TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (2011-2015)

108 666 4
TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (2011-2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (2011-2015).

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 1.2 Nguyên nhân tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .11 1.3 Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .12 1.3.1 Các mục tiêu ngắn trung hạn 12 1.3.2 Các mục tiêu dài hạn 13 1.4 Điều kiện để thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công 13 1.5 Các phƣơng thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .15 1.5.1 Xây dựng, điều chỉnh khung pháp lý chế, sách cho việc điều tiết, giám sát đánh giá theo chuẩn mực quốc tế .15 1.5.2 Thành lập quan chuyên trách thực tái cấu trúc 16 1.5.3 Xử lý nợ khó địi hay nợ không hiệu (NPL) 17 1.5.4 Tái cấp vốn 18 1.5.5 Xử lý nợ doanh nghiệp 18 1.5.6 Đổi quản trị, công nghệ nhân lực .18 1.6 Những khó khăn rủi ro thực tái cấu trúc 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI .21 2.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nƣớc Đông Á 21 2.1.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhật 21 2.1.1.1 Bối cảnh 22 2.1.1.2 Phƣơng pháp tái cấu trúc 22 2.1.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc 25 2.1.2.1 Bối cảnh 25 2.1.2.2 Phƣơng pháp tái cấu trúc 26 2.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khu vực Đông Nam Á 30 2.2.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Thái Lan 30 2.2.1.1 Bối cảnh 30 2.2.1.2 Phƣơng pháp tái cấu trúc 31 2.2.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Malaysia 34 2.2.2.1 Bối cảnh 34 2.2.2.2 Phƣơng pháp tái cấu trúc 35 2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 39 3.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 39 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng tài 39 3.1.1.1 Tăng trƣởng kinh tế .39 3.1.1.2 Lạm phát .40 3.1.1.3 Chính sách tài khóa nợ công 40 3.1.1.4 Thị trƣờng tài 41 3.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng việt nam .41 3.2.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam .41 3.2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 43 3.2.2.1 Chất lƣợng tài sản hệ thống ngân hàng ngày xấu 44 3.2.2.2 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu có xu hƣớng giảm mạnh 46 3.2.2.3 Thanh khoản hệ thống ngân hàng ngày tiềm ẩn nhiều rủi ro .47 3.2.2.4 Quy mô vốn ngân hàng nhỏ, hiệu hoạt động chƣa cao theo chuẩn quốc tế………………… 48 3.2.2.5 Năng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam so với khu vực giới thấp ……………………………………………………………………… 49 3.3 Thực trạng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam .50 3.3.1 Định hƣớng chiến lƣợc Chính phủ việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 50 3.3.2 Thƣơng vụ sáp nhập ba ngân hàng: NH TMCP Sài Gịn, NH Việt Nam Tín nghĩa NH TMCP Đệ Nhất .54 3.3.2.1 Bối cảnh 54 3.3.2.2 Nguyên tắc sáp nhập ba ngân hàng 55 3.3.2.3 Lộ trình sáp nhập ba ngân hàng 56 3.3.2.4 Phƣơng án sáp nhập ba ngân hàng .56 3.3.2.5 Quá trình sáp nhập ba ngân hàng 57 3.3.2.6 Kết việc sáp nhập ba ngân hàng 60 3.3.3 Thƣơng vụ Sacombank .62 3.3.3.1 Tình hình ngân hàng Sacombank 62 3.3.3.2 Vì Sacombank đích nhắm ngƣời thâu tóm? 62 3.3.3.3 Diễn biến 63 3.3.3.4 Diễn biến cụ thể 64 3.3.3.5 Kết họp ĐHĐCĐ 26/5/2012 65 3.3.3.6 Giai đoạn hậu M&A .66 3.4 Đánh giá việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 66 3.4.1 Đánh giá định hƣớng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 66 3.4.2 Đánh giá thƣơng vụ sáp nhập ba ngân hàng 70 3.4.3 Đánh giá thƣơng vụ Sacombank 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (2011 – 2015) 73 4.1 Nhóm 1: Những giải pháp liên quan đến Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 73 4.1.1 Giải pháp 1.1: Nâng cao vao trò nhà nƣớc việc thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 74 4.1.2 Giải pháp 1.2: Khơi phục lịng tin vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại .75 4.2 Nhóm 2: Nhóm giải pháp liên quan đến ngân hàng thƣơng mại 75 4.2.1 Giải pháp 2.1: Giải nợ xấu 75 4.2.2 Giải pháp 2.2: Hợp .78 4.2.3 Giải pháp 2.3: Giải vấn đề khoản .79 4.2.4 Giải pháp 2.4: Mở rộng quyền sở hữu nƣớc thời gian định80 4.2.5 Giải pháp 2.5: Cần có biện pháp nâng cao chất lƣợng quản trị ngân hàng sau đƣợc tái cấu 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN .82 PHỤ LỤC 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAR Tỷ lệ an tồn vốn CTCK Cơng ty chứng khốn CTCP Cơng ty cổ phần CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp ĐHCĐ Đại hội cổ đông ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia VCBS Cơng ty TNHH Chứng khoán ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Vietcombank Stock WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số quan thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nƣớc Bảng 1.2 Các hình thức xử lý nợ khơng hiệu số nƣớc Bảng 3.1 Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) giai đoạn 2008–2011 (%) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tăng trƣởng tín dụng tăng trƣởng huy động vốn 2000–2010 Hình 3.2 Tăng trƣởng tín dụng Việt Nam so với nƣớc khu vực Hình 3.3 Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống số ngân hàng năm 2010 Hình 3.4 Tỷ lệ CAR Việt Nam so với nƣớc giới năm 2010 Hình 3.5 Đƣờng cong lãi suất huy động Việt Nam Hình 3.6 Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam số quốc gia Hình 3.7 Hệ số ROE Việt Nam số nƣớc năm 2010 (%) Hình 3.8 Lộ trình sáp nhập ba ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tái cấu trúc kinh tế phƣơng pháp mà quốc gia sử dụng để đối mặt giải vấn đề phát sinh sau khủng hoảng kinh tế, đó, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đƣợc coi trụ cột quan trọng Việc hƣớng tới hệ thống ngân hàng ổn định, khoa học hoạt động hiệu tạo điều kiện cho việc ổn định phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khác thị trƣờng Đã khơng quốc gia tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đạt đƣợc hiệu định Tháng 3/2012, Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc Chính phủ thơng qua mở đƣờng cho hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Với thực trạng hệ thống ngân hàng nhƣ kinh tế Việt Nam nay, thị trƣờng nhiều bất ổn, hệ thống ngân hàng tồn nhiều yếu kém, hoạt động thị trƣờng chƣa hiệu việc tái cấu trúc đƣợc coi nhƣ hƣớng tích cực nhƣng đồng thời khơng dễ dàng Nhằm nghiên cứu vấn đề liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, rút học kinh nghiệm trƣờng hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng quốc gia (đặc biệt khu vực châu Á), đồng thời nghiên cứu thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam, đề tài TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (2011 – 2015) đƣợc nhóm tập trung tìm hiểu Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp cần thiết cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam (2011 – 2015) với mong muốn hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc hoàn thiện vững mạnh hơn, đảm bảo cho việc thực mục đích chung kinh tế II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, trƣờng hợp tái cấu trúc ngân hàng thực tế, thực trạng định hƣớng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Về không gian, đề tài nghiên cứu địa bàn nƣớc Về thời gian, đề tài nghiên cứu giới hạn hoạt động phủ ngân hàng giai đoạn sau khủng hoảng tài năm 2008 đến Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, phƣơng thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, trƣờng hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giới, thực trạng ngân hàng Việt Nam sở đề xuất giải pháp