1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) của các nước trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương (NHTW) đối với những vấn đề này

63 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) của các nước trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương (NHTW) đối với những vấn đề này Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) của các nước trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương (NHTW) đối với những vấn đề này nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản về những bất ổn của ngân hàng thương mại; phân tích thực...

Trang 1

.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

-TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Đề tài:

PHÂN TÍCH NHỮNG BẤT ỔN THƯỜNG GẶP HIỆN NAY

TRONG HỆ THỐNG CÁC NHTM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG ỨNG PHÓ CỦA NHTW ĐỐI VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ TRÊN

Sinh viên thực hiện : Lưu Khánh Linh MSSV: 1211110366 (STT: 63) Nguyễn Thị Tuyết Mai MSSV: 1211110435(STT: 82)

Giáo viên hướng dẫn : GV Nguyễn Thị Lan

Trang 2

Hà Nội, tháng 10 năm 2013

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Hiện nay, thế giới đang bước vào một giai đoạn phát triển mới do sự hội nhập sâu rộng của các nước về tất cả các lĩnh vực cả kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế,… mà đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Hệ thống ngân hàng thương mại thế giới đang phát triển và hoàn thiện để thực hiện tốt các mục tiêu và vai trò của mình Nhưng,

sự khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng và sự hồi phục nền kinh tế còn chậm của các nước trên thế giới đã tác động rất lớn tới thị trường tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng

Trong thời gian vừa qua, trước những tác động tiêu cực của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ

mô (lạm phát leo thang) và các chính sách của Nhà nước (kiềm chế lạm phát), hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có một số ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản Điều này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng

đếnhoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng mà còn tác động đến thị trường tiền tệ

và toàn bộnền kinh tế nói chung Đứng trước những vấn đề đó, các ngân hàng đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của mình

Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc tìm hiểu cách tiếp cận hiện đại những bất ổn của ngân hàng thương mại và ứng dụng nó để phân tích hoạt động trong hệ thống NHTM thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng làcần thiết, góp phần hoàn thiện một bước quy trình và nâng cao chất lượng các hoạt động trong ngân hàng Đề tài “Những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại(NHTM) của các nước trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương(NHTW) đối với những vấn đề này” được lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu trên

2 Tình hình nghiên cứu:

Liên quan đến bất ổn trong hệ thống NHTM đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, các

đề tài, đề án có giá trị cao Tuy nhiên, trên thực tế các NHTM thường không thực sự chú trọng đầy đủ đến các bất ổn của ngân hàng và thực hiện nó một cách khoa học, hiệu quả (hầu như chỉ thực hiện xử lý sau khi đã xuất hiện rủi ro hoặc quản trị rủi ro trong ngắn hạn) Do đó, khi tiến hành nghiên cứu vấn đề này, chúng ta gặp khó khăn trong việc tiếp cận, khai thác thông tin, số liệu liên quan đến công tác quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống NHTM thế giới nói chung và NHTM Việt Nam nói riêng

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản về những bất ổn của ngân hàngthương mại

- Phân tích thực trạng những bất ổn này của các ngân hàng thương mại trên thế giới

- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác ứng phó với những bất ổn của ngân hàng trung ương

Trang 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Tiểu luận tập trung phân tích những bất ổn của các ngân hàng thương mại trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương các nước đối với những vấn đề này

- Các số liệu, thông tin chỉ tập trung nghiên cứu cho giai đoạn 2006– 2013

5 Phương pháp nghiên cứu

Ngoài phương pháp triết học biện chứng và lịch sử thường được dùng trong

nghiên cứu khoa học, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như hệ thống, diễn dịch, phân tích tổng hợp, so sánh và các công cụ như bảng biểu, đồ thị để chứng minh làm sáng tỏ các luận cứđược nêu ra

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Làm rõ thực trạng bất ổn của các ngân hàng thương mại trên thế giới

- Đóng góp cho ngân hàng trung ương những giải pháp để ứng phó với các vấn đề bất ổn của ngân hàng thương mại

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 2 chương:

Chương I: Những bất ổn thường gặp trong hệ thống NHTM của các nước trên thế giới hiện nay.

Chương II: Các biện pháp ứng phó của Ngân hàng trung ương với những bất cập của ngân hàng thương mại hiện nay.

Với, Chương I do bạn Nguyễn Thị Tuyết Mai trình bày và Chương II do bạn Lưu Khánh Linh trình bày

Trang 4

CHƯƠNG I: NHỮNG BẤT ỔN THƯỜNG GẶPTRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 5

1 Rủi ro ngân hàng 5

1.1 Rủi ro thanh khoản 5

1.2 Rủi ro lãi suất 9

1.3 Rủi ro tín dụng 10

1.4 Rủi ro về tỷ giá hối đoái 15

1.5 Công nghệ và hoạt động tác nghiệp 16

1.6 Rủi ro hoạt động ngoại bảng 19

1.7 Rủi ro quốc gia và rủi ro khác 22

2 Thiếu vốn tự có và hiện tượng đầu tư chéo 23

a Thiếu vốn tự có 23

b Sở hữu chéo và đầu tư chéo 24

3 Sự gia tăng ồ ạt của các ngân hàng và sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng 25

a Số lượng các ngân hàng tăng ồ ạt 25

b Sự cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng 25

II – Các biện pháp ứng phó của Ngân hàng trung ương với những bất cập của ngân hàng thương mại hiện nay 31

1 Đối với vấn đề thanh khoản của các NHTM 31

1.1 Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc 31

1.2 Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) 34

1.3 Hạn chế tài sản được nắm giữ 40

2 Đối với các vấn đề rủi ro khác mà NHTM phải đối mặt 40

2.1 Rủi ro tín dụng 41

2.2 Rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp 43

Trang 5

2.3 Khủng hoảng hệ thống 44

3 Đối với vấn đề thông tin bất cân xứng 47

4 Đối với vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại 48

4.1 Hạn chế thành lập ngân hàng 48

4.2 Hạn chế về nghiệp vụ của NHTM 49

4.3 Hạn chế về lãi suất 50

5 Giám sát hệ thống ngân hàng thương mại 52

Trang 6

tư chéo, (iii) sự gia tăng ồ ạt của các ngân hàng và sự cạnh tranh không lành mạnh giữacác ngân hàng.

1 Rủi ro ngân hàng

1.1 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản được phát sinh khi những người gửi tiền đồng loạt có nhu cầurút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức Nhưng bởi vì tiền mặt trong quỹ không đem lại thunhập lãi suất, cho nên trong những trường hợp bình thường, ngân hàng chỉ duy trì mộtlượng tiền nhất định ở mức tối ưu đủ để đáp ứng nhu cầu rút tiền thường xuyên của ngườigửi tiền mà không gây ảnh hưởng đến độ thanh khoản của ngân hàng Ngân hàng có thểlàm được điều này, bởi vì qua kinh nghiệm công tác quỹ ngân hàng có thể dự tính chínhxác nhu cầu rút tiền gửi hàng ngày và trong những trường hợp thiếu hụt tạm thời thì ngânhàng chỉ cần đi vay bổ sung một cách thông thường trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng

Tuy nhiên khi tự do thanh khoản xảy ra, các ngân hàng không dự tính trước đượcđòi hỏi ngân hàng phải chi trả tức thời một khoản tiền lớn hơn mức bình thường Cácngân hàng buộc phải bán thốc bán tháo tức thời ngay số tài sản của mình với giá rẻ mạt vìkhông có thời gian tìm đối tác, người mua cũng như điều kiện thương lượng về giácả.Trong trường hợp rủi ro thanh khoản ngày càng nghiêm trọng, ngân hàng sẽ từ chỗ chỉđối phó rủi ro thanh khoản đến chỗ phải đối mặt với nguy cơ phá sản, có thể làm cả hệthống ngân hàng sụp đổ

Vậy rủi ro thanh khoản có những nguyên nhân nào dẫn đến? Chúng ta sẽ cùng làm

rõ vấn đề này ngay sau đây:

a Những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản

- Nguyên nhân khách quan:

+ Thay đổi trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN thông qua các công cụ như tỷ

lệ dự trữ bắt buộc, các loại lãi suất như lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trường mở…

+ Thay đổi lựa chọn kênh đầu tư của các nhà đầu tư

Trang 7

+ Hiệu ứng dây chuyền trong tâm l ý khách hàng.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản Nợ và tài sản Có

+ Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp và kém hiệu quả

b Tác động của rủi ro thanh khoản đến các NHTM

- Tác động của rủi ro thanh khoản đến mỗi NHTM riêng lẻ:

+ Làm sụt giảm lợi nhuận và uy tín của ngân hàng (do chi phí huy động tăng đồng thời phải cắt giảm nguồn cung tín dụng)

+ Trong một số trường hợp có thể dẫn đến sự phá sản và sụp đổ của ngân hàng

- Tác động của rủi ro thanh khoản đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế:

+ Việc phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của người gửi tiền, kéo theo sự rút tiền hàng loạt ở các ngân hàng khác và lúc này kéo theo sự sụp đổ của

toàn hệ thống chứ không chỉ của một ngân hàng riêng lẻ

+ Tăng trưởng của nền kinh tế bị giảm sút

c Một số trường hợp trên thế giới và Việt Nam về rủi ro thanh khoản

Trạng thái thanh khoản luôn ở trạng thái nóng và khó kiểm soát trong khi hệ số an toànvốn thấp không chỉ xảy ra ở một nước mà còn ở nhiều nước đã, đang và chậm phát triển

Trang 8

Trường hợp Argentinian Banks (2001)

Sau sự rút chạy của dòng vốn đầu tư nước ngoài, chính phủ Argentina đã thông qua mộtnhóm đạo luật mới được biết tới dưới cái tên Corralito.Theo đó, các tài khoản ngân hàngtrong toàn quốc đều bị đóng băng trong vòng 12 tháng.Chủ tài khoản chỉ được phép rútmột lượng nhỏ tiền, phục vụ cho chi tiêu cá nhân

Hệ thống ngân hàng bị "bóp nghẹt" khiến nạn thiếu tiền trở nên nghiêm trọng.Các cửahàng, siêu thị bị người dân cướp sạch trong sự bất lực của nhà cầm quyền.Kinh tếArgentina rơi vào suy thoái nghiêm trọng, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 25%.Chỉ trong mộtnăm, Buenos Aires từ đô thị đắt đỏ bậc nhất châu Mỹ Latin đã trở thành thành phố rẻ nhấtkhu vực Suy thoái kinh tế kéo theo bất ổn về chính trị, Argentina chỉ trong thời gianngắn đã qua lần lượt 4 đời Chính phủ khác nhau

Trang 9

Northern Rock (2007)

Khách hàng chen chúc rút tiền khỏi Northen Rock Ảnh: wikipedia.org.

Bước ngoặt dẫn tới kết cục buồn của Northern Rock đến vào năm 2006 khi ngân hàngnày mở rộng hoạt động sang lĩnh vực cho vay thế chấp bằng bất động sản với đối tác làLehman Brothers Khủng hoảng thị trường nhà đất và tín dụng đã đẩy cả hai gã khổng lồtới bờ vực phá sản

Vài ngày sau khi yêu cầu Bank of England hỗ trợ thanh khoản, vào thứ sáu, ngày17/9/2007, khoảng 4 tỷ đôla đã bị khách hàng rút khỏi ngân hàng

Northern Rock mất thanh khoản và được Chính phủ Anh tiếp quản vào ngày 22/3/2008

Bear Stearns (2008)

Thứ ba, ngày 11/3/2008, từ nhà đầu tư, người cho vay, và khách hàng đều cố rút ra khỏiBear Stearn, ngân hàng danh tiếng trên phố Wall Bear Stearn ban đầu không phải là ngânhàng thương mại mà chủ yếu hoạt động thông qua các khoản đầu tư vào việc bán khốngtrái phiếu sắp đáo hạn, một hình thức kinh doanh đầy rủi ro

Những biến động bất thường của khối tài chính khiến hãng thua lỗ và gặp nhiều khókhăn.Mọi chuyện càng tồi tệ hơn khi Giám đốc tín dụng của một ngân hàng khác chorằng Bear Stearn sẽ không thể đạt được lợi nhuận như đã công bố trước đó

Hệ quả là, chỉ trong hai ngày, vốn cổ phần của ngân hàng này từ 17 tỷ đôla tiền mặt chỉcòn lại 2 tỷ đôla.Trước tình hình trên, Bear Stearn không có lựa chọn nào khác ngoàituyên bố phá sản

Trên là 3 trường hợp phá sản của các ngân hàng trên thế giới do rủi ro thanh khoản ởViệt Nam tuy thị trường tài chính mới phát triển nhưng rủi ro thanh khoản vẫn luôn kề sátvới các ngân hàng thương mại Việt Nam Và vụ việc của ngân hàng Á Châu (ACB) làmột ví dụ điển hình

Trang 10

Đầu năm 2003, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu vẫn đang kinh doanh hiệu quảthì đến tháng 10/2003 có tin đồn “ Tổng giám đốc của ACB Phạm Văn Thiệt bỏ trốn” đãgây nên cú sốc trong dư luận của nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là nhữngngười gửi tiền vào ACB Từ ngày 14-15/10/2003 , hàng ngàn người dân đổ xô đi rút tiền

ở trụ sở chính và các chi nhánh của ACB Sau đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước LêĐức Thúy đã đứng ra bác bỏ tin đồn thất thiệt này Sự việc mới được giải quyết Đây làlần đầu tiên, ngành ngân hàng và nền kinh tế Việt Nam phải đối phó với một tình huốngđặc biệt như vậy

1.2 Rủi ro lãi suất

a Khái niệm:

Rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất trên thị trường hoặc củanhững yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến tổn thất về mặt tài sản hoặc làm giảm thunhập của các ngân hàng

b Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất

+ Khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ

- Kỳ hạn của tài sản có lớn hơn kỳ hạn của tài sản nợ: Ngân hàng huy động vốn ngắn hạn

để cho vay, đầu tư dài hạn Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động trongnhững năm tiếp theo tăng lên, trong khi lãi suất cho vay và đầu tư dài hạn không thay đổi

- Kỳ hạn của tài sản có nhỏ hơn kỳ hạn của tài sản nợ: Ngân hàng huy động vốn có kỳ hạndài để cho vay, đầu tư kỳ hạn ngắn Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy độngtrong những năm tiếp theo không đổi, trong khi lãi suất cho vay và đầu tư giảm xuống.+Do các ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn vàcho vay

- Ngân hàng huy động vốn với lãi suất cố định để cho vay và đầu tư với lãi suất biến đổi.Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi không đổi trong khi thu nhậplãi giảm làm lợi nhuận của ngân hàng giảm

- Ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi để cho vay, đầu tư với lãi suất cố định Khilãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi suất tăng theo lãi suất thị trường,trong khi thu nhập lãi không đổi làm lợi nhuận ngân hàng giảm

Trang 11

- Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm vốn ngân hàngkhông đạt được bảo toàn sau khi cho vay

c Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đến hoạt động ngân hàng.

Từ những nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất nêu trên, có thể thấy những ảnh hưởng củarủi ro lãi suất đến hoạt dộng kinh doanh của ngân hàng như sau:

+ Rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập từ khối tài sản của ngân hàng

+ Rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng

+ Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị thị trường của tài sản có và vốn chủ sở hữu của ngânhàng

d Trường hợp ngân hàng thương mại gặp rủi ro lãi suất trên thế giới và Việt Nam.

Từ năm 2004-2007 thì lãi suất của Ngân hàng liên tục biến động, đặc biệt là trongnăm 2007 Cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng cuối năm 2007 đã gây tình trạngvốn chạy lòng vòng đẩy lãi suất lên cao trong nền kinh tế hiện nay, rõ ràng tác động tiêucực chung đến tăng trưởng GDP, đến hiệu quả nền kinh tế và tính an toàn của hệ thốngNHTM

Lãi suất tăng báo hiệu một chu kỳ sút giảm lợi tức của ngành ngân hàng, do GAP(chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay) sẽ bị thu hẹp lại Lãi suất tăng cũng làm giảmđầu tư của doanh nghiệp, do chi phí lãi suất tăng lên và lợi nhuận giảm xuống

Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng GDP Đó cũng là cáigiá phải trả cho ý tưởng dùng lạm phát để kích thích tăng trưởng điều này chỉ có thể đạtđược trong ngắn hạn mà thôi

1.3 Rủi ro tín dụng

a Khái niệm và phân loại

+ Khái niệm: Rủi ro tín dụng là một rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngânhàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ khôngđúng hạn cho NH

Tất cả các hình thức cấp tín dụng của NH bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dàihạn, cho thuê tài chính, chiết khấu các chứng từ có giá, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ dự

án, bao thanh toán và bảo lãnh đều chứa rủi ro tín dụng

+ Phân loại: Nếu căn cứ vào các hình thức phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chiathành các loại biểu hiện qua sơ đồ sau:

Trang 12

b Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

+Nguyên nhân từ phía khách hàng

-Khách hàng gian lận,cố ý lừa ngân hàng

-Khách hàng không gian lận: Đó là khi khách hàng có trình độ kém, năng lực quản

lý yếu, không có đầu óc kinh doanh nên không thể đưa phương án kinh doanh của mìnhđạt hiệu quả, không thể đưa doanh nghiệp của mình thắng trong cạnh tranh nên việc trả

nợ ngân hàng là rất khó khăn

Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân rủi ro khách quan như thiên tai, trộm cắp có thể gâythiệt hại cho doanh nghiệp và có nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng

+ Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Do thông tin không đầy đủ

- Tình độ chuyên môn của các cán bộ còn hạn chế

- Ngân hàng quá chú trọng vào lợi tức nên không cân nhắc kĩ trong các khoản vay

- Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng

- Hoạt động kiểm tra kiểm soát còn chưa thường xuyên

+ Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh

Trang 13

- Môi trường kinh tế: chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ không đúng đắn phù hợp vớithực tiễn thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh làm cho các doanh nghiệpgặp khó khăn thậm chí thua lỗ, phá sản.

- Môi trường pháp lý:Môi trường cho vay có ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đếnhoạt động tín dụng, nó sẽ góp phần làm hạn chế hoặc tăng thêm rủi ro trong các hoạtđộng tín dụng của các NHTM

- Nguyên nhân từ môi trường xã hội:Những thay đổi về chính trị có thể dẫn đến sự biếnđộng trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vàngười chịu tác động là các ngân hàng thương mại

c Tác động của rủi ro tín dụng đến các ngân hàng thương mại

+Đối với ngân hàng:

- Về mặt tài chính: Ngân hàng không có khả năng bảo đảm vốn lưu động, hạn chế cả vaitrò phục vụ và khả năng kinh doanh

- Về mặt xã hội: từ rủi ro tín dụng dẫn đến rủi ro thanh khoản làm mất lòng tin của nhândân gây ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền Đối với các cơ quan quản lý cấp trên thìmất lòng tin vào hệ thống ngân hàng

- Về mặt tâm lý, các cán bộ hoạt động trong ngân hàng chán nản, không tin vào khả nănghoạt động của chính mình dẫn đến khả năng phá sản của ngân hàng

+ Đối với nền kinh tế: Hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế, xínghiệp và dân cư Như vậy, hệ thống ngân hàng bị rung chuyển sẽ tác động xấu đến nềnkinh tế Nếu không cứu vãn được hệ thống ngân hàng có thể dẫn đến khủng hoảng kinhtế

Trang 14

d Một số trường hợp về rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giới và Việt Nam.

Nợ xấu ngày càng gia tăng nhanh chóng và ở mức cao không chỉ ở Việt Nam mà còn cảcác nước trên thế giới

Một số trường hợp các ngân hàng gặp rủi ro tín dụng:

+Lehman Brothers (2008)

Định chế tài chính 158 năm tuổi vừa phá sản ngày 15/9 khi mới chỉ 1 năm trước còn làngân hàng lớn thứ tư nước Mỹ với số nhân viên lên tới hơn 26 nghìn Thiệt hại mà ngânhàng này phải gánh chịu là kết quả của việc biến các khoản cho vay mua bất động sảnthành các gói trái phiếu có gốc bất động sản đầy rủi ro cung cấp cho thị trường

Khi nền kinh tế đi xuống, người vay tiền mua nhà không trả được các khoản vay muanhà thì rủi ro tín dụng được chuyển sang các gói trái phiếu có các danh mục tín dụng bấtđộng sản làm tài sản đảm bảo Khủng hoảng càng gia tăng khiến việc phát mãi tài sảncàng tăng làm giá bất động sản càng giảm Điều này có nghĩa giá trị tài sản đảm bảo củatrái phiếu càng giảm và rủi ro tín dụng càng tăng

Vòng xoáy khủng hoảng cứ tiếp tục như vậy, làm cho giá chứng khoán sụt giảmmạnh.Hậu quả là hàng loạt ngân hàng đầu tư, trong đó có Lehman Brothers, lần lượt báocáo các khoản lỗ kinh doanh

Trang 15

Giá trị vốn hóa đỉnh điểm khoảng 45 tỷ vào cuối năm 2007 của Lehman Brothers đã về

số 0 chỉ sau gần 10 tháng, tạo nên một trong những vụ sụp đổ ngân hàng chóng vánhnhất

+Washington Mutual (2008)

Trước khi phá sản, Washington Mutual là ngân hàng lớn thứ sáu nước Mỹ Ngân hàngnày cũng sở hữu Washington Mutual Saving Bank, tổ chức cho vay và tiết kiệm hàng đầuquốc gia

Tương tự như Lehman Brothers, nguyên nhân đẩy Washington Mutual đến bờ phá sảncũng bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng trăm năm mới có một lần tại thị trường tín dụng vàbất động sản Thiệt hại kéo dài đã khiến hãng phải đóng nhiều chi nhánh và cắt giảmnhân công Giá cổ phiếu của Washington Mutual từ đó đi xuống thê thảm, từ 30 đôla, vàotháng 9/2007, thậm chí 45 đôla trong năm 2006, xuống chỉ còn 2 đôla vào tháng 2/2008.Sau nhiều nỗ lực cải tổ bằng cách sa thải ban giám đốc hoặc tìm đối tác mua lại cổ phầnnhưng không thành công, ngân hàng trên lại bị giáng một đòn nặng khi chỉ trong 10 ngàycác khách hàng đã đua nhau rút ra một khoản tiền kỷ lục lên tới 16,7 tỷ đôla

Vào ngày 26/9, Washington Mutual Bank đệ đơn xin phá sản.Đây là vụ sụp đổ ngân hànglớn nhất trong lịch sử với số tài sản "bốc hơi" lên tới 307 tỷ đôla

Ở Việt Nam, rủi ro tín dụng cũng đang là một vấn đề nhức nhối đối với các ngânhàng thương mại trong nước Biểu đồ sau sẽ cho thấy rõ điều này:

Hầu hết các ngân hàng đều có tỷ lệ nợxấu tăng lên chỉ có trường hợp ngân hàng Vietcombank và Bản Việt là có

tỷ lệ nợ xấu giảm.Trong khi có nhiều ngân hàng năm 2010, có tỷ lệ nợ xấu rất thấp thì đến năm 2011 thì tỷ lệ tăng cao: NHTM Bảo Việt (gần 5 %),Habubank(gần 3%),… Nhưng cũng

có nhiều ngân hàng đã giữ nguyên được tỷ lệ nợ xấu như Vietinbank, Sacombank, Đông Á,…

Trang 16

1.4 Rủi ro về tỷ giá hối đoái

a Khái niệm:

Rủi ro tỷ giá hối đoái là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trìnhkinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho khách hàng

b Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tỷ giá.

Có hai nguyên nhân chính làm phát sinh rủi ro ngoại hối đối với một ngân hàng:

+ Rủi ro hối đoái trong kinh doanh ngoại tệ bao gồm 2 hoạt động sau:

- Mua bán ngoại tệ cho khách hàng hoặc cho chính ngân hàng, nhằm cân bằng trạng tháingoại hối để phòng ngừa rủi ro tỷ giá

- Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ kiếm lãi khi tỷ giá biến động

+ Sự không cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng loại ngoại tệ Hay nói cáchkhác là việc các ngân hàng đầu tư vào tài sản có và huy động vốn bằng ngoại tệ.Giả sử,khi một ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng bằng USD cho khách hàng của mình Khi đồngUSD giảm giá so với VNĐ thì gốc và lãi của khoản vay bằng USD thu về sẽ bị giảm khiquy thành VNĐ

Cả hai nguyên nhân này tạo ra một xu hướng trạng thái ngoại tệ ròng.Nếu tỷ giá biếnđộng càng mạnh thì rủi ro ngoại hối sẽ càng lớn, chính vì vậy, người ta thường coi rủi rongoại hối là rủi ro tỷ giá

c Tác động của rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam

- Rủi ro tỷ giá làm giảm thu nhập từ khối tài sản của ngân hàng

- Rủi ro tỷ giá làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng

- Rủi ro tỷ giá làm giảm giá trị thị trường của tài sản có và vốn chủ sở hữu của ngân hàng

Các trường hợp trên thế giới và Việt Nam:

+ Trên thế giới: Điển hình là ngân hàng Bank of England (1992)

Bank of England đóng vai trò là người cho vay cuối, cứu giúp các định chế tài chính.Thếnhưng, ngân hàng từng được quốc hữu hóa này đã phải trải qua thua lỗ và không tự cứunổi mình Sau khi thất bại trong việc neo giữ tỷ giá đồng bảng với các ngoại tệ lớn tạichâu Âu do lạm phát tại Anh ở mức cao, giới đầu cơ đã bán mạnh nội tệ với hy vọng mualại sau khi Bank of England điều chỉnh lại chính sách

Tuy nhiên, thay vì làm như vậy, ngân hàng này lại chống lại nhà đầu cơ bằng cách muađồng bảng và tăng mạnh lãi suất.Kế hoạch thất bại và vào ngày thứ tư đen tối 16/9/1992,giới đầu cơ trong đó có cả George Soros danh tiếng đã bán khống lượng bảng Anh có giátrị khoảng 10 tỷ đôla.Hệ quả là Bank of England buộc phải rút khỏi cơ chế một tỷ giá của

hệ thống tiền tệ châu Âu và tiến hành phá giá đồng bảng Soros và "bạn bè" đã kiếm được

