Xử lý nợ xấu của ngân hàng chính sách xã hội thực trạng và những vấn đề đặt ra

9 19 0
Xử lý nợ xấu của ngân hàng chính sách xã hội thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 Xử lý nợ xấu Ngân hàng sách xã hội - Thực trạng vấn đề đặt Lê Thị Thu Thủy* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 11 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 18 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng năm 2016 Tóm tắt: Bài viết tập trung vào đánh giá thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) tìm hiểu vướng mắc đặt q trình xử lý nợ xấu, sở nêu giải pháp khắc phục cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH Bài viết đưa 04 giải pháp cụ thể sau: Đa dạng biện pháp xử lý nợ xấu NHCSXH; Hoàn thiện quy định quản lý tín dụng sách bảo đảm an tồn hoạt động NHCSXH; Phát sớm nợ xấu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thu hồi nợ trực tiếp; Giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay tiêu chuẩn hóa hệ thống thơng tin khoản nợ xấu Từ khóa: Nợ xấu, hoạt động xử lý nợ xấu, Ngân hàng sách xã hội ∗ tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, đối tượng đặc thù mà NHCSXH phải đối mặt với nguy nợ xấu lớn Tại thời điểm đầu năm 2013, theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống mức 6% (giảm đáng kể so với mức – 10% hồi tháng 10 năm 2012) Tuy nhiên, so với năm trước đó, tốc độ nợ xấu tăng nhanh (năm 2008 tỷ lệ nợ xấu 2,17%; năm 2009 2,2%; 2010 2,14% 2011 3,3% tổng dư nợ) [1] Dự kiến đến cuối năm 2015 tỷ lệ nợ xấu 3% [2] Đối với NHCSXH, thời điểm nhận bàn giao (năm 2003), nợ hạn NHCSXH lên tới 13,7%, đến năm 2013 0,79% đến cuối tháng 12/2014, nợ hạn chiếm 0,41% Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế "xóa đói giảm nghèo" Khơng giống ngân hàng thương mại khác, NHCSXH hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, thực tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Hoạt động ngân hàng nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác có điều kiện tiếp cận vốn _ ∗ ĐT.: 84-4-37548516 Email: lethuthuy70@gmail.com 60 L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 [3].Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia sớm thực thành công mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phát triển bền vững, xố đói, giảm nghèo phát triển người mà có đóng góp quan trọng NHCSXH ” [4] Thực tế cho thấy Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp, linh hoạt, sở giảm thiểu rủi ro tín dụng NHCSXH giảm thiểu khoản nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, để giảm thiểu nợ xấu hệ thống ngân hàng nói chung NHCSXH, cần đánh giá thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng tìm hiểu vướng mắc đặt trình xử lý nợ xấu, sở nêu giải pháp khắc phục cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH Khái niệm nợ xấu đặc điểm nợ xấu ngân hàng sách xã hội ''Nợ xấu'' thường nhắc đến với thuật ngữ “bad debt”, “non-performing loan” (NPL), “doubtful debt” Theo khái niệm Ngân hàng Thế giới (World Bank) "nợ xấu" khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản [5] Theo Ủy ban Basel giám sát Ngân hàng (BCBS), hướng dẫn quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi khơng có khả hồn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng chưa thực hành động để cố gắng thu hồi; người vay hạn trả nợ 90 ngày [6] Dựa hướng dẫn này, nợ xấu bao gồm toàn khoản cho vay mà người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ tương lai khoản cho vay hạn 90 ngày có dấu hiệu người vay không trả nợ [7] 61 IMF “Hướng dẫn tính tốn số lành mạnh tài quốc gia (IFRS)”, đưa định nghĩa nợ xấu sau: “một khoản vay coi nợ xấu hạn toán gốc lãi 90 ngày hơn; khoản lãi suất hạn 90 ngày vốn hóa, cấu lại, trì hỗn theo thỏa thuận; khoản toán đến hạn 90 ngày nhận thấy dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay hoàn trả nợ đầy đủ (người vay phá sản)'' [8] Vậy theo cách hiểu chung nhất, nợ xấu khoản nợ khách hàng (có thể hạn hạn tốn) mà bị ngân hàng coi khơng có khả hồn trả Trong trường hợp q hạn khoản nợ xấu có thêm đặc điểm sau: Quá hạn trả nợ gốc (hoặc) lãi 90 ngày Theo pháp luật Việt Nam (Khoản Điều Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành kèm theo Thơng Tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam), nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm nợ 3, 4, Cụ thể, khoản nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn Nợ tiêu chuẩn: Chủ yếu bao gồm khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; nợ gia hạn nợ lần đầu; nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nợ nghi ngờ: Chủ yếu gồm khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi Nợ có khả vốn: Gồm khoản nợ hạn 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên 62 L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn tài sản Vậy pháp luật Việt Nam khẳng định nợ xấu khoản nợ hạn từ 90 ngày trở lên khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ mà khách hàng bị nghi ngờ khả trả nợ Tuy nhiên, Thông Tư 02/2013/TT-NHNN lại không áp dụng NHCSXH Vậy nợ xấu NHCSXH có đặc thù so với nợ xấu ngân hàng thương mại? Trong văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp NHCSXH khơng có khái niệm nợ xấu, có khái niệm nợ bị rủi ro Đây khoản nợ hạn (khách hàng không trả lãi gốc lãi gốc) nguyên nhân khách quan chủ quan Tuy nhiên, khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan Nhà nước có qui định đặc thù, ưu đãi xử lý khoản nợ Còn khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân chủ quan tổ chức, cá nhân vay vốn NHCSXH tổ chức, cá nhân gây tổn thất phải bồi thường theo quy định pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy chế bồi thường thiệt hại, định mức bồi thường tổ chức, cá nhân gây tổn thất chịu trách nhiệm định [9] Vậy nợ xấu NHCSXH nợ bị rủi ro, hiểu khoản nợ hạn nguyên nhân khách quan chủ quan khác Nợ xấu ví “căn bệnh ung thư” quái ác Nếu phát chữa trị sớm hội xử lý cao, để muộn khó cứu chữa Nhưng ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng Chính sách xã hội nói riêng tình trạng tự chẩn đốn, tiên lượng bệnh chưa chuẩn ln hy vọng tự giải với kỳ vọng thị trường nhanh chóng hồi phục [10] Do đó, ngân hàng chưa liệt xử lý nợ xấu Ngày 21/01/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 164/2014/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “ Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội” Theo đề án này, khoản nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội cần xử lý bao gồm: Các khoản nợ tồn đọng, khơng có khả thu hồi chương trình tín dụng mà Ngân hàng Chính sách xã hội nhận bàn giao nguyên trạng từ năm 2003 từ Kho bạc Nhà nước (cho vay giải việc làm), Vietinbank (cho vay học sinh sinh viên), Agribank (cho vay hộ nghèo) khoản nợ xấu phát sinh trình hoạt động ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội [11] Vậy thông qua đề án nêu nợ xấu NHCSXH hiểu cách đầy đủ khoản nợ tồn đọng, nợ hạn phát sinh trình hoạt động NHCSXH nguyên nhân khách quan chủ quan khác Có thể xác định số đặc thù nợ xấu NHCSXH sau: - Chủ thể khoản nợ xấu (con nợ): đối tượng vay vốn (rất đặc biệt) NHCSXH (hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề, đối tượng cần vay vốn để giải việc làm, đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngoài, tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi thuộc Chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa – Chương trình 135) [12] Các đối tượng – khách hàng vay vốn chủ thể thời điểm vay khả trả nợ khoản vay Điều khác biệt so với khách hàng NHTM (khách hàng vay phải có khả trả nợ phải có bảo đảm) Ngoài ra, khoản vay chủ thể khơng