cho vấn đề III CÁC KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hệ thống lại vấn đề liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, bao gồm tảng lý thuyết vấn đề thƣờng gặp thực tiễn Cùng với đó, đề tài tổng hợp trƣờng hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng quốc gia thực tế, đặc biệt sâu vào quốc gia Đông Á (Nhật Bản, Trung Quốc) Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia) Đề tài vào tìm hiểu sâu hệ thống ngân hàng Việt Nam vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài, nhóm vận dụng lý thuyết môn học Tài doanh nghiệp, Tài quốc tế, Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng trung ƣơng, Thị trƣờng tài chính, Kinh tế vĩ mơ, Lý thuyết tài tiền tệ số môn học khác làm tảng Bên cạnh đó, nhóm sử dụng phƣơng pháp tổng hợp số liệu đánh giá thực trạng thị trƣờng tài nhƣ hệ thống ngân hàng Việt Nam; sử dụng học rút đƣợc từ việc tái cấu trúc quốc gia thu thập đƣợc, đề xuất giải pháp phù hợp cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dựa mục tiêu định hƣớng cụ thể cho hƣớng triển khai đề tài, nội dung đề tài, ngồi phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chƣơng tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính học thuật nhƣ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhƣ nào, khác tái cấu trúc ngân hàng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, phƣơng thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm rút tảng, khái niệm bản, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Chƣơng 2: Những học kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nƣớc giới Chƣơng tổng hợp tƣơng đối đầy đủ trƣờng hợp tái cấu trúc số quốc gia khu vực Đông Á Đông Nam Á bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia qua bối cảnh, trình tái cấu trúc, kết đạt đƣợc nhƣ học rút đƣợc cho Việt Nam Chƣơng 3: Những vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Tìm hiểu đánh giá sơ hệ thống ngân hàng Việt Nam, thực trạng vấn đề mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải Chƣơng sâu vào phân tích động thái thị trƣờng có đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phủ, cụ thể phân tích trƣờng hợp sáp nhập ba ngân hàng TMCP Sài Gịn, Đệ Tín nghĩa Việt Nam diễn biến vụ thâu tóm NHTMCP Sài Gịn thƣơng tín Sacombank Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam (2011 – 2015) Từ vấn đề phân tích trên, đề xuất cho vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc trình bày chƣơng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Khu vực ngân hàng thành phần quan trọng kinh tế, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phải đƣợc nhìn nhận phƣơng diện tổng thể Nội dung trọng tâm tái cấu trúc khu vực ngân hàng không cần đƣợc xem xét từ góc độ vi mơ (từng ngân hàng), mà cịn từ góc độ vĩ mơ (nhà nƣớc, phủ, kinh tế), theo chiều sâu (theo dõi bƣớc đi) diện rộng (toàn hệ thống ngân hàng) Trƣớc hết, tái cấu trúc, theo nghĩa hẹp, đƣợc hiểu trình tổ chức lại tổ chức nhằm tạo “trạng thái” tốt cho tổ chức để thực mục tiêu đề Một chƣơng trình tái cấu trúc diễn cách toàn diện hầu hết lĩnh vực nhƣ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, chế quản lý, điều hành; hoạt động trình; nguồn lực khác tổ chức tái cấu trúc Tái cấu trúc đƣợc triển khai phần hay nhiều mảng tổ chức nhƣ tài chính, nhân sự, sản xuất… nhằm đạt mục tiêu nâng cao “thể trạng” phận Suy rộng cho hệ thống có nhiều tổ chức, tái cấu trúc xếp, tổ chức lại cấu thành phần tổ chức hệ thống, thay đổi cách quản lý, cách hoạt động tổ chức phận nhằm cải thiện hiệu hoạt động, thực mục tiêu thống hệ thống Theo Margery Waxman et al 1998, WB, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gói giải thể chế, tài pháp lý nhằm cứu vãn ngân hàng phá sản khôi phục hệ thống ngân hàng trở lại hoạt động bình thƣờng Theo Claudia Dziobek Ceyla Pazarbasioglu 1998, IMF, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm mục đích cải thiện hiệu ngân hàng, có nghĩa phục hồi khả toán lợi nhuận, nâng cao lực hệ thống ngân hàng để thực chức trung gian tài ngƣời gửi tiết kiệm ngƣời vay, đồng thời khơi phục lịng tin cơng chúng Dù diễn đạt theo cách thấy việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng liên quan đến việc thay đổi, sửa chữa sai lầm cấu trúc hệ thống ngân hàng, đƣa hệ thống vào chế hoạt động hợp lý có hiệu quả; làm tăng khả tiếp cận ngƣời dân doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ dịch vụ ngân hàng, tạo tiền đề vững cho phát triển lành mạnh hệ thống nói riêng kinh tế nói chung Nhƣ vậy, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trình lâu dài, bao gồm nhiều biện pháp pháp lý, thể chế tài đƣợc triển khai theo bƣớc, từ biện pháp khẩn cấp lấy lại lòng tin, đảm bảo khoản đến việc tạo dựng chế xử lý ngân hàng đổ vỡ giải tài sản tồn đọng Đối tƣợng việc tái cấu hệ thống ngân hàng cá thể ngân hàng tất loại hình nhƣ ngân hàng nhà nƣớc (NHNN), ngân hàng thƣơng mại (NHTM), ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc, ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi… 10 SHB đƣa hƣớng giải khoản nợ HBB (ban đầu xác định 4.066 tỷ đồng, sau đƣợc xác định lại 1.800 tỷ đồng) Ngay sau sáp nhập, ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ gốc nợ lãi hợp đồng tổ chức tín dụng đƣợc đánh giá có khả thu hồi thấp Dựa vào thơng tin thu thập đƣợc thiện chí trả nợ tổ chức tín dụng, khả thu hồi khoản nợ 100% (khoảng 236 tỷ đồng) Đối với khoản nợ xấu Vinashin, ngân hàng chủ động cấu lại khoản nợ vịng 12 tháng, đồng thời trích lập thêm dự phòng rủi ro năm sau sáp nhập Trên sở phân tích chi tiết, đề án nhận định kế hoạch lợi nhuận trƣớc thuế khoảng 1.850 tỷ đồng năm 2012 hồn tồn khả thi, theo bù đắp hết lỗ phát sinh trƣớc sáp nhập Năm 2013, lợi nhuận trƣớc thuế dự tính 2.115 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2012 Năm 2014, dự kiến ngân hàng sau sáp nhập vào hoạt động ổn định, tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận SHB tăng từ 15-20% so với năm 2013 Sau lãnh đạo hai bên xem xét đến thống trích lập dự phịng năm (năm đầu 342 tỷ đồng) Cịn cơng ty kiểm tốn u cầu HBB trích lập dự phịng khoản tiền gửi hạn ngân hàng 94 Phụ lục C: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ HỢP NHÂT NGÂN HÀNG BẢNG SO SÁNH GIỮA CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2011 Vốn điều Tổng tài lệ Tổng dƣ nợ Lợi nhuận huy động sản Tổng trƣớc thuế Ficombank 3,000 17,100 3,256 8,800 219 Sài Gòn – SCB 4,193 77,985 42,171 10,900 529 Việt Nam Tín 3,399 58,939 24,353 35,029 580 Tổng 10,592 154,024 69,780 84,729 1328 EIB 10,560 146,857 69,524 55,447 2691 ACB 9,377 264,000 100,333 148,480 2565 Sacombank 9,179 150,526 80,997 73,910 2132 MBB 7300 115,014 55,965 76,509 1776 SHB 4,816 69,751 28,267 32,611 707 Habubank 4,050 47,857 18,805 21,696 402 Nghĩa CÁC CHỈ TIÊU CỦA NGÂN HÀNG KHI HỢP NHẤT Chỉ tiêu nguồn vốn 30 Sep SCB Các khoản nợ Chính phủ NHNN TNB FCB 2,156,809 - 39,495 Tiền gửi vay TCTD khác 17,734,742 10,151,743 4,858,974 Tiền gửi khách hàng 40,901,201 35,029,541 8,550,683 10,203 - - 10,372,002 8,145,782 248,393 Tài sản nợ khác 1,819,259 1,592,275 213,042 Vốn chủ sở hữu 4,587,390 4,020,106 3,194,280 Vốn điều lệ 4,184,795 3,399,006 3,000,000 77,581, 58,939 17,104 606 ,446 ,867 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ Phát hành giấy tờ có giá Tổng cộng nguồn vốn 95 Chỉ tiêu tài sản 30 Sep SCB Tiền mặt, vàng bạc, đá quý TNB FCB 1,115,471 3,502,415 288,988 447,916 650,202 343,683 5,188,061 3,270,815 2,192,332 7,905,750 2,621,398 1,322,935 386,676 - 47,522 42,171,285 24,676,970 3,256,043 1,504 323,345 26,464 519,463 25,210 Tài sản cố định 1,427,276 298,187 331,978 Tài sản Có khác 19,924,244 24,217,775 9,344,416 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 77,581,606 58,939,446 17,104,867 Tiền gửi NHNN Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD Chứng khoán Kinh doanh & Đầu tƣ Các cơng cụ tài phải sinh TSTC khác Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Cơ cấu tham gia hợp 3.1 Cơ cấu nguồn vốn tham gia hợp 96 3.2 Cơ cấu tài sản tham gia hợp KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 03 NĂM SAU HỢP NHẤT Bảng cân đối kế toán (tỷ đồng) (nguồn vốn) Chỉ tiêu 30.9.2011 Nợ phải trả vốn chủ sở hữu 2012F 2013F 2014F 2,196 10,900 7,630 5,341 Tiền gửi vay TCTD khác 32,745 19,431 23,317 27,980 Tiền gửi khách hàng 84,481 97,154 111,727 128,486 10 10 10 10 18,766 22,519 24,711 27,248 3,625 4,168 4,794 5,513 141,824 154,182 172,249 194,578 Vốn quỹ 11,802 13,923 17,008 20,856 Vốn điều lệ 10,584 12,171 13,997 16,097 153,626 168,105 189,256 215,434 Vốn tài trọ, ủy thác đầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Tổng cộng nợ phải trả TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 97 Bảng Cân đối kế toán (tỷ đồng) (tài sản) Chỉ tiêu 30.9.2011 2012F 2013F 2014F Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4,907 4,858 5,586 6,424 Tiền gửi NHNN 1,442 7,772 8,938 10,279 10,651 19,648 29,272 38,546 11,850 17,984 22,718 31,046 434 499 782 899 Cho vay khách hàng 68,250 82,926 95,376 109,684 - Cho vay khách hàng 70,104 84,125 96,744 111,256 -Dự phòng rủi ro (1,854) (1200) (1,368) (1,571) 548 1,740 2,018 2,321 Tài sản cố định 2,057 5,250 5,365 5,483 Tài sản Có khác 53,486 27,428 19,200 10,752 153,626 168,105 189,256 215,434 Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD Chứng khoán Kinh doanh & Đầu tƣ Các cơng cụ tài phải sinh TSTC khác Góp vốn, đầu tƣ dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN 98 Báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu 30.9.2011 2012F 2013F 2014F 13,572 17,731 19,610 21,694 (11,359) (16,055) 2,214 1,676 2,424 3,193 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 285 356 481 649 Chi phí hoạt động dịch vụ (30) (89) (120) (162) Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ 255 267 361 487 Lãi/ lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (153) 70 91 118 Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán, kinh 351 421 506 607 (16) 10 14 16 859 1,102 1,292 1,329 1,796 1,347 2,108 3,101 (8280) (458) (528) (614) 967 889 1,580 2,487 (244) (222) (395) (622) 723 667 1,185 1,865 Thu nhập lãi khoản thu nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự Thu nhập lãi (17,1860 (18,501) doanh + Đầu tƣ Lãi/lỗ từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Chi phí hoạt động Lợi nhuận từ HĐKD trƣớc chi phí dự phịng rủi ro tài Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Đề án sáp nhập ngân hàng 99 Phụ lục D MỘT SỐ DỮ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG VIỆT NAM Hình 1: Tố c đô ̣ tăng trƣởng GDP 2000-2011 Nguồn: TCTK Hình 2: Tổng vốn đầu tƣ xã hội/ GDP Hình 3: Hệ số ICOR Việt Nam số nƣớc Nguồn: TCTK Nguồn: NHNN 100 Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu, nhập Hình 5: Tăng trƣởng sản xuất công nghiệp nhập siêu giai Nguồn: TCTK đoạn 2006-2011 Nguồn: TCTK Hình 6: Tốc độ tăng số giá tiêu dùng CPI giai đoạn 2001-2011 Nguồn: TCTK 101 Hình 8: Nợ cơng, nợ nƣớc ngồi, nợ cơng nƣớc ngồi Hình 7: Quy mơ Thu - Chi NSNN Nguồn: Bộ Tài Nguồn: Bộ Tài Chỉ số phát triển tài 2008 số nƣớc Nguồn: WEF, 2009, Báo cáo phát triển tài 102 Hệ thống Ngân hàng ngân hàng Việt Nam Nhà nƣớc Việt Nam Các tổ chức tín dụng Chi nhánh ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân TCTD hợp tác TCTD phi hàng (HTX, quỹ TDND) ngân hàng TCTD nƣớc (CTTC) Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại sách phát triển khác Hình 9: Tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1997 đến 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn (2011) “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng-Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tƣ cho Việt Nam” Cấn Văn Lực (2011) “Tái câu hệ thống NHTM: Kinh Nghiệm Đông Á” NFSC (2011) “Định hạng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam” Hồng Hải Yến Tài liệu giảng dạy mơn NVNHTM, khoa NH, ĐH kinh tế Tp HCM Harry Hoan Tran CFA Thuân Nguyễn FCCA (2011) “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hƣớng nào?” TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2011) “TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ” CLS, “BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ từ năm 2011, 20/2/2012” Đặng Hữu Mẫn 2010 “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM” PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2009) “Hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam vấn đề đặt ra” 10 “Báo cáo phát triển Việt Nam 2012, Kinh tế thị trƣờng việt nam trở thành quốc gia có thu nhâp trung bình” 11 TS Lê Xuân Nghĩa “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 triển vọng giai đoạn 2012-2015, 2012” 12 TS Nguyễn Thị Kim Thanh “TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ” 13 Quách Thùy Linh “Báo cáo ngành ngân hàng 2010, 2011” Vietcombank Stock 14 Dự án MUTRAP III, BÁO CÁO (2009) “CHIẾN LƢỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TỚI NĂM2020 (CSSSD) VÀ TẦM NHÌN TỚI NĂM 2025” 15 Việt Hoàng (01/03/2012) “Tái cấu trúc ngân hàng: Kinh nghiệm Hungary Viện Chiến lƣợc ngân hàng” Ngân hàng Nhà nước 104 16 Việt Hoàng (24/2/2012) “Tái cấu trúc ngân hàng - kinh nghiệm Trung Quốc Viện Chiến lƣợc ngân hàng” Ngân hàng Nhà nước 17 “Kết luận Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hàng Trung ƣơng Đảng khóa XI.” 18 “ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011- 2015” (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 19 Sammer Goyal (2011) “Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề: Kinh nghiệm từ toàn cầu” 20 “ĐỀ ÁN HỢP NHẤT & TÁI CƠ CẤU FICOMBANK, VN TÍN NGHĨA, SCB”, 12/2011 TIẾNG ANH Augustin Landier and Kenichi Ueda (2009) “The Economics of Bank Restructuring: Understanding the Options” IMF William E Alexander, David S Hoelscher, and Michael Fuchs (2000) “BANKING SYSTEM RESTRUCTURING IN RUSSIA” Claudia Dziobek Ceyla Pazarbasioglu (1998) “Lessons from SystemicBank Restructuring” IMF Margery Waxma (1998) “A LEGAL FRAMEWORK FORSYSTEMIC BANK RESTRUCTURING” WB CÁC WEBSITES THAM KHẢO Bích Diệp (4/6/2012) Tái cấu trúc ngân hàng: Lo ngại “vật cản” lợi ích nhóm Đƣợc lấy từ: http://dantri.com.vn/c76/s76-603284/tai-cau-truc-ngan-hang-lo-ngai-vat-can-loiich-nhom.htm Đỗ Thoa (08/06/2012) Chi phí tái cấu trúc hệ thống ngân hàng huy động từ nhiều nguồnkhác Đƣợc lấy từ: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30065&cn_id= 526549 TS Vũ Đình Ánh (16/03/2012) Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam 105 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2012/15185/Cocau-lai-he-thong-ngan-hang-Viet-Nam.aspx L.Mỹ (06/06/2012) Hơn 410.000 tỷ nợ DNNN: Thực hư nợ xấu, giải cứu cách nào? Được lấy từ: http://dddn.com.vn/2012060602404340cat44/hon-410000-ty-no-cua-dnnn-thuc-huno-xau-giai-cuu-cach-nao.htm Thanh Thanh Lan (06/06/2012) Nợ xấu ngân hàng khó tìm ngƣời mua, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/06/no-xau-ngan-hang-kho-tim-nguoi-mua// Quỳnh Anh (12/2011 Tái cấu ngân hàng không mua bán sáp nhập Đƣợc lấy từ: http://www.baomoi.com/Tai-co-cau-ngan-hang-Khong-chi- muabansap-nhap/126/7324775.epi Đỗ Thiên Anh Tuấn (10/06/2012) Tái cấu trúc ngân hàng chia lại lợi ích Đƣợc lấy từ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/75918/Tai-cau-truc-nganhang-hay-la-su-chia-lai-loi-ich?.html Phan Thế Hƣng (25/01/2012) Ngân hàng tái cấu trúc nguồn lực ngoại đạo Đƣợc lấy từ: http://vneconomy.vn/2012012512552124P0C6/ngan-hang-tai-cau-truc-va-nguonluc-ngoai-dao.htm GS.TS Trần Ngọc Thơ (20/01/2012) Tái cấu trúc, né tránh quan điểm chở che Đƣợc lấy từ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHDAEA/tai-cau-truc-hay-ne-tranh-quandiem-cho-che.html 10 VIR (12/2011) Tái cấu trúc ngân hàng: Hợp - lựa chọn hàng đầu Đƣợc lấy từ: http://www.baomoi.com/Tai-cau-truc-ngan-hang-Hop-nhat lua-chon-hangdau/126/7494488.epi 11 Duy Phƣơng (11/2011) Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Đƣợc lấy từ: http://www.baomoi.com/Tai-cau-truc-he-thong-ngan-hang/126/7258056.epi 106 12 Nguyên Thảo (10/04/2012) Chi phí tái cấu hệ thống ngân hàng hết bao nhiêu? Đƣợc lấy từ: http://vietstock.vn/2012/05/chi-phi-tai-co-cau-he-thong-ngan-hang-het-bao-nhieu757-219767.aspx 13 Hà Linh (25/12/2011) Tái cấu trúc ngân hàng cần thận trọng Đƣợc lấy từ: http://www.tinmoi.vn/tai-cau-truc-ngan-hang-can-than-trong-06688808.html 14 Hubert Knapp (30/04/2012) Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Trung Quốc Được lấy từ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHFHEJ/kinh-nghiem-tai-cau-trucngan-hang-trung-quoc.html 15 Theo VNE (24/12/2012) Việt Nam thiếu ngân hàng trụ cột quốc gia Đƣợc lấy từ: http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/chi-so-vimo/2012/02/viet-nam-thieu-ngan-hang-tru-cot-quoc-gia-5944/ 16 Văn Nguyễn (04/11/2011) Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Đề xuất lộ trình sáp nhập, hợp Đƣợc lấy từ: http://www.stockbiz.vn/News/2011/11/4/249950/tai-cau-truc-he-thong-ngan-hangde-xuat-lo-trinh-sap-nhap-hop-nhat.aspx 17 Lệ Chi (09/05/2012) Sáp nhập không mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng Đƣợc lấy từ: http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/2012/05/sap-nhap-khong-lamuc-tieu-cua-tai-cau-truc-ngan-hang-8780/ 18 TS Nguyễn Trí Hiếu (14/05/2012) Những điểm ý Đề án Tái cấu trúc ngân hàng Đƣợc lấy từ: http://www.kinhte24h.com/view-gh/55/90435/ 19 Quỳnh Anh (23/02/2012) Tồn cảnh vụ thâu tóm Sacombank Đƣợc lấy từ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/02/toan-canh-vu-thau-tom-sacombank-1/ 20 Giang Thanh (28/05/2012) Kịch thâu tóm Sacombank: Hạ 1, phân vai Đƣợc lấy từ: http://www.vpbs.com.vn/News/2012/5/28/201371.aspx 107 21 Đỗ Thiên Anh Tuấn (15/04/2012) Những vấn đề từ đề án tái cấu trúc Đƣợc lấy từ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/74861/Nhung-van-de-tude-an-tai-cau-truc.html 22 SBV (09/05/2012) Thống đốc NHNN nói cấu lại hệ thống TCTD Đƣợc lấy từ: http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/1-thong-doc-nhnn-noi-ve-co-cau-lai-hethong-cac-tctd-1928.html 23 Nguyên Thảo (10/04/2012) Chi phí tái cấu hệ thống ngân hàng hết bao nhiêu? Đƣợc lấy từ: http://m.vneconomy.vn/20120410114354322P0C6/chi-phi-tai-co-cau-he-thongngan-hang-het-bao-nhieu.htm 24 Trần Hải Yến (5/2011), Bài học từ “thập kỷ mát Nhật Bản” học cho kinh tế Việt Nam Đƣợc lấy từ http://pgbankresearch.wordpress.com/2012/05/17/bai-hoc-tu-thap-ky-mat-mat-cuanhat-ban-va-giai-phap-cho-nen-kinh-te-viet-nam-hien-nay-phan-1/ 25 TS Phạm Tiến Đạt, (16/01/2012), Tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam, nhìn từ Nhật Bản Đƣợc lấy từ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/N/CHDJED/tai-cau-truc-ngan-hang-viet-namnhin-tu-nhat-ban.html 108 ... hàng Việt Nam vấn đề việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 38 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.1.1... thống ngân hàng Việt Nam, đề tài TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (2011 – 2015) đƣợc nhóm tập trung tìm hiểu Trên sở đó, đề. .. trên, đề xuất cho vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc trình bày chƣơng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan