nhanh chóng hơn Tuy nhiên, quan hệ giữa địa chủ với nông dân - hai giai cấp cấu thành xã hội Đàng Trong chưa phát triển đến mức tạo nên một thế đối lập tuyệt đối 1.2.2 Văn hóa Đàng Trong Miền đất mà vào thế kỷ XVII - XVIII được gọi là Đàng Trong của nước Đại Việt được hình thành trong tiến trình nam tiến của lịch sử dân tộc từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII Trong tiến trình... Chương 3: Tác động của quá trinh giao thương đối với sự phát triển xứ Đàng Trong NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TÌNH HÌNH ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ THẾ KỶ XVII – XVIII 1.1.1 Tình hình chính trị - xã hội Vào thế kỷ XVII - XVIII, ở một số nước phương Tây, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa có những bước phát triển nhảy vọt Chế độ phong kiến với quan hệ sản xuất lỗi thời đã... cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, trình bày như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, so sánh, đôi chiêu, 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Dẫn luận và Kết luận, luận văn chia làm 3 chương: - Chương 1: Bối cảnh quốc tế và tình hình Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII - Chương 2: Giao thương Đàng Trong với các nước trên thế giới thế kỷ XVII -XVIII - Chương 3:... Đàng Trong ương các thế kỷ XVII - XVIII, nhất là một số hồi ký, ký sự, các bản tường trình của những người đã từng hoạt động và chứng kiến công cuộc giao thương ở Đàng Trong Tổ chức một số cuộc hội thảo mang tầm quốc gia và quốc tế về Phố Hiến; Đô thị cổ Hội An; Nam Bộ và Nam Trung Bộ - những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII -XVIII, Qua các hội thảo, vấn đề quan hệ quốc tế của nước ta vào những thế kỷ XVII. .. kiến trúc thượng tầng xã hội các nước vào thế kỷ XVII - XVIII Sự chênh lệch về trình độ kinh tế giữa hai khu vực ở thế kỷ XVII - XVIII sẽ tác động không nhỏ đến tình hình giao thương Đông - Tây, tạo nên những đặc điểm riêng biệt trong quan hệ thương mại của thời kỳ này 1.1.3 Tình hình bang giao quốc tế Bang giao quốc tế mà trước hết là giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước, các khu vực xuất hiện sớm... vực châu Á vào thế kỷ XVIII Trung Quốc, Ấn Độ, Xiêm, Đàng Trong, Đàng Ngoài, là thị trường buôn bán của thương nhân Pháp Thương mại khu vực châu Á phát triển sôi động hẳn lên Ngoài việc buôn bán với các nước láng giềng truyền thống, vào thế kỷ XVII - XVIII, do chịu ảnh hưởng của luồng thương mại quốc tế, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á và cả châu Á đều tiếp xúc và buôn bán với các nước phương Tây... tiến thương mại Đông - Tây, phát triển giao thương giữa các nước trong khu vực, đẩy mạnh hoạt động truyền giáo là những nét nổi bật của tình hình bang giao quốc tế và khu vực châu Á thế kỷ XVII - XVIII 1.2 BỐI CẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII- XVIII 1.2.1 Tình hình chính trị - xã hội Lịch sử Việt Nam trong các thế kỷ XVI - XVIII diễn biến khá phức tạp Sau cái chết của vua Lê Thánh ... chương: - Chương 1: Bối cảnh quốc tế tình hình Đàng Trong kỷ XVII - XVIII - Chương 2: Giao thương Đàng Trong với nước giới kỷ XVII -XVIII - Chương 3: Tác động trinh giao thương phát triển xứ Đàng Trong. .. TẾ CỦA ĐÀNG TRONG TRONG GIAO THƯƠNG QUỐC T TẾ 40 T Chương 2: GIAO THƯƠNG ĐÀNG TRONG VỚI CÁC NƯỚC TRÊN T THẾ GIỚI THẾ KỶ XVII - XVIII 44 T 2.1 CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG CỦA... đặc biệt sản vật quí xứ Đàng Trong yếu nhân thúc đẩy trình giao thương Đàng Trong với số nước giới vào kỷ XVII - XVIII - Trong thủ công nghiệp Ở Đàng Trong, vào kỷ XVII - XVIII, chúa Nguyễn cho

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w