Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Sơn Đoòng - Hang karst lớn giới, số đặc điểm địa chất vấn đề liên quan Tạ Hòa Phương1,*, Nguyễn Hiệu2 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Ban Tổ chức Cán bộ, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng 11 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 12 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 01 năm 2016 Tóm tắt: Hang Sơn Đng dài 8.573m, nơi cao nhất: 195m, rộng nhất: 150m, công nhận hang karst lớn giới Đây không hang có kích thước khổng lồ mà cịn hàm chứa nhiều đặc điểm địa chất lý thú: có hố sụt lớn với độ sâu khoảng 300m, nơi ánh sáng trời rọi xuống đủ để phát triển khu rừng nhiệt đới đáy hang Có thành tạo travertin lớn, hình thành nên măng đá, chng đá, nhũ dịng, nhũ viền v.v Đặc biệt nhiều ngăn nhũ viền có chứa nhiều ngọc động đẹp Ngoài ra, thành tạo phytokarst, biokarst có mặt nơi lần phát hang động Việt Nam Hang Sơn Đng khơng chứa nhiều nhóm hóa thạch q (San hô bốn tia, Huệ biển, Thú ) cần nghiên cứu, mà nơi số động vật thích nghi với sống bóng tối vĩnh cửu, tiêu biểu đại diện nhóm Apterygota Myriapoda Hang Sơn Đng có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học Hang karst phù hợp với loại hình khai thác du lịch mạo hiểm Rất nhiều cấu trúc tinh tế có hang thuộc loại dễ bị tổn thương, cần có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ lâu dài hang Sơn Đoòng - di sản địa chất tiêu biểu Di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Từ khóa: Hang Sơn Đng, hố sụt, phytokarst, ngọc động, Phong Nha- Kẻ Bàng cấp dưỡng thời gian tuần hang, cách biệt với giới bên Với vào thám hiểm hang Sơn Đng ln thực thách thức lớn Trong đợt thám hiểm liên tiếp từ 2009 đến nhà khoa học tiến hành nhiều phép đo đạc xác, cho phép xếp Sơn Đng vào vị trí hang Karst lớn giới Một số đặc điểm địa chất vấn đề liên quan hang Sơn Đoòng giới thiệu đây, kết nghiên cứu bước đầu hang karst khổng lồ Mở đầu∗ Gần tác giả mời tham gia, với tư cách nhà địa chất, địa mạo Việt Nam, thám hiểm hang Sơn Đoòng nhà hang động học thuộc Hiệp hội Hang động Hồng Gia Anh (HHHĐHGA) ơng Howard Limbert đứng đầu Đội hậu cần người địa phương ông Hồ Khanh phụ trách huy động phục vụ đoàn, chủ yếu mang vác thiết bị _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-1683854687 Email: tahoaphuong@gmail.com 45 46 T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Hình Sơ đồ 3D hang Sơn Đoòng (nguồn: National Geographic) Một số đặc điểm địa chất hang Sơn Đoòng vấn đề liên quan 2.1 Hang karst có kích thước khổng lồ Hang Sơn Đoòng nằm hệ thống hang Phong Nha, hệ thống hang lớn thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng [1] phát triển dọc theo đứt gãy có phương kinh tuyến, có hố sập trần (collapsed doline) tạo thành giếng trời, khiến cho ánh sáng tự nhiên rọi thấu vào hang, tạo điều kiện cho cối phát triển (hình 1) Hang chia thành đoạn: Đoạn thứ nhất, từ cửa hang đến hố sập 1, hang trạng thái hoạt động (active cave), chịu tác dụng xâm thực sâu sập đổ Dịng sơng chảy thành khe hẹp, phần lớn chảy ngầm khối đá ngổn ngang Dòng chảy xuất lộ gần hố sập nằm thấp hang khoảng 50m Hai đoạn hang cịn lại tính từ sau hố sập trở thành hang hoá thạch (fossil caves), khơ ráo, khơng cịn hoạt động xâm thực, trừ hồ nước gần cuối đoạn 3, chân Bức Tường Lớn Việt Nam (Great Wall of Vietnam), có nước định kỳ năm Theo kết đo vẽ vào năm 2009 2010 HHHĐHGA, nhánh hang Sơn Đng dài 6.781m, độ rộng trung bình 50 80m, độ cao trung bình 80 - 100m Chỗ rộng hang đạt 150m (khu vực hố sập 2), chỗ cao đạt 195m đo chân Bức Tường Lớn Việt Nam, đủ sức chứa nhà 60 tầng (mỗi tầng 3m) Đây kích thước lớn sức tưởng tượng, vượt xa hang Deer (hang Hươu) đảo Borneo Malaysia, giữ kỷ lục trước - hang Hươu dài 1,6km [2] 2.2 Các hệ tầng đá vơi hang Sơn Đng xun qua Hang Sơn Đng xun qua khối đá vơi Phong Nha - Kẻ Bàng dày tổng cộng khoảng 1.000m Khối đá tạo thành chủ yếu từ đá hệ tầng: hệ tầng Phong Nha hệ tầng Bắc Sơn 2.2.1 Hệ tầng Phong Nha (D3-C1 pn) Hệ tầng Lê Hùng (trong Vũ Khúc nnk, 1984 [3]) xác lập Trong vùng Phong Nha - Kẻ Bàng hệ tầng lộ vùng cửa động Phong Nha, cửa hang Tối, dọc theo sông Chày, đoạn đầu đường 20, hang Én, cửa số đoạn hang Sơn Đoòng Hệ tầng chia làm ba phần: - Phần dưới: Chủ yếu gồm đá vôi màu xám, dạng khối phân lớp dày Bề dày khoảng 100m Đá vơi chứa hố thạch San hơ bốn tia, San hô vách đáy, Tay cuộn Trùng lỗ thuộc phức hệ Cystophrentis - Quasiendothyra, tuổi Famen (D3fm) Tập đá cấu tạo nên cửa động Phong Nha cửa Hang Tối phía tây T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 nam Phong Nha Tại Hang Tối gặp nhiều hố thạch San hơ bốn tia thuộc giống Cystophrentis Có khả hóa thạch San hơ bốn tia gặp ngách hang Sơn Đoòng, gần hố sập 1, thuộc mức tầng - Phần giữa: Phần bắt đầu số lớp đá vôi màu xám xám sẫm, phân lớp trung bình, xen lớp mỏng đá sét vơi bị phong hố cho màu nâu, gụ Trong lớp chứa nhiều hoá thạch Tay cuộn nhỏ Tiếp lên đá vôi, vôi sét, vôi silic màu xám sẫm, phân lớp vừa mỏng, lên phía hợp phần silic gia tăng Bề dày 140m Trong đá vôi chứa di tích Trùng lỗ thuộc đới Bisphaera có tuổi Turne (Carbon sớm) Phần phân bố dọc Sông Chày, phần cửa Hang Én, hang Sơn Đng Phần trên: Trầm tích lục nguyên silic, gồm đá phiến silic, sét-silic, phiến sét màu xám Bề dày 30m Trong phần di tích cổ sinh Phần lộ khu vực xã Sơn Trạch, tạo thành đồi thoải 2.2.2 Hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs) Hệ tầng Bắc Sơn Nguyễn Văn Liêm [4] xác lập mô tả Diện phân bố hệ tầng trải rộng từ Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Hệ tầng Bắc Sơn tạo nên phần Hình Hóa thạch đốt thân Huệ biển (Crinoidea) 47 khối đá vơi Phong Nha - Kẻ Bàng, có khu vực hang Sơn Đoòng xuyên qua Hệ tầng Bắc Sơn bao gồm loại trầm tích carbonat: đá vơi, vơi silic, đá vôi sét, đá vôi tái kết tinh, đá vôi trứng cá, đá vôi hữu cơ, đá vôi dạng khối chứa nhiều di tích cổ sinh thuộc nhóm Trùng lỗ, San hô bốn tia, Huệ biển Bề dày hệ tầng Bắc Sơn giao động khoảng 600-1.000m 2.3 Các phức hệ hóa thạch gặp hang Tuy đá vôi khối Phong Nha - Kẻ Bàng chứa nhiều hóa thạch thuộc nhóm Trùng lỗ, San hơ, Tay cuộn, Bọ ba thùy, Huệ biển v.v thực địa thấy loại hóa thạch đủ lớn Trong đợt khảo sát ngắn vừa qua, khu vực gần hố sập 1, phát tảng đá có nhiều di tích đốt thân Huệ biển bề mặt (hình 2) Trong ngách hang từ hố sập xuống, phía Tây, có nhiều hóa thạch San hơ bốn tia đơn thể Kích thước hóa thạch lớn (đường kính đến 3-4cm), gặp bên vách hang lẫn trần hang Đây điểm hóa thạch san hơ độc đáo Việt Nam: nhiều số lượng, lớn kích thước, cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết phương diện cổ sinh (hình 3) Hình Hóa thạch San hô bốn tia (Tetracorallla) 48 T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Hình Hóa thạch Thú móng guốc ngun vẹn (thiếu xương sọ) Tại đoạn cuối hang, sau vượt Bức Tường Lớn, dừng lại lâu “quả đồi” nhỏ thạch nhũ tạo thành Quả đồi nằm cách cửa hang chừng 60m, cao điểm chấn giữ cửa hang Chính đỉnh đồi có xương thú hóa thạch độc đáo (hình 4) Xương cốt cịn ngun vẹn xếp gần trật tự tự nhiên, xương sọ khơng cịn Tất xương bị calcite hóa gắn chặt vào nhũ đá Xen xương mặt đỉnh đồi có vơ số viên ngọc động trịn vo (hình 5) Hình Tầng tảng kết khổng lồ, có tảng đường kính 2m Hình Con vật nằm chết hóa đá gị nhỏ, nơi có nhiều viên ngọc động Theo TS Vũ Thế Long, nhà khảo cổ chuyên nghiên cứu động vật có vú, hóa thạch thuộc nhóm động vật ăn cỏ, kiểu hươu, nai dê Có điều chắn, niên đại cịn trẻ, khoảng trăm năm Con vật đại diện giới sinh vật sống, có lẽ nguyên nhân sa vào miệng hang khơng đường lên q dốc Trong khơng có ăn, cố leo lên “quả đồi” nhỏ nằm chết Do thiếu sọ nên chưa thể xác định xác cấp phân loại vật hóa thạch Hình Một nhũ đá dị hình, thành phần phức tạp, rủ xuống hang T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 2.4 Hệ thạch nhũ độc đáo, đa dạng kỳ vĩ Hang Sơn Đoòng, nhiều hang động karst khác khối Phong Nha - Kẻ Bàng có hệ thống thạch nhũ đẹp Vì hang lớn, nên khối thạch nhũ nhiều đạt kích thước khổng lồ Điển hình khối thạch nhũ chắn hết lịng hang, bịt lối cửa sau hang, hình loại thuộc nhũ dịng chảy (flowstone) Nó cao tới 80m, gần dốc đứng, thử thách lớn nhà thám hiểm muốn qua hang Năm 2009, đến nhà hang động học thuộc HHHĐHGA buộc phải quay lại, chưa chuẩn bị đủ thiết bị để vượt qua tường thạch nhũ này, mà họ đặt tên Bức Tường Lớn Của Việt Nam Năm 2010, quay trở lại thám hiểm, họ chinh phục tường lớn Khi lên đến đỉnh Bức tường lớn đo tiếp độ cao thấy cịn 115m tới trần hang Khơng kỳ vĩ kích thước, hệ thạch nhũ hang Sơn Đng cịn có loại mang hình thù kỳ dị Có chỗ nhũ mang dáng hình vật tiền sử, khủng long Có chỗ nhũ mang hình nấm, xếp thành nhiều tầng Nhiều nhũ đá khơng rủ thẳng xuống hang mà có nhiều mấu, nhiều mắt đâm ngang xiên Ngay cửa hang quan sát nhũ đá Những hợp phần khơng bình thường thường có thành phần silic tảng đá vơi có thành phần, màu sắc kích thước khác Để giải thích tượng khác thường này, cần lưu ý: đá gốc hang Sơn Đng có thành phần khác nhau, có mặt lớp mỏng kết hạch silic Khi trần hang bị sập mảng, tảng sập dịng lũ vun thành lũ tích, có thành phần hỗn độn, có chốn gần hết lòng hang Sau chúng xi măng carbonat gắn kết, tạo thành tảng - cuội kết Tầng đá sau bị dịng nước xâm thực phần thấp, làm chân Phần cao chúng trở thành thạnh nhũ nơi có nước từ trần hang nhỏ xuống Những thạch nhũ hình thành khơng theo cách thơng thường chng đá, nên có thành phần hỗn tạp hình thù kỳ dị (hình - 7) 49 2.5 Các hố sập thảm thực vật nhiệt đới hang Ngồi tầm vóc khổng lồ hang Sơn Đng cịn có đặc điểm khác thường Trong hang có mặt hố sập - nơi trần hang bị sụp đổ, tạo nên giếng trời Tại vị trí đó, ánh sáng mặt trời rọi xuống, làm phát triển thảm thực vật khu rừng nhiệt đới đặc biệt Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy đáy hố sập có tới 200 lồi thực vật Thành phần lồi gần khơng có khác biệt so với thảm thực vật phía mặt đất xung quanh miệng hố Thảm thực vật hố sập thứ mỏng, chủ yếu thân thảo, dương xỉ Các thân mộc hoi không cao Thảm thực vật hố sập thứ (sâu 310m) phong phú nhiều, tạo thành khu rừng nhiệt đới thực thụ, gọi Vườn Edam (hình 8) Có cao đến 25 - 30m, đường kính gốc đạt khoảng 40cm Rừng phân tầng rõ Tầng tán thưa thớt, chủ yếu gồm “cây gầy”, tán hẹp, cao mảnh khảnh nhiều so với đồng loại phía miệng hố sập Tầng tán dày, bao gồm lồi ưa bóng râm, mọc chen lấn, tươi tốt Các loài thực vật biểu sinh phổ biến, bám cành tầng tán Trong trận bão năm 2014 vừa qua gió quẩn vào từ miệng giếng trời tàn phá khu rừng phía khiến 25% cao Vườn Edam bị đốn gục 2.6 Những sinh vật sống bóng tối vĩnh cửu Ngồi hóa thạch tìm thấy vách đá có niên đại lên đến hàng trăm triệu năm, giới sinh vật hang Sơn Đoòng bao gồm sinh thể nhỏ bé hiên sống Đó tắc kè đá sống ánh sáng nhá nhem từ giếng trời rọi vào, hay dơi hoi cịn thấy Có số tôm, cá mù, thân thắng muốt, dài khoảng 2-3cm, sống hố nước bóng đen vĩnh cửu Ngồi ra, vách đá cịn nhện đại diện ngành Chân khớp có chân dài, dáng gần giống dế mèn 50 T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Hình Vườn Edam - Rừng nhiệt đới thực thụ hố sập Năm 2010, nữ TS động vật học người Đức Anette Becher vào hang nghiên cứu Bà tìm thấy vật màu trắng, thân chia nhiều đốt (hình 9) Bà tin lồi động vật mới, video clip dịch sang tiếng Việt “mọt gỗ” Lần này, đoạn cuối hang Sơn Đoòng, đất ẩm ướt, không ánh sáng, tìm lại vơ số vật Đó đại diện nhóm Khơng cánh (Apterygota) thuộc lớp Cơn trùng, ngành Chân khớp Nhóm xuất Trái đất từ kỷ Devon cách 415 - 355 triệu năm Nhìn hình dáng vật, thấy chúng giống với đồng loại sống điều kiện có ánh sáng yếu Việt Nam, khác tồn thân có màu trắng, láng bóng Hình Cơn trùng khơng cánh (Apterygota) sống bóng tối hang Sơn Đoòng Con vật thứ hai đáng lưu ý lần đồn chúng tơi phát Là người vào Sơn Đng nhiều lần, ơng Howard khẳng định Con vật thuộc phân ngành nhiều chân (Myriapoda - nghĩa vạn chân) thuộc ngành động vật Chân khớp (Arthropoda), với chiếu, giời leo rết… Con vật dài khoảng 2cm (hình 10) Động vật nhiều chân sống đất ẩm, bóng tối, sinh cảnh với trùng khơng cánh kể Sự sống có mặt bóng tối vĩnh hang Sơn Đng chứng thích nghi tuyệt vời sinh giới điều kiện sống ngặt nghèo Hình 10 Động vật nhiều chân (Myriapoda) sống bóng tối hang Sơn Đoòng T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Hình 11 Phytokarst hướng sáng 2.7 Phytokarst “rừng tháp sinh vật” Thêm tượng thú vị hang Sơn Đng gần hố sập hang có phát triển loại hình karst đặc biệt, gọi phytokarst Karst q trình hịa tan, phá hủy đá tác dụng nước thiên nhiên Nước mưa, sau thành nước chảy mặt đất hay nước ngầm, thường hịa tan lượng nhỏ khí carbonic (CO2), trở thành axit carbonic loãng Tuy loãng, loại axit đủ để hịa tan đá vơi, có thành phần chủ yếu carbonat canxi (CaCO3), tạo thành địa hình đa dạng khối núi đá vôi, thường gọi chung địa hình karst Nhưng phytokarst kiểu phá hủy đá vôi liên quan đến hoạt động sống thực vật Trong danh pháp khoa học Phyta có nghĩa thực vật Và thật, địa hình phytokarst có dạng bó que xếp song song Thoạt nhìn nghĩ dạng địa hình cấu trúc đá vơi quy định Nhưng xem kỹ, nhận đá vơi có cấu trúc dạng khối, đồng Nhìn kỹ cấu trúc dạng que, có nhọn đầu, thấy lớp mỏng màu lục bao phủ, phía hướng ánh sáng Đó loại tảo màu lục Cùng phát triển với chúng có đội quân vi khuẩn đông đảo Chúng phát triển không đồng mặt đá trình sống chúng tiết axit gặm mòn đá Những chỗ chúng phát triển mạnh, đá bị mòn nhiều, lấn sâu vào bên 51 Hình 12 “Rừng tháp sinh vật” (Organic tower forest) Những chỗ khơng có tảo đá khơng bị phá hủy nhiều, nhơ lên chơng Cũng tính chất ăn mịn thực vật mà cấu trúc bó que, bó chơng hướng phía ánh sáng hố sập hang Sơn Đng (hình 11) Có thể có mối liên hệ dạng karst với chế độ sáng vi khí hậu Cho tới thấy phytokarst phát triển hang Sơn Đoòng, ngách hang gần hố sập số số Trong hang Sơn Đng cịn gặp dạng địa hình lý thú nữa, chúng tơi tạm gọi “Rừng tháp sinh vật” Đó cột đá dựng đứng, xếp xít vào Mỗi cột đá có dạng chóp cao, màu trắng, đỉnh có “mũ” màu xám Theo quan sát ban đầu, “mũ” sản phẩm tiết loại sinh vật đó, ví dụ nấm mốc vi khuẩn Những “mũ” che chắn, bảo vệ phần trầm tích hang động bên khỏi bị nước từ trần hang nhỏ xuống rửa mịn Và thế, phía “mũ” sinh vật cột trầm tích hang động kiểu travertin, loại chưa gắn kết chặt chẽ Vì sinh vật không chứa diệp lục tố, nên tượng xảy vùng sâu tối hang (hình 12) 2.8 Các “ruộng bậc thang” độc đáo cơ chế hình thành ngọc động Vào Sơn Đng lần này, chúng tơi có dịp tiếp xúc với giới đa dạng ngọc động 52 T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 (cave pearl) Đó viên đá hình cầu, cầu dẹt hình trứng, thường hình thành ngăn “ruộng bậc thang” calcite cấu thành Thực chất thành tạo nhũ viền (rimstone) phổ biến hang karst Trong không “thửa ruộng” hình thành viên ngọc động Có thể ví chúng “cánh đồng đẻ trứng” (hình 13 - 14) Để hình thành viên ngọc động điều kiện tiên phải có dịng nước chứa dư thừa bicarbonat canxi - Ca(HCO3)2 - chảy qua Dung dịch đầu kết tủa xung quanh nhân kết tinh đó, hạt cát chẳng hạn Các lớp tinh thể calcite mọc Hình 13 Thành tạo nhũ viền (rimstone) Hình 15 Các viên ngọc động lên, khiến kết hạch lớn dần Vừa lớn, vừa lăn dịng nước, nên không bị gắn chặt vào đáy, tạo nên dạng cầu gần cầu Quá trình hình thành ngọc động trải qua giai đoạn ngưng nghỉ lớn lên, liên quan đến mùa khô mùa mưa năm Q trình dừng lại liên tục nhiều năm phần đáy hang khơng cịn nguồn nước nuôi dưỡng, kết hạch dừng tăng lớn, bất động trở nên bẹt méo mó Có tận mắt trơng thấy viên ngọc động trịn vo trái bóng bàn, có màu sắc lốm đốm tựa chứng chim cút, thấy hết điều kỳ diệu thiên nhiên Những viên lớn nặng 1kg (hình 15 - 16) Hình 14 Những viên ngọc động hình thành ngăn nhũ viền Hình 16 Cấu trúc đồng tâm viên ngọc động T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Kết luận Sơn Đoòng hang karst lớn giới, có giá trị nhiều mặt, giá trị địa chất bước đầu phát cần tiếp tục nghiên cứu, gồm: - Giá trị địa tầng, cổ sinh vật tuổi đá; - Giá trị nguồn gốc đa dạng khối thạch nhũ hang; - Giá trị phytokarst, biokarst lần đầu gặp Việt Nam - Giá trị ngọc động (cave pearls) thành tạo nhũ viền chứa ngọc động Sơn Đng có giá trị cao nghiên cứu khoa học (địa chất, địa lý, sinh học ) thích hợp phát triển loại hình du lịch mạo hiểm, khám phá Rất nhiều cấu trúc tinh tế hang thuộc loại có dễ bị phá hủy, thành tạo phytokarst, biokarst, hệ thống nhũ viền ngọc động, sinh vật nhỏ sống bong tối v.v Hang cần bảo vệ nghiêm ngặt cho mục đích nêu trên, nhằm gìn giữ lâu dài Di sản 53 tiêu biểu Di sản Thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tài liệu tham khảo [1] Trần Nghi, Đặng Văn Bào, Lê Huy Cường, Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Quốc Dựng, Phan Duy Ngà, Tạ Hòa Phương, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Phái, 2004, 2004 Di sản Thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam Cuc Địa chất Khống sản Việt Nam 202 tr Hà Nội [2] Howard Limbert, Debora Limbert, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào, 2012 Caves sytems in Phong Nha - Ke Bang area: Mysterious hidden world and the problems of exploitation and use Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư: “Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững”, 11/2012, tr 321-350 [3] Vũ Khúc, Phạm Quỳnh Anh, Lê Hùng nnk., 1984 Hóa thạch đặc trưng Miền Nam Việt Nam Tổng cục Địa chất xuất bản, 288 tr Hà Nội [4] Nguyễn Văn Liêm, 1978 Về hệ Carbon Miền Bắc Việt Nam TC Sinh vật–Địa học, 16/3: 78-85 Sơn Đoòng - The Biggest Karst Cave in the World, Some Geological Characteristics and Related Issues Tạ Hòa Phương1, Nguyễn Hiệu2 Department of Geology, VNU University of Science, 334 Nguyễn Trãi, Hanoi, Vietnam Department of Human Resources, VNU, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: Sơn Đoòng cave, which is 8,573 metres long, 195 metres high and 150 metres wide, has been recognized as the world's largest karst cave Not only does it have the huge size but it also has many interesting geological features: large collapsed dolines with a great depth of about 300 metres, with light shining down to the bottom that enables the growth of tropical forests There are giant travertin formations, in forms of stalagmite, stalactite, flowstone and rimstone etc, particularly many rimstone pools contain beautiful cave pearls Besides, phytokarst and biokarst found in this cave are also formations discovered in Vietnam for the first time The Sơn Đoòng cave contains not only precious fossil complex (such as Tetracorals, Crinoids, Mammals) that need to be further studied but also the habitat of many organisms living in the dark, the most typical of which are the Apterygota and the Myriadpoda 54 T.H Phương, N Hiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 32, Số (2016) 45-54 Sơn Đng cave has high value for scientific research This karst cave is appropriate for the development of adventure tourism and exploration Many fine structures in the cave are rare and may easily be damaged, therefore, strict protective measures need to be worked out for long-term protection of Sơn Đoòng cave, one of the typical heritages of the World Natural Heritage Phong Nha – Kẻ Bàng National Park Keywords: Sơn Đoòng cave, collapsed dolines, phytokarst, cave pearls, Phong Nha-Kẻ Bàng ... Tập 32, Số (2016) 45-54 Hình Sơ đồ 3D hang Sơn Đoòng (nguồn: National Geographic) Một số đặc điểm địa chất hang Sơn Đoòng vấn đề liên quan 2.1 Hang karst có kích thước khổng lồ Hang Sơn Đoòng nằm... phytokarst phát triển hang Sơn Đoòng, ngách hang gần hố sập số số Trong hang Sơn Đng cịn gặp dạng địa hình lý thú nữa, chúng tơi tạm gọi “Rừng tháp sinh vật” Đó cột đá dựng đứng, xếp xít vào Mỗi cột đá... Tập 32, Số (2016) 45-54 Kết luận Sơn Đoòng hang karst lớn giới, có giá trị nhiều mặt, giá trị địa chất bước đầu phát cần tiếp tục nghiên cứu, gồm: - Giá trị địa tầng, cổ sinh vật tuổi đá; - Giá