NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM, tự LUẬN môn LỊCH sử 12, có đáp án
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, TỰ LUẬN MÔN LỊCH
SỬ 12 – CÓ ĐÁP ÁN
I CÂU HỎI NHẬN BIẾT: 60 câu
Câu 1: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa
đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
A Đứng thứ nhất trên thế giới B Đứng thứ hai trên thế giới
C Đứng thứ ba trên thế giới D Đứng thứ tư trên thế giới
Câu 2: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A Hòa bình, trung lập
B Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
C Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người
D Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ
Câu 3: Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ
hai:
A Angiêri B Ai Cập
C Ghinê D Tuynidi
Câu 4: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ latinh đã
được mệnh danh là:
A "Hòn đảo tự do" B "Lục địa mới trỗi dậy"
C "Lục địa bùng cháy" D "Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội"
Câu 5: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai:
Câu 6: Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là:
A Do yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất
B Do chiến tranh thế giới thứ hai
C Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX tạotiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai
Trang 2D Tất cả đều đúng
Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi
phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là:
A Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ hai.
B Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941
C Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ
D Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới
Câu 8: Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
tại Băng Cốc (tháng 8 – 1967) là:
A Việt Nam, Philíppin, Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia
B Philíppin, Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia, Brunây
C Philíppin, Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia
D Philíppin, Mianma, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia
Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
A Năm 1960 “năm Châu Phi”
B Năm 1962, Angiêri giành được độc lập
C Ngày 11/11/1975, nước cộng hòa Ănggôla ra đời.
D Năm 1994, Nen xơn Manđêla trở thành vị Tổng thống da đên đầu tiêncủa Cộng hòa Nam Phi
Câu 10: Sự kiện đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc là:
A Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972
B Định ước Henxinki (năm 1972)
C Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (Địa Trung Hải) vào tháng 12 – 1989.
D Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (tháng 10 –1991)
Câu 11: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất
vào ngành nào?
Trang 3A Công nghiệp chế biến
B Nông nghiệp đặc biệt là đồn điền cao su
C Nông nghiệp và thương nghiệp
D Giao thông vận tải
Câu 12: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là:
A báo “Thanh niên”
B tác phẩm “Đường cách mệnh”
C tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
D Báo “Người cùng khổ” (Leparia)
Câu 13: Số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện:
A Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
B Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng
C Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời
D Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 14: Cơ quan ngôn luận của tổ chức Đông Dương cộng sản đảng là:
A Báo “Người nhà quê” B Báo “Nhành lúa”
Câu 15: Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đại biểu của
những tổ chức cộng sản nào?
A Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
B Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
D Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông DươngCộng sản liên đoàn
Câu 16: Nơi diễn ra những cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách
mạng 1930 – 1931 là:
A các đô thị, thành phố lớn B Nghệ - Tĩnh
C các khu công nghiệp và đồn điền D Hà Nội
Câu 17: Tình hình nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936 – 1939
là:
Trang 4A Tiếp tục lâm vào khủng hoảng do chính sách bóc lột của thực dân Pháp
B Phục hồi và phát triển, tuy nhiên vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
C Ruộng đất tập trung vào tay tư bản Pháp, kinh tế đồn điền vươn lên giữvai trò chủ đạo
D phát triển khá đều giữa công nghiệp và nông nghiệp theo hướng độc lập,tách khỏi sự lệ thuộc vào kinh tế Pháp
Câu 18: Ngay khi tiến quân vào Đông Dương, quân Nhật đã:
A hất cẳng Pháp khỏi Đông Đông Dương
B giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét, bóc lột
C bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Việt
D thiết lập bộ máy thống trị mới của người Nhật
Câu 19: Phương pháp đấu tranh được Hội nghị Ban Chấp hành trung ương tháng
11 – 1939 đề ra là:
A đấu tranh bí mật, bất hợp pháp
B đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp
C đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
D đấu tranh nghị trường
Câu 20: Hội nghị Ban chấp hành trung ương tháng 11 – 1939 chủ trương thành lập
mặt trận:
A Hội phản đế Đồng minh Đông Dương
B Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
C Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
D Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Câu 21: Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là:
C căn cứ Cao Bằng D Liên khu V
Câu 22: Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong hoàn cảnh:
A Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh
B Nhật Bản đã đầu hàng Đồng minh
Trang 5C Nhật Bản chuyển giao chính quyền ở Việt Nam cho chính phủ TrầnTrọng Kim
D một số địa phương trong cả nước đã giành được chính quyền
Câu 23: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết nạn đói, Đảng và
nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất hàng đầu và lâu dài là:
A Quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước
B Nghiêm trị những kẻ đầu cơ, tích trữ gạo
C Phát động phong trào “Nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói”
D Kêu gọi “Tăng gia sản xuất”, “Tăng gia sản xuất ngay”, “Tăng gia sản xuất nữa”.
Câu 24: Nội dung chính của Hiệp định Sơ bộ là:
A Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủriêng, quân đội riêng, tài chính riêng
B Chính phủ ta thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay quân TrungHoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật
C Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột, giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ
D Các ý A, B, C đều đúng
Câu 25: Văn kiện lịch sử quan trọng nói về đường lối kháng chiến chống Pháp do
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Trường Chinh viết là:
A Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam
B Đề cương văn hóa Việt Nam
C Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
D Vấn đề dân cày
Câu 26: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai quyết định đổi tên Đảng thành:
A Đảng Cộng sản Việt Nam
B Đảng Cộng sản Đông Dương
C Đảng Lao động Việt Nam
D Đông Dương Cộng sản đảng
Câu 27: Một trong những mục đích của thực dân Pháp khi mở cuộc tiến công lên
Việt Bắc (tháng 10/1947) là:
Trang 6A đánh phá căn cứ địa và các chiến khu của ta.
B bao vây, cô lập cả trong lẫn ngoài đối với Việt Bắc
C hỗ trợ cho việc thành lập chính quyền tay sai
D giành thắng lợi quân sự để củng cố chính phủ bù nhìn do Bảo Đại đứngđầu
Câu 28: Bản Sao – đèo Bông Lau (nơi diễn ra cuộc tập kích ngày 30/10/1947)
nằm trên con đường nào?
A Đường số 1 B Đường số 2 C Đường số 3 D Đường số 4 Câu 29: Thực hiện kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên
đường số 4 nhằm:
A khoá chặt biên giới Việt – Trung.
B cắt đứt liên lạc giữa Việt Bắc với khu III, khu IV
C bình định đồng bằng Bắc Bộ
D khoá chặt biên giới Việt – Lào
Câu 30: Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” được Đảng
ta đưa ra trong chiến dịch nào?
A Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
C Chiến dịch Hoà Bình đông – xuân 1951 – 1952
D Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952
Câu 31: Từ tháng 3- 1951, Mặt trận dân tộc thống nhất của ta có tên gọi là:
A Mặt trận Việt Minh
B Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
C Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
D Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt).
Câu 32: Bước vào Đông – Xuân năm 1953 – 1954, Pháp – Mĩ hi vọng giành thắng
lợi quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự bằng việc đề ra:
A Kế hoạch Xalăng B Kế hoạch Đờ cátxtơri
Câu 33: Chiến thắng nào sau đây của ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava?
Trang 7A Việt Bắc thu – đông 1947 B Biên giới thu – đông 1950.
C Đông – xuân 1953 - 1954 D Điện Biên Phủ 1954.
Câu 34: Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ) từ sau chiến
dịch:
A Việt Bắc thu – đông 1947 B Biên giới thu – đông 1950.
C Đông – xuân 1953 - 1954 D Điện Biên Phủ 1954
Câu 35: Theo Hiệp định Giơnevơ, lực lượng kháng chiến của nước nào trong 3
nước Đông Dương không có vùng tập kết?
A Việt Nam B Lào C Campuchia D Lào và Campuchia
Câu 36: Những thắng lợi quân sự nào làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ?
A Ấp Bắc, Đồng Xoài, An Lão
B An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
C Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài
D Vạn Tường, Núi Thành, An Lão
Câu 37: Tại ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) đã xác định vai
trò của cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 là:
A có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước
B có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
C có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam
Câu 38: Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền
Nam (1961 – 1965) là:
A quân đội Sài Gòn.
B quân Mĩ và quân đồng minh
C quân đội Sài Gòn và quân Đồng minh của Mĩ
D quân đội Sài Gòn đảm nhiệm, không có sự chi viện của Mĩ
Câu 39: Tại ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) đã xác định
cách mạng miền Bắc giai đoạn 1954 – 1975:
A có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
Trang 8B có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
C có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
D có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam
Câu 40: Ưu thế về quân sự trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)
của Mĩ là:
C Thực hiện nhiều chiến thuật mới D Nhiều máy bay
Câu 41: Cuộc hành quân mang tên “Ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ diễn ra ở đâu?
C Chu Lai D Ba Gia
Câu 42: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là:
A dựa vào ưu thế quân sự để giành thắng lợi
B lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
D thực hiện chính sách xâm lược thực dân mới ở Việt Nam
Câu 43: Thắng lợi nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh
xâm lược nước ta?
A Chiến thắng Vạn Tường
B Chiến thắng Mậu Thân 1968
C Chiến thắng hai mùa khô (1965 - 1966) và (1966 - 1967)
D Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 44: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam giai đoạn 1965 – 1968 được coi
là “Ấp Bắc” đối với Mĩ?
A Chiến thắng Bình Giã B Chiến thắng mùa khô (1965-1968)
Câu 45: Con đường cách mạng của miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban
chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 là:
A đấu tranh ôn hòa B cách mạng bạo lực.
C cách mạng vũ trang D đấu tranh ngoại giao
Trang 9Câu 46: Chiến thắng trong chiến dịch Đường 14 – Phước Long đã mở ra khả năng:
A trưởng thành của quân Sài Gòn
B thắng lớn của quân ta.
C trưởng thành của quân đội giải phóng miền Nam
D khả năng chiến đấu của quân Mĩ
Câu 47: Bộ chính trị Trung ương Đảng có quyết định gì sau thắng lợi của chiến
dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng?
A Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa năm 1975
B Giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
C Giải phóng Sài Gòn sau năm 1975
D Mở chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 48: Trải qua hơn 20 năm ( 1954 - 1975) Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ
nghĩa xã hội đã:
A chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
B đạt nhiều thành tựu rực rỡ, bộ mặt miền Bắc có nhiều thay đổi
C xây dựng được những cơ sở vật chất - kĩ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội.
D xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 49: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 - 1975) đã đề ra
nhiệm vụ gì?
A Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước
B Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam
D Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
Câu 50: Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam lần đầu tiên được thông
qua tại:
A Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976)
B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (03-1982)
C Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986).
D Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1986-1991)
Trang 10Câu 51: Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm (1986-1990)
ở Việt Nam là:
A lương thực – thực phẩm – hàng may mặc – hàng xuất khẩu
B lương thực – thực phẩm – hàng may mặc
C lương thực – thực phẩm – hàng tiêu dùng
D lương thực, thực phẩm – hàng tiêu dùng – hàng xuất khẩu.
Câu 52: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở
châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 53: Nêu chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn (1945 – 1973).
Câu 54: Trình bày sự ra đời, hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Câu 55: Nêu âm mưu của Pháp – Mỹ trong kế hoạch Nava.
Câu 56: Nêu tình hình, nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm
1954 về Đông Dương
Câu 57: Trình bày khái niệm, âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh”
Câu 58: Nêu nội dung Hiệp định Pari (27/1/1973)
Câu 59: Trình bày diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4/1975).
Câu 60: Trình bày nội dung đường lối đổi mới của Đảng (từ tháng 12 – 1986).
II CÂU HỎI THÔNG HIỂU: 60 câu
Câu 61: Vì sao Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A Bù vào thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
B Để bù đắp thiệt hại do cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
C Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam
D Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 62: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX
đến nay:
A Thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc
B Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô
C Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam
Trang 11D Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới,
Câu 63: Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" vì:
A Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ
B Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triểnmạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập
C Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân,
D Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thốngthuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này
Câu 64: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm châu Phi” vì sao?
A Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập
B Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã
C Có 17 nước châu Phi giành được độc lập
D Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi
Câu 65: Chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ
nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi?
A Ai Cập B Tuynidi
Câu 66: Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc
ở Mĩ Latinh” là:
A Áchentina B Chilê
Câu 67: Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên
70 của thế kỉ XX là:
A Mĩ – Anh – Pháp B Mĩ – Liên Xô – Nhật Bản
Câu 68: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế
phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Trang 12B Biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp
C Biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D Câu A, B đúng
Câu 69: Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến nền kinh tế
Việt Nam là:
A Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập, tự chủ
B Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm
và lệ thuộc vaò nền kinh tế nước Pháp
C Nền kinh tế Việt Nam phát triển què quặt, lạc hậu, lệ thuộc chặt chẽ vàonền kinh tế nước Pháp
D Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
Câu 70: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu
tranh tự giác?
A Thành lập Công hội (bí mật) Sài Gòn – Chợ Lớn do Tôn Đức Thắngđứng đầu
B Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn
C Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng
D Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn ngăn thực dân Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Câu 71: Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?
A Quốc tế III bênh vực quyền lợi cho các nước thuộc địa
B Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp
C Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam\
D Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam
Câu 72: Phong trào “Vô sản hóa” năm 1928 có tác dụng:
A tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ,đồn điền
B nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân
Trang 13C thúc đẩy các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên.
D chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 73: Lực lượng nắm quyền lãnh đạo trong tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là:
A trí thức tiểu tư sản B tầng lớp đại địa chủ
C tư sản dân tộc
D đại diện của trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc
Câu 74: Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
năm 1929 là:
A sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam
B sự nhận thức về yêu cầu cấp thiết thành lập Đảng Cộng sản của một sốhội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
C quyết định của Nguyễn Ái Quốc
D các ý A, B đúng
Câu 75: Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
A Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
B Thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để
C Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cáchmạng dân tộc
Câu 76: Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị
đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
A công nhân và nông dân
B công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông
C công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ phong kiến
D cả A, B, C đều đúng
Câu 77: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 – 1933 là:
Trang 14A giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến
B giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tầng lớp tư sản mại bản
C giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến và giữa giai cấp côngnhân với giai cấp tư sản
D giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và tay sai
Câu 78: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 –
1931 là:
A “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”
B “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”
C “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất củađịa chủ phong kiến”
D “Chống đế quốc” và “Chống phát xít”
Câu 79: Sự kiện quan trọng của Đảng ta diễn ra vào tháng 10 – 1930 là:
A Đông Dương Cộng sản gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
B Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
C Ban lãnh đạo hải ngoại do Lê Hồng Phong đứng đầu được thành lập
D Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 80: Tác động trực tiếp của tình hình thế giới tới những chuyển biến về kinh tế,
chính trị và xã hội Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 là:
A Đại hội VII Quốc tế Cộng sản quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng chocách mạng Việt Nam
B Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp và thi hành một sốchính sách tiến bộ đối với thuộc địa
C Chính phủ Pháp thắt chặt ách thống trị và tăng cường đàn áp phong tràocách mạng ở thuộc địa
D Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đế quốc Câu 81: Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 –
1939 được Đảng ta xác định là:
Trang 15A thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và phongkiến
B chống chủ nghĩa phát, chống đế quốc Pháp xâm lược
C chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D chống đế quốc Pháp và tay sai phản động, đòi tự do, dân chủ
Câu 82: Phương pháp đấu tranh được Đảng ta xác định trong những năm 1936 –
1939 là:
A đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp đẩy mạnh đấu tranh chính trị
B đấu tranh chính trị bằng lực lượng quần chúng là chủ yếu, hạn chế đấutranh bạo lực
C kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp
D đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của các lựclượng vũ trang
Câu 83: Ý không phản ánh đúng tình hình quân Pháp khi quân Nhật tiến vào Đông
Dương là:
A Pháp bắt tay với Nhật và chia sẻ quyền lợi ở Đông Dương cho chúng
B Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương hơn nữa
C Pháp phục tùng và tuyên truyền sức mạnh cho Nhật Bản
D Pháp tiến hành xuất cảng các nguyên liệu chiến lược sang Nhật Bản
Câu 84: Yếu tố xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23 – 11 –
1940) là:
A khẩu hiệu đánh đổ Nhật - Pháp
B cờ đỏ sao vàng
C cờ đỏ búa liềm
D truyền đơn kêu gọi ủng hộ cuộc đấu tranh của binh lính
Câu 85: Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm
xây dựng ngay từ đầu là:
Trang 16C các đội vũ trang tự vệ D Trung đội Cứu quốc quân I
Câu 86: Ý không phản ánh đúng công tác xây dựng lực lượng vũ trang của Đảng
trong những năm 1941 – 1942 là:
A thành lập các trung đội Cứu quốc quân
B nâng cao trình độ lý luận, thực tiễn cho Cứu quốc quân
C mở rộng phạm vi hoạt động của Cứu quốc quân và gây ảnh hưởng trongquần chúng
D thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân
Câu 87: Ngày 28 – 8 – 1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa được cải tổ từ:
A Tổng bộ Việt Minh
B Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kì
C Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
D Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc
D Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam
Câu 88: Thời điểm quân Trung Hoa Dân quốc với danh nghĩa quân Đồng minh
vào giải giáp quân Nhật ở miền Bắc nước ta là:
A ngay sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi
B một tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắnglợi
C mười ngày sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi
D hai tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắnglợi
Câu 89: Bản Hiệp ước Hoa – Pháp kí ngày 28 – 2 – 1946 có nội dung chính là:
A Pháp trả lại cho Trung Hoa Dân quốc các tô giới, nhượng địa của Pháptrên đất Trung Quốc và Pháp được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vàVân Nam không phải đóng thuế
B Pháp và Trung Hoa Dân quốc cùng công nhận Chính phủ nước Việt NamDân chủ Cộng hòa và cùng rút hết quân khỏi Việt Nam
Trang 17C Pháp được đưa quân ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dânquốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật
D Câu A và C đúng
Câu 90: Kết quả chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947:
A thực dân Pháp đã thực hiện được ý đồ “đánh nhanh thắng nhanh”
B thực dân Pháp thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
C căn cứ địa Việt Bắc của ta bị bao vây, cô lập
D quân chủ lực của ta bị thiệt hại nặng nề
Câu 91: “Hành lang Đông – Tây” do Pháp thiết lập (những năm 1949 – 1950) đi
qua các tỉnh nào?
A Hải Phòng – Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La.
B Hải Phòng – Hà Nội – Tuyên Quang – Hà Giang
C Lạng Sơn – Cao Bằng – Hà Giang – Sơn La
D Lạng Sơn - Bắc Giang – Hà Nội – Hoà Bình
Câu 92: Với chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, ta đã:
A đánh bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
B đập tan hoàn toàn “Hành lang Đông – Tây” của Pháp
C giành được thế chủ động trên chiến trường Đông Dương
D giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
Câu 93: Vì sao Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ II quyết định đưa
Đảng ra hoạt động công khai?
A Vì trước đó Đảng đã tuyên bố tự giải tán (tháng 11/1945)
B Vì sự phát triển của kháng chiến đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng.
C Vì trong thời gian hoạt động bí mật, Đảng không thể giữ vững quyền lãnhđạo đối với cuộc kháng chiến của dân tộc
D Vì yêu cầu cần phải tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng
Câu 94: Ý nghĩa to lớn của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II là:
A đã đưa Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động ViệtNam
Trang 18B đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.
C đã xác định được nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiệntại
D góp phần củng cố khối đoàn kết của cách mạng 3 nước Đông Dương
Câu 95: Loại khỏi vòng chiến hơn 8000 địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và phương
tiện chiến tranh; giải phóng tuyến biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến ĐìnhLập… Đó là kết quả của chiến dịch:
A Việt Bắc thu – đông 1947
B Biên giới thu – đông 1950.
C Hoà Bình đông – xuân 1951 – 1952
D Điện Biên Phủ 1954
Câu 96: Bước vào đông – xuân 1953 – 1954, âm mưu của Pháp – Mĩ là:
A giành một thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
B mở cuộc tiến công quy mô lớn lên Việt Bắc để nhanh chóng kết thúcchiến tranh
C bao vây, cô lập Việt Bắc cả trong lẫn ngoài
D giành một thắng lợi quân sự quyết định để buộc ta phải đầu hàng hoàntoàn
Câu 97: Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông
Dương là:
A Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam
B miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ
C miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH
D đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
Câu 98: Vì sao, ngay sau khi hòa bình lập lại năm 1954, nhân dân miền Bắc tiến
hành cải cách ruộng đất?
A Để khắc phục hậu quả chiến tranh để lại