Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 chương trình cơ bản (Trang 185 - 200)

ngược lại)

- Chất xúc tác không làm dịch chuyển cân bằng hóa học

III. Củng cố

1. Bài tập có lời giải

Bài 1: Xét phản ứng PCl5 PCl3 + Cl2.

Người ta đo được Nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm theo thời gian như bảng sau: Thời gian(s) 0 10 20 30 40 50 60 [PCl5],M 1.00 0.90 0.85 0.82 0.80 0.80 0.80 [PCl3],M 0.00 0.10 0.15 0.18 0.20 0.20 0.20 [Cl2],M 0.00 0.10 0.15 0.18 0.20 0.20 0.20

a. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng sau thời gian bao nhiêu lâu? b. Nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng?

Giải:

a. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch hay nồng độ các chất trong phản ứng không bị thay đổi theo thời gian.

Vậy, tại t= 40s, nồng độ các chất trong phản ứng là không đổi. Cụ thể: [PCl5]= 0.8M; [PCl3] = 0,2M; [Cl2]= 0,2M.

Kết luận: sau thời gian 40s phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

b. Nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng là: [PCl5]= 0.8M; [PCl3] = 0,2M; [Cl2]= 0,2M.

Bài 2: Cho hệ cân cân bằng sau:

2 SO2(k) + O2(k)  2 SO3(k) ΔH = -198 kJ

Áp dụng nguyên lí lơsatơlie, hãy cho biết chiều chuyển dịch cân bằng nếu tác động các yếu tố từ bên ngoài vào hệ như bảng sau:

Tác động để thiết lập trạng thái cân Sự tự thay đổi về nồng độ bằng mới

Chiều chuyển dịch (, , không)

a. Tăng [SO2] Của SO2 →

b. Giảm [SO2] Của SO2

c. Tăng [O2] Của O2

d. Giảm [O2] Của O2

e. Tăng [SO3] Của SO3

f. Giảm [SO3] Của SO3

g. Tăng nhiệt độ Của SO2

h. Giảm nhiệt độ Của SO2

i. Tăng áp suất Của O2

j. Giảm áp suất Của O2

Giải:

Nhận xét: (*)

- Phản ứng theo chiều thuận (→) là tỏa nhiệt. Ngược lại, theo chiều nghịch (←) là thu nhiệt.

- Số phân tử khí của các chất phản ứng là 3, của sản phẩm là 2 + Chiều thuận: áp suất của hệ giảm (3phân tử khí → 2 phân tử khí) + Chiều nghịch: áp suất của hệ tăng (2 phân tử khí →3phân tử khí) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác động để thiết lập trạng thái cân Sự tự thay đổi về nồng độ bằng mới

Chiều chuyển dịch (, , không)

a. Tăng [SO2] Của SO2 giảm → (chuyển dịch sang

b. Giảm [SO2] Của SO2 tăng

c. Tăng [O2] Của O2 giảm

d. Giảm [O2] Của O2 tăng

e. Tăng [SO3] Của SO3 giảm

f. Giảm [SO3] Của SO3 tăng

g. Tăng nhiệt độ Của SO2 tăng

h. Giảm nhiệt độ Của SO2 giảm

i. Tăng áp suất Của O2 giảm

j. Giảm áp suất Của O2 tăng

Bước 1:

- Xác định chiều thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt của phản ứng.

Chú ý: Phản ứng thuận có ∆H>0 (-Q) thì phản ứng là thu nhiệt; Phản ứng thuận có ∆H<0 (+Q) thì phản ứng là tỏa nhiệt.

- Xác định chiều phản ứng làm tăng hoặc giảm áp suất (chỉ áp dụng cho phân tử khí).

Chú ý:

+ Chiều phản ứng làm tăng số mol khí là chiều tăng áp suất; Chiều phản ứng làm giảm số mol khí là chiều giảm áp suất.

+ Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi thay đổi áp suất, cân bằng sẽ không chuyển dịch.