Trang 17

khoảng 1,1 tỷ đôla nhờ sự kiện này Cũng từ đó, cái tên Soros còn được nhắc đến như kẻ

đã phá hoại Bank of England

+ Ở Việt Nam: Yếu tố tỷ giá trong thời gian gần đây cũng là một nhân tố ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động ngân hàng Chỉ trong vòng năm 2010, ngân hàng Nhà nước đã

2 lần điều chỉnh tỷ giá VNĐ/USD liên ngân hàng lần lượt ở mức tăng 3% và 2,1% vàtrong quý I năm 2011đã điều chỉnh tăng thêm 9,3% Sau những lần điều chỉnh tỷ giá,cộng thêm tình hình nhập siêu, lạm phát ở mức hai con số, giá vàng có xu hướng tăng, làm thị trường ngoại hối có dấu hiệu căng thẳng Chênh lệch giữa tỷ giá thị trường tự do

và niêm yết có lúc lên đến 2000 VNĐ/USD gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động muabán ngoại tệ của các ngân hàng

1.5 Công nghệ và hoạt động tác nghiệp

Đổi mới công nghệ ngân hàng đã trở thành một vấn đề được ngân hàng quan tâm hơn baogiờ hết trong những năm gần đây Trong những năm 80 và 90, các ngân hàng đã tập trungđầu tư khổng lồ vào các lĩnh vực như máy tính, thông tin và cơ sở hạ tầng công nghệ Cóthể kể đến như công ty dịch vụ tài chính toàn cầu như Citicorp có mạng lưới hoạt độngtrên 80 quốc gia và đều được nối mạng trực tuyến với nhau bằng hệ thống vệ tinh độcquyền

Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo rađược khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính khi mở rộng quy mô hoạt động Tínhkhông hiệu quả trongđầu tư công nghệ của ngân hàng phát sinh trong trường hợp nhưdung lượng đầu tư quá lớn dẫn đến công nghệ không sử dụng đến và hậu quả là tổ chức

bộ máy trở nên quan liêu kém hiệu quả hoặc là quy mô hoạt động không được mở rộng,mặc dù đã đầu tư công nghệ mới.Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năngcạnh tranh của ngân hàng giảm xuống đáng kể và là nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá sảnngân hàng trong tương lai

Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra các tiềm năng phát triển to lớn đối vớilĩnh vực tài chính – ngân hàng trên hai góc độ Thứ nhất, là vấn đề kết nối, truyền thông,giải quyết các nhu cầu sản phẩm, dịch vụ mọi nơi, mọi lúc theo yêu cầu của khách hàng.Thứ hai là vấn đề tái cấu trúc các quá trình kinh doanh, quá trình quản trị, điều hành củangân hàng Công nghệ thông tin cho phép phát triển sản phẩm, dịch vụ tinh vi, phức tạp;cho phép thu thập, xử lý thông tin, phân tích thị trường với qui mô dữ liệu lớn, phức tạptrong thời gian ngắn và cho phép thực hiện việc kiểm soát rủi ro trong bối cảnh mởrộng địa bàn, qui mô hoạt động kinh doanh Công nghệ thông tin cũng cho phép tiếtkiệm chi phí liên quan tới việc in ấn, vận chuyển chứng từ; chi phí thiết lập các chi nhánh

cố định (được thay bằng các kênh phân phối điện tử); chi phí nhân sự trong việc thựchiện thủ công các công việc đã được tự động hóa Vì vậy, NHTM nào cập nhật được cáctiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, có khả năng ứng dụng một cách kịp thời

Trang 18

và có đội ngũ nguồn nhân lực vận hành một cách hiệu quả, thì NHTM đó sẽ có các lợi thếtrong cạnh tranh, thu hút khách hàng Do đó công nghệ thông tin chính là chìa khóa đểNHTM tăng cường năng lực cạnh tranh.

Thực tế trong thời gian qua, nhiều NHTM đã ưu tiên tài chính cho việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành Các NHTM cũng đãứng dụng công nghệ tin học để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại nhưinternet banking, mobile banking, ví điện tử, các dịch vụ thanh toán hóa đơn… đáp ứngđược nhu cầu về thuận tiện, mọi lúc, mọi nơi Về quy trình nghiệp vụ, các NHTM cũng

đã và đang triển khai hàng loạt các dự án tự động hóa các nghiệp vụ lõi như phê duyệt tíndụng, phát hành và thanh toán LC, chuyển tiền, nghiệp vụ kiều hối… Việc ứng dụngcông nghệ thông tin, tự động hóa sẽ rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng, nângcao năng suất lao động và giảm thiểu rủi ro họat động Một số NHTM đã xây dựng các hệthống Call Center để giải quyết nhanh chóng mọi thắc mắc của khách hàng vào mọi thờiđiểm (hoạt động 24/7), tư vấn và cung cấp thông tin sản phẩm kịp thời tới mọi đối tượngkhách hàng Ở qui mô lớn hơn, phức tạp hơn, một số NHTM đã đầu tư, ứng dụng kiếntrúc hệ thống công nghệ tiên tiến, có hiệu năng và độ mở rộng cao, bảo mật thông tin, hỗtrợ tích cực cho chiến lược mở rộng nhanh chóng hoạt động của mỗi NHTM Một sốNHTM đã có hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM), thiết kế hệ thống 360 độview để giúp các nhân viên có thể chăm sóc khách hàng một cách hiệu quả nhất; Ứngdung công nghệ thông tin nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro Quá trình này đã vàđang tạo ra các lợi ích to lớn không chỉ đối với ngân hàng, mà còn tạo giá trị gia tăng chokhách hàng

Bên trên là đầu tư vào công nghệ có hiệu quả, nó giúp các ngân hàng tăng sức cạnhtranh.Nhưng không phải lúc nào cũng đem lại sự hiệu quả, các ngân hàng vẫn xảy ra rủi

ro công nghệ với xác suất khá cao.Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi rocông nghệ và có thể phát sinh bất cứ khi nào nếu hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc làkhi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động.Ví dụ, trong giao dịch trên thị trường liênngân hàng, ngân hàng có thể là người cho vay hoặc người đi vay.Việc thanh toán giữacác ngân hàng diễn ra hàng ngày

Thông thường, hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt động hiệu quả nhưng đôi khi cũngxảy ra trục trặc và do đó rủi ro có thể phát sinh Rủi ro có thể xảy ra khi hệ thống máytính đã xử lí sai các khoản vay của ngân hàng ở mức quá cao, ảnh hưởng đến khả năngthanh toán của ngân hàng và buộc ngân hàng này phải lập tức vay tiền từ Ngân hàngTrung Ương để đảm bảo khả năng thanh toán

Không chỉ ở hệ thống công nghệ mà hiện nay, vấn đề đạo đức của các nhân viên ngânhàng đang được chú trọng Có rất nhiều các cán bộ ngân hàng không tuân theo các quyđịnh, quy trình của các NHTM, thực hiện các nghiệp vụ không được ủy quyền hay cóhành vi lừa đảo hoặc phạm tội cấu kết với các đối tượng bên ngoài gây thiệt hại cho ngân

Trang 19

hàng Các vấn đề này tác động không nhỏ tới

các ngân hàng mà có thể kể đến vụ phá sản ngân

hàng Barings Bank (1995)

Trước khi giải thể vào năm 1995, Baring Bank

là ngân hàng thương mại lâu đời, thành lập vào

năm 1762, và có uy tín nhất London.Đây cũng là

ngân hàng cá nhân của Nữ Hoàng và đã từng tài

trợ cho cuộc chiến của Napoleon vào thế kỷ 19

Căn nguyên của mọi chuyện bắt nguồn từ việc

một trong những nhân viên của ngân hàng tại chi

nhánh Singapore, Nick Leeson, 28 tuổi, gây nên

khoản lỗ tới 827 triệu bảng, tương đương 1,4 tỷ đôla, do đầu cơ vào các hợp đồng tươnglai

Thay vì công khai sai lầm của mình, Leeson che giấu mọi thứ bằng một serie các bản báocáo kế toán phức tạp, với hy vọng kéo dài thời gian chờ thị trường hồi phục nhưng mọiviệc đi theo hướng ngược lại Tuy nhiên, tới tận tháng 3/1995, mọi chuyện mới được đưa

ra ánh sáng Thông tin được công bố, đã đặt dấu chấm hết cho ngân hàng thương mại lâuđời và uy tín nhất London Baring Bank bị bán cho ING, Tập đoàn Tài chính có trụ sở tại

Hà Lan, với giá 1 bảng

Nếu ngân hàng Baring Bank là do đạo đức của nhân viên thì ngân hàng

Continental Illinois National Bank and Trust Company (1984) do đạo đức của người điều

hành ngân hàng Đã từng là ngân hàng lớn thứ 7 nước Mỹ xét trên lượng ký quỹ,

Continental Illinois National Bank và Trust Company tan rã vào năm 1984 sau khi dư luận phát hiện ra cuộc sát nhập của ngân hàng này với Penn Square Bank là vô giá trị John Lytle, Giám đốc Điều hành mảng cho vay đầu tư vào dầu mỏ, đã nhận 585 nghìn đôla tiền hối lộ Đổi lại Lytle đã bỏ qua các khoản nợ khó đòi và ủng hộ việc sáp nhập giữa hai ngân hàng Hậu quả là Continental Illinois National Bank and Trust Company vỡ

nợ do nợ xấu, cho các nhà sản xuất dầu vay trong thời kỳ bùng nổ dầu mỏ những năm

1980 và 1990 tại Texas, của Penn Square Bank Các chủ tài khoản khi biết thông tin trên

đã rút tới hơn 10 tỷ đôla khỏi ngân hàng này chỉ trong vài ngày đầu tháng 5/1984

Continental Illinois National Bank and Trust Company do vậy bị mất thanh khoản và sụp

Trang 20

Vậy, chúng ta có thể thấy được tác động rất lớn của rủi ro hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.Nó có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản và dẫn đến sự phá sản của ngân hàng thương mại.

1.6 Rủi ro hoạt động ngoại bảng

Một xu hướng đang phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của một ngân hàng hiện đại làviệc mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng.Theo định nghĩa, hoạt động ngoại bảng là cáchoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng), bởi vì các hoạt động này khôngliên quan đến việc nắm giữ các chứng khoán hay giấy nhận nợ thứ cấp Tuy nhiên, cáchoạt động ngoại bảng có thể ảnh hưởng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối tài sảnnội bảng bởi vì các hoạt động ngoại bảng có thể tạo ra những tài sản Có và tài sản Nợ bổsung cho bảng cân đối nội bảng Do đó những nhà kế toán ghi chép các hoạt động ngoạibảng ở phía dưới bản cân đối tài sản nội bảng

Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu được phí trong khikhông phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã khuyến khích phát triển các hoạtđộng ngoại bảng ngày càng phát triển Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi

ro Chẳng hạn, trong trường hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản thì ngân hàng phảiđứng ra thanh toán toàn bộ gốc và lãi chứng khoán do công ty phát hành Trong thực tế,những trường hợp thua lỗ nghiêm trọng trong các hoạt động ngoại bảng đã trở thànhnguyên nhân chính khiến cho ngân hàng có thể phá sản

Ngày nay, hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng Trong khi một số hoạt độngngoại bảng được sử dụng tích cực vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối vàrủi ro tín dụng thì nếu việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giáđúng được tác dụng của các nghiệp vụ ngoại bảng có thể dẫn đến những tổn thất to lớn.Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 đã cho chúng ta một bài học về quản trị rủi ro trong ngân hàng Theo tính toán của James Gohary – nhà quản trị hoạt động khu vực Trung Đông và Bắc Phi của IFC – vào tháng 12 năm 2006 tỷ lệ rủi ro ngoại bảng trên rủi

ro nội bảng là:

- Phần lớn các ngân hàng ở Mỹ rủi ro ngoại bảng cao hơn 2.5 lần so với nội bảng

- Phần lớn ngân hàng Anh là 2.3 lần so với nội bảng

- Phần lớn ngân hàng Đức là 2.2 lần so với nội bảng

- Phần lớn ngân hàng Thụy Sĩ là 1.7 lần so với nội bảng

Trang 21

Với mức rủi ro cao như thế này, khi khủng hoảng xảy ra đã làm cho các ngân hàng thua

lỗ rất nhiều thậm chí phá sản Tuy nhiên, điều đáng quan tâm sau cuộc khủng hoảng này

là việc nhận dạng được rủi ro và khả năng kiểm soát, hạn chế hay phòng ngừa rủi ro đượccác ngân hàng thực hiện như thế nào, đặc biệt là các rủi ro liên quan đến hoạt động ngoại bảng Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã xây dựng Hiệp ước vốn Basel II tập trung nhiều hơn vào các phương pháp nội bộ của chính ngân hàng, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và kỷ luật trên nguyên tắc thị trường Ủy ban Basel đưa ra những nguyên tắctốt nhất cho việc giám sát các loại rủi ro cho cả hoạt động ngoại bảng và nội bảng Tuy nhiên, Basel II được đánh giá là chưa theo kịp với tốc độ phát triển mạnh mẽ những sản phẩm dịch vụ có khoa học công nghệ cũng như mức độ rủi ro cao, điều này ám chỉ cho sựphát triển mạnh mẽ của các hoạt động ngoại bảng, cụ thể là hình thức hợp đồng Hoán đổi rủi ro tín dụng - CDS Hiệp ước Basel III được đưa ra để giải quyết những thiếu sót bộc

lộ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua Trong Basel III có đưa ra các tiêu chuẩn đo lường rủi ro thanh khoản nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng trong đó bao gồm không ít các yêu cầu về hoạt động ngoại bảng

Hoạt động ngoại bảng là một trong những hoạt động của ngân hàng với các loại rủi ro liên quan cũng nằm trong những rủi ro đã được nhận định của ngân hàng, cho nên quản trị các rủi ro liên quan đến hoạt động ngoại bảng sẽ được lồng ghép vào trong các quy trình quản trị từng loại rủi ro của ngân hàng

Việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro như thế nào là tùy thuộc vào mỗi ngân hàng, tùy thuộc vào quy mô, chiến lược, phương châm hoạt động, thế mạnh của từng ngân hàngtrong phân khúc thị trường hoạt động Tuy nhiên, dựa theo nguyên tắc nền tảng về quản trị rủi ro của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, quy trình quản trị rủi ro liên quan đến

4 hoạt động chính: Nhận dạng, đo lường, kiểm soát và giám sát

Trang 22

Quy trình quản trị rủi ro của ngân hàng phải đảm bảo quản lý được các rủi ro tronghoạt động kinh doanh ngân hàng, cả rủi ro nội bảng lẫn rủi ro ngoại bảng.Đặc biệt là các hoạt động ngoại bảng cần được chú ý của các nhà quản trị hơn sau cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua Các bước trong quy trình sẽ chịu tác động của mức chấp nhận rủi ro do ban lãnh đạo ngân hàng đề ra, phù hợp với khả năng chịu đựng của ngân hàng cũng như đảm bảo sự cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro.

Hiện nay, quản trị rủi ro của các NHTM VN vẫn đang trong quá trình xây dựng cho nên vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, cho nên quy trình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng vẫn chưa hoàn thiện cũng như chưa đủ để có thể quản lý được các rủi rohiện tại – chủ yếu là hoạt động nội bảng, chứ chưa kể đến khi hoạt động ngoại bảng đượcphép phát triển ở VN

+Thứ nhất, chưa có một bộ phận chuyên trách về rủi ro độc lập, hầu hết các

NHTM coi mảng quản trị rủi ro chỉ là hoạt động hỗ trợ Thói quen của các cán bộ làm công tác quản trị rủi ro hay các cán bộ liên quan thường coi quản trị rủi ro là công việc thường nhật, mang tính chất thủ tục, báo cáo nhiều hơn Ví dụ, khi có khách hàng đến xinvay thì sẽ có một danh sách những điều kiện cần kiểm tra theo các tiêu chí có sẵn Trên thực tế, công tác quản trị rủi ro không đơn giản như vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng

là hoạt động kinh doanh rủi ro, do đó phải coi quản trị rủi ro là một bộ phận của ngân hàng, có quy mô và tổ chức

+ Thứ hai, hạn chế trong công tác phối hợp quản trị rủi ro tại ngân hàng Ở hệ thống NHTM VN, việc quản trị rủi ro tín dụng do Hội đồng tín dụng quản lý còn rủi ro thị trường do Hội đồng ALCO quản lý Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khi xảy ra rủi ro về lãi suất sẽ làm ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản của ngân hàng và ngược lại, nhưng hiện nay công

Trang 23

tác phối hợp để quản lý rủi ro còn nhiều hạn chế, các quyết định quản trị rủi ro độc lập cóthể làm ảnh hưởng xấu tới việc quản lý các rủi ro khác.

+ Thứ ba, hạn chế về công nghệ và nguồn nhân lực Nguồn nhân lực không đủ chocông tác quản trị rủi ro, vừa ít vừa đảm nhận khối lượng công việc lớn Bên cạnh đó, chấtlượng chuyên môn của đội ngũ quản trị rủi ro cũng là điều đáng bàn Hệ thống công nghệthông tin hiện nay còn hạn chế, các phần mềm sử dụng trong ngân hàng như Core

banking còn chưa phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý dữ liệu, làm ảnh hưởng đến việc theo dõi và dự báo được các loại rủi ro tại từng thời điểm Hơn nữa các phương pháp đo lường rủi ro, kỹ thuật tính toán hoàn toàn chưa đáp ứng được với nhu cầu giám sát, kiểm soát diễn biến của các khoản rủi ro trên thị trường và đưa ra các biện pháp phòng hộ thích hợp

+ Thứ tư, về hoạt động định hướng, dự báo rủi ro hoạt động ngoại bảng Hai hoạt động chưa được tách biệt thành giai đoạn độc lập trong quy trình quản trị rủi ro, trong khiđây là một trong những quy trình có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của nhà quản trị

+ Thứ năm, về hoạt động đo lường rủi ro hoạt động ngoại bảng Trong hoạt động

đo lường rủi ro trong hoạt động ngân hàng, hầu hết các ngân hàng chỉ chú ý đến việc làm theo quy định, chỉ đạo của NHNN mà không xây dựng thêm cho riêng mình các công cụ

đo lường khác

+ Thứ sáu, hoạt động kiểm soát, giám sát Hệ thống kiểm toán nội bộ tham gia vàoquy trình quản trị rủi ro mà chưa thực sự hoạt động độc lập đúng như vai trò kiểm soát viên như các nghiệp vụ khác của ngân hàng

Chính vì những lý do trên mà hiện nay rủi ro ngoại bảng rất khó kiểm soát và dễ gây khó khăn đến hoạt động của ngân hàng

1.7 Rủi ro quốc gia và rủi ro khác

Ngoài các rủi ro đã nêu ở trên, ngân hàng hiện nay còn phải đối mặt với một số rủi rokhác như sau:

a Rủi ro quốc gia

Trong trường hợp ngân hàng đầu tư bằng bản tệ cho các công ty nước ngoài có trụ sởnước ngoài cũng có thể chịu rủi ro đầu tư nước ngoài đó là rủi ro quốc gia Đôi khi, rủi roquốc gia còn nghiêm trọng hơn cả trường hợp rủi ro tín dụng mà các ngân hàng gặp phảikhi đầu tư vào các công ty nội địa (Khi công ty nội địa phá sản, ngân hàng cũng thu hồiđược một phần hoặc toàn bộ phần vốn vay)

Ngay cả trong trường hợp công ty có khả năng và sẵn sàng hoàn trả vốn vay, nhưng cũng

có thê không thực hiện được, bởi vì chính phủ nước này cấm hoặc hạn chế việc thanhtoán nước ngoài do dự trữ ngoại hối hạn chế hoặc vì lý do chính trị Trong những nămgần đây, chính phủ các nước Argentina, Peru và Brazil đã hạn chế việc các công ty hoặccác cơ quan của chính phủ thanh toán nợ bằng ngoại tệ mạnh cho các nhà đầu tư nướcngoài Trong trường hợp này, ngân hàng như là chủ nợ có rất ít hoặc không có cơ hộikhiếu nại lên tòa án địa phương hay tòa án quốc tế Một đảm bảo cho việc thu hồi vốn

Trang 24

gốc và lãi đầu tư ở nước ngoài là việc phải kiểm soát và dự tính được trạng thái cung cầuvốn và tín dụng trong tương lai của quốc gia mà ngân hàng có ý định đầu tư.

a Các rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát gia tăng, sự biến động vô lốicủa giá cả hàng hóa, thất nghiệp đều ảnh hưởng đến sự biến động lãi suất, bộc lộ rủi ro tíndụng và rủi ro thanh khoản

b Các rủi ro khác bao gồm sự thay đổi thuế đột ngột, ảnh hưởng của chiến tranh làm cácđiều kiện trên thị trường tài chính có sự thay đổi đột biến không dự tính trước được, sựsụp đổ đột ngột của thị trường chứng khoán, rủi ro trộm cắp, lừa đảo,…

Trong những năm Đại khủng hoảng 1923-1933, các ngân hàng tại Mỹ trải qua một trongnhững cơn ác mộng kéo dài và tồi tệ nhất trong lịch sử Khi mà người tiêu dùng khôngcòn tiền để chi tiêu và gửi tiết kiệm, các ngân hàng bắt đầu sụp đổ với tốc độ chóngmặt.Trong thập niêm 1920, có trung bình 70 ngân hàng phá sản một năm Mọi chuyệncòn tồi tệ hơn trong thập niên kế tiếp khi chỉ trong 10 tháng đầu năm 1920, 744 ngânhàng phá sản, bằng cả 10 năm trước đó cộng lại

Con số kinh hoàng, 9.000 ngân hàng bị xóa tên, trong thập niên 1930 đã cho thấy mức độtàn phá ghê gớm của cuộc Đại khủng hoảng Tổng số tiền bị cuốn theo vòng xoáy sụp đổnhà băng lên tới 140 tỷ đôla

2 Thiếu vốn tự có và hiện tượng đầu tư chéo.

a Thiếu vốn tự có

Các ngân hàng thương mại đang đối mặt với những khó khăn trong huy động và cho vay,dẫn đến khó đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và dẫn đến những hạn chếnội tại.VNBA cho biết, về huy động vốn, với trên 90% tỷ trọng vốn của ngân hàng hiệnnay là nguồn vốn ngắn hạn, gây khó khăn cho các ngân hàng thương mại trong việc quảntrị nguồn vốn, khó bảo đảm cân đối kỳ hạn Kỳ hạn huy động vốn bình quân có xu hướngrút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay bình quân dài, tạo nguy cơ rủi ro kỳ hạn và lãi suất.Thịtrường huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế sụt giảm so với các năm trước.Đốivới toàn bộ thị trường, lượng tiền gửi huy động đã suy giảm nhanh chóng Theo NHNN,

số dư tiền gửi của khách hàng tại các NHTM tháng 10/2011 giảm 0,74% so với tháng 9,còn tháng 9 giảm 1,07% so với tháng 8 và giảm mạnh nhất là tiền gửi VND Đến cuốitháng 10/2011, huy động thị trường I đạt 2.819,6 nghìn tỷ đồng, chỉ tăng 8,4% so cuốinăm 2010 (bình quân tháng tăng 0,84%; trong khi mức bình quân tháng của năm 2010 là3,1%) Tính từ thời điểm tháng 3/2011 khi Thông tư 07 được ban hành, số dư tiền gửi củakhu vực ngân hàng giảm trong 2 tháng kế tiếp đó (tháng 3 và 4/2011) Sau đó, tỷ lệ nàytăng trở lại với biên độ không ổn định.Đáng chú ý là tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tếtại NHTM đã giảm mạnh trong năm 2011, dẫn đến giảm tốc độ luân chuyển tiền tệ củatoàn nền kinh tế Thêm vào đó, chính sách trần lãi suất huy động VND ở mức 14% đã

Trang 25

gây ra sự suy giảm nguồn vốn huy động tiền gửi từ dân cư, đồng thời khuyến khích sựtích lũy “đóng băng” dưới các dạng tài sản khác (chủ yếu là vàng, ngoại tệ, bất độngsản ) của dân chúng Điều này làm trầm trọng hóa vấn đề vàng hóa và đô la hóa, vốn tồntại cố hữu trong nền kinh tế Việt Nam từ lâu Thị trường vàng cũng đã chứng kiến nhiềubiến động trong tháng 9 khi nhu cầu tích trữ của người dân tăng mạnh khiến NHNN phảicho phép nhập vàng nhằm bình ổn thị trường.

b Sở hữu chéo và đầu tư chéo

Vấn đề sở hữu chéo và đầu tư chéo trong

hệ thống tổ chức tín dụng thế giới màđặc biệt là Việt Nam đang trở thành vấnnạn

Chúng ta cần nhìn nhận sở hữu chéotrong hệ thống ngân hàng là một thuộctính khách quan và đã tồn tại từ lâu ởnhiều nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt ởcác quốc gia mà hệ thống tài chính pháttriển dựa trên hoạt động ngân hàng (bank-based), điển hình là Đức và Nhật Bằngchứngcủa Đức và Nhật đã cho thấy sở hữu chéo giữa ngân hàng và doanh nghiệp là yếu

tố quan trọng thúc đẩy sự thành công của quá trình công nghiệp hóa ở cả 2 quốc gia này.Trong khi đó, mối quan hệ sởhữu chéo giữa ngân hàng và doanh nghiệp lại không phổbiến nhiều ở Anh hay Mỹ, do những quốc gia này có nền tài chính phát triển định hướngtheo thị trường từ lâu đời (huy động vốn dựa vào thịtrường – market-based) Sở hữu chéogiữa ngân hàng và doanh nghiệp có mặt tích cực là góp phần làm tăng hiểu biết giữa ngânhàng với doanh nghiệp, đồng thời hình thành nên một cơ cấu sở hữu, cơ chếtài trợ vàquản trị ổn định giữa các bên

Bên cạnh đó, trong nội bộ hệ thống tài chính cũng có nhiềutrường hợp sở hữu chéo nhưcác ngân hàng lớn sở hữu cổ phiếu ở các ngân hàng nhỏ, và ngược lại.Mặt tích cực trongmối quan hệ này là khi ngân hàng nhỏ gặp vấn đề thì sẽ nhận được những hỗ trợ từ phíacác ngân hàng lớn về vốn, kinh nghiệm quản trị cũng như về nhân sự điều hành.Ở ViệtNam, hiện tượng này đang có xu hướng tăng trong thời gian qua.Đối với hình thức sởhữu chéo giữa các ngân hàng với nhau, Vietcombank hiện là TCTD sở hữunhiều nhất cổphần của những ngân hàng khác Sau khi thoái vốn khỏi NHTMCP Gia Định (tên mớilàBản Việt), Vietcombank đang còn là cổ đông của SaigonBank, Eximbank, Quân đội,Phương Đông vàOceanbank với các tỷ lệ nắm giữ khác nhau

Tác động đến hệ thống ngân hàng thương mại.

Hiện tượng này đã đem đến rất nhiều các tác động trực tiếp tới tính ổn định vàlành mạnh của hệ thống ngân hàng.Vậy các tác động của hiện tượng này là gì?

Trang 26

+ Nguồn lực và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng không được đánh giáđúngmức.Các chỉ số không chính xác lại dẫn đến sai lệch cả về quản trị ngân hàng cũng nhưviệcgiámsát đối với hệ thống tài chính Điều này là đặc biệt nguy hiểm vì những rủi rotronglĩnh vựcngân hàng tài chính khi bùng phát thì có sức lan tỏa rất rộng và hậu quảnghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế.

+ Sở hữu chéo có thể làm gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát Đối vớicác doanhnghiệp(hay ngân hàng) là cổ đông lớn của ngân hàng, sở hữu chéo cho phép mộtdoanhnghiệp(hay ngân hàng) có tỷ lệ cổ phần lớn trong các NHTM có thể gây áp lực (mộtcáchhợppháp như qua bỏ phiếu trong hội đồng quản trị với vị thế cổ đông chiến lược)đểngânhàng này cấp vốn đầu tư vào những dự án không đủ tiêu chuẩn của ngân hàngmình

+ Các quy định về giới hạn tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủiro củaNHNNcó thể bị làm sai lệch tinh thần bởi sở hữu chéo.Khi khách hàng doanhnghiệpkhông trảđược nợ cho ngân hàng, thay vì xếp khoản vay thành nợ xấu và trích dựphòngrủi ro theoquy định, ngân hàng A giấu nợ xấu của mình bằng cách không khai báo nợxấu

mà nhờngân hàng B (ngân hàng A có sở hữu) cho vay để đảo nợ Đây cũng là một trongnhững lý do khiến NHTW khó nắm được chính xác số nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngânhàng

3 Sự gia tăng ồ ạt của các ngân hàng và sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng.

a Số lượng các ngân hàng tăng ồ ạt.

Hiện nay, Việt Nam có hơn 100 NHTM với đa số là ngân hàng nhỏ có dịch vụ tương tựnhư nhau, chưa kể đến các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các quỹ tín dụng Dễ thấy,đây là con số quá lớn so với quy mô và tính chất của nền kinh tế Việt Nam nếu nhìn sangcác nền kinh tế khác trong khu vực Hàn Quốc, nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới chỉ cókhoảng 20 ngân hàng Thái Lan, có nền kinh tế lớn hơn Việt Nam có không quá 20 ngânhàng và Malaysia chỉ có khoảng 10 ngân hàng

Một lượng lớn ngân hàng như vậy trong một nền kinh tế nhỏ bé khiến cho không gianhoạt động trở nên chật trội và việc xuất hiện tình trạng cạnh tranh bất bình thường làkhông thể tránh khỏi Áp lực cạnh tranh cùng với kỷ cương pháp luật lỏng lẻo khiến đạođức kinh doanh bị xem nhẹ và chủ nghĩa cơ hội nổi lên, biểu hiện thành cạnh tranh khônglành mạnh với nhiều mánh khoé, hoạt động thiếu minh bạch và công tác quản trị rủi ro ítđược chú trọng

b Sự cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng

Bất cứ trong lĩnh vực nào cũng có sự cạnh tranh để tạo động lực để phát triển và lĩnh cựctài chính ngân hàng cũng không ngoại lệ.Nhưng hiện nay, cạnh tranh lại mang một khíacạnh khác là cạnh tranh thiếu lành mạnh.Đây là một trong số các nguyên nhân gây bất ổncho hệ thống ngân hàng các nước cũng như Việt Nam

Trang 27

Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp bao gồm:

- Khuyến mại bất hợp pháp;

- Thông tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích của tổ chức tín dụng khác và của khách hàng;

- Đầu cơ lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ;

- Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác

Tính đặc thù trong cạnh tranh của các ngân hàng thương mại (NHTM):

Cạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, chỉ xuất hiện trong điều kiệncủa kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnhtranh là môi trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tăng năngsuất lao động, hiệu quả của các tổ chức, là nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa cácquan hệ xã hội Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế, quyết định sự tồn tại và phát triểnbền vững của mỗi tổ chức.Vì vậy, các tổ chức đều cố gắng tìm cho mình một chiến lượcphù hợp để chiến thắng trong cạnh tranh

Giống như bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các NHTM trong kinhdoanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từtất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trên thương trường với mụctiêu là để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các tổchức kinh tế khác, cạnh tranh giữa các NHTM có những đặc thù nhất định Cụ thể:

- Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm, chịu tácđộng bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá…mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác động rất nhanh chóng vàmạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung Chẳng hạn: Chỉ cần một tin đồn thổi dù làthất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn động rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả

hệ thống các tổ chức tín dụng Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoảnthấp cũng có thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địabàn… Chính vì vậy, trong kinh doanh, các NHTM vừa phải cạnh tranh để từng bước mởrộng khách hàng, mở rộng thị phần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sửdụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình, bởi vì, nếu đối thủ

là các NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì những hậu quả đem lại thường là rất tolớn, thậm chí dẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM này do tác động dây chuyền

- Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan đến tất cả các tổ chức kinh tế,chính trị – xã hội, đến từng cá nhân thông qua các hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm,

Trang 28

cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; đồng thời, trong hoạt động kinhdoanh của mình, các NHTM cũng đều mở tài khoản cho nhau để cùng phục vụ các đốitượng khách hàng chung Chính vì vậy, nếu như một NHTM bị khó khăn trong kinhdoanh, có nguy cơ đổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến gần như tất cả cácNHTM khác, không những thế, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng sẽ bị “vạ lây”.Đây quả là điều mà các NHTM không bao giờ mong muốn Chính vì vậy, các NHTMtrong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để dành giật thị phần, nhưng luônphải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới một môi trường lành mạnh để tránh rủi ro hệthống.

- Do hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặthoạt động kinh tế – xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM mạo hiểmnguy cơ đổ vỡ hệ thống, tất cả Ngân hàng Trung ương (NHTW) các nước đều có sự giámsát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro Thựctiễn đã chỉ ra những bài học đắt giá, khi mà NHTW thờ ơ trước những diễn biến bất lợicủa thị trường đã dẫn đến hậu quả là sự đổ vỡ của thị trường tài chính – tiền tệ làm suysụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân Chính vì vậy, nên sự cạnh tranh trong hệ thống cácNHTM không thể dẫn đến làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau như các loại hình kinhdoanh khác trong nền kinh tế

- Hoạt động của các NHTM liên quan đến lưu chuyển tiền tệ, không chỉ trongphạm vi một nước, mà có liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ cho các hoạt động kinh tếđối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống NHTM chịu sự chi phối của nhiều yếu tốtrong nước và quốc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh của các nước, cácthông lệ quốc tế… đặc biệt là, nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của điều kiện hạ tầng cơ sởtài chính, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính chất quyếtđịnh đối với hoạt động kinh doanh của các khách hàng này Điều đó cũng có nghĩa là, sựcạnh tranh trong hệ thống các NHTM trước hết phải chịu sự điều chỉnh bởi rất nhiềuthông lệ, tập quán kinh doanh tiền tệ của các nước, sự cạnh tranh trước hết phải dựa trênnền tảng kỹ thuật công nghệ đáp ứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh tối thiểu;bởi vì, một NHTM mở ra một loại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng là đã phải chấpnhận cạnh tranh với các NHTM khác đang hoạt động trong cùng lĩnh vực, tuy nhiên,muốn lĩnh vực dịch vụ này được thực hiện thì đòi hỏi phải đáp ứng tối thiểu về điều kiện

hạ tầng cơ sở tài chính mà thiếu nó thì không thể hoạt động được Rõ ràng là, sự cạnhtranh của các NHTM loại hình cạnh tranh bậc cao, đòi hỏi những chuẩn mực khắt khehơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác

Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các NHTM:

Trang 29

- Nhóm nhân tố khách quan: Có 4 lực lượng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhcủa một NHTM.

* Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường Các NHTM mới tham gia thị trườngvới những lợi thế quan trọng như: Mở ra những tiềm năng mới; có động cơ và ước vọnggiành được thị phần; đã tham khảo kinh nghiệm từ những NHTM đang hoạt động; cóđược những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trường… Như vậy, bất kể thực lực củaNHTM mới là thế nào, thì các NHTM hiện tại đã thấy một mối đe dọa về khả năng thịphần bị chia sẻ; ngoài ra, các NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTMhiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược ứng phó

* Tác nhân là các đối thủ NHTM hiện tại Đây là những mối lo thường trực của cácNHTM trong kinh doanh.Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến chiến lược hoạt động kinhdoanh của NHTM trong tương lai.Ngoài ra, sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh thúc đẩyngân hàng phải thường xuyên quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các dịch

vụ cung ứng để chiến thắng trong cạnh tranh

* Sức ép từ phía khách hàng: Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng

là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngânhàng khác cũng đều có thể vừa là người mua các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, vừa làngười bán sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng Những người bán sản phẩm thông qua cáchình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay đều có mong muốn là nhận đượcmột lãi suất cao hơn; trong khi đó, những người mua sản phẩm (vay vốn) lại muốn mìnhchỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế Như vậy, ngân hàng sẽ phải đối mặt với

sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân được khách hàngcũng như có được nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiềukhó khăn trong định hướng cũng như phương thức hoạt động trong tương lai

* Sự xuất hiện các dịch vụ mới: Sự ra đời ồ ạt của các tổ chức tài chính trung gian đe dọalợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như các dịch vụtruyền thống vốn vẫn do các NHTM đảm nhiệm Các trung gian này cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người mua sản phẩm có cơ hộichọn lựa đa dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng hơn.Điều này tất yếu sẽ tác độnglàm giảm đi tốc độ phát triển của các NHTM, thị phần suy giảm.Ngày nay, người ta chorằng, khi các NHTM mạnh lên nhờ sự rèn luyện trong cạnh tranh, thì hệ thống NHTM sẽmạnh hơn và có sức đàn hồi tốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế

Trang 30

- Nhóm nhân tố chủ quan Bên cạnh các nhân tố khách quan tác động đến năng lựccạnh tranh của các NHTM, trên thực tế, nhóm các nhân tố thuộc về nội tại của hệ thốngNHTM cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng này Chúngbao gồm: Năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng; Quy mô vốn và tình hình tàichính của NHTM; Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng; Chất lượng nhân viên ngânhàng; Cấu trúc tổ chức; Danh tiếng và uy tín của NHTM.

Chính sách phi điều tiết tài chính, cho phép càng ngày càng có nhiều ngân hàng hơn đã làm cho kinh doanh ngân hàng trở nên rất cạnh tranh.Các ngân hàng cạnh tranh với nhau cả về lãi suất tiền gửi lẫn lãi suất cho vay.Chênh lệch lãi suất giữa cho vay và huy động là khoản tiền để bù đắp cho chi phí dịch vụ ngân hàng.Khi khoản chênh lệch này vượt chi phí, thì ngân hàng sẽ có lãi.Lợi nhuận là tín hiệu để cho các ngân hàng mới gia nhập thị trường, và điều này làm cho chênh lệch giảm đi.Với cạnh tranh quyết liệt hơn, thì lãi suất cho vay sẽ giảm và lãi suất huy động sẽ tăng Trạng thái cân bằng trong ngành ngân hàng xuất hiện khi việc thu hút thêm tiền gửi để cho vay nhiều hơn không còn giá trị nữa Chi phí biên của vốn, lãi suất tiền gửi , cộng với chi phí biên của hoạt động ngân hàng, cộng với khoản lợi nhuận cân bằng đúng bằng doanh thu biên thu được khi cho vay các khoản mới (bao gồm cả khoản bù đắp rủi ro khi người vay không trả) Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, việc tham gia vào thị trường kinh doanh ngân hàng một cách tự do sẽ làm biến mất tất cả các khoản siêu lợi nhuận

Mặc dù hiện nay ngành ngân hàng bị điều tiết ít hơn trước đây, nhưng sự điều tiết vẫn chưa được dỡ bỏ hoàn toàn và việc cấp giấy phép cho ngân hàng mới vẫn rất thận

trọng.Hơn nữa, trong kinh doanh ngân hàng tính kinh tế nhờ quy mô là rất lớn Vì hai nguyên nhân này cho nên cạnh tranh trong ngành ngân hàng là không hoàn hảo và lợi nhuận ở trạng thái cân bằng vẫn là dương Tuy vậy, một khi chúng ta đã biết được chính xác cơ cấu thị trường, chúng ta sẽ có một ý tưởng đúng đắn về mối quan hệ giữa lãi suất huy động và cho vay.Khi tất cả các điều kiện khác là không thay đổi, việc tiếp tục phi điều tiết sẽ làm giảm hơn nữa chênh lệch lãi suất

Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và ảnh hưởng của điều tiết tác động đến lượng tiền tối

ưu mà các ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận cần huy động khi tham gia vào thị trường kinhdoanh ngân hàng.Hai tác nhân này cũng ảnh hưởng đến lượng tiền mặt dự trữ tối ưu màcác ngân hàng cần phải giữ.Các ngân hàng thường cạnh tranh bằng lãi suất.Ở Việt Namđỉnh điểm là giai đoạn 2008.Chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm của Ngân hàng Nhànước gắn liền với sự căng thẳng về thanh khoản của các ngân hàng thương mại.Lãi suấthuy động VND có kỳ biến động mạnh nhất từ trước tới nay.Cuộc chạy đua bùng pháttrong tháng 5 và tạo những đỉnh điểm nóng sốt trong tháng 6 Trên thị trường liên ngân

Trang 31

hàng, lãi suất ghi nhận kỷ lục “treo” tới 43%/năm; nhiều thành viên đồng loạt đẩy mứchuy động trong dân cư lên tới 19%/ năm có ngân hàng còn lên đến 20%/ năm Đó cũng làthời điểm mà hoạt động cho vay của nhiều ngân hàng thương mại cầm chừng, doanhnghiệp vay vốn khó khăn cả về lãi suất cao lẫn khả năng tiếp cận vốn, tín dụng tiêu dùnggần như bị cắt bỏ, tốc độ tăng trưởng tín dụng bước vào vùng thấp nhất trong năm (liêntục tăng dưới 1%/tháng; cả năm ước chỉ tăng khoảng 21% thay vì mức dự kiến khống chế30%).

Khi Nhà nước đưa ra các chính sách làm giảm thiểu sự cạnh tranh lãi suất này như lãitrần, lãi sàn, thì hình thức cạnh tranh bằng lãi suất lại được biến hóa đi rất nhiều.Nhiềungân hàng hiện vẫn tung ra các chương trình khuyến mãi, như tặng tiền, tặng quà, bốcthăm, quay số trúng thưởng… để thu hút khách gửi tiền.Thậm chí, với những khách hànglớn (gửi tiền từ 10 tỷ đồng trở lên), lãi suất ưu đãi “đặc biệt” vẫn được áp dụng Đấy là ápdụng cho việc thu hút vốn trong dân cư, doanh nghiệp còn đối với cho vay, các ngânhàng dùng các khoản phí thêm trong các khoản hợp đồng mà thực chất là việc tăng lãisuất ngầm

Nguyên nhân của sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là:

+ Nguyên nhân khách quan:

- Bản chất và đặc điểm kinh tế vốn có của hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thịtrường

- Hành lang pháp lý chưa đồng bộ và hoàn thiện, tính pháp lý chưa cao, chưa kiên quyếttrong thực thi pháp luật

- Hệ thống giám sát tài chính còn yếu, hoạt động thụ động, hệ thống cảnh báo kém

- Thị trường tài chính chưa phát triển, các nhu cầu về dịch vụ tài chính trong nền kinh tếtập trung chủ yếu vào hệ thống ngân hàng

- Hạ tầng kỹ thuật công nghệ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nhìn chung còn khá lạchậu, gây khó khăn trong việc triển khai các loại hình dịch vụ mới

- Mức độ tập trung quá mức các định chế tài chính trên một thị trường tài chính còn kémphát triển và tập trung chủ yếu cung cấp một số loại hình dịch vụ giống nhau

+ Nguyên nhân chủ quan:

- Các NHTM Việt Nam khó khăn trong việc triển khai các loại hình dịch vụ mới

- Ý thức tuân thủ pháp luật chưa cao ở một số NHTM

- Chất lượng nguồn nhân lực còn bất cập

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w