Đánh giá bước đầu cơ chế đầu tư phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học xã hội - Thực trạng và những vấn đề đặt ra

8 103 0
Đánh giá bước đầu cơ chế đầu tư phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học xã hội - Thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nêu lên một số đánh giá bước đầu về thực trạng cơ chế đầu tư, phân bổ và sử dụng ngân sách tài chính nhà nước cho hoạt động khoa học xã hội trong thời gian qua và đề xuất một số ý kiến về việc đổi mới cơ chế chính sách tài chính cho hoạt động và quản lý khoa học xã hội trong thời gian tới.

Diễn đàn thông tin KHXH Đánh giá bớc đầu chế đầu t phân bổ sử dụng ngân sách nhà nớc cho hoạt động khoa học xã hội thực trạng vấn đề đặt Phạm Văn Vang (*) Tõ th¸ng 10/2006 ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp thực Chơng trình hợp tác nghiên cứu: Chính sách đẩy mạnh phát triển khoa học xã hội đổi chế hoạt động quản lý khoa học xã hội Bài viết nêu lên số đánh giá bớc đầu thực trạng chế đầu t, phân bổ sử dụng ngân sách nhà nớc cho hoạt động khoa học xã hội thời gian qua đề xuất số ý kiến việc đổi chế sách tài cho hoạt động quản lý khoa học xã hội thời gian tới K hoa học xã hội (KHXH) ngày đợc khẳng định vị trí, vai trò quan trọng đời sống trị - xã hội nh công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển toàn diện ngời quốc gia nớc ta, KHXH ngày đợc coi trọng Những kết nghiên cứu KHXH đợc Đảng Nhà nớc đánh giá cao, góp phần quan trọng vào việc xác lập tảng t tởng, sở khoa học cho việc hoạch định đờng lối, chiến lợc, sách Đảng Nhà nớc, khẳng định nguồn gốc, truyền thống lịch sử sắc văn hoá dân tộc Hoạt động nghiên cứu KHXH loại hình hoạt động trí não đặc thù Kết hoạt động đem lại sản phẩm mang giá trị định tính cao, khó đánh giá, đo lờng xác mặt định lợng Chi phí lao động vật hoá không nhiều so với khoa học tự nhiên (KHTN) khoa học công nghệ (KHCN), nhng chi phí lao động sống nhiều có hiệu lớn Tuy nhiên, việc đo lờng, đánh giá số lợng thời gian lao động cần thiết, cờng độ hiệu suất lao động KHXH gặp nhiều khó khăn Việc định mức chi phí vật chất lao động khoa học theo dõi, kiểm soát trình thực thi hoạt động KHXH theo lối hành trực quan không phù hợp Đầu t, phân bổ ngân sách nhà nớc cho hoạt động KHXH cần phải có chế đặc thù, thích hợp.() Nhà nớc ta quan tâm đầu t tài chính, xây dựng s¸ch ph¸t triĨn KH (∗) TS ViƯn Khoa häc x· hội Việt Nam Đánh giá bớc đầu chế - CN, sau Luật Ngân sách nhà nớc ban hành, Nghị BCHTW 02 khoá VIII, Nghị cđa ban Th−êng vơ Qc héi kho¸ X qut định dành 2% tổng chi ngân sách nhà nớc hàng năm cho hoạt động KH- CN Tuy vậy, cha có chế xác định cấu, tỷ lệ đầu t tài cho lĩnh vực khoa học, có KHXH, đồng thời định mức chi lĩnh vực khoa học, KHXH cha dựa tính chất đặc thù, lạc hậu xa so với thực tiễn, hoạt động KHXH gặp nhiều khó khăn không đủ kinh phí, chế sử dụng tài cha phù hợp, làm hạn chế chức kích thích lao động sáng tạo Bởi vậy, việc nghiên cứu đổi chế đầu t, phân bổ sử dụng ngân sách nhà nớc cho hoạt động KHXH trở thành yêu cầu cần thiết I Đánh giá bớc đầu thực trạng chế đầu t, phân bổ sử dụng ngân sách nhà nớc cho hoạt động KHXH Về chế đầu t, phân bổ ngân sách Ngày nay, nhiều nớc giới quan niệm đầu t ngân sách Nhà nớc cho KH - CN đầu t cho phát triển, đầu t cho tơng lai dân tộc Vì mức độ đầu t ngân sách Nhà nớc, doanh nghiệp thành phần kinh tế khác KH - CN ngày tăng Điều phản ánh trình độ phát triển đất nớc, quan tâm đến KH CN, coi trọng đến tơng lai dân tộc nớc ta, tính chất cạnh tranh sản xuất cha cao nên doanh nghiệp đầu t cho KH - CN, mà chủ yếu đầu t để đổi công nghệ Các nguồn tài trợ nớc cho KH - CN thấp, KHXH Bởi vậy, đầu t tài cho KH - CN nớc 45 ta chủ yếu từ nguồn đầu t Nhà nớc, đặc biệt số lĩnh vực hoạt động KHXH, nguồn đầu t tài hầu nh từ ngân sách nhà nớc Theo tài liệu Bộ KH&CN, giai đoạn từ năm 1995 trớc, nhiều khó khăn, nhng Nhà nớc ta có nhiều cố gắng dành từ 0,89 đến 1,14% chi ngân sách hàng năm cho KH - CN Từ sau có Nghị BCHTW 02 khóa VIII định hớng chiến lợc phát triển KH - CN thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), mức đầu t kinh phí cho KH - CN tăng lên đáng kể: năm 2000 đạt mức 2% chi ngân sách, tăng gấp đôi năm 1999 Giai đoạn 2001 - 2005, mức đầu t kinh phí cho KH - CN đảm bảo 2% tổng chi ngân sách nhà nớc hàng năm, nhng lợng kinh phí đầu t tuyệt đối năm sau cao năm trớc , tơng đơng 0,52% GDP năm Tuy nhiên, mức đầu t kinh phí cho KH - CN cđa n−íc ta còng míi chØ b»ng 16 - 25% mức đầu t kinh phí cho KH - CN số nớc phát triển giới Về cấu đầu t tài cho KH CN nớc ta, 10 - 30% dành cho đầu t phát triển (giai đoạn 1996 - 2000) 31,1 41% (giai đoạn 2001 - 2005) theo hớng tăng dần, bao gồm xây dựng mới, cải tạo nâng cấp, đầu t chiều sâu, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ khoa häc cho c¸c tỉ chøc KH - CN; 70- 90% dành cho chi nghiệp khoa học (giai đoạn 1996 - 2000) 59 68,9% (giai đoạn 2001 - 2005) theo xu hớng giảm dần, nhng lợng kinh phí đầu t tuyệt đối năm sau cao năm trớc, bao gồm 18,2 - 35,1% chi lơng quản lý bé m¸y; 25,5 - 42,1% chi c¸c nhiƯm vơ trọng điểm cấp nhà nớc; 39,4 - 49,2% chi hỗ trợ nhiệm vụ KH - CN cấp bộ, ngành (tính cho giai đoạn 1996 - 2000) Mức đầu t tài nêu đợc Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2007 46 phân bổ theo cấu: 76 - 79% dµnh cho nhiƯm vơ KH - CN träng điểm cấp nhà nớc hoạt động KH - CN bộ, ngành trung ơng, 21 - 24% lại dành cho hỗ trợ hoạt động KH - CN địa phơng (giai đoạn 1996-2000) Giai đoạn 2001 2005, nhiệm vụ trọng điểm cấp nhà nớc chiếm 13% hoạt động KH - CN bộ, ngành chiếm 56%, nên mức hỗ trợ tài cho hoạt động KH- CN địa phơng đợc cải thiện hơn, đạt 31% đầu t tài cho KH - CN quan Trung ơng giảm xuống phần Tuy nhiên, hoạt động KH - CN địa phơng có nguồn đầu t kinh phí từ nguồn thu ngân sách địa phơng, chiếm dới 1% tổng chi ngân sách hàng năm Mức đầu t tài từ ngân sách địa phơng chiếm khoảng 15% tổng chi ngân sách địa phơng dành cho hoạt động KH - CN địa phơng Mức đầu t kinh phí này, 54 - 62% dành cho nghiên cứu triển khai chơng trình, đề tài, dự án khoa học, 16 - 19% dành cho hoạt động thông tin, đo lờng chất lợng, sở hữu công nghiệp, hợp tác quốc tế; 15 - 24% dành cho mua sắm trang thiÕt bÞ kü tht phơc vơ khoa häc; 4,2 - 7% dành cho quản lý môi trờng, số lại dành cho hoạt động công nghệ thông tin chi khác không đáng kể Đối với hoạt động KHXH, mức đầu t tài nhìn chung thấp chủ yếu nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc Các doanh nghiệp cha có đầu t tài cho KHXH, kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc (FDI), kinh phí dành cho hoạt động KHXH, nghiên cứu đổi chế quản lý doanh nghiệp không đáng kể Nguồn đầu t dự án ODA, tài trợ tổ chøc qc tÕ, tỉ chøc phi chÝnh phđ ®èi víi KHXH còng rÊt thÊp so víi c¸c lÜnh vùc KHTN KHCN Đặc biệt số lĩnh vực KHXH hầu nh cha có đầu t tài n−íc ngoµi Theo tµi liƯu cđa Bé KH- CN, tû lệ đầu t cho hoạt động KHXH nớc ta đạt 18 - 20% tổng kinh phí đầu t cho KH - CN hàng năm từ ngân sách nhà nớc() Trong nớc phát triển, tỷ lệ thờng đạt từ 30 chí đến 50% Mức đầu t tài cho hoạt động KHXH địa phơng phản ánh rõ thực trạng đầu t tài thấp nh đầu t cho nhiệm vụ trọng điểm cấp nhà nớc đầu t tài Giai đoạn 1996 - 2000, Nhà nớc đầu t chơng trình cấp nhà nớc KHXH, gồm 70 đề tài chuyên đề, với tổng kinh phí 35,6tỷ đồng, đạt 3,5% tổng kinh phí đầu t cho nhiệm vụ KH - CN trọng điểm cấp nhà nớc (hàng năm chiếm - 6,7%); ®ång thêi ®Çu t− kinh phÝ thùc hiƯn 64 ®Ị tài độc lập cấp nhà nớc, với tổng kinh phí 41,8 tỷ đồng, chiếm 36,7% tổng kinh phí đầu t cho nhiệm vụ KH - CN cấp nhà nớc Trong kinh phí đầu t cho 11 chơng trình cấp nhà nớc KHCN 262,3 tỷ đồng, chiếm 25,8% tổng kinh phí đầu t cho KH - CN (mỗi năm đạt 12,2 - 38,9% cho nhiệm vụ KH - CN cấp nhà nớc, gấp 7,4 lần mức đầu t cho chơng trình cấp nhà nớc KHXH Đó cha kể đầu t kinh phí cho nghiên cứu KHTN chiếm khoảng 4,1% (mỗi năm 3,7 - 5,2%), cao nhiều mức đầu t cho chơng trình cấp nhà nớc KHXH, ngành KHXH cha đợc đầu t kinh phí cho nghiên cứu Đó cha kể kinh phí đầu t cho nhiệm vụ KHCN khác chiếm tới 55,4% (hàng năm chiếm 43,5 - 67,5%) tổng kinh phí đầu t cho nhiệm vụ KH - CN cÊp nhµ n−íc cïng mét thêi gian Giai đoạn 2001 - 2005, Nhà nớc đầu t thực 10 chơng trình cấp nhà nớc KHXH (bao gồm chơng trình chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long), gồm 101 đề tài, với tổng kinh phí 112,58 tỷ đồng Trong 10 chơng trình nghiên cứu cấp nhà nớc KHTN, gồm 1.683 đề tài, kinh phí đầu t 170 tỷ đồng, 10 chơng trình cấp nhà nớc KHCN gồm 420 đề tài, đợc đầu t 927 tỷ đồng, gấp gần lần đầu t cho chơng trình cấp nhà nớc KHXH () Đánh giá bớc đầu chế cho bộ, ngành trung ơng Theo tài liệu Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, mức đầu t tài cho hoạt động KHXH địa phơng chiếm dới 20% tổng kinh phí đầu t cho KH- CN hàng năm địa phơng Tỉnh đầu t cao cho KHXH nh Thanh Hoá đạt 38,3%, tỉnh đầu t trung bình nh Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 23,5%, Thành phố Hồ Chí Minh 11,6%; tỉnh đầu t thấp Trà Vinh đạt 4,8% tổng kinh phí đầu t cho KH - CN (tính cho giai đoạn 1996 - 2002) Xét đầu t tài hai trung tâm khoa học lớn, đầu ngành nớc ta: Viện KH&CN Việt Nam Viện KHXH Việt Nam, nơi đợc Nhà nớc u tiên đầu t phân bổ ngân sách hàng năm phản ánh rõ thực trạng đầu t tài cho ViƯn KHXH ViƯt Nam thÊp h¬n so víi ViƯn KH&CN Việt Nam() Xét theo phơng diện đầu t tài cho đơn vị nghiên cứu, mức đầu t tài cho Viện nghiên cứu thuộc KHXH vào loại thấp Theo tài liệu Viện Chiến lợc sách KH&CN, Bộ KH&CN, giai đoạn 1996 - 2000, bình quân đầu t tài cho Viện nghiên cứu KH - CN đạt 4.847,3 triệu đồng, nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc: 3.441,2 triệu đồng Trong đầu t tài cho viện nghiên cứu KHXH đạt 2.122,6 triệu đồng, nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc: 1.915,1 triệu đồng, thấp Giai đoạn 1996 - 2000 mức đầu t tài Viện KHXH Việt Nam chØ b»ng 51 - 82,2 % (theo xu h−íng giảm dần) mức đầu t tài Viện KH-CN Việt Nam (tính bình quân giai đoạn đạt 60,1%) Năm 2006, mức đầu t tài Viện KHXH Việt Nam lại thấp hơn, đạt cha đầy 50% so với Viện KH - CN Việt Nam (140,2 tû/290 tû) (∗) 47 lÜnh vùc nghiªn cøu KH - CN ë n−íc ta, chØ b»ng kho¶ng 45% so víi KHTN, 41,2% so víi KHCN VỊ c¬ chế quản lý, sử dụng ngân sách Cơ chế quản lý, sử dụng ngân sách KHXH giống nh KHTN KHCN, áp dụng theo Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nớc văn pháp quy hớng dẫn quản lý, sử dụng tài nói chung KH - CN, mà cha có quy định riêng cho hoạt động KHXH, kể từ khâu lập, xét duyệt, giao dự toán, sử dụng toán đến khâu kiểm tra, phê duyệt toán tài Về định mức chi cho hoạt động KHXH dựa vào văn quy định, nh Thông t liên tịch số 49/TCKHCN ngày 1/7/1995 (giai đoạn 1996 2000) Thông t liên tịch số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT ngày 18/6/2001 (giai đoạn từ 2001 đến nay) Bộ TC Bộ KHCNMT hớng dẫn số chế độ chi tiêu nhiệm vụ KH - CN Hiện nay, Nghị định số 115/2005/NĐ - CP Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH - CN công lập, Thông t liên tịch số 93/2006/BTC-BKHCN cđa Bé TC, Bé KH&CN h−íng dÉn chÕ ®é khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nớc, bớc đầu có đổi quản lý sử dụng tài hoạt động KH - CN nói chung, KHXH nói riêng Tuy nhiên, việc khoán chi số hoạt động nh chi tiền công, thù lao thùc hiƯn mét sè néi dung nghiªn cøu, nhËn xÐt, đánh giá khoa học, mua tài 48 liệu, sách báo, chi hội thảo khoa học, biên soạn công trình, in ấn sách chuyên khảo, mua văn phòng phẩm trực tiếp phục vụ đề tài, dự án khoa học phải lấy định mức chi hành làm sở, mức chi cụ thể cao thấp Các nội dung không đợc giao khoán thực nh cũ Vì nhìn chung chế quản lý, sử dụng ngân sách nhà nớc KHXH cải thiện đợc phần, bộc lộ đặc điểm làm hạn chế trình phát triĨn cđa KH - CN nãi chung, KHXH nãi riªng, đợc thể điểm sau: - Quy trình lËp, xÐt dut, giao dù to¸n kinh phÝ vÉn mang tính chất hành chính, nhiều thủ tục, khó khăn cho đơn vị cá nhân sử dụng ngân sách, khó chủ động thay đổi cấu chi nh hoạt động khoa học theo chế thị trờng - Hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi ®· bÊt cËp so víi t×nh h×nh thùc tiƠn, v× Thông t liên tịch số 45 sau năm thực lạc hậu, gây tình trạng nói dối văn chứng từ sử dụng Ngân sách nhà nớc hoạt động khoa học - Việc điều chỉnh dự toán đề tài, dự án khoa học nhiều thủ tục rờm rà, thời gian, kể việc sử dụng kinh phí tiết kiệm đợc thực khoán chi đề tài, dự án sử dụng tiền bán sản phẩm khoa học thực xã hội hoá kết nghiên cứu - Hệ thống mẫu biểu, báo cáo chứng từ toán tài phức tạp, trùng lặp làm cho khối lợng công việc nặng nề ngời làm công tác quản lý tài - kế toán nh chủ nhiệm đề tài, dự án khoa Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2007 học trình thực hiện, lập hồ sơ, chứng từ toán thay hoạt động chuyên môn, nhng thực tế cách quản lý lại lỏng lẻo, tạo nên kẽ hở cho tợng tiêu cực nẩy sinh - Mối quan hệ tổ chức KH CN, quan chủ trì với chủ nhiệm đề tài, dự án khoa học nẩy sinh vấn đề phức tạp phân định thiếu rõ ràng trách nhiệm quyền lợi hoạt động khoa học, quản lý sử dụng tài Nhìn chung lại, thực trạng chế đầu t phân bổ ngân sách nhà nớc cho KHXH cha theo quy định cụ thể, rõ ràng Vì mức đầu t cho hoạt động KHXH thấp (xét phơng diện vĩ mô nh vi mô) làm hạn chế khả sáng tạo, phát triển KHXH, đáp ứng yêu cầu cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc Đồng thời chế quản lý sử dụng tài KHXH, có đổi tiến so với trớc, nhng bộc lộ hạn chế cần phải sớm khắc phục đem lại hiệu cao đầu t tài nh hoạt động nghiên cứu lý luận, nghiên cứu tổng kết thực tiễn II Những vấn đề đặt chế đầu t phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nớc cho hoạt động KHXH Để khắc phục nhợc điểm chế đầu t phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nớc hoạt động KHXH, cần nghiên cứu giải vấn đề xúc sau đây: Trớc hết cần nâng mức đầu t tài cho hoạt động KHXH sở đổi quan điểm đầu t phân bổ Đánh giá bớc đầu chế 49 xác định lại mức chi tài cho phù hợp đầy đủ chi phí đầu vào, đầu khối lợng công việc đề tài, dự án Đây sở đặc biệt quan trọng để tạo nguồn ngân sách đầu t cho hoạt động KHXH Bởi cần quan niệm đầy đủ nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng t vấn sách để xây dựng mức đầu t tài thích đáng cho KHXH; đồng thời phải xác định rõ yếu tố cấu thành chi phí đầu vào nghiên cứu KHXH nh thông tin, t liệu, hội thảo Đặc biệt chi phí thực điều tra khảo sát thực tiễn nớc nớc phải đầu t kinh phÝ rÊt lín NÕu nh− KHCN vµ KHTN chi phÝ phßng thÝ nghiƯm chiÕm tû träng lín tổng đầu t kinh phí khoa học, KHXH, điều tra khảo sát nớc nớc chiÕm tû träng chi phÝ lín kh«ng kÐm nh− chi cho phòng thí nghiệm KHCN KHTN Ngoài chi phí hoạt động phục vụ kết nghiên cứu đầu KHXH nh tạp chí, xuất bản, kiến nghị khoa học đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, nâng cao trình độ dân trí chiếm phần không nhỏ Do cần xây dựng cấu tỷ lệ đầu t tài cho lÜnh vùc khoa häc mét c¸ch kh¸ch quan, khoa häc Đồng thời xác định hợp lý định mức chi phí hoạt động thờng xuyên cho KHXH theo tính chất đặc thù, tạo điều kiện phát triển nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực KHXH Yêu cầu cần thiết việc đổi quy trình phơng pháp lập, xét duyệt giao dự toán phải gắn chặt với quy trình xây dựng, thẩm định xét duyệt kế hoạch đơn vị, tổ chức KH - CN Phơng pháp quản lý khoa học đại thực kế hoạch hoá nghiên cứu khoa học, lấy trọng tâm xác định trớc kết đầu dựa vào kết đầu chủ yếu để xác định đầu t kinh phí đặt tầm nhìn trung hạn 3-5 năm liên tục thực biện pháp không giới hạn giá trị kinh phí đầu t cho đề tài, dự án khoa học đến 31 tháng 12 hàng năm Đổi phơng thức lập, xét duyệt giao dự toán ngân sách nhà nớc cho phù hợp với đặc điểm hoạt động KHXH sở bảo đảm quy trình nghiên cứu khách quan, phơng pháp lập dự toán khoa học, tính toán Hơn nữa, thực phơng thức tuyển chọn ( đấu thầu) xét chọn chủ nhiệm đề tài quan chủ trì thực đề tài, việc xét duyệt đề cơng nghiên cứu phải xét duyệt, lựa chọn dự toán kinh phí thực đề tài hợp lý phơng thức lựa chọn đầu t tài có hiệu cho đề tài, dự án khoa học Đổi phơng thức quản lý, sử dụng toán tài phù hợp với đặc điểm lao động trí não đặc thù nhiều lao động vật hoá KHXH Quản lý, sử dụng, toán tài khâu công tác quản lý tài Thực tế nay, quy trình, thđ tơc hƯ thèng biĨu mÉu, chøng tõ qut toán, báo cáo tài so với nớc, phức tạp, rờm rà, chồng chéo làm nhiều công sức cho công tác quản lý tài - kế toán, cản trở việc phát huy tiềm lực khoa học, không kích thích đợc tính tích cực 50 lao động sáng tạo thực tế không kiểm soát đợc chặt chẽ trình sử dụng ngân sách nhà nớc Cho nên cần đổi phơng thức quản lý, sử dụng tài cho KHXH theo hớng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị cá nhân chủ nhiệm đề tài, dự án khoa học quản lý tài chính, giảm bớt thủ tục hành quản lý, sử dụng ngân sách Trên sở thẩm định, xét duyệt chặt chẽ dự toán kinh phí thực phơng thức giao khoán toàn kinh phí đề tài, dự án khoa học khuôn khổ kế hoạch tài trung hạn - năm đợc lập, xét duyệt chặt chẽ quan có thẩm quyền sở kiểm soát chi, toán tài theo sản phẩm đầu đề tài, dự án khoa học Cần sửa đổi, bổ sung xây dựng định mức khoán chi cho hoạt động KH - CN nói chung, cho hoạt động KHXH nói riêng theo loại hình nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, kết hợp nghiên cứu với đào tạo cán bộ, tổng kết thực tiễn nh định mức chi hoạt động thờng xuyên Đây yêu cầu cần thiết, làm sở cho việc lập dự toán, xét duyệt đầu t tài khoán chi toàn kinh phí cho đề tài, dự án khoa học Thông t liên tịch số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT ngày 18/6/2001 Bộ TC Bộ KHCNMT hớng dẫn số chế độ chi tiêu đối víi c¸c nhiƯm vơ KH - CN, cã tiÕn Thông t Liên Bộ TC - KHCNMT số 49/1995, nhng qua năm thực bộc lộ nhiỊu khiÕm khut, l¹c hËu so víi thùc tiƠn, nhÊt tình hình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Do cần thiết phải sửa đổi bổ sung xây dựng chế độ chi tiêu nhiệm vụ KH - CN bao Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2007 gồm đầy đủ chi phí quy trình nghiên cứu quản lý Nội dung việc sửa đổi, bổ sung xây dựng định mức khoán chi bao gồm: - Cơ cấu lại, bổ sung đầy đủ nội dung dự toán theo quy trình nghiên cứu quản lý đề tài, dự án khoa học Đồng thời xác định tỷ lệ % cấu chi, theo loại hình đề tài, dự án tiêu biểu, để có biến động giá cả, cần nâng hệ số hợp lý có định mức khoán chi mà không cần phải xây dựng lại bổ sung, sửa đổi - Rà soát lại định mức chi ®Ĩ bỉ sung, sưa ®ỉi cho phï hỵp víi thùc tế nay, cha thực phơng thức khoán chi đầy đủ mà áp dụng Thông t− liªn bé sè 93/2006 cđa Bé TC - Bé KH&CN chế độ khoán phần kinh phí đề tài, dự án khoa học - Nghiên cứu đề xuất không phân biệt mức chi đề tài, dự án khoa học cấp nhà nớc, cấp ngành khoa học khó xác định hàm lợng chất xám theo cấp độ đề tài, dự án; đồng thời khó phân biệt giá trị khoa học cao thấp theo cấp độ nhiệm vụ nghiên cứu khoa học xã hội Nghiên cứu sửa đổi định mức khoán chi thờng xuyên KHXH cho phù hợp với đặc thù, khác với khoán chi hành nay, khuyến khích nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu kết hợp với đào tạo cán hoạt động KHXH - Sửa đổi, bổ sung néi dung lËp, xÐt dut dù to¸n kinh phÝ cho đề tài, dự án KHXH đầy đủ yếu tố cấu thành chi phí hoạt động quản lý khoa học Đồng thời phân định rõ nguồn đầu t ngân sách nhà nớc tập trung đầu Đánh giá bớc đầu chế t cho nhiệm vụ nghiên cứu bản, nhiệm vụ trọng điểm, nghiên cứu chiến lợc, lĩnh vực công ích; khuyến khích xã hội hoá thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu t tài cho hoạt động KHXH, trớc mắt nghiên cứu để t vấn sách, đào tạo cán đổi chế quản lý doanh nghiệp Xây dựng chế sử dụng hợp lý nguồn tài chính, xây dựng quỹ khoa học, tạo động lực cho hoạt động KHXH, hớng dẫn sử dụng quản lý có hiệu kinh phí đơn vị, tổ chức KH - CN đợc thụ hởng ngân sách nhà nớc Đây nội dung đặc biệt quan trọng Cần nghiên cứu thực tốt văn bản, quy định Nhà nớc tăng 51 cờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị, tổ chức KH - CN cá nhân chủ nhiệm đề tài, dự án hoạt động KHXH Nghiên cứu bãi bỏ văn bản, quy định không phù hợp, đề xuất xây dựng văn quản lý sử dụng tài nhằm khuyến khích lao động sáng tạo, phát triển khoa học, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, thành lập sử dụng có hiệu quỹ nghiên cứu bản, phát triển khoa học, đào tạo cán bộ, sách huy động vốn đầu t tài (bao gồm cho vay lãi suất u đãi), sách khen thởng, tôn vinh ngời có đóng góp quan trọng lĩnh vực hoạt động KH - CN nãi chung, KHXH nãi riªng ... ngân sách nhà nớc cho hoạt động KHXH trở thành yêu cầu cần thiết I Đánh giá bớc đầu thực trạng chế đầu t, phân bổ sử dụng ngân sách nhà nớc cho hoạt động KHXH Về chế đầu t, phân bổ ngân sách Ngày... cho hoạt động KHXH Để khắc phục nhợc điểm chế đầu t phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nớc hoạt động KHXH, cần nghiên cứu giải vấn đề xúc sau đây: Trớc hết cần nâng mức đầu t tài cho hoạt động. .. hạn chế cần phải sớm khắc phục đem lại hiệu cao đầu t tài nh hoạt động nghiên cøu lý ln, nghiªn cøu tỉng kÕt thùc tiƠn II Những vấn đề đặt chế đầu t phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nớc cho

Ngày đăng: 16/01/2020, 10:35