Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Tuấn, PGS.TS Trịnh Văn Biều, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 20 truyền đạt tất kiến thức kinh nghiệm quí báu cho suốt khóa học Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Thư viện, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiều trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học, quý thầy cô em học sinh trường THPT Trường Chinh, Hòa Hội, Nguyễn Đổng Chi tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Vai trò giáo viên trình học tập học sinh 1.4 Một số yếu tố quan trọng phương pháp học tập hóa học 11 1.4.1 Học thu nhập thông tin .11 1.4.2 Học xử lý thông tin 12 1.4.3 Học ghi nhớ 12 1.4.4 Học vận dụng kiến thức 13 1.4.5 Học cách lập kế hoạch học tập 13 1.5 Tự học 13 1.5.1 Khái niệm 13 1.5.2 Các hình thức tự học 13 1.5.3 Vai trò tự học .14 1.5.4 Các điều kiện cho trình tự học 15 1.5.5 Tự học có hướng dẫn 17 1.5.6 Tự đánh giá tự học 19 1.6 Thực trạng tự học môn hóa học học sinh số trường THPT .23 1.6.1 Mục đích điều tra .23 1.6.2 Đối tượng phương pháp điều tra 24 1.6.3 Kết điều tra 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 30 2.1 Sơ lược chương trình học kì II hóa học 10 ban 30 2.1.1 Chương 5: “Nhóm halogen” 30 2.1.2 Chương 6: “Oxi – lưu huỳnh” 31 2.1.3 Chương 7: “Tốc độ phản ứng cân hóa học” .32 2.2 Những định hướng thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn 33 2.3 Tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 35 2.3.1 Giới thiệu tổng quan tài liệu tự học có hướng dẫn 35 2.3.2 Tài liệu tự học chương 5: “Nhóm halogen” .37 2.3.3 Tài liệu tự học chương 6: “Oxi – lưu huỳnh” 90 2.3.4 Tài liệu tự học chương 7: “Tốc độ phản ứng cân hóa học” 109 2.4 Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn 109 2.4.1 Hướng dẫn sử dụng tài liệu tự học 109 2.4.2 Một số biện pháp giúp sử dụng tài liệu hiệu 111 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 Mục đích thực nghiệm .114 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 114 3.3 Tiến hành thực nghiệm 114 3.4 Kết thực nghiệm 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 Kết luận .131 Kiến nghị .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch đktc : điều kiện tiêu chuẩn ĐC : đối chứng G : gam GV : giáo viên HS : học sinh KT : kiểm tra KT- ĐG : kiểm tra- đánh giá ND : nội dung PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa TB : trung bình TH : tự học TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hai kiểu dạy tự học có hướng dẫn 19 Bảng 1.2 Cách học môn hóa học .24 Bảng 1.3 Động tự học HS .25 Bảng 1.4 Thời gian tự học ngày 25 Bảng 1.5 Hình thức tự học .26 Bảng 1.6 Khó khăn tự học 26 Bảng 1.7 Nội dung tài liệu tự học có hướng dẫn 27 Bảng 1.8 Nhu cầu HS với tài liệu tự học 28 Bảng 3.1: Danh sách trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 114 Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy cặp TN1-ĐC1 .117 Bảng 3.3: Kết học tập học sinh cặp TN1-ĐC1 117 Bảng 3.4: Các tham số thống kê đặc trưng cặp TN1-ĐC1 .117 Bảng 3.5: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy cặp TN2-ĐC2 .118 Bảng 3.6: Kết học tập học sinh cặp TN2-ĐC2 118 Bảng 3.7: Các tham số thống kê đặc trưng cặp TN2-ĐC2 .118 Bảng 3.8: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy cặp TN3-ĐC3 .119 Bảng 3.9: Kết học tập học sinh cặp TN3-ĐC3 119 Bảng 3.10: Các tham số thống kê đặc trưng cặp TN3-ĐC3 .119 Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy cặp TN4-ĐC4 120 Bảng 3.12: Kết học tập học sinh cặp TN4-ĐC4 120 Bảng 3.13: Các tham số thống kê đặc trưng cặp TN4-ĐC4 .120 Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy cặp TN5-ĐC5 121 Bảng 3.15: Kết học tập học sinh cặp TN5-ĐC5 121 Bảng 3.17: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy tổng hợp 122 Bảng 3.18: Kết học tập tổng hợp học sinh 122 Bảng 3.19: Các tham số thống kê đặc trưng tổng hợp 122 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1.Cấu trúc học chương 30 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung cấu trúc logic chương 31 Hình 2.3.Cấu trúc học chương 32 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung cấu trúc logic chương 32 Hình 2.5 Cấu trúc học chương 33 Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc nội dung cấu trúc logic chương 33 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích cặp TN1-ĐC1 123 Hình 3.2 Biểu đồ xếp loại học tập cặp TN1-ĐC1 123 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích cặp TN2-ĐC2 124 Hình 3.4 Biểu đồ xếp loại học tập cặp TN2-ĐC2 124 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích cặp TN3-ĐC3 125 Hình 3.6 Biểu đồ xếp loại học tập cặp TN3-ĐC3 125 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích cặp TN4-ĐC4 126 Hình 3.8 Biểu đồ xếp loại học tập cặp TN4-ĐC4 126 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích cặp TN5-ĐC5 127 Hình 3.10 Biểu đồ xếp loại học tập cặp TN5-ĐC5 127 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp .128 Hình 3.12 Biểu đồ xếp loại học tập 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ môn hóa học có vai trò lớn việc hình thành giới quan vật biện chứng nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa cho học sinh Hóa học cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi tính chất chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hóa học, môi trường người Những tri thức giúp học sinh hình thành tư khoa học giới vật chất hình thành kĩ cần thiết người lao động đầy động sáng tạo Thực tế giảng dạy hóa học cho thấy, với lượng thời gian hạn hẹp lớp giáo viên truyền đạt nội dung kĩ tối thiểu học.Vì vậy, để hoàn thành chuẩn kiến thức kĩ chương trình đề học sinh tiếp thu kiến thức lớp từ giáo viên mà phải không ngừng tự học Tự học vấn đề mà Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhấn mạnh định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh” Tuy nhiên, trình tự học em gặp phải khó khăn việc xác định nội dung kiến thức quan trọng, tìm mối liên hệ với nội dung khác hay phân loại dạng tập để có hướng giải định Nhằm giúp cho em có định hướng rõ ràng hỗ trợ học tập cách hiệu chọn đề tài: “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 chương trình bản” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng tài liệu có hướng dẫn hỗ trợ học sinh tự học môn hóa học học kì II lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan xu hướng đổi phương pháp dạy học, tự học, tự đánh giá - Điều tra thực trạng hoạt động tự học học sinh môn hóa học số trường THPT - Thiết kế sử dụng tài liệu có hướng dẫn nhằm hỗ trợ học sinh tự học môn hóa học lớp 10 chương trình - Thực nghiệm sư phạm, xử lý kết phương pháp thống kê toán học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học lớp 10 THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế sử dụng tài liệu có hướng dẫn nhằm hỗ trợ học sinh tự học môn hóa học học kì II lớp 10 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Chương trình hóa học học kì II lớp 10 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Lai, Hà Tĩnh - Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2010 đến 03/2012 Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn sử dụng tốt tài liệu có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 chương trình giúp cho học sinh có điều kiện tăng cường khả tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, qua nâng cao kết học tập Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, lí thuyết dạy học theo chương trình, hình thức tự học có hướng dẫn - Phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu thập - Phương pháp phân loại, khái quát hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, trò chuyện với học sinh nhằm đánh giá khả tự học HS Tác động a Tăng [SO2] b Giảm [SO2] c Tăng [O2] d Giảm [O2] e Tăng [SO3] f Giảm [SO3] g Tăng nhiệt độ h Giảm nhiệt độ i Tăng áp suất j Giảm áp suất Giải: Sự tự thay đổi nồng độ để thiết lập trạng thái cân Chiều chuyển dịch (→, ←, không) Của SO Của SO Của O Của O Của SO Của SO Của SO Của SO Của O Của O → Nhận xét: (*) - Phản ứng theo chiều thuận (→) tỏa nhiệt Ngược lại, theo chiều nghịch (←) thu nhiệt - Số phân tử khí chất phản ứng 3, sản phẩm + Chiều thuận: áp suất hệ giảm (3phân tử khí → phân tử khí) + Chiều nghịch: áp suất hệ tăng (2 phân tử khí →3phân tử khí) Sự tự thay đổi nồng độ Chiều chuyển dịch Tác động để thiết lập trạng thái cân (→, ←, không) a Tăng [SO2] Của SO giảm → (chuyển dịch sang Của SO tăng b Giảm [SO2] ← Của O giảm c Tăng [O2] → Của O tăng d Giảm [O2] ← Của SO giảm e Tăng [SO3] ← Của SO tăng f Giảm [SO3] → g Tăng nhiệt độ ← Của SO tăng Của SO giảm h Giảm nhiệt độ → Của O giảm i Tăng áp suất → Của O tăng j Giảm áp suất ← (*)Các bước tiến hành để giải dạng tập chuyển dịch cân bằng: Bước 1: - Xác định chiều thu nhiệt tỏa nhiệt phản ứng Chú ý: Phản ứng thuận có ∆ H>0 (-Q) phản ứng thu nhiệt; Phản ứng thuận có ∆ H(4) Câu 8: Cho cân (trong bình kín): CO (k) + H O (k) Xt, t0 CO (k) + H (k) ∆H < Trong yếu tố: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm lượng nước; (3) Thêm lượng H ; (4) Tăng áp suất chung hệ; (5) Dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1); (2); (4) B (1); (4); (5) C (2); (3); (4) D (1); (2); (3) Câu 9: Xét phản ứng : 2NO (k) → ← N O (k) Tỉ khối hỗn hợp khí thu so với H nhiệt độ t 27,6 ; nhiệt độ t 34,5; t > t chiều thuận phản ứng A toả nhiệt B thu nhiệt C không thu nhiệt, không toả nhiệt D chưa xác định Câu 10: Phản ứng: 2SO + O 2SO ∆H < Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tương ứng là: A thuận thuận B thuận nghịch C nghịch nghịch D nghịch thuận Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ phản ứng người ta hay dùng máy khuấy Vì máy khuấy làm A tăng áp suất B tăng diện tích tiếp xúc C tăng nhiệt độ D tăng nồng độ chất phản ứng Câu 12: Cho phản ứng (1) COCl CO + Cl (2) CO + H O CO + H (3) N + 3H NH (4) 2SO 2SO + O (5) N + O 2 NO Biết chất trạng thái khí Số phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận giảm áp suất, tăng áp suất là: A 1, B 2, C 2, Câu 13: Xét phản ứng: N (k) + O (k) 2NO (k) ; D 1, ΔH > Yếu tố không làm dịch chuyển cân A nồng độ B nhiệt độ C áp suất D ba yếu tố Câu 14: Chứng say độ cao có thay đổi đột ngột độ cao gây đau đầu, buồn nôn mệt mỏi khó chịu, triệu chứng thiếu HbO đưa oxi đến mô Sự kết hợp oxi với hemoglobin (Hb) máu biểu diễn đơn giản sau: Hb + O HbO HbO đưa oxi đến mô để thực phản ứng sản sinh lượng nuôi dưỡng thể Nguyên nhân chứng say độ cao A nồng độ oxi giảm, cân chuyển dịch sang trái gây thiếu HbO2 tới mô B áp suất cao tạo áp lực cho thể C yếu tố tâm lý sợ độ cao người D không xác định Câu 15: Xét phản ứng: 2A + B C Biết v= k.[A]2.[B] Khi tăng [A] lên lần, giảm [B] xuống lần tốc độ phản ứng tăng A 16 lần B lần C lần D lần Câu 16: Chọn phát biểu sai: A Nhiên liệu cháy tầng khí cao nhanh cháy mặt đất B Nước giải khát nén khí CO áp suất cao có độ chua lớn C Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu D Than cháy oxi nguyên chất nhanh cháy không khí Câu 17: Cho phản ứng 2NO N O Khi cho thêm khí trơ Ar giữ nguyên thể tích bình Thì cân dịch chuyển theo chiều A không xác định B không dịch chuyển C thuận D nghịch Câu 18: Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác biểu diễn : → H O + O 2 H O MnO Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A nồng độ H O B nồng độ H O C nhiệt độ D chất xúc tác MnO Câu 19: Cho phản ứng: 2NH → N + 3H Ban đầu, nồng độ NH 0,25 mol/l, sau 30s nồng độ NH lại 0,025mol/l Tính tốc độ phản ứng A 8,3.10-3 mol/l.s B 7,5.10-4 mol/l.s C 8,3.10-4 mol/l.s D 7,5.10-3 mol/l.s Câu 20: Trong công nghiệp để điều chế khí than ướt, người ta thổi nước vào than nóng đỏ Phản ứng hóa học xảy ra: C(r) + H O (k) CO(k) + H (k) ; ΔH >0 Điều khẳng định sau đúng? A Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển sang chiều thuận B Dùng chất xúc tác làm cân chuyển sang chiều thuận C Tăng áp suất chung hệ làm cân không đổi D Tăng nồng độ khí H làm cân chuyển sang chiều thuận Câu 21: Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng khi: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét thạch cao nhiệt độ cao để sản xuất clinke công nghiệp sản xuất xi măng A Nhiệt độ, nồng độ B Diện tích bề mặt, nhiệt độ C Nồng độ, áp suất D Áp suất, diện tích bề mặt Câu 22: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: NH (k) + O (k) N (k) + H O (h) ∆H [...]... Nguyên: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi lớp 11”, bảo vệ năm 2 010 tại trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Mai Chi: Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học hữu cơ lớp 11 THPT”, bảo vệ năm 2011 tại trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Thị Hiền: “Biên soạn tài liệu hướng dẫn. .. tự học Chính các em mới cần được hướng dẫn, rèn luyện và bồi dưỡng thêm về năng lực tự học Đó vẫn đang còn là vấn đề mà ngành giáo dục và những người làm giáo dục phải quan tâm Như vậy, việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 chương trình cơ bản là cần thiết 1.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC [5], [7], [15] Bản chất của việc đổi mới PPDH là tổ chức cho người học được học. .. hình thức tự học Có 3 hình thức tự học: a Tự học không có hướng dẫn: Thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của người khác người học tự học, vận dụng các kiến thức trong đó Đối tượng dùng kiểu tự học này khá đa dạng, có thể là những người trưởng thành, những nhà khoa học; cũng có thể là học sinh phổ thông có sự đam mê về một lĩnh vực hoặc bộ môn nào đó (tự học tin học, tự học đồ họa,….)... SGK với sự hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của GV thông qua các phương tiện học tập như tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử, HS vừa sử dụng SGK phổ thông vừa sử dụng tài liệu viết riêng cho họ tự học Tài liệu tự học có hướng dẫn cung cấp cho HS nội dung kiến thức và phương pháp học nội dung kiến thức đó 1.5.5.2 Nội dung của phương pháp "dạy tự học có hướng dẫn" Mục đích... trong vấn đề thiết kế tài liện tự học có hướng dẫn cho đối tượng HS ở học lực TB-khá mà còn giúp cho HS nhìn lại quá trình học tập, HS tự mình thấy được nhu cầu tự học tập, mong muốn tự hoàn thiện kiến thức hóa học thông qua tài liệu Kết quả cuối cùng cho thấy: HS cần thiết sử dụng tài liệu chiếm 27,4% và rất cần thiết là 56,7% TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Trong chương cơ sở lí luận và thực tiễn của để tài chúng... cao năng lực tự học cho học sinh chuyên hóa học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun (phần hóa học vô cơ lớp 12)”, bảo vệ năm 2009 tại trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Thị Thanh Hà: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thông”, bảo vệ năm 2 010 tại trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Luận văn... tin học, tự học đồ họa,….) b Tự học có hướng dẫn: Có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu học hoặc bằng các phương tiện thông tin khác Đó là việc tự học của sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh,… Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS được nghe GV giảng... thú học tập, tiếp thu bài có hiệu quả 1.5.5 Tự học có hướng dẫn [20] 1.5.5.1 Tự học có hướng dẫn là một hình thức mới trong quá trình dạy học Mối quan hệ giữa dạy và tự học là quan hệ giữa tác động bên ngoài và hoạt động bên trong Tác động dạy của GV là bên ngoài hỗ trợ cho HS tự phát triển, chỉ có tự học của HS mới là nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân HS Hình thức tự học có hướng dẫn là hướng. .. dẫn tự học môn hóa học lớp 11 THPT”, bảo vệ năm 2011 tại trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngà: “Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần kiến thức cơ sở hóa học chung - chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh”, bảo vệ năm 2 010 tại trường ĐHSP Hà Nội Nhìn chung các luận văn, luận án nêu ở trên đã có một... Động cơ tự học của HS Bảng 1.3 Động cơ tự học của HS Động cơ tự học Ý kiến của HS Tỷ lệ % Học khi cần (kiểm tra 1 tiết, học kỳ…) 33 15,3 Học phần quan trọng trong bài 51 23,7 Học theo hướng dẫn của GV, theo câu hỏi 110 51,2 Học khi cảm thấy hứng thú 21 9,8 Tổng 215 100 Nhận xét: Thực tế HS đã quan tâm đến TH, thực hiện việc TH nhờ có hướng dẫn của tài liệu, câu hỏi, bài tập mà thầy cô đã soạn Như vậy tài ... 1.6.3 Kết điều tra 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 30 2.1 Sơ lược chương trình học kì II hóa học 10 ban 30 2.1.1 Chương. .. em có định hướng rõ ràng hỗ trợ học tập cách hiệu chọn đề tài: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 chương trình bản Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng tài liệu có hướng. .. nên có tài liệu tự học có hướng dẫn giáo viên (có thể chọn nhiều ô) Bảng 1.7 Nội dung tài liệu tự học có hướng dẫn Tài liệu tự học có hướng dẫn giáo viên nên có Phân loại dạng tập, hướng dẫn