Bước 2:Trả lời yêu cầu của đề bài

- Khi tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển theo chiều làm giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt.

- Khi giảm nhiệt độ phản ứng dịch chuyển theo chiều làm tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt.

- Khi tăng áp suất phản ứng dịch chuyển theo chiều làm giảm áp suất tức là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.

- Khi giảm áp suất phản ứng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất tức là chiều tạo ra số mol khí nhiều hơn.

- Tăng hay giảm nồng độ một chất phản ứng dịch chuyển theo chiều là giảm hay tăng nồng độ chất đó.

2. Bài tập tự giải:

Bài 1:Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi: Xét hệ cân bằng

Tăng nhiệt độ của hệ

Chiều chuyển dịch cân bằng

(, , không) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạ áp suất của hệ .

Chiều chuyển dịch cân bằng

(, , không) N2 + 3H2 ←→ 2 NH3 ∆H<0 CaCO3 ←→ CaO + CO2 ∆H>0 N2 + O2 ←→ 2NO ∆H<0 CO2 + H2 ←→ H2O + CO ∆H>0 C2H4 + H2O ←→ C2H5OH ∆H<0 2NO + O2 ←→ 2NO2 ∆H<0 Cl2 + H2 ←→ 2HCl ∆H<0 2SO3 ←→ 2SO2 + O2 ∆H>0.

Bài 2: Cho 2SO2 + O2 ←→ 2SO3 + 44 Kcal.

Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền dịch theo chiều nào khi: a. Tăng nhiệt độ của hệ.

b. Tăng nồng độ của O2 lên gấp đôi .

Bài 3: Cho N2(k) + O2(k)  2NO(k) ∆H>0 Điền vào bảng sau:

Tác động Chiều chuyển dịch cân bằng (, , không)

Sự tự thay đổi về nồng độ để thiết lập trạng thái cân bằng mới

a. thêm N2 Của NO

b. thêm N2 Của O2

c. thêm N2 Của N2

d. bớt O2 Của N2

e. bớt NO Của N2

g.Sử dụng chất xúc tác Của NO

Bài 4: Cho cân bằng: 2 SO2 (k) + O2(k) 2 SO3 (k).

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Tìm chiều tỏa nhiệt của phản ứng và giải thích.

Bài 5 : Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó: Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá; Ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi; Còn ống thứ ba để ở điều kiện thường. Quan sát hiện tượng các ống nghiệm và giải thích.

Bài 6: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

C. Tự đánh giá. Đáp án: 1-B; 2-A; 3-D; 4-B; 5-C; 6-C; 7-A; 8-A; 9-C; 10-D.

Câu 1: Một cân bằng hóa học đạt được khi

A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.

B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm .

D. Không có phản ứng xảy ra nữa.

Câu 2: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cho một phản ứng hóa học giải phóng năng lượng?

A. Là phản ứng tỏa nhiệt, ΔH <0. B. Là phản ứng tỏa nhiệt, ΔH >0.

C. Là phản ứng thu nhiệt, ΔH <0. D. Là phản ứng thu nhiệt, ΔH >0.

MỤC

TIÊU CÂU SỐ TỔNG KINỘI DUNG ẾN THỨC YẾU TB KHÁ TỐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT QUÁ Số câu đúng Xếp loại BIẾT 1, 5, 10 3 - Khái niệm cân bằng hóa học 0-1 2 3 HIỂU 2, 6, 7, 8, 15 5 - Sự ảnh hưởng của các yếu tố tới cân bằng hóa

học 0-2 3 4 5 VẬN DỤNG 3, 4, 11, 12, 13, 14

7 - Giải thích hiện tượng 0-3 4 5-6 7 Tổng

Câu 3: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 ; ΔH <0. Vận dụng phương pháp nào có lợi cho sự điều chếSO3

A. Giảm nồng độ khí SO2. B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ.

C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D.Tăng thêm nồng độ khí O2.

Câu 4: Cho phản ứng: CaCO3 CaO + CO2 (k); ΔH <0.

Để phản ứng nung vôi xảy ra tốt thì điều kiện nào sau đây không phù hợp?

A. Giảm nhiệt độ. B.Tăng áp suất.

C.Đập nhỏ CaCO3. D. Dùng quạt hay lỗ thông gió.

Câu 5: Sự chuyển dịch cân bằng là

A. phản ứng trực tiếp theo chiều thuận.

B. phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.

C. chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác.

D. phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch.

Câu 6: Cho phản ứng 4HCl + 2O2  2H2O + 2Cl2

Khi tăng nồng độ khí O2,cân bằng dịch chuyển theo chiều

A.không xác định được. B. không chuyển dịch.

C. thuận. D. nghịch.

Câu 7: Cho phản ứng 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 ; ΔH= -198kJ. Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều

A. nghịch. B. không chuyển dịch. C. thuận. D.không xác định được.

Câu 8: Cho phản ứng N2 (k) + 3H2 (k)  NH3 (k) Khi giảm áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều

A. nghịch. B. không chuyển dịch. C. thuận. D.không xác định được.

Câu 9: Khi áp suất tăng phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng? Biết các chất đều ở trạng thái khí.

A. N2 + 3H2  NH3. B. 2CO + O2  2CO2.

C. N2 + O2  2 NO. D. 2SO2 + O2  2SO3.

Câu 10:Đối với một hệ phản ứng thuận nghịch, nếu thêm chất xúc tác thì:

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.

C.Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch.

D.Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch như nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Cho các cân bằng sau:

(1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) (2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k)

(3): CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).

Câu 12: Cho cân bằng (trong bình kín):

CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0

Trong các yếu tố: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) Thêm một lượng H2; (4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) Dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

A. (1), (2), (4). B. (1), (4), (5). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).

Câu 13: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k)  2 NH3 (k); ∆H < 0 Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.

C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.

Câu 14: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ∆H < 0 Chọn phát biểu đúng:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Câu 15: Phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:

A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch.

Xt, t0

Xt, t0

Xt, t0

Xt, t0

Phụ lục 3: Đề kiểm tra và đáp án

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Khi cho cùng một lượng Mg vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Mg ở dạng

A. thỏi lớn. B. lá mỏng.

C. bột mịn, khuấy đều. D. viên nhỏ.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng.

B. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.

C. Khi áp suất chung giảm thì tốc độ phản ứng tăng.

D. Tốc độ phản ứng là đại lượng không có đơn vị.

Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. D. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

Câu 4: Cho hệ phản ứng: Cl2 + H2O  HClO + HCl

Cho thêm NaOH vào thì hệ cân bằng dịch chuyển theo chiều

A. thuận. B. không dịch chuyển.

C. không xác định được. D. nghịch.

Câu 5: Cho phản ứng A + B → C

Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B mất đi 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là

A. 0,16 mol/(l.phút). B. 0,016 mol/(l.phút).

C. 1,6 mol/(l.phút). D. 0,106 mol/(l.phút).

Câu 6: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?

A. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M.

B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi.

C. Tăng nhiệt độ lên 50o

D. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.

Câu 7: So sánh tốc độ phản ứng của cặp phản ứng sau:

(1) Fe + CuSO4 (2M) và (2) Fe + CuSO4 (4M) cùng nhiệt độ. (3) Zn + CuSO4 (2M, 25°C) và (4) Zn + CuSO4 (2M, 50°C).

A. (1)<(2); (3)>(4). B. (2)>(1); (3)>(4).

C. (2)>(1); (3)<(4). D. (1)>(2); (3)>(4).

Câu 8: Cho cân bằng (trong bình kín):

CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0

Trong các yếu tố: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) Thêm một lượng H2; (4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) Dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

A. (1); (2); (4). B. (1); (4); (5).

C. (2); (3); (4). D. (1); (2); (3). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9: Xét phản ứng : 2NO2 (k) ←→ N2O4 (k)

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t2 là 34,5;

khi t1 > t2 thì chiều thuận của phản ứng trên là

A. toả nhiệt. B. thu nhiệt.

C. không thu nhiệt, cũng không toả nhiệt. D. chưa xác định được.

Câu 10: Phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:

A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch.

C. nghịch và nghịch. D. nghịch và thuận.

Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ phản ứng người ta hay dùng máy khuấy. Vì máy khuấy làm

A. tăng áp suất. B. tăng diện tích tiếp xúc.

C. tăng nhiệt độ. D. tăng nồng độ chất phản ứng.

Câu 12: Cho phản ứng

(1) COCl2  CO + Cl2 (2) CO + H2O  CO2 + H2 (3) N2 + 3H2  2 NH3 (4) 2SO3 2SO2 + O2 (5) N2 + O2 2 NO

Biết các chất đều ở trạng thái khí. Số phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm áp suất, tăng áp suất lần lượt là:

A. 1, 2. B. 2, 1. C. 2, 2. D. 1, 1.

Câu 13: Xét phản ứng: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) ; ΔH > 0 Yếu tố không làm dịch chuyển cân bằng là

A. nồng độ. B. nhiệt độ.

C. áp suất. D. cả ba yếu tố.

Câu 14: Chứng say độ cao là khi có sự thay đổi đột ngột về độ cao có thể gây đau đầu, buồn nôn mệt mỏi khó chịu, đây là triệu chứng của sự thiếu HbO2 đưa oxi đến các mô.

Sự kết hợp oxi với hemoglobin (Hb) trong máu được biểu diễn đơn giản như sau: Hb + O2 HbO2

HbO2 đưa oxi đến các mô để thực hiện phản ứng sản sinh năng lượng nuôi dưỡng cơ thể.

Nguyên nhân của chứng say độ cao là

A. do nồng độ oxi giảm, cân bằng chuyển dịch sang trái gây thiếu HbO2 tới các mô.

B. do áp suất cao tạo áp lực cho cơ thể.

C. do yếu tố tâm lý sợ độ cao của con người.

D. không xác định được.

Câu 15: Xét phản ứng: 2A + B  C . Biết v= k.[A]2

.[B]

Khi tăng [A] lên 4 lần, giảm [B] xuống 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng

A. 16 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 8 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 16: Chọn phát biểu sai:

B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua lớn hơn.

C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ giữ được lâu hơn.

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.

Câu 17: Cho phản ứng 2NO2  N2O4

Khi cho thêm khí trơ Ar và giữ nguyên thể tích bình. Thì cân bằng dịch chuyển theo chiều

A. không xác định. B. không dịch chuyển.

C. thuận. D. nghịch.

Câu 18: Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn : 2 H2O2  →MnO2

2 H2O + O2

Yếu tố khôngảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là

A. nồng độ H2O2. B. nồng độ của H2O.

C. nhiệt độ. D. chất xúc tác MnO2.

Câu 19: Cho phản ứng: 2NH3 → N2 + 3H2

Ban đầu, nồng độ NH3 là 0,25 mol/l, sau 30s nồng độ của NH3 còn lại là 0,025mol/l. Tính tốc độ phản ứng trên.

A. 8,3.10-3 mol/l.s. B. 7,5.10-4 mol/l.s.

C. 8,3.10-4 mol/l.s. D. 7,5.10-3 mol/l.s.

Câu 20: Trong công nghiệp để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước vào than nóng đỏ. Phản ứng hóa học xảy ra:

C(r) + H2O (k)  CO(k) + H2 (k) ; ΔH >0 Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

B. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không đổi.

D. Tăng nồng độ khí H2 làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

Câu 21: Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng khi: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học lớp 10 chương trình cơ bản (Trang 185 - 200)