có tài sản bảo đảm (trừ trường hợp cho khách hàng vay vốn để giải việc làm cho vay hỗ L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 trợ thuộc chương trình 135) Điều cho thấy khoản vay NHCSXH tiềm ẩn rủi ro lớn, khoản nợ cần áp dụng biện pháp đặc thù để xử lý nợ xấu - Các khoản nợ gắn với việc cho vay ưu đãi (về lãi suất, thời hạn, mục đích sử dụng vốn) Lãi suất ưu đãi (thấp) áp dụng cho khách hàng vay vốn NHCSXH (6%/năm sinh viên nhằm đảm bảo “không để học sinh, sinh viên phải bỏ học thiếu tiền học”, lãi suất 7.8% /năm hộ nghèo vay vốn để phát triển kinh tế, đặc biệt hộ nghèo 62 huyện nghèo hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn áp dụng sách ưu đãi đặc biệt cho vay vốn với lãi suất 0%/năm [13] Ngoài hộ cận nghèo NHCSXH cho vay với lãi suất tương đối thấp, 130% lãi suất cho vay hộ nghèo thời kỳ, tương ứng 10,14%/năm Có thể nói, NHCSXH vận hành mơ hình tổ chức tín dụng đặc thù đạt hiệu cao, bảo đảm 100% hộ nghèo tiếp cận vốn ưu đãi Chính phủ, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, an sinh xã hội đất nước Ngoài ra, thời hạn vay vốn (phụ thuộc vào mục đích vay), thường trung dài hạn, khoản nợ chiếm phần vốn lớn ngân hàng Mục đích sử dụng vốn khách hàng NHCSXH phần lớn pháp luật ấn định cụ thể (không theo thỏa thuận ngân hàng thương mại khác)[12] Điều ảnh hưởng tới việc đảm bảo ngồn vốn trả nợ khách hàng lẽ khách hàng nhiều linh hoạt sử dụng vốn vay, thị trường biến động liên tục Do vậy, việc kinh doanh không thu hồi vốn tất yếu dẫn đến hệ lụy không trả nợ cho ngân hàng nợ xấu xuất - Nguồn vốn cho vay (đối với khoản nợ) NHCSXH chủ yếu nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn ODA dành cho chương trình tín dụng sách Chính phủ, nguồn vốn Chính phủ vay dân hình thức phát hành trái phiếu, công trái từ Quỹ tiết kiệm bưu điện Chính phủ để định thực chương trình tín dụng sách, nguồn 63 vốn huy động thị trường Trong đó, nguồn vốn cho vay chủ yếu ngân hàng thương mại nguồn tiền gửi (đi vay) Điều tạo tâm lý “an toàn” cho khách hàng vay vốn NHCSXH từ dẫn đến chây ỳ không trả nợ cho ngân hàng - Các khoản nợ xấu NHCSXH có đặc thù gắn với khoản vay nhỏ chi phí quản lý cao (cho vay qua ủy thác - tổ chức trung gian như: tổ chức tín dụng tổ chức trị - xã hội), ưu đãi quy trình vay vốn thủ tục hồ sơ vay vốn, điều kiện vay vốn Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng sách xã hội vấn đề đặt 2.1 Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng sách xã hội Về nguyên tắc, khoản nợ xấu NHCSXH nguyên nhân chủ quan ngân hàng gia hạn nợ khuyến khích khách hàng trả nợ (nếu khách hàng có khả trả nợ) Nếu khách hàng có khả trả nợ chây ỳ NHCSXH báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài Chính trình Thủ tướng phủ xem xét định Nếu khách hàng khơng có khả trả nợ ngân hàng xem xét đề xuất gia hạn nợ [11] Đối với khoản nợ xấu (bị rủi ro) nguyên nhân khách quan việc xem xét, xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng thực có đủ điều kiện sau: a) Khách hàng thuộc đối tượng vay vốn theo quy định, sử dụng vốn vay mục đích; b) Khách hàng bị thiệt hại nguyên nhân khách quan làm phần toàn vốn, tài sản; c) Khách hàng gặp khó khăn tài dẫn đến chưa có khả trả nợ không trả nợ cho Ngân hàng Việc xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng xem xét trường hợp cụ thể vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro 64 L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 khả trả nợ khách hàng, đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, trình tự, khách quan công đối tượng vay vốn Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước quan quản lý nhà nước việc thực xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng vay Ngân hàng Chính sách xã hội [9] Có biện pháp xử lý nợ xấu nguyên nhân khách quan: + Gia hạn nợ: mức độ thiệt hại vốn tài sản 40% so với tổng số vốn thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng; Thời gian gia hạn nợ tối đa 12 tháng loại cho vay ngắn hạn; tối đa không 1/2 thời hạn cho vay khoản vay trung dài hạn, tính từ ngày khách hàng vay đến hạn trả nợ + Khoanh nợ: trường hợp khách hàng bị thiệt hại vốn tài sản từ 40% đến 80% so với tổng số vốn thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng (Thời gian khoanh nợ tối đa năm, tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan); Trường hợp khách hàng bị thiệt hại vốn tài sản từ 80% đến 100% so với tổng số vốn thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng (Thời gian khoanh nợ tối đa năm, tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan) Trường hợp hết thời gian khoanh nợ, khách hàng vay gặp khó khăn, chưa có khả trả nợ xem xét tiếp tục cho khoanh nợ với thời gian tối đa không vượt thời gian khoanh nợ lần trước theo định cấp có thẩm quyền + Xố nợ (gốc, lãi) Xoá nợ (gốc, lãi) việc Ngân hàng Chính sách xã hội khơng thu phần tồn nợ gốc, lãi khách hàng dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Điều kiện xóa nợ: Khách hàng xem xét xố nợ khách hàng vay vốn bị rủi ro sau hết thời gian khoanh nợ (kể trường hợp khoanh nợ bổ sung) mà khơng có khả trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả toán Số tiền xoá nợ (gốc, lãi) cho khách hàng số tiền khách hàng phải trả cho ngân hàng, sau Ngân hàng áp dụng biện pháp tận thu Đối với khoản nợ xấu tồn đọng nhận bàn giao khơng có khả thu hồi khoản nợ xấu khơng có khả thu hồi phát sinh trình hoạt động không đủ điều kiện xử lý theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Tài thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định[11] Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân như: Học sinh, sinh viên trường chưa xin việc làm việc làm có thu nhập khơng ổn định mà gia đình gặp khó khăn chưa có khả trả nợ; học sinh, sinh viên chết, gia đình gặp khó khăn chưa có khả trả nợ ; người lao động nước phải nước trước hạn nhiều nguyên nhân khác sau nước khơng có khả trả nợ sau áp dụng biện pháp đôn đốc, thu hồi mà không thu nợ, Ngân hàng Chính sách xã hội tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định [11] Vậy biện pháp xử lý nợ xấu NHCSXH phần lớn áp dụng mang tính chất hành chính, nội ngân hàng Thủ Tướng Chính phủ định Các biện pháp thị trường chưa áp dụng, gây cản trở khơng nhỏ cho q trình xử lý nợ xấu ngân hàng 2.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội Một là, biện pháp xử lý nợ xấu chưa gắn với chế thị trường, chưa có biện pháp xử lý nợ qua thị trường VAMC công ty quản lý tài sản TCTD mua L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 khoản nợ xấu có bảo đảm, khoản vay NHCSXH chủ yếu khơng có bảo đảm Biện pháp phát sớm cảnh báo nợ xấu chưa áp dụng NHCSXH Hai là, việc thực biện pháp xử lý nợ xấu trực tiếp khách hàng NHCSXH chủ yếu mang tính nội bộ, chủ quan, chưa có kết nối với quan quyền khác, chưa chuyên nghiệp, khả thu hồi nợ xấu khơng cao Hơn nữa, ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu chủ yếu gắn với việc xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, khoản nợ xấu NHCSXH phần lớn lại khơng có tài sản bảo đảm (pháp luật khơng bắt buộc phải có) Vì vậy, khoản nợ xấu chẳng khác mặt hàng tồn kho khơng thể lý Ba là, nợ xấu NHCSXH gắn với khoản vay cho đối tượng chất thực cịn mang tính hình thức (ví dụ, việc xác định hộ nghèo thực theo thứ tự quay vịng theo thời gian); Ngun nhân dẫn đến nợ xấu cách quản lý thiếu chặt chẽ, tiêu chuẩn cho vay đặt thiếu rõ ràng, thẩm định hồ sơ dễ dàng dẫn tới nhiều sơ hở, sai phạm cho vay Chính sách cho vay đối tượng ưu tiên có sẵn, ngân sách “cứ rót xuống”, khơng thu hồi nợ bị khiển trách, kỷ luật, không “đánh” vào kinh tế hệ thống ngân hàng thương mại Chính tình trạng mà người vay lại có tâm lý “chây ỳ”, khơng muốn trả nợ vay vốn NHCSXH Bốn là, nhiều khoản nợ xấu thiếu tuân thủ qui trình cho vay thiếu phối hợp ngân hàng cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp ngành liên quan, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác thực cho vay thu hồi nợ Năm là, xử lý nợ xấu khó đạt hiệu cao nhận thức hiểu biết khách hàng (đối tượng vay vốn) hạn chế: hộ vay, đặc việt hộ nghèo khu vực khó khăn thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh; nhiều khách hàng lợi dụng kẽ hở pháp luật để lừa đảo, sử dụng 65 vốn sai mục đích, khơng có ý định trả nợ cố tình chây ỳ, dây dưa việc trả nợ Một số giải pháp nhằm xử lý, phòng ngừa nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ nhất, đa dạng biện pháp xử lý nợ xấu NHCSXH Việc xử lý nợ xấu NHCSXH nói riêng, nợ xấu hệ thống ngân hàng nói chung câu chuyện nan giải cần đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ xấu mua bán, chuyển nhượng khoản nợ nhằm hạn chế rủi ro cho khoản nợ Pháp luật khơng nên có qui định khác biệt nợ xấu NHCSXH nợ xấu ngân hàng khác hậu nợ xấu để lại cho ngân hàng lớn Nếu NHCSXH khơng xử lý khoản nợ xấu uy tín hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng “trầm trọng” Vì vậy, luật nên đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ xấu NHCSXH ngồi việc ngân hàng chuyển quyền địi nợ cho tổ chức tín dụng cá nhân khác để sớm thu hồi vốn mình, tổ chức mua bán nợ DATC, VAMC tham gia vào hoạt động để hỗ trợ cho ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động xử lý nợ xấu cần có tham gia nhiều chủ thể, doanh nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ xử lý nợ xấu cho ngân hàng Cần hình thành thị trường cơng ty mua bán nợ với quy mô nhỏ, linh hoạt, dễ dàng xử lý khoản nợ Nhà nước tham gia để điều chỉnh thị trường, không nên thành lập công ty để gom lại tất khoản nợ xấu tài sản chấp Bên cạnh đó, cần nâng cao lực xử lý nợ Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) thơng qua việc hồn thiện sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, hoạt động mua bán, chứng khốn hóa tài sản xấu tổ chức tín dụng Các khoản nợ xấu phải định giá khách quan, bảo đảm minh bạch khơng bị chi phối lợi ích nhóm chế xin - cho… Nếu làm nguồn vốn để xử lý nợ xấu đảm bảo, lẽ nguồn vốn để xử lý nợ xấu (xóa nợ) lấy từ Quĩ dự phịng 66 L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 rủi ro tín dụng NHCSXH Tuy nhiên, nguồn vốn khơng đủ để trang trải khoản nợ việc xử lý nợ xấu khó khăn Vì vậy, việc bổ sung nguồn vốn để xử lý nợ xấu cần thiết thơng qua việc đa dạng hóa biện pháp chủ thể thực xử lý nợ xấu Ngoài ra, cần tăng vốn điều lệ NHCSXH để tạo nguồn vốn cho tín dụng sách (vốn NHCSXH thành lập 5000 tỷ VNĐ) Đối với Chính phủ, để tăng hiệu cơng tác giảm nghèo Chính phủ cần có biện pháp cụ thể để đạo liệt việc kết nối chương trình Đặc biệt sách tín dụng với dạy nghề tạo việc làm, sách khuyến nơng, khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn để giảm nghèo bền vững bảo toàn nguồn vốn vay [14] Thứ hai, hoàn thiện quy định quản lý tín dụng sách bảo đảm an toàn hoạt động NHCSXH Vay vốn NHCSXH không giống ngân hàng khác cần có qui định cụ thể để đảm bảo công tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhà nước Đặc biệt cần xác định rõ điều kiện qui trình cho vay tín dụng ưu đãi Hiện qui trình điều kiện cho vay thể luật chung chung, tạo kẽ hở cho đối tượng khơng thuộc diện sách vay vốn, ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động ngân hàng sách hiệu khoản tín dụng Bên cạnh đó, cần phân định rõ khâu thẩm định định cho vay, gắn trách nhiệm cá nhân với định cho vay khơng đối tượng, vay sai mục đích Các đối tượng khách hàng cần có tiêu chí rõ ràng để phân loại, đánh giá khả trả nợ Phương án vay vốn cần có thẩm định kỹ để hạn chế khoản vay khống, khả thu hồi nợ Ngồi ra, luật nên qui định chế linh hoạt để khách hàng chuyển đổi mục đích sử dụng vốn theo giai đoạn sở đảm bảo nguồn vốn khả trả nợ cho ngân hàng Hơn nữa, để đảm bảo an tồn cho vay tín dụng sách cần qui định bảo đảm cho khoản vay để ràng buộc trách nhiệm người vay với nghĩa vụ trả nợ (có thể bảo đảm uy tín khách hàng vay bảo đảm tài sản hình thành tương lai ) Thứ ba, phát sớm nợ xấu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thu hồi nợ trực tiếp Đối với ngân hàng, việc nhận dạng sớm nợ xấu áp dụng biện pháp phù hợp để đôn đốc khách hàng trực tiếp trả nợ vay cần thiết Ngân hàng cần nắm rõ thực trạng tính chất, nguồn gốc phát sinh khoản nợ xấu phân loại nợ xấu dựa sở quy định pháp luật nghiệp vụ ngân hàng để có phương án xử lý kịp thời Việc thực thơng qua hoạt động kiểm tra thường xuyên khoản vay Nếu phát dấu hiệu nợ xấu, ngân hàng lập danh sách khoản nợ cần ý theo dõi tình hình tài khách hàng để thu hồi nợ Ở cần làm rõ nguồn gốc phát sinh nợ xấu: nợ xấu hình thành khách hàng lâm vào tình trạng khả tốn thực nguyên nhân khách quan, làm ăn thua lỗ, vốn việc thu hồi nợ thực sau phục hồi kinh doanh ngân hàng khơng thể đứng ngồi mà cần “đồng hành” với khách hàng để tháo gỡ khó khăn kinh doanh, chia sẻ rủi ro với khách hàng tiếp tục hỗ trợ vay vốn Nếu khách hàng khơng có khả trả nợ tương lai phải áp dụng biện pháp hành kinh tế “quyết liệt” để giải Đối với khoản vay có nợ xấu vi phạm từ phía cán ngân hàng khâu thẩm định, xét duyệt cho vay cần xác định rõ trách nhiệm cán ngân hàng trách nhiệm tập thể có liên quan Tuy nhiên, hạn chế hình hóa sai phạm lĩnh vực ngân hàng ưu tiên áp dụng biện pháp hành chính, dân sự, kinh tế để khắc phục hậu giảm bớt tổn thất xảy Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp, việc trì chế thưởng hấp dẫn thu hồi nợ xấu đối L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 với nhân viên ngân hàng cá nhân, tổ chức khác tham gia cần thiết Bên cạnh đó, pháp luật cần qui định cụ thể quyền nghĩa vụ quan nhà nước việc phối hợp với NHCSXH để thu hồi nhanh khoản nợ xấu ngân hàng Các chế tài trường hợp có vi phạm quyền cần thiết luật định để đảm bảo hiệu thu hồi nợ xấu Thứ tư, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay tiêu chuẩn hóa hệ thống thơng tin khoản nợ xấu Một nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hoạt động giám sát vốn vay thực chưa hiệu Nhiều khoản vay không sử dụng mục đích theo lộ trình thể hợp đồng tín dụng Vì vậy, việc rà soát, theo dõi khoản vay, đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay khách hàng kịp thời báo cáo cấp uỷ, quyền địa phương trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng, chiếm dụng vốn cần thiết Trong trường hợp định phối hợp với quan Công an, Viện kiểm sát, Toà án để đưa xử lý trước pháp luật trường hợp cố tình chiếm dụng vốn Nhà nước Ngoài ra, cần nhận thấy rằng, hoạt động cho vay ln tiềm ẩn rủi ro, khoản nợ xấu ln xảy ra, việc tiêu chuẩn hóa hệ thống thơng tin khoản nợ xấu để dễ dàng giới thiệu khoản nợ xấu (được ví tài sản) thị trường mua bán nợ, đáp ứng nhu cầu thị trường quan trọng, tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam Kết luận: Để hoạt động tín dụng sách NHCSXH thực hiệu quả, đồng thời bảo toàn phát triển nguồn vốn Nhà nước việc tìm các bất cập xử lý nợ xấu đưa giải pháp xử lý phù hợp cần thiết Đặc biệt việc hoàn thiện sở pháp lý NHCSXH xử lý nợ xấu ngân hàng đặt lên hàng đầu nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc kiểm soát, ngăn ngừa, hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng nợ xấu Trong đó, cần xác định rõ trách nhiệm NHCSXH việc phối hợp với tổ chức trị - xã hội, đồn thể để bảo đảm 67 sách tín dụng ưu đãi Đảng, Nhà nước đến với người nghèo đối tượng sách, góp phần đảm bảo an sinh xã hội đáp ứng cầu vay vốn chủ thể này./ Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hằng, Điểm danh ngân hàng có nợ xấu từ 3% trở lên, http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/diem-danh-cac-ngan-hang-co-no-xau-tu-3tro-len [2] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu mức 3% đến cuối năm 2015, VnEconomy, http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/tien - te - ngan – hang/thong – doc - muc – tieu – dua – ty –le – no – xau ve – muc – duoi – 3% - den – cuoi – nam – 2015 [3] Khánh Nhi, Năm 2014: Tăng trưởng tín dụng NHCSXH 6,4%, http://cafe.vn/tai-chinh-nganhang/nam2014-tang-truong-tin-dung-cua-nhcsxhla-64 [4] Phương Đơng, Các chương trình tín dụng qua NHCSXH: “Điểm sáng” sách giảm nghèo, Đặc san thông tin NHCSXH số 67, trang 10 http://vbsp.org.vn/tin-dung-la-dong-luc-choqua-trinh-giam-ngheo.html [5] Đỗ Phú Thọ, "Nợ xấu" không xấu, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/kinh-texa-hoi/no-xau-khong-qua-xau/329380.html, Truy cập Thứ sáu, 31/10/2014 | 22:39 GMT+7 [6] Hướng dẫn quản lý rủi ro tín dụng Basel Committee on Banking Supervision 2002 [7] CIEM, Giải nợ xấu –vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, Trung tâm Thông tin tư liệu số 1/2013 [8] IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004 [9] Quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ – TTg ngày 28/07/2010 [10] Trương Thanh Đức, Cơ chế pháp lý cản bước xử lý nợ xấu, http://www.ors.com.vn/186/News/tin-tai-chinhngan-hang/186/172859/co-che-phap-ly-can-buocxu-ly-no-xau.aspx [11] Phương Nhi, Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội, http://www.baomoi.com/Xu-ly-no-xau-cua-Nganhang-Chinh-sach-xa-hoi/126/12964120.epi, Chinhphu.vn 22/01/2014 16:25 [12] Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 68 L.T.T Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 60-68 [13] Nghị số 30/A/2008/NQ-CP Chính phủ ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo [14] Đại biểu Nguyễn Thị Thanh Hòa - Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, phát biểu kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII diễn TP Hà Nội Dealing with Bad Debts of the Vietnam Bank for Social Policies – Situation and Outlook Lê Thị Thu Thủy Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: The paper focuses on assessing the situation of bad debt settlement activities in the Vietnam Bank for Social Policies (VBSP) and finding out the problems posed during bad debt settlement process, on that basic, drawing the necessary solutions to ensure the quality of credit operations of VBSP There are measures given as follow: Diversificate bad debt settlement measures of VBSP; Improve the provisions on policy credit management and ensure the operation of VBSP safety; Recognize bad debt early and improve the efficiency of applying the direct debt recovery measure; Monitor the use of loans closely and standardize the information system on bad debts Keywords: Bad debt, bad debt settlement activitiy, Vietnam Bank for Social Policies (VBSP) ... trị - xã hội) , ưu đãi quy trình vay vốn thủ tục hồ sơ vay vốn, điều kiện vay vốn Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng sách xã hội vấn đề đặt 2.1 Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng sách xã hội Về... tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 164/2014/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “ Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội? ?? Theo đề án này, khoản nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội cần xử lý bao... hành chính, nội ngân hàng Thủ Tướng Chính phủ định Các biện pháp thị trường chưa áp dụng, gây cản trở không nhỏ cho trình xử lý nợ xấu ngân hàng 2.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng xử lý nợ xấu Ngân

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan