NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN Ở CUỐI , ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI,PHÒNG MỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ,LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

46 16.9K 21
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN Ở CUỐI , ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI,PHÒNG MỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ,LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI,PHÒNG MỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ,LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

BÀI PHÒNG MỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Điều dưỡng trưởng phòng mổ có nhiệm vụ nhắc nhở người đôn đốc thực nội quy ra, vào phòng mổ cách nghiêm ngặt Điều dưỡng trưởng phòng mổ có nhiệm vụ giúp đỡ phương tiện tạo điều kiện cho học sinh thực tập Điều dưỡng tiếp dụng cụ nhiệm vụ kiểm tra lại loại gạc, dụng cụ kim loại trước phẫu thuật viên đóng khoang thể Điều dưỡng tiếp dụng cụ chuẩn bị có khó khăn cần phải báo cho bác sĩ gây mê biết để tìm cách thay biện pháp giải từ hôm trước mổ Điều dưỡng chạy vòng ngoài, nhiệm vụ điều dưỡng gây mê hồi sức chuyển người bệnh phòng sau mổ Điều dưỡng gây mê hồi sức có nhiệm vụ lĩnh bù thuốc dùng để chuẩn bị cho ca gây mê Điều dưỡng gây mê hồi sức không quản lý máy gây mê phương tiện gây mê Chọn câu trả lời câu sau: Số khuẩn lạc không khí phòng mổ lọc là: A 14 khuẩn lạc mọc môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 55 phút B 10 khuẩn lạc mọc môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 53 phút C khuẩn lạc mọc môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 63 phút D khuẩn lạc mọc môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 45 phút Một nguyên tắc xây dựng phòng mổ là: A Phải trung tâm bệnh viện bệnh viện đa khoa B Phải trung tâm bệnh viện bệnh viện ngoại khoa C Chỉ cần cung cấp ánh sáng tự nhiên thật tốt D Xây dựng cạnh đường giao thông để tiện di chuyển người bệnh 10 Nhiệt độ độ ẩm thích hợp phòng mổ là: A 25oC độ ẩm 85% B 20oC độ ẩm 60% C 10oC độ ẩm 75% D 15oC độ ẩm 50% 11 Một yêu cầu vị trí phòng mổ là: A Cửa khu mổ không hướng phòng điều trị B Gần với khu điều trị C Gần lối lại nhiều D Đặt nơi cao ráo, thoáng khí, có ánh sáng mặt trời 12 Một nguyên tắc sức khoẻ quần áo nhân viên y tế khu mổ là: Đ S A Nhân viên phòng mổ viêm họng nhẹ vào phòng mổ làm việc bình thường B Quần áo phòng mổ mặc để xuống khoa ngoại C Khi phòng mổ ca mổ vào phòng mổ không cần đeo trang D Quần áo phòng mổ không mặc nhà mổ 13 Phòng mổ không cần chế độ kiểm tra A Kiểm tra vi khuẩn định kỳ không khí phòng mổ B Đánh giá kết phẫu thuật tai biến sau mổ C Kiểm tra vi khuẩn tay nhân viên sau rửa tay vô khuẩn D Đánh giá tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ với phòng điều trị 14 Muốn cho không khí phòng mổ vô khuẩn cần: A Đưa không khí phòng mổ từ sàn nhà lên trần nhà B Sau mổ không nên bật đèn cực tím C Thường xuyên mở cửa phòng mổ lấy không khí bên D Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phòng mổ 15 Thời gian dành để tổng vệ sinh cuối tuần phòng mổ là: A Nửa ngày B Một ngày C Một phần tư ngày D Hai ngày 16 Số người phòng mổ (kể kíp mổ) không quá: A Bốn người B Bảy người C Mười người D Mười hai người Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ chống : 17 Một khu mổ nhỏ phải xây dựng phòng mổ phòng mổ…A….và phòng mổ….B… 18 Phòng mổ phải cung cấp ánh sáng…A… ánh sáng….B….tốt BÀI 2: BẢO QUẢN DỤNG CỤ PHÒNG PHẪU THUẬT Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Muốn ngăn ngừa tiêu diệt vi khuẩn vùng người ta dùng phương pháp sát khuẩn Các hộp hấp chưa dùng đến sau ngày phải hấp lại Muốn bảo quản tốt dụng cụ phòng mổ phải làm tốt công tác vô khuẩn, sát khuẩn, tiệt khuẩn Tiệt khuẩn phương pháp đun sôi không diệt nha bào vi khuẩn Kiểm tra tiệt khuẩn có tác dụng phân biệt vật dụng xử lý tiệt khuẩn Đ S không nói lên độ vô khuẩn dụng cụ y tế Chọn câu trả lời câu sau: Thời gian tiệt khuẩn dụng cụ kim loại theo phương pháp vật lý: A Đun sôi 15 phút B Đun sôi 20 phút C Đun sôi 25 phút D Đun sôi 30 phút Đối với dụng cụ thuỷ tinh (canyn, ống nghiệm) tiệt khuẩn đun sôi, hấp, sấy nhiệt độ không để quá: A 1600C B 1700C C 1800C D 1900C Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Kiểm tra tiệt khuẩn học cách đánh giá thông số .A áp suất, thời gian máy tiệt khuẩn Kiểm tra tiệt khuẩn chứng nghiệm hoá học dùng chất biết nhiệt độ A cộng thêm thuốc nhuộm Antipyrie Xanhmethylen dùng dạng B dán hộp hấp tiệt khuẩn máy hấp ướt BÀI 3: CHUẢN BỊ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch ăn cháo vào buổi sáng trước mổ Cần phải rửa dày cho người bệnh trước phẫu thuật cấp cứu Cần phải thụt tháo cho người bệnh chuẩn bị phẫu thuật có kế hoạch vùng bụng Cố định tốt giả cho người bệnh chuyển lên phòng mổ trường hợp người bệnh có giả Cần biết cân nặng chuẩn bị người bệnh phẫu thuật có kế hoạch Cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch uống thuốc an thần theo y lệnh vào buổi tối trước ngày mổ Cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch nhịn ăn, uống trước mổ Khi phẫu thuật người bệnh có dày đầy có nguy trào ngược thức ăn vào phổi Trước chyển người bệnh phẫu thuật có kế hoạch lên phòng mổ, người điều dưỡng cần nhắc người bệnh tiểu tiện Chọn câu trả lời câu sau: Đ S 10 Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch: A Giải thích cho người bệnh biết tình trạng bệnh nặng họ B Giải thích cho người bệnh biết phẫu thuật từ chuyên môn C Giải thích cho người bệnh biết phẫu thuật từ thông dụng, dễ hiểu D Không cần giải thích 11 Thời gian thụt tháo cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch: A Trước phẫu thuật đến B Trước phẫu thuật ngày C Trước phẫu thuật ngày D Trước phẫu thuật ngày 12 Công việc phải làm cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch vào sáng hôm mổ, trước chuyển lên bàn mổ: A Cho uống nước đường B Đeo bảng tên người bệnh vào tay người bệnh C Rửa dày D Cho uống thuốc kháng sinh 13 Công việc phải làm chuẩn bị người bệnh phẫu thuật cấp cứu A Vệ sinh toàn thân B Lấy máu làm xét nghiệm theo y lệnh C Cạo lông vùng phận sinh dục D Thụt tháo 14 Việc làm cần thiết cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch tối hôm trước mổ là: A Thử phản ứng kháng sinh B Uống nước đường C Uống vitamin D Uống thuốc an thần 15 Để phát ổ nhiễm trùng thể trước phẫu thuật cần: A Làm điện tâm đồ B Khám chuyên khoa C Xét nghiệm máu D X quang tim phổi Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 16 Đối với thân nhân người bệnh, trước phẫu thuật cần giải thích kỹ lưỡng, nói rõ A người bệnh cho người nhà biết, không giấu giếm tiên lượng B , kể khả nguy hiểm đến tính mạng 17 Khuyên người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch không hút A không uống B BÀI 4: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU Đ S Sau mổ đề phòng tránh tụt lưỡi cách đặt Canun – Mayor Sau mổ cho nằm đầu ngửa để tránh trào ngược vào đường hô hấp nôn Nếu vết mổ nhiễm trùng không cắt sớm để tránh toác vết mổ Người già sau mổ nằm lâu viêm đường hô hấp, viêm đường tiết niệu Sau mổ bị khó thở, cho người bệnh nằm đầu thấp Nếu người bệnh gây mê phương pháp nội khí quản sau mổ cho nằm đầu ngửa tối đa Sau mổ, cho người bệnh nằm nghiêng phía ống dẫn lưu tốt Vết mổ khâu kín da cắt sau 12 ngày Nếu ống dẫn lưu ổ bụng dịch bất thường cần theo dõi tiếp, không cần báo lại với bác sĩ Chọn câu trả lời câu sau: 10 Biến chứng xảy vòng 24 đầu sau mổ là: A Tắc ruột dính B Chảy máu C Viêm phổi D Viêm đường tiết niệu 11 Chăm sóc có bí tiểu tiện sau mổ: A Chườm lạnh vùng hạ vị, không đặt thông niệu đạo – bàng quang B Chườm nóng vùng hạ vị, không đặt thông niệu đạo – bàng quang C Đặt thông niệu đạo – bàng quang D Tiêm thuốc lợi tiểu 12 Thời gian để chẩn đoán bí đại tiện sau mổ là: A Không đại tiện từ ngày trở lên B Không đại tiện từ ngày trở lên C Không đại tiện từ ngày trở lên D Không đại tiện từ ngày trở lên 13 Thời gian để chẩn đoán bí tiểu tiện sau mổ là: A Trên không tiểu tiện B Trên 12 không tiểu tiện C Trên 18 không tiểu tiện D Trên 24 không tiểu tiện 14 Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ: A Uống nước đường sau mổ B Cho ăn cơm có trung tiện C Cho ăn từ lỏng tới đặc có trung tiện D Cho ăn từ lỏng tới đặc có đại tiện Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 15 Biến chứng dãn dày cấp sau mổ: sau mổ dày chưa có nhu …A…, người bệnh ăn uống….B…khi chưa có định làm dày dãn to 16 Sau mổ, có nhiễm trùng vết mổ cần…A… sớm, tách vết mổ cho…B…thoát dễ dàng BÀI 5: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM RUỘT THỪA CẤP Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU Cần thay băng ngày cho vết mổ không khâu da sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa cấp Viêm ruột thừa cấp thường có sốt nhẹ Điểm Mac – Burney điểm đường nối từ gai chậu tới rốn Bạch cầu lympho thường tăng cao viêm ruột thừa cấp Mọi người bệnh sau mổ viêm ruột thừa cấp phải đặt dẫn lưu ổ phúc mạc Đ S Chọn câu trả lời câu sau: Biến chứng sau phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa gặp sau mổ ngày thứ đến ngày thứ là: A Chảy máu vết mổ B Toác vết mổ C Nhiễm trùng vết mổ D Bọc máu vết mổ Khi chẩn đoán chắn viêm ruột thừa cấp tuyến sở cần: A Tiêm thuốc giảm đau, chuyển kịp thời lên tuyến có điều kiện phẫu thuật B Chuyển lên tuyến có điều kiện phẫu thuật C Dùng kháng sinh D Thụt tháo, chuyển lên tuyến có điều kiện phẫu thuật Khi chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tuyến có điều kiện phẫu thuật cần: A Điều trị nội khoa B Mổ cấp cứu C Mổ bán cấp cứu D Mổ có kế hoạch Biến chứng sau mổ viêm ruột thừa cấp là: A Bục miệng nối B Rò manh tràng C Viêm phúc mạc sau mổ D Chảy máu 10 Vết mổ không khâu da sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa có tổ chức hạt mọc tốt : A Nền màu trắng, dễ chảy rớm máu B Nền màu đỏ, dễ chảy rớm máu C Nền màu trắng, không chảy rớm máu D Nền màu đỏ, không chảy rớm máu 11 Ống dẫn lưu ổ bụng sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa thường rút muộn sau thời gian A 12 đến 24 B 24 đến 48 C 48 đến 72 D 72 đến 96 12 Điều trị ngoại khoa áp xe ruột thừa là: A Dẫn lưu ổ áp xe thành bụng trước B Dẫn lưu ổ áp xe ổ phúc mạc C Dẫn lưu ổ áp xe ổ phúc mạc D Dẫn lưu ổ áp xe sau ổ phúc mạc 13 Tính chất đau đám quánh ruột thừa : A Đau dội B Đau C Đau nhẹ D Đau lan lên ngực Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống : 14 Đám quánh ruột thừa ruột thừa bị viêm sức…A… thể tốt người bệnh dùng…B….nên viêm bị dập tắt 15 Sau mổ viêm ruột thừa cấp chưa có biến chứng người bệnh không nôn cho uống nước đường, sữa sau…A…giờ Câu hỏi tình Người bệnh Nguyễn Văn A vào viện với triệu chứng đau bụng vùng hố chậu phải, sốt mổ cắt ruột thừa, sau mổ ngày thứ Hiện người bệnh có hội chứng nhiễm trùng, sốt, đau vết mổ, ăn ngủ kém, trung tiện được, bụng xẹp mềm, vết mổ nề đỏ 16 Biến chứng sau gặp người bệnh Nguyễn Văn A: A Liệt ruột sau mổ B Viêm phổi sau mổ C Nhiễm trùng vết mổ D Rò manh tràng sau mổ 17 Công việc chăm sóc sau với người bệnh trên: A Đặt sonde dày B Cắt cách quãng, tách mép vết mổ C Đặt sonde hậu môn D Cho người bệnh nằm nghỉ BÀI : CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẮC RUỘT Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU Tắc ruột học tắc cao nôn muộn Đ S Trong bán tắc ruột có bí trung tiện Tắc ruột học bị nước điện giải nôn nhiều Đặt Canun Mayor sau mổ tắc ruột học để tránh tụt lưỡi Sau mổ tắc ruột học cần cho ngồi dậy sau tỉnh Ống hút dịch dày sau mổ tắc ruột học thường để lưu có trung tiện trở lại Chọn câu trả lời câu sau: Vấn đề cần nhận định tắc ruột học có nước: A Mắt có trũng, môi có khô không? B Lưỡi có bẩn không? C Da có xanh tái không? D Bụng có trướng không? Nguyên nhân gây tắc ruột bít : A Xoắn ruột B Thoát vị bẹn nghẹt C Khối u lòng ruột D Lồng ruột cấp Nguyên nhân gây tắc ruột thắt là: A Nghẹt ruột dây chằng B Do bã thức ăn C Do dính ruột D Do giun đũa 10 Tính chất đau bụng tắc ruột giới bít: A Đau bụng dội B Đau bụng âm ỉ C Đau bụng liên tục D Đau bụng 11 Chăm sóc điều dưỡng tắc ruột học trước mổ: A Cho uống nước đường B Hút dịch dày C Thụt tháo phân D Cho vận động Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 12 Nhận định lưu thông tiêu hoá sau mổ tắc ruột học: xem người bệnh đã…A…, đại tiện chưa 13 Theo dõi vết mổ sau tắc ruột học: ngày đầu cần theo dõi…A….vết mổ, từ ngày thứ ba trở cần theo dõi xem vết mổ có bị….B….không Câu hỏi tình Người bệnh Vũ Thị B vào viện với lý đau bụng + nôn + bí trung tiện Khám người bệnh tỉnh táo, không sốt, dấu hiệu sinh tồn bình thường ổn định Bụng trướng căng có hình quai ruột nổi, có dấu hiệu rắn bò 14 Chẩn đoán sau với người bệnh B: A Viêm ruột thừa cấp B Thủng dày – tá tràng C Tắc ruột giới D Viêm tuỵ cấp 15 Công việc chăm sóc sau người điều dưỡng cần làm cho người bệnh A Cho thở oxy B Tiêm thuốc kháng sinh theo y lệnh C Truyền dịch cho người bệnh D Đặt sonde dày chống trướng bụng BÀI 7: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THOÁT VỊ BẸN Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU Thoát vị bẹn nghẹt hội chứng tắc ruột Thoát vị bẹn nghẹt nguyên nhân gây nên tắc ruột học Khi khám thoát vị bẹn thấy lỗ bẹn nông hẹp không đút lọt ngón tay Thoát vị bẹn cần phải mổ cấp cứu Thể tích khối thoát vị bẹn nghẹt thay đổi tăng áp lực ổ bụng Đối với thoát vị bẹn nghẹt cần phải nhận định xem người bệnh có hội chứng nhiễm trùng – nhiễm độc không Phải theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/ lần sau mổ thoát vị bẹn chưa có biến chứng ngày thứ hai Cần tránh lao động nặng vòng tháng đầu sau mổ thoát vị bẹn Chọn câu trả lời câu sau: Tính chất khối phồng thoát vị bẹn nghẹt là: A Thể tích thay đổi tăng áp lực ổ bụng B Thể tích không thay đổi tăng áp lực ổ bụng C Thể tích thay đổi đứng 10 Tính chất đau thoát vị bẹn: A Đỡ đau chạy nhảy B Đỡ đau lại C Đỡ đau ngồi D Đỡ đau nằm 11 Trong thoát vị bẹn thể tích khối thoát vị nhỏ khi: A Nằm nghỉ B Tăng áp lực ổ bụng C Ho Đ S D Đứng 12 Đặc điểm đau thoát vị bẹn nghẹt là: A Đau liên tục B Đau C Đau thay đổi tư D Chỉ đau đứng ngồi 13 Thời gian tránh xe đạp sau mổ thoát vị bẹn là: A Trong vòng tuần đầu B Trong vòng tuần đầu C Trong vòng tuần đầu D Trong vòng tuần đầu 14 Người bệnh sau mổ thoát vị bẹn cần tránh táo bón với mục đích: A Chống chảy máu vết mổ B Chống đau bụng C Chống trướng bụng D Chống bục 15 Biến chứng sau mổ thoát vị bẹn là: A Chảy máu B Rách, thủng bàng quang C Đứt niệu quản D Sưng, teo tinh hoàn Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 16 Đối với sau mổ thoát vị bẹn, ho nhiều cần dùng tay ôm lấy.…A cho đỡ đau 17 Với mổ thoát vị bẹn chưa có biến chứng: từ… A… sau mổ mà người bệnh không nôn cho uống nước đường, sữa Câu hỏi tình Người bệnh Hoàng Văn K vào viện tình trạng đau vùng bẹn, bìu bên phải dội hai ngày, nôn nhiều sốt Thăm khám thấy bụng trướng, nắn đau Vùng bẹn bìu bên phải có khối phồng to nắn đau, thể tích khối phồng không thay đổi nằm nghỉ ngơi 18 Công việc cần làm người điều dưỡng là: A Chuẩn bị mổ cấp cứu B Chuẩn bị mổ có kế hoạch C Chuẩn bị mổ bán cấp cứu D Theo dõi thêm 19 Người bệnh phẫu thuật ổn định có định xuất viện Người điều dưỡng cần dặn dò vấn đề chế độ ăn: A Ăn nhiều bữa, bữa B Ăn bình thường C Cần tránh ăn nhiều vào buổi sáng D Cần tránh ăn thức ăn gây táo bón Bài 24: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BONG GÂN – TRẬT KHỚP Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Khi trật khớp ổ khớp trống rỗng Khi bị trật khớp, tư khớp hoàn toàn Khi trật khớp phải bất động tạm thời khớp tư Xoa bóp thuốc nam cho người bệnh trật khớp để phục hồi bao khớp Bong gân độ III dây chằng bị bong khỏi vị trí bám bị đứt toàn Bong gân độ II cần phải phẫu thuật nối lại gân Ấn vào vùng bong gân có dấu hiệu đau chói Di chứng bong gân viêm bao khớp vô trùng Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Trật khớp di lệch A hoàn toàn không B mặt khớp với 10 Bong gân tổn thương A bao khớp 11 Sinh lý bệnh bong gân gồm có giai đoạn: A B Giai đoạn phục hồi C Giai đoạn tạo hình Chọn câu trả lời câu sau: 12 Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán trật khớp là: A Đau khớp bị chấn thương B Giảm hoàn toàn C Khớp sưng nề, bầm tím D Có dấu hiệu lò xo 13 Việc cần tránh điều trị trật khớp là: A Bất động khớp B Kéo nắn khớp C Xoa dầu nóng D Tập vận động 14 Việc làm bắt buộc điều trị trật khớp là: A Kéo nắn trật khớp B Bất động để phục hồi bao khớp C Dùng thuốc giảm đau D Tập vận động sau hết đau 15 Điều trị bong gân độ – quan trọng là: A Xoa bóp vùng bong gân dầu nóng Đ S B Băng ép vùng bong gân băng chun, giữ 48 C Chọc hút máu tụ vùng bong gân D Vận động sớm vùng bong gân 16 Yêu cầu điều trị bong gân độ III A Chỉ cần bất động vùng bong gân bột B Chỉ cần dùng thuốc giảm đau, giảm nề C Phẫu thuật khâu phục hồi gân D Tập vật lý trị liệu 17 Di chứng bong gân là: A Đau kéo dài B Bong gân tái phát C Khớp lỏng lẻo D Thoái hoá khớp 18 Thời gian hai lần chườm lạnh bong gân là: A phút – 10 phút B 10 phút – 20 phút C 20 phút – 30 phút D 30 phút – 40 phút Câu hỏi tình Người bệnh Hoàng Văn S ngã đập vùng vai phải xuống cứng, sau bị đau vùng vai phải, không vận động tay phải, cánh tay giạng, có dấu hiệu nhát dìu delta, rãnh delta ngực, người bệnh đưa vào trạm xá xã chưa sơ cứu 19 Người bệnh S mắc bệnh: A Bong gân B Trật khớp C Gãy xương D.Tổn thương phần mềm 20.Trước chuyển người bệnh lên tuyến trên, người điều dưỡng cần: A Bất động theo tư trật khớp B Bất động theo tư C Bất động ép sát cánh tay vào thân người bệnh D Không cần bất động Bài 25: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH KÉO TẠ Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Kéo tạ dùng để nắn chỉnh dần số trường hợp co gân, khớp Kéo tạ để giảm di lệnh chồng xương Người bệnh kéo tạ tránh biến chứng viêm tắc tĩnh mạch huyết khối Khi kéo tạ để tạ cách mặt đất 50 cm Cần theo dõi tuần hoàn chi kéo tạ Hướng dây kéo tạ không trùng với trục chi kéo tạ Người bệnh nằm theo tư Fowler trình kéo tạ Cần lót đệm, săm cao su trực tiếp nơi bị tỳ nén kéo tạ Trong kéo tạ người bệnh xoay nhẹ phần lưng sang hai bên Chọn câu trả lời câu sau: 10 Mục đích sau kéo tạ: A Chống viêm xương B Chuẩn bị cho mổ xương C Nắn chỉnh số xương gãy trẻ em D Nắn chỉnh số xương gãy người lớn 11 Trọng lượng tạ kéo chi trên: A 1/4 đến 1/6 trọng lượng thể B 1/7 đến 1/9 trọng lượng thể C 1/10 đến 1/14 trọng lượng thể D 1/15 đến 1/18 trọng lượng thể 12 Trọng lượng tạ kéo cột sống cổ: A Từ đến 2,5 kg B Từ đến 4,5 kg C Từ đến 7,5 kg D Từ đến 9,5 kg Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống 13 Trọng lượng tạ kéo chi từ A đến B trọng lượng thể 14 Chăm sóc chi kéo tạ: ngày đo A chi kéo tạ so với bên lành 15 Biến chứng kéo tạ nhiễm trùng nơi A kéo tạ Đ S Bài 26: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BÓ BỘT Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Sau bó bột xuất nốt nước tổn thương thần kinh Gãy xương cần bó bột có độn rạch dọc Bó bột bó khớp khớp nơi gãy xương Khi bột thấm mùi hôi biểu có loét hoại tử da vùng bó bột Khi có vết thương, cần đặt lớp gạc dày lên vết thương bó bột Sau bột khô, cố định tốt cho người bệnh tập vận động lên gân bột Bột có màu trắng trong, gõ nghe bột ẩm Bột bẩn lau rửa nước Người bệnh tự tháo bột hết đau nơi gãy xương, chi hết sưng nề 10 Tại chỗ loét da nơi bó bột cần rắc thuốc kháng sinh để vết loét nhanh liền Đ S Chọn câu trả lời câu sau: 11 Thời gian kiểm tra lại bột lần sau bó bột: A Sau 24 B Sau 36 C Sau 48 D Sau 72 12 Người bệnh cần nhịn ăn uống trước gây mê để bó bột với thời gian : A B C D 10 13 Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép bột cần: A Dùng thuốc giảm đau, giảm sưng nề B Kê cao chi bó bột C Nới rộng bột suốt chiều dài chi D Theo dõi màu sắc, vận động chi bó bột Câu hỏi tình Người bệnh Vũ Văn M vào viện chẩn đoán: gẫy hở 1/3 xương chày trái bó bột đùi, cẳng, bàn chân có rạch dọc, có cửa sổ thứ 16 Hiện người bệnh tỉnh, dấu hiệu sinh tồn ổn định, bàn chân trái giảm vận động, giảm cảm giác, sưng to, tím, sờ lạnh 14 Chăm sóc cho người bệnh M: A Tiêm thuốc giảm nề B Kê cao chi bó bột C Nới rộng bột bó D Chườm ấm chi tổn thương 15 Biến chứng gặp sau bó bột người bệnh M A Viêm xương B Ung thư xương C Trật khớp D Tiêu xương Bài 27: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT XƯƠNG Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU Đ Mổ xương thường gặp biến chứng chậm liền xương Cần giải thích mục đích tai biến mổ xương cho gia đình người bệnh trước phẫu thuật Mổ xương đùi cần vệ sinh da trước mổ từ ngang rốn đến gối Cần theo dõi ống dẫn lưu sau mổ xương số lượng tính chất dịch chảy Bình thường ống dẫn lưu sau mổ xương rút sau 24 Chọn câu trả lời câu sau: Người bệnh thiết phải mổ xương trường hợp: A Tất loại gãy xương B Tất loại viêm xương C Các gãy xương có khó khăn kéo nắn D Tất trường hợp can lệch Tai biến nguy hiểm đe doạ tính mạng người bệnh mổ xương A Sốc đau máu cục mổ kéo dài B Viêm xương khớp giả C Tổn thương điện phân hoá học vật liệu kết hợp xương D Tổn thương cân thần kinh phẫu thuật Để giảm nguy nhiễm trùng viêm xương sau mổ xương cần A Thực tốt công tác vô khuẩn trước, trong, sau mổ B Vệ sinh tốt buồng bệnh không khí C Thay băng vết mổ ngày D Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao thể trạng Người bệnh mổ xương cẳng chân cần vệ sinh trước mổ: A Từ bụng đến bàn chân B Từ đùi đến bàn chân C Từ gối đến bàn chân D Từ đùi đến cổ chân S Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 10 Để giảm nguy sốc người bệnh gãy xương cần A tốt B tốt nơi gãy xương 11 Cần thực thuốc A B để giảm nguy nhiễm trùng cho người bệnh mổ xương 12 Người bệnh có nguy sốc mổ xương cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn A lần 13 Sau mổ xương người bệnh chưa tỉnh cần người bệnh nằm A kê cao B Bài 28: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐINH NHỌT– ÁP XE– CHÍN MÉ Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Đ Trong thời gian nhọt viêm tấy, không khều, nậy Áp xe lạnh thường tụ cầu khuẩn gây Có thể dùng loại thuốc viên tán nhỏ rắc lên vết rạch ổ áp xe Chín mé bao gồm trường hợp nhiễm khuẩn ngón chân Khi rạch chín mé nên rạch ngang đốt ngón ngón Trong thời kỳ nhọt viêm tấy cần băng nóng, bôi thuốc sát khuẩn, vệ sinh chỗ da lành Áp xe lạnh không nóng, không đỏ đau Chín mé da không điều trị kịp thời dễ dẫn tới viêm xương S Chọn câu trả lời câu sau: Nguy hiểm đinh nhọt ở: A Môi B Môi C Vùng gáy D Vùng má 10 Giai đoạn đầu áp xe nóng cần phải: A Rạch ổ áp xe B Chọc vào ổ áp xe tạo lỗ thoát dịch C Dùng thuốc kháng sinh theo y lệnh D Ăn uống bồi dưỡng tốt Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 11 Đinh nhọt bệnh A gây ra, làm tiêu huỷ tổ chức quanh lỗ chân lông 12 Nhọt tổ ong cụm gồm A tập trung chỗ nơi thể Câu hỏi tình Người bệnh Lê Thị U đau vùng môi ngày, đồng thời môi sưng, nóng, đỏ, đường kính khoảng 0,5 cm, sờ cứng, chắc, chưa có dấu hiệu làm mủ 13 Người bệnh U mắc bệnh: A Hậu bối B Áp xe lạnh C Đinh râu D Nhọt tổ ong 14 Xử trí sau người điều dưỡng cho người bệnh U: A Rạch khối u B Chườm nóng khối u C Chường lạnh khối u D Dùng kháng sinh theo y lệnh, không rạch khối u Bài 29: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Đ Trẻ em hạn chế mở khí quản dễ gây tai biến hẹp khí quản Mở khí quản tránh tai biến viêm quản gây hẹp khí quản So với mở khí quản, đặt nội khí quản giúp cho thông khí chắn Ngày đầu mở khí quản, hút đờm lần Mở khí quản dễ dàng cho việc sử dụng máy thở cần S Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống : Nguyên tắc chăm sóc sau mở khí quản A B Chăm sóc nơi mở khí quản C Cho người bệnh oxy ẩm không khí ẩm Rút canun người bệnh tự thở tốt qua đường mũi, phản xạ ho khạc đờm bình thường, A phổi, dung tích sống B dung tích sống lý thuyết Làm làm loãng đờm cách sau lần hút lên nhỏ vào canun A dung dịch Bicacbonat Natri 1,4% Alphachymotripsin (1ml 10 ml nước cất) CÂU HỎI SOẠN THÊM Câu 1: Mục đích dùng ống dẫn lưu để: A Dẫn lưu ổ abces tránh nhiễm trùng xung quanh B Dẫn lưu dịch, máu tránh loét vết thương C Dẫn lưu giải áp theo dõi chảy máu D A B E A, B C Câu 2: Nguyên tắc đặt ống dẫn lưu: A Ở nơi thấp nhất, đường vào ngắn B Ở nơi dễ chăm sóc, xa vết mổ C Đặt trùng lên vết thương D A B E A, B C Câu 3: Nguyên tắc chăm sóc hệ thống ống dẫn lưu: A Tuyệt đối vô khuẩn B Ống dẫn lưu phải thông, tắt nghẽn phải xử trí C Theo dõi lượng nước xuất nhập D A B E A, B C Câu 4: Cần lưu ý biến chứng hệ thống ống dẫn lưu: A Chảy máu nhiễm trùng B Xì dò vết thương rút dẫn lưu C Sút ống, nghẹt ống gây tích tụ dịch D A B E A, B C Câu 5: Đối với đặt dẫn lưu phòng ngừa, định rút dẫn lưu khi: A 12 – 24 sau mổ, dịch > 50 ml/ngày B 24 – 48 sau mổ, dịch < 80 ml/ngày C 48 – 72 sau mổ, dịch > 50 ml/ngày D 24 – 48 sau mổ, dịch < 50 ml/ngày E 12 – 24 sau mổ, dịch > 80 ml/ngày Câu 6: Chăm sóc sau mổ, người bệnh có đặt dẫn lưu: A Có thể tự rút ống, cột ống muốn B Nằm nghiêng phía dẫn lưu để dịch chảy trở lại vào C Thay băng thấm dịch, phòng ngừa lở loét da D Khuyên người bệnh thường xuyên nằm đè lên ống dẫn lưu E Câu nối dẫn lưu lên cao > 60 cm Câu 7: Đây ? A Búi trĩ B Giun lươn C Giun đũa D Khối ung thư đại tràng E Khối polyp đại tràng 7? Câu 8: Đây ? A Trĩ nội B Trĩ ngoại C Trĩ hỗn hợp 8? D Ung thư đại tràng E Ung thư trực tràng Câu 9: Các biến chứng sau mổ trĩ A Chảy máu B Chít hẹp hậu môn C Đi cầu không tự chủ D Nhiễm trùng E Tất Câu 10: Để chăm sóc người bệnh sau mổ trĩ, người điều dưỡng nên A Theo dõi chảy máu sau mổ B Rút gạc hậu môn trước 24 C Thay băng thường xuyên D Tránh táo bón E Tất Câu 11: Để chuẩn bị mổ trĩ cổ điển, người bệnh nên đến bệnh viện: A Trước vài B Trước ngày C Trước ngày D Trước ngày E Trước ngày Câu 12: Để bệnh tiến triển nặng, người mắc bệnh trĩ nên : A Dùng thuốc đồ ăn gây táo bón để phải vệ sinh B Làm việc nặng để tập luyện thể lực C Nên đứng ngồi lâu để tầng sinh môn chắn chắn D Tập thể dục vệ sinh vùng hậu môn giấy mềm sau tiêu E Dùng giấy vệ sinh cứng sau tiêu để vệ sinh cho Câu 13: Nhận định người bệnh trước mổ ung thư đại tràng qua: A Rối loạn tiêu hóa B Cơn đau hội chứng bán tắt ruột C Đi cầu máu, thay đổi hình dạng phân D Suy nhược tổng trạng E Tất Câu 14: Cần làm trước người bệnh nội soi đại tràng: A Không uống thuốc chứa sắt mà nên uống thuốc gây táo bón B Không thụt tháo, không tẩy sổ nên ăn thức ăn khó tiêu C Không uống thuốc gây táo bón không ăn thức ăn khó tiêu D Thụt tháo, tẩy sổ, không ăn thức ăn khó tiêu ăn nhiều thức ăn có chất sắt E Ăn uống thoải mái trước nội soi Câu 15: Nhận định người bệnh sau mổ ung thư đại tràng qua: A Sonde mũi dày tá tràng, thông tiểu, ống dẫn lưu có B Vết mổ, tình trạng hậu môn nhân tạo C Dấu hiệu sinh tồn D A B E A, B C Câu 16: Cần phải theo dõi tai biến sau mổ ung thư đại tràng: A Tổn thương tá tràng, lách, tụy B Tổn thương niệu quản, niệu đạo C Tổn thương động tĩnh mạch liên quan D Xì, bục miệng dò, phân lỏng E Tất 17 Đái gấp (tiểu gấp) tình trạng A Không thể nhịn tiểu làm việc hay xa, buộc phải tiểu B Không thể nhịn tiểu ngủ, buộc phải tiểu ngủ C Không thể nhịn tiểu làm việc hay xa, cố gắng nhịn tiểu thêm vài phút mắc tiểu D Có thể buồn (mắc) tiểu nhanh sau khoảng thời gian ngắn 18 Đái khó (tiểu khó) tình trạng A Khó khăn để nhịn tiểu B Khó khăn tiểu, cố rặn nhiều C Khó khăn tiểu phải cố gắng rặn tiểu D Tư tiểu không thoải mái 19 Đái rắt (tiểu rắt) tình trạng A Đi tiểu nhiều lần ngày lẫn đêm, số lượng nước tiểu nhiều, người bệnh tiểu dễ dàng B Đi tiểu lần ngày lẫn đêm, số lượng nước tiểu ít, người bệnh tiểu khó khăn C Đi tiểu nhiều lần ngày lẫn đêm, số lượng nước tiểu ít, người bệnh tiểu khó khăn D Đi tiểu lần ngày lẫn đêm, số lượng nước tiểu nhiều, người bệnh tiểu dễ dàng 20 Đái nhiều lần (tiểu nhiều lần) tình trạng A Đi tiểu nhiều lần ban ngày, số lượng nước tiểu nhiều, người bệnh tiểu dễ dàng B Đi tiểu nhiều lần ngày lẫn đêm, số lượng nước tiểu nhiều, người bệnh tiểu dễ dàng C Đi tiểu nhiều lần, liên tục đêm, làm bệnh nhân ngủ, tiểu khó khăn D Đi tiểu nhiều lần ngày lẫn đêm, số lượng nước tiểu ít, người bệnh tiểu khó khăn 21 Đái ngắt quãng (tiểu ngắt quãng) tình trạng sảy theo giai đoạn luân phiên A Giai đoạn 1: vừa tiểu xong, giai đoạn 2: sau lại muốn tiểu tiếp B Giai đoạn 1/: tiểu mạnh, giai đoạn 2: tiểu yếu C Giai đoạn 1: tiểu đau, giai đoạn 2: tiểu không đau D Giai đoạn 1: ngưng tiểu đột ngột tiểu, giai đoạn 2: sau tiểu lại 22 Đái sót (tiểu sót) tình trạng A Bệnh nhân thấy đau buốt tiểu sau tiểu B Nước tiểu không lại bàng quang sau tiểu C Nước tiểu lại bàng quang sau tiểu D Nước tiểu có dính máu sót lại sau tiểu hết 23 Đái yếu (tiểu yếu) tình trạng A Tia nước tiểu nhẹ yếu , lượng nước tiểu nhiều, tiểu thành tia B Tia nước tiểu nhẹ, yếu, tiểu nhỏ giọt tiểu thành tia C Tia nước tiểu nhẹ, yếu không tiểu nhỏ giọt D Tia nước tiểu nhẹ, ít, yếu, lượng nước tiểu nhiều, tiểu thành tia 24 Vô niệu số lượng nước tiểu A < 40 ml/24 B < 60 ml/24 C < 80 ml/24 D < 100 ml/24 25 Thiểu niệu số lượng nước tiểu A < 100ml/24 0,1 ml/giờ B < 300 ml/24 < 0,3 ml/giờ C < 500 ml/24 < 0,4 ml/giờ D < 700 ml/24 < 0,5 ml/giờ 26 Đa niệu số lượng nước tiểu A > 0,5 lít/24 B > 1,5 lít/24 C > 2,5 lít/24 D > 3,5 lít/24 ĐÁP ÁN Bài Phòng mổ vấn đề liên quan đến người điều dưỡng Đ Đ S S S Đ S C B 10 B 11 A 12 D 13 B 14 D 15 B 16 C 17 A: vô trùng, B: hữu trùng, 18 A: tự nhiên, B: nhân tạo Bài Bảo quản dụng cụ phòng phẫu thuật Đ S Đ D A 8: A nhiệt độ, Đ Đ A: nóng chảy, B: băng dính vạch Bài Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật S S Đ S Đ S Đ Đ 10 C 11 A 12 B 13 B 14 D 15 B 16 A: bệnh tình, B: xấu, Đ 17 A: thuốc, B: rượu Bài Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Đ S S Đ S Đ Đ S S 10 B 11 B 12 D 13 B 14 C 15 A: nhu động ruột, B: sớm, 16 A: cắt chỉ, B: mủ Bài Chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa cấp Đ Đ S S S C B B A 10 B 11 C 12 B 13 C 14 A: đề kháng, B: kháng sinh, 15 A: đến giờ, 16 C 17 B Bài Chăm sóc người bệnh tắc ruột S S Đ Đ S Đ A C A 10 D 11 B 12 A: trung tiện, 14 C 15 D 13 A: chảy máu, B: nhiễm trùng, Bài Chăm sóc người bệnh thoát vị bẹn S Đ S S S Đ S S B 10 D 11 A 12 A 13 A 14 D 15 C 16 A: vùng mổ, 17 A: đến giờ, 18 A 19 D Bài Chăm sóc người bệnh thủng dày cấp S Đ S Đ S Đ S S D 10 B 11 A 12 B 13 C 14 C 15 C 16 D 17 A: ngắt quãng, 18 A: máu, 19 D 20 C S Đ Bài Chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc Đ S Đ A: máu, B: bạch mạch, A: đau bụng, A thủng đường tiêu hoá, C: nhiễm độc, 10 A 11 D Bài 10 Chăm sóc người bệnh sỏi mật Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ C 10 D 11 B 12 C: vàng da, 13 C: chảy máu đường mật, 14 A: dẫn lưu tiếp dịch mật nhiễm khuẩn, 15 B 16 C Bài 11 Chăm sóc người bệnh viêm tuỵ cấp Đ Đ S Đ Đ Đ C B C 10 B 12 D 13 A Đ D 11 G: theo dõi xét nghiệm, Bài 12 Chăm sóc người bệnh có ống dẫn lưu S S S C A: hố chậu, B: Douglas, A: vải gạc Bài 13 Chăm sóc người bệnh có hậu môn nhân tạo S Đ Đ S Đ Đ S S D 10 A 14 B 15 D B 11 C 12 A: đại tràng, 13 A: da, Bài 14 Chăm sóc người bệnh có ống dẫn lưu màng phổi S S B A D A: 24 giờ, B D Bài 15 Chăm sóc người bệnh chấn thương phổi – màng phổi Đ Đ A: thành ngực, S Đ D A: vùng cao, B: vùng thấp, A: màng phổi, C Bài 16 Chăm sóc người bệnh rò hậu môn trĩ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S 10 Đ 11 S 12 D 13 C 14 A 15 C 16 C: 11 giờ, 17 D: co, 18 B Bài 17 Chăm sóc người bệnh ung thư đại tràng 19 C Đ S S Đ A C A: đại tiện máu, A: táo bón, 10 A 11 C S Bài 18 Chăm sóc người bệnh sỏi đường tiết niệu S S Đ S S S Đ S S 10 S 11 C 12 D 13 D 14 A: nhiễm trùng đường tiết niệu, 15: B rung thận dương tính, 16 B: tiểu máu, 17 D 18 D Bài 19 Chăm sóc người bệnh u tiền liệt tuyến S Đ A: máu, B: tắc A: đúng, Đ D D A B Bài 20 Chăm sóc người bệnh chấn thương thận – bàng quang S S Đ S S Đ Đ Đ S 10 S 12 D 13 B 14 A 11 S 15 A: trực tiếp, 16 A: Siêu âm thấy tình trạng thận tổn thương, 17 A 18 A Bài 21 Chăm sóc người bệnh chấn thương niệu đạo S Đ Đ B D B: thông đái ống thông cứng bị lạc đường, C: hẹp niệu đạo, A: cố tình, A: cánh bướm, 10 D 11 A Bài 22 Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não Đ S Đ S S Đ S S S 10 S 11 Đ 12 S 13 A 14 B 15 A 17 D 18 C 16 A: bên, B: xấu dần, Bài 23 Chăm sóc người bệnh gãy xương Đ Đ Đ Đ S S S Đ 10 A: toàn vẹn, B: chấn thương, 11 A: bị tổn thương, B: đầu xương, 12 A: que chọc, B: xước da, 13 A: đến 10, B: quấn tròn, 14 A: gãy xương kín hay gãy xương hở? 15 B: có dấu hiệu chèn ép mạch máu, thần kinh không? 16 C: tính chất dịch dẫn lưu, 17 B 18 C S Bài 24 Chăm sóc người bệnh bong gân – trật khớp Đ Đ S S Đ Đ S A: đột ngột, B: không hoàn toàn, 10 A: dây chằng, 11 A: giai đoạn sưng nề, 13 C 14 A 15 B 18 C 19 B 20 A Đ 12 D 16 C 17 D Bài 25 Chăm sóc người bệnh kéo tạ Đ Đ S S Đ S Đ S Đ 10 A 11 C 12 A 13 A: 1/8, B: 1/6, 14 A: chiều dài, 15 A: xuyên đinh Bài 26 Chăm sóc người bệnh bó bột S S Đ Đ Đ Đ S S S 10 S 11 A 12 C 13 C 14 C 15 A Bài 27 Chăm sóc người bệnh phẫu thuật xương S Đ S Đ C A A B Đ 10 A: giảm đau, B: bất động, 11 A: kháng sinh, B: chống uốn ván, 12 A: 30 phút, 13 A: ngửa, B: vai Bài 28 Chăm sóc người bệnh đinh nhọt – áp xe – chín mé Đ S S S S Đ S Đ B 10 C 13 C 14 D S Đ 11 A: tụ cầu, 12 A: nhiều nhọt, Bài 29 Chăm sóc người bệnh mở khí quản Đ Đ A: giữ thông đường thở, S A: bội nhiễm, B: 75%, A: ml CÂU HỎI THÊM E D E E D C D A E 10 E 11 B 12 D 13 E 14 C 15 E 16 E 17 A 18 C 19 C 20 B 21 D 22 C 23 B 24 D 25 C 26 C [...]... đúng, sai các câu sau đây bằng cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU 1 Tư thế người bệnh sau mổ dẫn lưu màng phổi là nằm ngửa kê cao vai 2 Cần thay ống dẫn lưu màng phổi hằng ngày khi chăm sóc người bệnh sau mổ dẫn lưu màng phổi Đ S Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau: 3 Khi chăm sóc ống dẫn lưu màng phổi, thấy người bệnh tím tái, khó thở người điều dưỡng viên... tiểu 5 Những trường hợp chấn thương thận bàng quang nhẹ không can thiệp phẫu thuật, cho người bệnh vận động bình thường 6 Chấn thương thận bàng quang nặng, phải cho người bệnh nằm bất động 7 Sau mổ chấn thương thận bàng quang phải làm lại xét nghiệm máu 8 Sau mổ chấn thương bàng quang nên cho vận động sớm, phòng dính ruột 9 Sau mổ khâu bảo tồn thận, cho người bệnh vận động sớm 10 Sau mổ vỡ bàng quang,... sau mổ u tiền liệt tuyến : A Dưới 3 tuần B Từ 3 đến 6 tuần C Từ 7 đến 8 tuần D Từ 9 đến 10 tuần Hoàn thành các câu sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống : 6 Sonde niệu đạo – bàng quang đặt sau mổ bóc u tiền liệt tuyến, cần bơm rửa khi bàng quang có A , mủ hoặc B ống 7 Trước mổ u tiền liệt tuyến mà người bệnh có đặt thông tiểu, phải thay thông tiểu A thời hạn Câu hỏi tình huống Người. .. đúng nhất của người điều dưỡng đối với người bệnh A là: A Thở oxy B Tiêm thuốc giảm đau C Cố định xương sườn gãy bằng băng dính to bản D Cho người bệnh nằm tư thế Fowler Bài 16: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RÒ HẬU MÔN VÀ TRĨ Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU 1 Đại tiện ra máu tươi là triệu chứng hay gặp của trĩ 2 Ngứa quanh hậu môn... hoặc to Câu hỏi tình huống Người bệnh Phạm Văn N bị tai nạn lao động, đập vùng tầng sinh môn vào thành cầu, vào viện trong tình trạng đau tức vùng hạ vị, không đi tiểu được, cầu bàng quang ngang rốn, miệng sáo rỉ máu Người bệnh đã được mổ đặt dẫn lưu bàng quang qua da và dẫn lưu niệu đạo – bàng quang ngày thứ 2 Hiện tại người bệnh tỉnh, dấu hiệu sinh tồn ổn định, dẫn lưu bàng quang qua da và dẫn lưu... biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai : STT CÂU Đ 1 Mổ xương bao giờ cũng thường gặp biến chứng chậm liền xương 2 Cần giải thích về mục đích và các tai biến của mổ xương cho gia đình người bệnh trước khi phẫu thuật 3 Mổ xương đùi cần vệ sinh da trước mổ từ ngang rốn đến gối 4 Cần theo dõi ống dẫn lưu sau mổ xương về số lượng và tính chất dịch... cân cơ và thần kinh do phẫu thuật 8 Để giảm nguy cơ nhiễm trùng và viêm xương sau mổ xương cần A Thực hiện tốt công tác vô khuẩn trước, trong, sau mổ B Vệ sinh tốt buồng bệnh và không khí C Thay băng vết mổ hằng ngày D Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao thể trạng 9 Người bệnh mổ xương cẳng chân cần vệ sinh trước mổ: A Từ bụng đến bàn chân B Từ đùi đến bàn chân C Từ gối đến bàn chân D Từ đùi đến cổ... THẬN – BÀNG QUANG Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách đánh dấu (V) vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai: STT CÂU Đ 1 Chăm sóc trước mổ chấn thương thận – bàng quang, đặt người bệnh nằm tư thế ngửa, đầu cao 2 Trước mổ chấn thương thận  bàng quang phải truyền dịch chống sốc chủ yếu dịch ưu trương 3 Chấn thương thận có sốc phải cho người bệnh thở oxy 4 Chấn thương thận bàng quang không... Cho người bệnh nằm đầu thấp B Cho thở oxy và báo bác sĩ C Tiêm thuốc trợ hô hấp D Hút ống dẫn lưu 4 Sau khi rút ống dẫn lưu, việc làm quan trọng nhất là: A Cho người bệnh tập thở B Cho người bệnh ăn tăng đạm C Dùng kháng sinh tích cực D Theo dõi chân ống dẫn lưu 5 Vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc người bệnh sau dẫn lưu màng phổi là: A Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh B Cho người bệnh tập ho và thở... cầu người bệnh B Ăn thức ăn tránh táo bón C Ăn nhiều đạm D Ăn cháo 15 Người bệnh H có chỉ định xuất viện Người điều dưỡng cần nhắc người bệnh việc không được làm: A Hướng dẫn cho người bệnh và thân nhân người bệnh chăm sóc hậu môn nhân tạo tại nhà B Cách thay túi đựng phân C Đến khám định kỳ theo giấy hẹn của bác sĩ D Dùng panh đưa vào hậu môn nhân tạo hằng ngày để tránh bị hẹp BÀI 14: CHĂM SÓC NGƯỜI ... não Trong chấn thương sọ não liệt 1/2 người bên với khối máu tụ Đ S 10 Thang điểm Glasgow: Mở mắt tự nhiên = điểm 11 Thang điểm Glasgow: Gấp cứng chi trên=3 điểm 12 Điều trị phẫu thuật trường... sinh môn vào thành cầu, vào viện tình trạng đau tức vùng hạ vị, không tiểu được, cầu bàng quang ngang rốn, miệng sáo rỉ máu Người bệnh mổ đặt dẫn lưu bàng quang qua da dẫn lưu niệu đạo – bàng... biến mổ xương cho gia đình người bệnh trước phẫu thuật Mổ xương đùi cần vệ sinh da trước mổ từ ngang rốn đến gối Cần theo dõi ống dẫn lưu sau mổ xương số lượng tính chất dịch chảy Bình thường

Ngày đăng: 11/04/2016, 00:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9. Nguyên nhân thường gặp nhất trong thủng dạ dày cấp:

  • 19. Trước mổ người bệnh M mắc bệnh:

  •             A. Viêm ruột thừa cấp

  •             B. Viêm tuỵ cấp

  •             C. Tác ruột cơ giới

  •             D. Thủng dạ dày cấp.

  • 20. Chăm sóc nào sau đây được ưu tiên cho người bệnh M:

  •             A. Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn thường xuyên

  •             B. Tập vận động cho người bệnh

  •             C. Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

    • CÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan